Thay đổi nhận thức và thực hành về phục hồi chức năng vận động cho người chăm sóc chính người bệnh đột quỵ tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh năm 2017

54 27 2
Thay đổi nhận thức và thực hành về phục hồi chức năng vận động cho người chăm sóc chính người bệnh đột quỵ tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ CHĂM SÓC TƯ THẾ VÀ VẬN ĐỘNG SỚM CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Ngơ Huy Hồng NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ CHĂM SÓC TƯ THẾ VÀ VẬN ĐỘNG SỚM CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Huy Hồng Người tham gia: Hồng Thị Kim Yến Vũ Thị Phương Phạm Thị Huê Phạm Thị Thu Hương NAM ĐỊNH - 2017 TÓM TẮT Nghiên cứu “Thay đổi nhận thức chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ điều dưỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017” thực nhằm khảo sát thực trạng tăng cường nhận thức cho điều dưỡng lâm sàng vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Thiết kế nghiên cứu can thiệp nhóm so sánh trước sau, khơng đối chứng Tổ chức tập huấn cho 45 điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh đột quỵ não khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, thời gian từ tháng 4-6 năm 2017 Sử dụng câu hỏi để đánh giá kiến thức trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng Kết cho thấy nhận thức người điều dưỡng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não trước can thiệp thấp với 7,0 ± 2,14 điểm tổng số 20 điểm, tỷ lệ điều dưỡng xác định thời điểm vận động cho người bệnh mức 53,3% Tuy nhiên, 100% người điều dưỡng giải thích dấu hiệu lâm sàng để bắt đầu thực vận động sớm cho người bệnh đột quỵ Ngay sau can thiệp giáo dục, nhận thức người điều dưỡng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não có thay đổi tích cực với điểm trung bình đạt 16,62 ± 1,81 (p < 0,001) Sau tháng điểm nhận thức cịn trì mức 15,13 ± 3,43(giảm 0,82 điểm so với sau can thiệp),bước đầu cho thấy tính bền vững chương trình can thiệp Can thiệp giáo dục cải thiện rõ rệt nhận thức điều dưỡng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não Kết nghiên cứu cho thấy cập nhật củng cố kiến thức chăm sóc người bệnh nói chung người bệnh đột quỵ não nói riêng cần thực thường xuyên cần áp dụng vào thực tiễn chăm sóc Từ khố: nhận thức, chăm sóc tư vận động, đột quỵ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.3 Biểu đột quỵ 1.1.4 Điều trị dự phòng đột quỵ 1.1.5 Đặc điểm sinh lý tuần hồn chuyển hóa não 1.1.6 Các thương tật thứ cấp thường gặp 1.1.7 Tiến triển biến chứng 10 1.2 Chức vận động người bệnh đột quỵ não 10 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 10 1.2.2 Khuyến cáo tư vận động cho người bệnh đột quỵ não 12 1.2.3 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não 13 1.3 Tình hình đột quỵ giới Việt Nam 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu: 16 2.5 Nội dung can thiệp: 16 2.6 Xử lý số liệu 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nhận thức chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ 22 3.3 Thay đổi nhận thức chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ sau can thiệp 24 Chương 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 4.2 Nhận thức người điều dưỡng tham gia nghiên cứu 31 4.3 Thay đổi sau can thiệp 33 KẾT LUẬN 36 Thực trạng nhận thức 36 Thay đổi nhận thức sau can thiệp giáo dục 36 KHUYẾN NGHỊ 37 Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Phụ lục 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bả ng 3.1 Tuổi điều dưỡng tham gia nghiên cứu 21 Bả ng 3.2 Trình độ chuyên mơn giới tính điều dưỡng 21 Bả ng 3.3 Thời gian làm việc có chăm sóc người bệnh đột quỵ 21 Bả ng 3.4 Nguồn tiếp cận thông tin 22 Bả ng 3.5 Nhận thức lợi ích chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não 22 Bả ng 3.6 Nhận thức điều dưỡng tư người bệnh tác dụng 23 Bả ng 3.7 Nhận thức thời điểm vận động cho người bệnh 23 Bả ng 3.8 Nhận thức tình trạng lâm sàng cho phép vận động cho người bệnh 24 Bả ng 3.9 Nhận thức qui trình thực vận động cho người bệnh 24 Bả ng 3.10 Tỷ lệ điều dưỡng nhận thức lợi ích chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ sau can thiệp so với trước can thiệp 25 Bả ng 3.11 Tỷ lệ điều dưỡng xác định tư phù hợp với tình trạng người bệnh trước sau can thiệp 25 Bả ng 3.12 Điểm trung bình nhận thức trước sau can thiệp 27 Bả ng 3.13 So sánh nhận thức chungcủa người tham gia nghiên cứu trước sau can thiệp 27 Bả ng 3.14 So sánh nhận thức người tham gia biến chứngcủa chăm sóc tư vận động sớm 28 Bả ng 3.15 So sánh nhận thức tư người tham gia nghiên cứu trước sau can thiệp 28 Bả ng 3.16 So sánh nhận thức thời điểm vận động cho người bệnh đột quỵ 28 Bả ng 3.17 So sánh nhận thức quy trình vận động cho người bệnh đột quỵ 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hı̀nh 1.1 Mơ hai loại đột quỵ não Hı̀nh 1.2 Mô tiến triển tổn thương tổ chức não đột quỵ Hı̀nh 2.1 Sơ đồ Qui trình nghiên cứu 16 Hı̀nh 2.2 Mơ hình can thiệp 17 Hı̀nh 3.1 Tỷ lệ điều dưỡng xác định thời điểm cho người bệnh vận động 26 Hı̀nh 3.2 Tỷ lệ điều dưỡng xác định quy trình vận động cho người bệnh đột quỵ 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới [34] đột quỵ não nguyên nhân phổ biến đứng thứ hai dự báo đến năm 2030 trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong phạm vi tồn giới Những người sống sót sau đột quỵ thường gánh chịu di chứng suy giảm chức não tùy theo mức độ vị trí tổn thương não sau đột quỵ [30] Mặc dù từ lâu có nhiều nghiên cứu [19]; [6],trên phạm vi rộng rãi trung tâm đột quỵ khẳng định hiệu rõ rệt việc thay đổi tư cho người bệnh đột quỵ vận động sớm tác hại việc để người bệnh đột quỵ nằm bất động lâu, quan sát thực tế người bệnh sau đột quỵ giai đoạn cấp lại cho thấy thực trạng người bệnh sau đột quỵ thường nằm bất động Tại nước phát triển nghiên cứu lợi ích khơng giảm tàn phế mặt thể mà cải thiện trạng thái tâm lý trường hợp sống sót sau đột quỵ vận động sớm [31]; 16]; [9]; [11] Trong đầu kể từ lúc khởi phát đột quỵ, yêu cầu chẩn đoán điều trị từ bác sỹ người bệnh phải nằm bất động nằm bất động khoảng thời gian định điều trị chấp nhận [14].Tuy nhiên bắt đầu thay đổi tư cho người bệnh đột quỵ giường bệnh cho người bệnh vận động sớm thường bị hạn chế hệ từ yêu cầu bác sỹ lúc ban đầu, e ngại từ phía người bệnh người nhà việc thay đổi tư vận động cho người bệnh [11] Các nghiên cứu vai trò đội ngũ nhân viên y tế đơn vị đột quỵ [29] khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng người điều dưỡng chăm sóc cải thiện tình trạng thơng qua việc chăm sóc liên tục người bệnh đột quỵ Nói cách khác, người điều dưỡng cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng thay đổi tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ góp phần quan trọng cho cải thiện tình trạng người bệnh, phịng ngừa hạn chế biến chứng bất lợi việc nằm bất động lâu Các nghiên cứu đột quỵ Việt Nam tập trung tình hình bệnh tật tỷ lệ tử vong, chẩn đoán điều trị đột quỵ với đối tượng nghiên cứu chủ yếu người bệnh đột quỵ Gần xuất thêm nghiên cứu kiến thức, thái độ trải nghiệm người bệnh thân nhân chăm sóc người bệnh đột quỵ [4] Cũng có, cịn nghiên cứu cơng bố hiệu can thiệp giáo dục nhằm thay đổi nhận thức đột quỵ hướng tới phòng ngừa đột quỵ, rút ngắn thời gian trước nhập viện đột quỵ xảy phục hồi chức sau viện Tuy nhiên, xem xét cách hệ thống báo cáo nghiên cứu thuộc lĩnh vực điều dưỡng, chưa có nghiên cứu cơng bố thức liên quan đến nhận thức điều dưỡng chăm sóc tư vận động cho người bệnh đột quỵ, đặc biệt giai đoạn cấp Thực tế chăm sóc người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp cho thấy nhiều bất cập, chẳng hạn: người bệnh đột quỵ thường nằm giường lâu giai đoạn cấp với can thiệp chăm sóc tư vận động, hậu tình trạng với việc xuất biến chứng nhiều trường hợp Nguyên nhân tình trạng nghiên cứu giới đề cập [10], bao gồm: yêu cầu chẩn đoán điều trị từ bác sỹ đầu đột quỵ, e ngại từ phía người bệnh người nhà việc thay đổi tư vận động cho người bệnh, đặc biệt nhận thức người điều dưỡng Với vai trò người trực tiếp chăm sóc người bệnh đột quỵ, vấn đề đặt liệu điều dưỡng có nhận thức đầy đủ chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ cần thiết phải tác động để cải thiện Xuất phát từ thực tế chăm sóc người bệnh đột quỵ, giá trị thực tiễn nghiên cứu nhằm mục đích tăng cường nhận thức cho điều dưỡng lâm sàng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp, tiến hành đề tài “Thay đổi nhận thức chăm sóc tư vận động cho người bệnh đột quỵcủa điều dưỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017” với mục tiêu: Khảo sát nhận thức điều dưỡng lâm sàng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viên đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 Đánh giá thay đổi nhận thức điều dưỡng lâm sàng chăm sóc tư vận động sớm cho người bệnh đột quỵ não sau can thiệp giáo dục 33 nguyên nhân dẫn đến kết 45% người điều dưỡng khơng xác định quy trình vận động phù hợp cho người bệnh đột quỵ 4.3 Thay đổi sau can thiệp Tổng quan tài liệu 12 biến chứng gặp phải tư vận động người bệnh đột quỵ chưa phù hợp Tuy nhiên, điều dưỡng – người tham gia nghiên cứu không trả lời tất biến chứng lần đánh giá Sau chia sẻ thảo luận, có 11 người xác định toàn biến chứng sau can thiệp lần đánh giá tháng sau can thiệp Đánh giá ổn định nhận thức tất 12 biến chứng, điểm trung bình lần đánh giá sau can thiệp tháng thấp lần (ngay sau can thiệp) (t= -249, p

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan