1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi nhận thức của bà mẹ về nuôi dưỡng con dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh điện biên năm 2017

117 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯƠNG THỊ THANH THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ NUÔI DƯỠNG CON DƯỚI TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯƠNG THỊ THANH THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ NUÔI DƯỠNG CON DƯỚI TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Người hướng dẫn 1: TS Nguyễn Hữu Dũng Người hướng dẫn 2: TS Lê Thanh Tùng Nam Định – 2017 i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2017.(2) Đánh giá thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên sau can thiệp giáo dục Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp nhóm có so sánh trước sau cho 114 bà mẹ có bị suy dinh dưỡng nằm điều trị Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên chế độ dinh dưỡng cho trẻ Đánh giá kết dựa câu hỏi thiết kế sẵn với phương pháp vấn trực tiếp thời điểm sau can thiệp, tuần sau can thiệp so với trước can thiệp Kết quả: Sau can thiệp giáo dục, điểm trung bình nhận thức chế độ dinh dưỡng tăng có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p(2-1)< 0,001) Trước can thiệp điểm nhận thức 18,86 ± 6,309; sau can thiệp 44,53 ± 5,429; sau can thiệp tuần 36,32 ± 6,794 (p2-3< 0,001) Kết luận: Can thiệp giáo dục cải thiện rõ rệt nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên sau can thiệp tuần sau kết thúc can thiệp Khuyến nghị: Tiếp tục nhân rộng chương trình can thiệp chế độ dinh dưỡng cho trẻ áp dụng hình thức truyền thông áp dụng nghiên cứu cho tất bà mẹ có tuổi địa bàn tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn thầy Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức ln hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Dũng TS Lê Thanh Tùng, người thầy tận tình dìu dắt dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Điều dưỡng tập thể cán Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên tạo điều kiện, giúp đỡ tham gia khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên tạo điều kiện, giúp đỡ q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Lương Thị Thanh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Thị Thanh, học viên lớp cao học Khóa II – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tơi xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Dũng TS Lê Thanh Tùng - Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Lương Thị Thanh MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… v DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cương suy dinh dưỡng .4 1.1.1 Khái niệm Suy dinh dưỡng .4 1.1.2 Các loại suy dinh dưỡng 1.1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 1.1.4 Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.5 Hậu suy dinh dưỡng 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng giới 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình suy dinh dưỡng tỉnh Điện Biên .12 1.3 Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 13 1.3.1 Nuôi sữa mẹ 13 1.3.2 Cho trẻ ăn bổ sung .15 1.3.3 Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bệnh .17 1.4 Nghiên cứu hiệu giáo dục truyền thông 18 1.4.1 Nghiên cứu hiệu truyền thơng tích cực giới .18 1.4.2 Những nghiên cứu hiệu giáo dục truyền thông Việt Nam .19 1.5 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng 20 1.6 Học thuyết điều dưỡng áp dụng nghiên cứu 23 1.7 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Bộ công cụ nghiên cứu 27 2.6 Quy trình thu thập số liệu 29 2.7 Các biến số nghiên cứu 30 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số .31 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 37 3.2.1 Nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ theo nội dung 37 3.2.2 Nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ theo điểm trung bình 45 3.2.3 Mức độ nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 47 3.3 Sự thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau can thiệp 48 3.3.1 Thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 48 3.3.2 Thay đổi điểm nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau can thiệp 58 3.3.3 Thay đổi mức độ nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau can thiệp…60 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1 Đặc điểm tuổi 61 4.1.2 Đặc điểm dân tộc 61 4.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn 62 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp .62 4.1.5 Đặc điểm nơi cư trú điều kiện kinh tế 63 4.1.6 Đối tượng tuổi bị suy dinh dưỡng 64 4.2 Thực trạng nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 64 4.2.1.Thực trạng nhận thức nuôi sữa mẹ bà mẹ .64 4.2.2 Thực trạng nhận thức chế độ ăn bổ sung cho trẻ bà mẹ 67 4.2.3 Thực trạng nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn bị bệnh…69 4.3 Thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau can thiệp giáo dục 70 4.3.1 Thay đổi nhận thức nuôi sữa mẹ 70 4.3.2 Thay đổi nhận thức chế độ ăn bổ sung cho trẻ 73 4.3.3 Thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng trẻ biếng ăn bị bệnh .74 4.3.4 Thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng dựa điểm trung bình mức độ bà mẹ 75 4.4 Hạn chế nghiên cứu 78 KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: BẢN ĐỒNG THUẬN PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 03: CÔNG CỤ CAN THIỆP BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung BVĐK Bệnh viện Đa khoa CBCC/VC Cán công chức viên chức CC/T Chiều cao/ tuổi CN/CC Cân nặng/ chiều cao CN/T Cân nặng/ tuổi CT Can thiệp ĐD Điều dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe KAP(Knowledge, Attitude, Practice) Kiến thức, thái độ, thực hành NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn PV Phỏng vấn SDDTE Suy dinh dưỡng trẻ em SD Độ lệch chuẩn THCS Trung học sở TH/CĐ/ĐH Trung cấp/Cao đẳng/Đại học THPT Trung học phổ thơng TT Truyền thơng TTCSSKSS Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản TTDD Tình trạng dinh dưỡng TTGDDD Truyền thông giáo dục dinh dưỡng UNICEF (United Nations Children'S Fund) Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc VAC Vườn ao chuồng VCDD Vi chất dinh dưỡng VDD Viện dinh dưỡng WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ SDD trẻ tuổi Việt Nam 1999 - 2015 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ SDD trẻ < tuổi Việt Nam theo khu vực năm 2015 11 Bảng 1.3 Tình hình SDD chung qua năm tỉnh Điện Biên 12 Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp, nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Tiếp cận thông tin chế độ dinh dưỡng cho trẻ 36 Bảng 3.3 Thời điểm nhận thông tin chế độ dinh dưỡng cho trẻ 37 Bảng 3.4 Bảng tuổi thai cân nặng sơ sinh trẻ 37 Bảng 3.5 Nhận thức nuôi sữa mẹ 38 Bảng 3.6 Nhận thức trì nguồn sữa bảo quản sữa mẹ 39 Bảng 3.7 Nhận thức khái niệm nguyên tắc ăn bổ sung cho trẻ 40 Bảng 3.8 Nhận thức nhóm thực phẩm ăn bổ sung cho trẻ 41 Bảng 3.9 Nhận thức vai trò sắt vitamin A 42 Bảng 3.10 Nhận thức chế độ ăn bổ sung cho trẻ 43 Bảng 3.11 Nhận thức chế độ dinh dưỡng trẻ biếng ăn bị bệnh 44 Bảng 3.12 Điểm trung bình nhận thức qua nội dung 45 Bảng 3.13 Điểm trung bình nhận thức theo trình độ học vấn 46 Bảng 3.14 Điểm trung bình nhận thức theo nghề nghiệp 46 Bảng 3.15 Mức độ nhận thức chung chế độ dinh dưỡng 47 Bảng 3.16 Thay đổi nhận thức nuôi sữa mẹ 48 Bảng 3.17 Nhận thức trì nguồn sữa bảo quản sữa mẹ 50 Bảng 3.18 Nhận thức khái niệm nguyên tắc ăn bổ sung cho trẻ 51 Bảng 3.19 Nhận thức nhóm thực phẩm ăn bổ sung cho trẻ 52 Bảng 3.20 Nhận thức vai trò sắt vitamin A 53 Bảng 3.21 Thay đổi nhận thức chế độ ăn bổ sung cho trẻ 55 Bảng 3.22 Thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng trẻ biếng ăn bị bệnh 57 Bảng 3.23 Thay đổi điểm nhận thức chung chế độ dinh dưỡng 58 Bảng 3.24 Thay đổi điểm nhận thức nuôi sữa mẹ 58 Bảng 3.25 Thay đổi điểm nhận thức chế độ ăn bổ sung cho trẻ 59 Bảng 3.26 Thay đổi điểm nhận thức chế độ dinh dưỡng trẻ biếng ăn 59 Bảng 3.27 Thay đổi mức độ nhận thức chung chế độ dinh dưỡng 60 B15 Theo chị cai sữa cho trẻ tốt nhất? Khi trẻ khỏe Khi đủ thời gian Khi trẻ khỏe đủ thời gian Lúc 99 Không biết PHẦN C: KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TT Câu hỏi Theo chị ăn bổ sung hợp lý là? C1 C2 C3 C4 C5 Câu trả lời -Mã số Cho trẻ ăn thêm thức ăn thay sữa mẹ Cho trẻ ăn thêm thức ăn khác sữa mẹ Cho trẻ ăn thêm thức ăn lỏng đặc ngồi sữa mẹ 99 Khơng biết Theo chị thời gian bắt đầu cho Khi trẻ tròn tháng tuổi trẻ ăn bổ sung hợp lý là? Khi trẻ tròn tháng tuổi Khi trẻ tròn tháng tuổi Khi trẻ tròn tháng tuổi 99 Không biết Theo chị, cho trẻ ăn bổ sung Trẻ giảm bú mẹ làm giảm sớm có nguy gì? khả tạo sữa mẹ; Trẻ tăng nguy mắc bệnh, mắc tiêu chảy, suy dinh dưỡng, dị ứng… Tăng nguy mang thai bà mẹ Tất ý 99 Không biết Theo chị, cho trẻ ăn bổ sung Trẻ không nhận chất dinh muộn có nguy gì? dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ… đặc biệt sắt Chậm lớn chậm phát triển Suy dinh dưỡng thiếu chất dinh dưỡng tăng lên Tất ý 99 Không biết Theo chị, bữa ăn bổ sung nhóm hàng ngày trẻ phải đảm nhóm bảo có đủ thành phần nhóm nhóm thức ăn bản? Khác:…………… 99 Không biết Ghi Chị kể tên nhóm thức ăn bữa ăn bổ sung cho trẻ là? Kể tên 3-4 nhóm thức ăn Kể nhóm C6 Kể nhóm 99 Khơng biết C7 Chị kể tên loại thức ăn bổ Kể tên loại sung thuộc nhóm thức ăn Kể tên loại cung cấp chất bột sẵn có Kể tên từ loại trở lên địa phương? 99 Không biết C8 Chị kể tên loại thức ăn bổ Kể tên loại sung thuộc nhóm thức ăn Kể tên loại cung cấp chất đạm sẵn có Kể tên từ loại trở lên địa phương? 99 Không biết C9 Chị kể tên loại thức ăn bổ Kể tên loại sung thuộc nhóm thức ăn cung Kể tên loại cấp vitamin chất khoáng Kể tên từ loại trở lên sẵn có địa phương? 99 Khơng biết C10 Chị kể tên loại thức ăn bổ Kể tên loại sung thuộc nhóm thức ăn Kể tên loại cung cấp chất béo sẵn có Kể tên từ loại trở lên địa phương? 99 Không biết C11 Theo chị, cho trẻ ăn bổ sung nên cho trẻ ăn từ loãng đến đặc, từ đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới? C12 Theo chị để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, cần cho trẻ ăn bổ sung đa dạng, nhiều loại thức ăn khác nhau? C13 Theo chị, trẻ từ –8 tháng tuổi cần ăn bữa ngày? C14 Đúng Sai 99 Không biết Đúng Sai 99 Khơng biết 2-3 bữa chính; -2 bữa phụ bú mẹ thường xuyên 3-4 bữa chính; 1-2 bữa phụ; bú mẹ thường xuyên 1-2 bữa chính; bữa phụ; bú mẹ thường xuyên Khác:……………………… 99 Không biết Theo chị, trẻ từ 9- 11 tháng Từ 3-4 bữa chính; 1-2 bữa phụ; Bú mẹ tuổi cần ăn bữa Từ 2-3 bữa chính; -2 bữa phụ; bú mẹ ngày? bữa chính; bữa phụ; bú mẹ 99 Không biết C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 Theo chị, trẻ từ 12- 24 tháng Từ 3-4 bữa chính; 1-2 bữa phụ; Bú mẹ tuổi cần ăn bữa Từ 2-3 bữa chính; 1-2 bữa phụ; Bú mẹ ngày? bữa chính; bữa phụ; Bú mẹ 99 Khơng biết Theo chị, trẻ từ –8 tháng Bột đặc thức ăn nghiền tuổi ăn loại thức ăn gì? Bột cháo, thức ăn thái nhỏ nghiền Bột lỗng cháo 99 Khơng biết Theo chị, trẻ từ -11 tháng Bột đặc thức ăn nghiền tuổi ăn loại thức ăn gì? Bột cháo, thức ăn thái nhỏ nghiền Thức ăn gia đình thái nhỏ nghiền 99 Khơng biết Theo chị, trẻ từ 12 – 24 tháng Bột cháo, thức ăn thái nhỏ tuổi ăn loại thức ăn gì? nghiền Thức ăn gia đình thái nhỏ nghiền Bột đặc thức ăn thái nhỏ 99 Khơng biết Theo chị, ngồi sữa mẹ trẻ từ Khi bắt đầu tập ăn 2-3 thìa 10ml - tháng tuổi cần ăn số tăng dần lên 1/2 bát 250 ml lượng bữa bao nhiêu? Khi bắt đầu tập ăn 4-5 thìa 10ml tăng dần lên bát 250 ml Khi bắt đầu tập ăn 2-3 thìa 10ml tăng dần lên bát 250 ml 99 Khơng biết Theo chị, ngồi sữa mẹ trẻ từ Từ 1/2 đến 3/4 bát 250 ml - 11 tháng tuổi cần ăn số Từ đến 1.5 bát 250 ml lượng bữa bao nhiêu? Từ 1.5 đến bát 250 ml 99 Khơng biết Theo chị sắt có cần thiết cho Có q trình phát triển trẻ Khơng khơng? 99 Khơng biết Theo chị sắt có vai trị Sắt cần thiết q trình tạo máu, phát triển tăng trưởng, phát triển trẻ? Tăng cường khả miễn dịch giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn Cả ý 99 Không biết Chị kể tên loại Kể tên loại thực phẩm chứa nhiều sắt Kể tên loại địa phương? Kể tên từ loại trở lên 99 Không biết C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 Theo chị để tăng khả hấp thu sắt trẻ từ trứng thực phẩm nguồn gốc thực vật nên cho trẻ ăn thức ăn kết hợp với? Theo chị vitamin A có cần thiết cho q trình phát triển trẻ khơng? Theo chị vitamin A có vai trị phát triển trẻ? Thức ăn giàu vitamin C (cà chua, hoa lơ, cam, chanh loại quýt) Thức ăn giàu vitamin A Thức ăn nhiều chất xơ 99 Khơng biết Có Khơng 99 Khơng biết Vitamin A cần cho mắt, da giúp thể chống lại nhiễm khuẩn Vitamin A cần thiết trình tạo máu, tăng trưởng, phát triển Khác:……………………… 99 Không biết Chị kể tên loại Kể tên loại thực phẩm chứa nhiều Kể tên loại Vitamin A địa phương? Kể tên từ loại trở lên 99 Không biết Khi chế biến loại thức ăn đậu, Nghiền băm nhỏ cho trẻ ăn đỗ, rau, thịt, cá…bổ sung cho thay cho trẻ ăn phần nước trẻ cần ý điều gì? Nghiền băm nhỏ hầm lấy nước nấu bột Hầm kĩ lấy nước nấu bột 99 Khơng biết Chị nghe nói “tơ màu Có bát bột” chưa? Chưa Chị mô tả màu bát bột Đúng nào? Sai 99 Không mô tả 2, 99 chuyển C27 2chuyển C31 PHẦN D: KIẾN THỨC DINH DƯỠNG KHI TRẺ BIẾNG ĂN VÀ BỊ BỆNH TT D1 D2 Câu hỏi Câu trả lời -Mã số Cho trẻ ăn bổ sung thời điểm Cho trẻ ăn đủ số lượng số bữa phù hợp Theo chị để tránh trẻ với tuổi trẻ biếng ăn kén ăn Cho trẻ ăn đa dạng nhiều loại thức ăn ta cần ý điều gì? Kiên nhẫn, động viên, khuyến khích trẻ ăn Tất ý Thay đổi thức ăn hàng ngày, cho trẻ ăn Theo chị trẻ biếng nhiều khác nhau, thay đổi cách chế biến ăn ta cần ý điều gì? Cho trẻ ăn nhiều bữa ngày ăn xen kẽ bữa phụ Ghi D3 D4 D5 D6 D7 Trang trí, chuẩn bị ăn đẹp, nhiều màu sắc… Tất ý 99 Không biết Tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ bú thường Chị cho biết xuyên nguyên tắc nuôi dưỡng Hạn chế cho trẻ bú mẹ, cho trẻ ăn thêm trẻ nhỏ giai đoạn trẻ thực phẩm thay sữa mẹ bệnh trẻ Khơng cho trẻ bú mẹ, cho trẻ ăn hồn tồn tháng tuổi? thực phẩm thay sữa mẹ 99 Không biết Tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ bú thường xuyên Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa, đầy Chị cho biết đủ chất dinh dưỡng nguyên tắc nuôi dưỡng Hạn chế cho trẻ bú mẹ, kiêng ăn thức trẻ nhỏ giai đoạn trẻ ăn nhiều chất dinh dưỡng khỏi bệnh trẻ bệnh tháng tuổi? Không cho trẻ bú mẹ ăn thứ ăn nhiều chất dinh dưỡng khỏi bệnh 99 Không biết Theo chị nguyên tắc Tăng cường bú mẹ, thêm bữa số lượng nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai bữa, tăng thêm thức ăn giàu lượng đoạn trẻ hồi phục gì? Tăng thêm số bữa số lượng bữa, hạn chế bú mẹ thức ăn giàu lượng Tăng thêm bữa số lượng bữa, tăng thêm thức ăn giàu lượng, hạn chế bú mẹ 99 Không biết Theo chị, trẻ Tiếp tục cho trẻ bú mẹ tăng số lần bú tháng tuổi bị tiêu chảy Hạn chế cho trẻ bú mẹ, cho ăn thêm thức ăn chế độ dinh dưỡng thay sữa mẹ nào? Không cho trẻ bú mẹ, ni dưỡng trẻ hồn tồn thức ăn thay 99 Không biết Theo chị, trẻ Tiếp tục cho trẻ bú mẹ tăng số lần bú tháng tuổi bị tiêu chảy Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa, chọn thức ăn chế độ dinh dưỡng nhiều chất dinh dưỡng: thịt, trứng, sữa, cá nào? Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa, chia làm nhiều bữa nhỏ, hạn chế cho trẻ bú mẹ thức ăn nhiều chất dinh dưỡng: thịt, trứng, sữa, cá Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa, chia làm nhiều bữa nhỏ, không cho trẻ bú mẹ ăn thức ăn nhiều chất dinh dưỡng: thịt, trứng, sữa, cá 99 Không biết D8 D9 Theo chị, trẻ tháng tuổi bị sốt cao chế độ dinh dưỡng nào? Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường tăng số lần bú Hạn chế cho trẻ bú mẹ, cho ăn thêm thức ăn thay sữa mẹ nước Không cho trẻ bú mẹ, ni dưỡng trẻ hồn tồn thức ăn thay sữa mẹ 99 Không biết Theo chị, trẻ Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn loại thức ăn tháng tuổi bị sốt cao mềm, lỗng dễ tiêu hóa hơn, chia làm nhiều chế độ dinh dưỡng bữa nhỏ… nào? Cho trẻ ăn loại thức ăn mềm, loãng dễ tiêu hóa hơn…hạn chế bú mẹ thức ăn nhiều chất dinh dưỡng… Cho trẻ ăn loại thức ăn mềm, lỗng dễ tiêu hóa hơn… khơng cho bú mẹ thức ăn nhiều chất dinh dưỡng… 99 Khơng biết PHẦN E: TIẾP CẬN THƠNG TIN VÀ CÁC DỊCH VỤ Y TẾ TT Câu hỏi vấn E1 Chị biết thông tin chế độ dinh dưỡng cho trẻ từ đâu? (Có thể có nhiều lựa chọn) E2 Chị nhận thông tin vào thời điểm nào? E3 Chị thích nhận thơng tin chế độ dinh dưỡng cho trẻ từ nguồn nhất? (Có thể có nhiều lựa chọn) Câu trả lời -Mã số Ghi Cán y tế 6,7 Bạn bè, người thân chuyển Ti vi, đài phát E3 Sách báo Khác (ghi rõ:………………) Chưa nghe Không nhớ Trước sinh Sau sinh Cả trước sau sinh 99 Không nhớ Cán y tế Bạn bè, người thân Ti vi, đài phát Sách báo Khác (ghi rõ:…………… ) Xin cảm ơn chị tham gia vấn! PHỤ LỤC 03 CÔNG CỤ CAN THIỆP NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO CÁC BÀ MẸ CÓ CON < TUỔI BỊ SDD SDD bệnh phịng biện pháp sau Chăm sóc trẻ từ bụng mẹ - Từ có thai đến lúc đẻ bà mẹ phải có chế độ ăn đặc biệt để tăng cân trung bình từ 10-12kg - Bà mẹ cần phải khám thai theo dõi cân nặng quý để bổ sung thức ăn kịp thời, tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai - Trong giai đoạn mang thai cho bú bà mẹ nên hạn chế lao động nặng Nuôi sữa mẹ * Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ - Cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh; - Không cho trẻ ăn uống trước cho bú mẹ; - Cho trẻ bú theo nhu cầu, ngày đêm; - Trẻ cần bú hết sữa đầu sữa cuối ( cho trẻ bú hết bầu sữa bên sang bầu sữa bên kia) - Cho trẻ bú mẹ hoàn tồn vịng tháng đầu ( Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thức ăn, nước uống khác kể nước trắng, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc) - Khơng cho trẻ ăn bình bú với núm vú nhân tạo; - Cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng lâu hơn; - Chỉ cai sữa trẻ khỏe mạnh đủ thời gian (≥24 tháng tuổi) * Vắt sữa cần thiết cho bà mẹ ni sữa mẹ hồn toàn - Để lại sữa cho trẻ mẹ làm - Duy trì nguồn sữa bà mẹ trẻ bị ốm - Nuôi trẻ bệnh, bú đủ Cách bảo quản sữa mẹ Nơi bảo quản Nhiệt độ Thời gian bảo quản Ở nhiệt độ phòng 19 – 260C Tốt 4h (có thể từ 6-8h) Trong ngăn mát tủ lạnh < 40 C Tốt ngày (có thể để tới ngày) Trong ngăn đá tủ lạnh -12 đến -200C Tốt tháng (có thể lên tới 12th) * Dấu hiệu nhận biết chắn trẻ không nhận đủ sữa - Trẻ tăng cân kém: Dưới 500 gam/1tháng (Trong tháng đầu trẻ phải tăng 500 gam/1tháng) Ăn bổ sung Ăn bổ sung cho trẻ ăn thêm thức ăn giàu lượng chất dinh dưỡng khác sữa mẹ dạng mềm đặc * Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung trẻ tròn tháng tuổi (đủ 180 ngày); - Trẻ ăn bổ sung sớm có nguy cơ: + Trẻ giảm bú mẹ làm giảm khả tạo sữa mẹ + Trẻ tăng nguy mắc bệnh, mắc tiêu chảy, suy dinh dưỡng, dị ứng thức ăn bổ sung khơng phù hợp với khả tiêu hóa miễn dịch chưa hoàn thiện trẻ + Trẻ giảm bú mẹ làm tăng nguy mang thai bà mẹ - Trẻ ăn bổ sung muộn có nguy cơ: + Trẻ không nhận thức ăn cần thiết để bổ sung thêm chất dinh dưỡng mà sữa mẹ giai đoạn không đáp ứng đầy đủ cho phát triển trẻ , đặ biệt sắt + Chậm lớn chậm phát triển + Nguy suy dinh dưỡng thiếu chất dinh dưỡng tăng lên *Cho trẻ ăn bổ sung đủ số lượng cho bữa theo nhu cầu lứa tuổi; * Cho trẻ ăn bổ sung đủ số bữa cho ngày phù hợp với lứa tuổi; * Cho trẻ ăn đủ lượng hàng ngày theo nhu cầu trẻ; Số lượng thức ăn (*) Tuổi Loại thức ăn Số bữa/ ngày Số lượng bữa – tháng - Bột đặc - – bữa - Khi băt sđầu tập - Thức ăn nghiền - – bữa phụ ăn 2- thìa 10ml - Bú mẹ thường - Tăng dần lên ½ – 11 tháng - Bột xuyên bát 250 ml - – bữa - ½ đến ¾ bát 250 - Hoặc cháo, thức ăn - – bữa phụ thái nhỏ nghiền 12 – 24 tháng ml - Bú mẹ - Thức ăn gia đình thái - -4 bữa - ¾ đến bát 250 nhỏ nghiền ( - – bữa phụ ml cần thiết) - Bú mẹ Lượng thức ăn tính cho trẻ bú mẹ, trẻ không bú mẹ cho trẻ uống thêm 1-2 cốc sữa 250ml/ngày ăn thêm 1-2 bữa/ngày, tăng dần theo độ tuổi trẻ * Cho trẻ ăn thực phẩm giàu lượng chất dinh dưỡng; * Cho trẻ ăn hàng ngày đa dạng nhiều loại thức ăn đầy đủ thành phần nhóm thức ăn nhiều thế; * Cho trẻ ăn thức ăn giàu sắt, giàu vitamin A hàng ngày; * Cho trẻ ăn cá, thịt (nhất thịt gia cầm) hàng ngày  Nguyên tắc ăn bổ sung - Đúng độ tuổi - Từ loãng đến đặc, từ đến nhiều - Số lượng thức ăn bữa ăn tăng dần theo tuổi - Thức ăn mềm, dễ nhai, dễ nuốt - Thêm dầu, mỡ, vừng, lạc - Dụng cụ chế biến phải sạch, rửa tay trước chế biến cho trẻ ăn  Thành phần bữa ăn bổ sung phải đủ theo ô vuông thức ăn - Thức ăn (cung cấp chất bột): ngũ cốc khoai củ (gạo, ngô, khoai, sắn) chế biến thành bột cho trẻ - Thức ăn giàu đạm: cung cấp protein cho thể, chủ yếu ( thịt nạc, mỡ, cá, trứng, sữa, cua, cá, lươn, ếch Có thể sử dụng protein từ loại đậu: đậu nành, đậu xanh, đậu trắng - Thực phẩm giàu lượng (cung cấp chất béo): mỡ, dầu, bơ, đường Nên sử dụng dầu thực vật - Thực phẩm cung cấp vitamin muối khoáng: loại rau,  Cho trẻ ăn thực phẩm giàu sắt: đậu, đỗ, rau màu xanh thẫm - Sắt cần thiết trình tạo máu, tăng trưởng, phát triển - Tăng cường khả miễn dịch thể trẻ nhỏ giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn  Cho trẻ ăn thục phẩm giàu vitamin A: Các loại rau màu xanh thẫm loại màu vàng, đỏ, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng… - Vitamin A cần cho mắt ,da - Giúp thể chống lại nhiễm khuẩn Chế độ dinh dưỡng trẻ giai đoạn bệnh Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn trẻ Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ nhỏ bệnh (*) giai đoạn hồi phục (*) - Đối với trẻ < tháng - Tăng cường cho bú mẹ ● Tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ bú thường - Tăng thêm bữa xuyên - Tăng số lượng bữa - Đối với trẻ ≥ tháng - Tăng thêm thức ăn giàu ● Tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ bú thường lượng xuyên hơn; - Tăng kiên trì dành tình ● Khuyến khích kiên trì cho trẻ ăn, uống; cảm yêu thương cho trẻ nhiều ● Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa bữa ít; ● Cho ăn thức ăn trẻ thích; ●Đa dạng bữa ăn thức ăn giàu dinh dưỡng Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Giữ vệ sinh bàn tay dụng cụ nhà bếp - Bảo quản an toàn thức ăn thực phẩm - Nấu chín thức ăn - Dùng nước thực phẩm tươi Tiêm chủng đầy đủ - Thực tiêm chủng theo lịch - Điều trị sớm bệnh nhiễm trùng Theo dõi cân nặng Để phát sớm SDD cần phải theo dõi cân nặng trẻ - Trẻ tuổi tháng cân trẻ lần - Trẻ 2-5 tuổi, 2-3 tháng cân lần Nếu cân nặng không tăng giảm xuống dấu hiệu suy dinh dưỡng (Nội dung DG lấy từ sách “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ” Bộ Y Tế năm 2015 PHỤ LỤC 04 BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG ... có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2017 Đánh giá thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LƯƠNG THỊ THANH THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ NUÔI DƯỠNG CON DƯỚI TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG... dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2017. (2) Đánh giá thay đổi nhận thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Khoa

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2005). Mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp
Năm: 2005
3. Phạm Xuân Anh (2011). Đánh giá hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại Sóc Sơn, Hà Nội (2010 – 2011), Luận án tiến sĩ Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại Sóc Sơn, Hà Nội (2010 – 2011)
Tác giả: Phạm Xuân Anh
Năm: 2011
4. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên (2017). Báo cáo thực hiện công tác bệnh viện 6 tháng đầu năm 2016, Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện công tác bệnh viện 6 tháng đầu năm 2016
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên
Năm: 2017
6. Bộ Y Tế. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010
7. Trần Xuân Cảnh (2012). Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Xuân Cảnh
Năm: 2012
8. Nguyễn Đức Cường (2003). Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Đức Cường
Năm: 2003
9. Võ Đức Chu, Nguyễn Đức Tiển (2008). Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Võ Đức Chu, Nguyễn Đức Tiển
Năm: 2008
10. Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh và cộng sự (2001). Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc, Thái Nguyên, 12/2001, 48 -53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh và cộng sự
Năm: 2001
11. Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề (2009). Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009.Tạp chí Y học thực hành, số 6 (666), 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề
Năm: 2009
12. Từ Giấy và CS (2010). Một số đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng protein năng lượng của trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Một số đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng protein năng lượng của trẻ em Việt Nam
Tác giả: Từ Giấy và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
13. Lương Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2008). Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu calo protein ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2006. Tạp chí Y học thực hành, (5), 75-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lương Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2008
14. Phạm Thị Thúy Hoà (2014). Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thực, thực hành của người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Tam Nông, Phú Thọ, Đề tái cấp Nhà nước, Viện Dinh dưỡng Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thực, thực hành của người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Tam Nông, Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thị Thúy Hoà
Năm: 2014
15. Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006). Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em sau 10 năm triển khai các can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín - Hà Tây. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (1), 65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến
Năm: 2006
16. Phạm Văn Hoan, Vũ Quang Huy, Erika Lutz (2006). Thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã thuộc Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai Châu, Điện Biên 2005 và Hà Tây 2006. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (3+4), 43- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Phạm Văn Hoan, Vũ Quang Huy, Erika Lutz
Năm: 2006
17. Phạm Văn Hoan (2001). Mối liên quan giữa an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền Bắc - Khuyến nghị một số giải pháp khả thi, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền Bắc - Khuyến nghị một số giải pháp khả thi
Tác giả: Phạm Văn Hoan
Năm: 2001
18. Nguyễn Đình Học (2004). Nghiên cứu phát triển thể chất, mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thể chất, mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái
Tác giả: Nguyễn Đình Học
Năm: 2004
19. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010). Xu hướng tăng trưởng thể lực của người Việt Nam và định hướng chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng trong giai đoạn 2011- 2020. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, (6), 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi
Năm: 2010
21. Phạm Hoàng Hưng (2011). Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án Tiến sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: iệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em
Tác giả: Phạm Hoàng Hưng
Năm: 2011
23. Lương Thị Khai (2012). Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ nhóm dân tộc Tày – Nùng, tỉnh Lạng Sơn năm 2012, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 1, tr. 45 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ nhóm dân tộc Tày – Nùng, tỉnh Lạng Sơn năm 2012
Tác giả: Lương Thị Khai
Năm: 2012
24. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi và cs (2007). Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990 – 2004. Tạp chí Y học Việt Nam, (337), 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi và cs
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w