1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2016”

82 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 723,09 KB

Nội dung

Kết quả:64.9% đối tượng nghiên cứu có kiến thức tự chăm sóc bệnh đái tháođường type 2 ở mức trung bình; 19.9% ở mức tốt và 15.2% ở mức kém. Điểm trungbình là 25.57 ± 3.259; thấp nhất 18 điểm và cao nhất là 33 điểm.

i TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá kiến thức xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 171 người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Kết quả:64.9% đối tượng nghiên cứu có kiến thức tự chăm sóc bệnh đái tháo đường type mức trung bình; 19.9% mức tốt 15.2% mức Điểm trung bình 25.57 ± 3.259; thấp 18 điểm cao 33 điểm Kết luận:Đối tượng nghiên cứu có kiến thức mức trung bình (67.3% ± 8.58%) Người bệnh cịn thiếu kiến thức việc theo dõi, phát cách xử trí có biến chứng chế độ ăn uống đặc biệt cách phân loại lựa chọn thực phẩm Qua nghiên cứu nhận thấy có yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh bao gồm: trình độ học vấn, thời gian bị bệnh tiếp cận thơng tin chăm sóc bệnh Từ khóa: Kiến thức, tự chăm sóc, đái tháo đường type ii LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Sau Đại học cácthầy giáo, cô giáo trường cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho học tập vàhồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn tơi nhận giúp đỡnhiệt tình động viên quan, cấp lãnh đạo nhiều cá nhân Tôixin chân thành cảm ơn tất tập thể cá nhân tạo điều kiện hỗ trợ cho tơitrong q trình học tập nghiên cứu Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Minh Tuấn vàTS Ngơ Huy Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn động viêntơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Điện Biên đồng nghiệp hỗ trợ thời gian tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng khám điều trị ngoại trú, quý đồng nghiệp nhiệt tình tham giagiúp đỡ tơi thu thập số liệu điều tra thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu Một phần không nhỏ thành công luận văn nhờsự giúp đỡ độngviêncủa người thân gia đình Đặc biệt bố mẹ động viên giúp đỡ tôikhi gặp khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi đến tất người lòng biết ơn sâu sắc Điện Biên, ngày 08tháng 02 năm 2017 Nguyễn Vũ Huyền Anh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khảo sát thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Các số liệu thu thập kết luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận hội đồng đánh giá luận văntrường Đại học Điều dưỡng Nam Định Điện Biên, ngày 08 tháng 02 năm 2017 Nguyễn Vũ Huyền Anh iv MỤC LỤC TÓM TẮT .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình đái tháo đường giới Việt Nam 1.2 Đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 1.2.3 Biến chứng đái tháo đường 1.3 Gánh nặng đái tháo đường 10 1.4 Tự chăm sóc đái tháo đường type 11 1.4.1 Sử dụng thuốc 12 1.4.2 Chế độ dinh dưỡng 13 1.4.3 Hoạt động thể chất 14 1.4.4 Tự theo dõi đường máu 16 1.4.5 Phòng tránh nguy biến chứng 17 1.5 Mức độ kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 17 1.6 Khung lý thuyết 19 1.7 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế 22 2.4 Cỡ mẫu 22 v 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 25 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 26 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phụ lục 64 Phụ lục 68 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association Hội đái tháo đường Mỹ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể HbA1C Glycated Hemoglobin Hemoglobin glycate hóa (Hemoglobin gắn kết với đường máu) IDF International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế USD United States dollar Đô la Mỹ WDF World Diabetes Foundation Quỹ đái tháo đường giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Chỉ số khối thể đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Người sống bảo hiểm y tế đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Tần suất khám sức khỏe định kỳ đối tượng nghiên cứu 30 3.5 Thời gian bị đái tháo đường type đối tượng nghiên cứu 31 3.6 Kiến thức chế độ ăn người bệnh tham gia nghiên cứu 32 3.7 Kiến thức dùng thuốc người bệnh tham gia nghiên cứu 33 3.8 Kiến thức hoạt động thể chất người bệnh tham gia nghiên cứu 3.9 Kiến thức phịng ngừa xử trí biến chứng người bệnh tham gia nghiên cứu 3.10 Kiến thức tự theo dõi đường máu người bệnh tham gia nghiên cứu 3.11 Kiến thức theo dõi chăm sóc bệnh đái tháo đường type người bệnh tham gia nghiên cứu 3.12 Kiến thức tự chăm sóc đái tháo đường type người bệnh tham gia nghiên cứu 34 35 37 38 39 3.13 Sự liên quan giới đối tượng mức độ kiến thức 41 3.14 Sự liên quan dân tộc đối tượng mức độ kiến thức 41 3.15 Sự liên quan trình độ học vấn mức độ kiến thức đối tượng 3.16 Sự liên quan nguồn tiếp nhận thông tin đối tượng mức độ kiến thức 3.17 Nguồn thông tin đối tượng nghiên cứu mong muốn tiếp nhận 42 44 45 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang 3.1 Phân bố dân tộc đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 28 3.3 Phân bố khu vực sống đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Sự tương quan tuổi mức độ kiến thức đối tượng 40 3.5 Sự tương quan thời gian bị bệnh mức độ kiến thức đối tượng 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường type bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến chế độ ănuống, béo phì lối sống,có tốc độ phát triển nhanh nhiều nước giới[32] Vào năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, đái tháo đường bệnh không lây phát triển nhanh Hiện bệnh đái tháo đường có xu hướng gia tăng nhanh nước phát triển nơi mà có thay đổi nhanh kinh tế, lối sống tốc độ thị hố Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm 2000 có 171 triệu người mắc đái tháo đường toàn cầu dự báo số lượng người mắc vào năm 2030 366 triệu Nhưng thực tế sau 11 năm vào năm 2011, số người bệnh đái tháo đường 366.2 triệu toàn giới Việt Nam nước phát triển khơng nằm ngồi quy luật Theo nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2002 nước có khoảng 2.7% dân số mắc bệnh đái tháo đường đến năm 2012 điều tra vùng nước tỷ lệ tăng lên gần 5.7% [1] Theo kết báo cáo Hội thảo đái tháo đường Bộ Y tế phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Hà Nội ngày 29/5/2014, 10 năm, số người bệnh mắc bệnh đái tháo đường nước ta tăng 211%, Việt Nam nằm số quốc gia có tốc độ tăng người bệnh đái tháo đường cao giới Đái tháo đường type gây biến chứng nguy hiểm mắt, hệ thần kinh, mạch máu, tim thận Bệnh đái tháo đường kết hợp với biến chứng nguyên nhân tình trạng khuyết tật, giảm chất lượng sống tử vong Ngồi biến chứng thể chất, đái tháo đường cịn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần người bệnh đái tháo đường Tỷ lệ bệnh trầm cảm người có bệnh đái tháo đường ước tính khoảng từ 10% đến 30% [17],[43].Đái tháo đường thách thức kinh tế lớn hệ thống y tế quốc gia, cá nhân kinh tế nói chung Liên đồn đái tháo đường quốc tế năm 2010 ước tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho bệnh đái tháo đường chiếm từ đến 11.6% tổng chi tiêu y tế giới dự tốn2010.[37] Muốn phịng ngừa biến chứng nguy hiểm quản lý hiệu bệnh đái tháo đường, người bệnh phải tham gia tích cực việc tự chăm sóc thân bao gồm thay đổi lối sống (kiểm soát chế độ ăn uống, tập thể dục thường xuyên, kỹ đối phó tâm lý xã hội) tự chăm sóc y tế (sử dụng thuốc tự theo dõi đường máu) Tự chăm sóc thích hợp trì làm giảm biến chứng, kéo dài tuổi thọ cải thiện chất lượng sống[14] Việc tăng mức độ nghiêm trọng bệnh đái tháo đường năm có liên quan đến thiếu kiến thức thực hành tự chăm sóc thích hợp Một người bệnhthu nhận thơng tin tốt có lợi tốt để đạt trì kiểm soát yếu tố nguy đường máu tim mạch [38] Do đó, kiến thức tự chăm sóc gây việc thực hành kiểm sốt chuyển hóa dài hạn dẫn đến phát triển bệnh đái tháo đường Với hiệu tích cực trênthì kiến thức tự chăm sóc đái tháo đường coi phần thiết yếu quản lý lâm sàng bệnh Việc xác định thiếu hụt kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type cần thiết Điều góp phần xây dựng nội dung cần cung cấp, giáo dục cho người bệnh nhằm nâng cao thực hành tự chăm sóc người bệnh, nỗ lực phịng ngừa biến chứng tạo điều kiện cho can thiệp cụ thể theo nhu cầu người bệnh.Bên cạnh đó, tỉnh Điện Biên chưa có nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức người bệnh đái tháo đường xác định thiếu hụt kiến thức họ Vì vậy, tơi tiến hành đề tài“Đánh giá kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2016” 60 20 Asman M (2008) Effect of metformin therapy on plasma adiponectin in obesity with prediabetes patients Faculty of Medecine, Andalas University, Indonesia 21 Awori K (2007) Lower limb amputations at the Kenyatta National Hospital, Nairobi East African Medical Journal, 84(3), 121-126 22 Ayele K, Tesfa B, Abebe L et al (2012) Self Care Behavior among Patients with Diabetes in Harari, Eastern Ethiopia: The Health Belief Model Perspective PloS one, 7(4) 23 Bains S.S, Egede L.E (2011) Associations between health literacy, diabetes knowledge, self-care behaviors, and glycemic control in a low income population with type diabetes Diabetes Technology & Therapeutics, 13(3), 335-341 24 Baker D.W, Parker R.M, Williams M.V et al (1998) Health Literacy and the Risk of Hospital Admission Journal of General Internal Medicine, 13(12), 791-798 25 Bandura A (1977) Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change Psychological Review, 84(2), 191-215 26 Boulé N.G, Haddad E, Kenny G.P et al (2001) Effects of exercise on glycemic control and body mass in type diabetes mellitus: a meta-analysis of controlled clinical trials The Journal of American Medical Assossiation, 286(10), 1218-1227 27 Boulé N.G, Kenny G.P, Haddad E et al (2003) Meta-analysis of the effect of structured exercise training on cardiorespiratory fitness in Type diabetes mellitus Diabetologia, 46(8), 1071-1081 28 Cecilia A J et al (2008) Prevalence of diabetes and pre-diabetes, and status of diabetes care in the Philippines:A Sub-study of the 7th National Nutrition and Health Survey Phillipine Jounal of Internal Medicine, 53(2) 61 29 Ciechanowski P.S (2000) Depression and Diabetes: Impact of Depressive Symptoms on Adherence, Function, and Costs The Journal of American Medical Association, 160(21), 3278-3285 30 Cooper H, Booth K, Gill G (2003) Patients’ perspectives on diabetes health care education Health Education Research, 18(2), 191-206 31 Eva K F, Jing X, Gwyn R (2013) Factors Associated with Knowledge of Diabetes in Patients with Type Diabetes Using the Diabetes Knowledge Test Validated with Rasch Analysis Plos One, 8(12) 32 Expert Committee (2003) Report of the Expert Committee on theDiagnosis and Classification ofDiabetes Mellitus Diabetes Care, 26(1), 5-20 33 Healthline Editorial Team (2014) Diabetes Complications http://www.healthline.com/health/diabetes-complications, xem 15/8/2016 34 Hernandez C, Bradish G, Rodger N et al (1999) Self-awareness in diabetes: using body cues, circumstances, and strategies The Diabetes Educator, 25(4), 576-584 35 IDF (2009) Diabetes Atlas Fourth Edition 36 IDF (2012) Global Guidelinefor Type Diabetes 37 IDF (2015) Diabetes Atlas Seventh Edition 38 Inzucchi S.E (2011) Diabetic Facts and Guidelines Available from: www.endocrinology.yale.edu/patient, xem 18/3/2016 39 Jackson I.L, Adibe M.O, Okonta M.J et al (2014) Knowledge of self-care among type diabetes patients in two states of Nigeria Pharmacy Practice, 12(3), 404 40 Kalayou K B, Haftu B G (2014) Assessment of Diabetes Knowledge and its Associated Factors among Type Diabetic Patients in Mekelle and Ayder Referral Hospitals, Ethiopia Journal Diabetes Metabolism, 5(5) 41 King P, Peacock I & Donnelly R (1999) The UK Prospective Diabetes Study (UKPDS): clinical and therapeutic implications for type diabetes Journal Clinical Pharmaco, 48, 643-648 62 42 Leung G.M, Lam K.S.L (2000) Diabetic complication and thei implications on health care in Asia Hong Kong Med J, 6(1), 61-68 43 Li C, Ford E.S, Strine T.W et al (2008) Prevalence of depression among U.S adults with diabetes: findings from the 2006 behavioral risk factor surveillance system Diabetes Care, 31(1), 105-107 44 Maxwell O.A, Cletus N.A, Chinwe V.U (2011) The Construct Validity of an Instrument for Measuring Type Diabetes Self-Care Knowledge in Nigeria Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10(5), 619-629 45 Moinuddin S (2015) A Study of Lipid Profile Changes in Diabetes Mellitus Annals of International Medical and Dental Research, 1(3), 327-330 46 Nathan D.M, Buse J.B, Davidson M.B et al (2009) Medical management of hyperglycemia in type diabetes: a consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy: a consensus statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes Diabetes Care, 32(1), 193-203 47 Nauck M, El-Ouaghlidi A, Vardarli I (2009) Self-Monitoring of blood glucose in diabetes DeutschesÄrzteblatt International, 106(37), 587-594 48 Norris S.L, Zhang X, Avenell A et al (2004) Efficacy of pharmacotherapy for weight loss in adults with type diabetes mellitus: a meta-analysis Archives of Internal Medicine, 164(13), 1395-1404 49 Norris S.L, Zhang X, Avenell A et al (2005) Long-term effectiveness of weight-loss interventions in adults with pre-diabetes: a review American Journal of Preventive Medicine, 28(1), 126-139 50 Odili V, Isiboge P (2011) Patients’ Knowledge of Diabetes Mellitus in a Nigerian City Journal of Pharmaceutical Research, 10(5), 637-642 51 Padma K, Bele S, Bodhare T (2012) Evaluation of Knowledge and Self Care Practices and Their Role in Disease Management National Journal of Community Medicine, 3(1), 3-6 63 52 Ranney L, Melvin C, Lux L et al (2006) Systematic review: smoking cessation intervention strategies for adults and adults in special populations Annals of Internal Medicine, 145(11), 845-856 53 Rubin R, Peyrot M, Saudek C (1989) Effect of Diabetes Education on SelfCare, Metabolic Control, and Emotional Well-Being Diabetes Care, 12(10), 673-679 54 Shrestha N, Yadav SB, Joshi AM et al (2015) Diabetes Knowledge and Associated Factors among Diabetes Patients in Central Nepal International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 7(5) 55 Toljamo M, Hentinen M (2001) Adherence to self-care and glycaemic control among people with insulin-dependent diabetes mellitus Journal of Advanced Nursing, 34, 780-786 56 WHO (2016) Global Report on Diabetes 30-31 57 Wikby K, Mufunda E, Björn A et al (2012) Level and determinants of diabetes knowledge in patients with diabetes in Zimbabwe: a cross-sectional study The Pan African Medical Journal, 13:78 64 Phụ lục PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đánh giá kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định mời ông(bà) tham gia gia vào nghiên cứu Trước ông (bà) định có tham gia nghiên cứu hay khơng, kính mời ơng/bà tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu ví dụ cần thực nghiên cứu này, nội dung nghiên nghiên cứu bao gồm gì…Mời ơng(bà) vui lịng đọc kỹnhững thơng tin ơng/ bà muốn thảo luận với người khác Ơng(bà) hỏi không rõ muốn biết thêm thơng tin Ơng(bà) dành thời gian suy nghĩ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn ông(bà) đọc thông tin Lý thực nghiên cứu này? Đái tháo đường type bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến chế độ ăn uống, béo phì lối sống, có tốc độ phát triển nhanh nhiều nước giới Việt Nam nằm số quốc gia có tốc độ tăng người bệnh đái tháo đường cao giới Đái tháo đường type gây biến chứng nguy hiểm mắt, hệ thần kinh, mạch máu, tim thận Bệnh đái tháo đường kết hợp với biến chứng nguyên nhân tình trạng khuyết tật, giảm chất lượng sống tử vong Ngoài biến chứng thể chất, đái tháo đường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần người bệnh đái tháo đường Tỷ lệ bệnh trầm cảm người có bệnh đái tháo đường ước tính khoảng từ 10% đến 30% 65 Muốn phòng ngừa biến chứng nguy hiểm quản lý hiệu bệnh đái tháo đường, người bệnh phải tham gia tích cực việc tự chăm sóc họ Tự chăm sóc thích hợp trì làm giảm biến chứng, kéo dài tuổi thọ cải thiện chất lượng sống.Kiến thức tự chăm sóc đái tháo đường coi phần thiết yếu quản lý lâm sàng bệnh Chúng thực nghiên cứu nhằm: Đánh giá mức độ kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type Điện Biên Xác định thiếu hụt kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type Điện Biên Những nguy xảy cho tham gia vào nghiên cứu này? Khơng có nguy cơ, ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế người tham gia vào nghiên cứu Lợi ích tham gia nghiên cứu? Ông bà cung cấp thơng tin, tư vấn miễn phí kiến thức tự chăm sóc bệnh đái tháo đường Tơi rút khỏi nghiên cứu khơng? Ơng/bà có tồn quyền tự rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không bị phạt hay bị lợi ích mà Ơng/bà hưởng Hội đồng y đức có quyền ngừng nghiên cứu vào thời điểm có lý đáng Điều xảy từ chối tham gia hay thay đổi định sau đó? Điều hồn tồn chấp nhận Bảo mật Tất thông tin việc tham gia vào nghiên cứu Ông/bà bảo mật không tiết lộ với trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho ơng/ bà Hồ sơ bệnh án Ông/bà nhân viên nghiên cứu, Trưởng trạm y tế xã kiểm tra, quản lý Tên ông /bà không dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu Tất hồ sơ nghiên cứu 66 mẫu xét nghiệm dán nhãn mã số nghiên cứu ông/ bà Tên ông/bà không dùng nhãn không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Tơi liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi than phiền? Nếu Ơng/bà có thắc mắc nghiên cứu, ơng/bà liên hệ với: Cn Nguyễn Vũ Huyền Anh–Khoa Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên Số điên thoại: 0988307097; Email: huyenanhydb@gmail.com 67 PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đánh giá kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Tôi đọc HOẶC nghe đọc Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Nghiên cứu viên nghiên cứu đề tên Tôi nhận phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu _ Họ tên _ Tên người làm chứng Tên nghiên cứu viên _/ _/ _ Chữ ký ngày/tháng/năm _ _/ / _ Chữ ký ngày/tháng/năm _ _/ / _ Chữ ký ngày/tháng/năm 68 Phụ lục Mã số:……… Ngày điều tra:………………………………………… Người điều tra:……………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi đây: I Thông tin cá nhân: Họ tên người bệnh:……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……………… Dân tộc:…………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn cao nhất? a Khơng biết chữ d Phổ thông b Tiểu học e Trung cấp, cao đẳng c Trung học sở f Đại học trở lên Chiều cao:………m Cân nặng:……….kg BMI:……… Ơng (bà) có sống khơng? a Có……………………………………………………… b Không Khu vực sinh sống: a Thành phố Điện Biên Phủ b Thị xã Mường Lay c Các huyện thuộc tỉnh 10 Ơng (bà) có bảo hiểm y tế khơng? 69 a Có c Khơng 11 Ơng (bà) có thường xuyên kiểm tra sức khỏe ko? a Không d – tháng lần b tháng lần e – 12 tháng lần c - tháng lần 12 Đã năm kể từ ông (bà) chẩn đoán đái tháo đường type 2? ………………………… II Kiến thức tự chăm sóc bệnh đái tháo đường: * Trả lời câu hỏi đúng/ sai: Ông (bà) đánh dấu (x) vào cột Đúng cho câu ông (bà) nhận thấy đúng, vào cột Sai cho câu ông (bà) nhận thấy sai câu ông (bà) vui lịng đánh dấu (x) vào cột Khơng biết STT Nội dung Chỉ nhân viên y tế lập kế hoạch để giúp người bệnh đái tháo đường đạt mục tiêu Hoạt động thể chất (đi nhanh, làm việc nhà, xe đạp…) 20-30 phút lần ngày tuần cần thiết Duy trì cân nặng lý tưởng yếu tố quan trọng quản lý bệnh đái tháo đường Người bệnh đái tháo đường đến sở y tế họ cảm thấy ốm yếu Hút thuốc làm trầm trọng thêm bệnh đái tháo đường Khi người bệnh đái tháo đường cảm thấy khỏe khơng cần dùng thuốc Uống rượu bia sử dụng loại thuốc điều trị đái tháo đường vấn Đúng Sai Không biết 70 đề nghiêm trọng Chế độ ăn uống tập thể dục khơng quan trọng thuốc kiểm sốt bệnh đái tháo đường Kiểm tra sức khỏe thường xuyên không cần thiết người mắc bệnh đái tháo đường cảm thấy khỏe 10 Việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường không cần phải trì suốt đời Người bệnh đái tháo đường cần nhận lời 11 khun thích hợp tự chăm sóc từ lúc bắt đầu chẩn đoán đái tháo đường Người bị bệnh đái tháo đường nên chăm sóc cẩn 12 thận bàn chân đặc biệt cắt móng chân 13 14 Người bị bệnh đái tháo đường nên sử dụng loại tất mềm, có độ đàn hổi tốt, khơng bó chặt chân Người bị bệnh đái tháo đường nên chăm sóc miệng bàn chải nha khoa ngày Khi lượng đường máu trì giới hạn 15 bình thường, người bệnh tự nhận thấy có nhiều lượng hơn, cảm thấy khát nước tiểu bình thường Chỉ có bác sĩ nhân viên y tế kiểm 16 tra lượng đường máu huyết áp người bệnh đái tháo đường 17 18 Người bị bệnh đái tháo đường nên báo cáo với bác sĩ thay đổi thị lực Tự theo dõi đường máu cho phép người bị bệnh đái tháo đường giám sát phản ứng 71 với thay đổi lượng đường máu họ 19 20 21 Run rẩy, lú lẫn, thay đổi hành vi đổ mồ hôi dấu hiệu lượng đường máu tăng cao Đường máu cao thời gian dài gây vấn đề mắt bao gồm mù lòa Kiểm sốt huyết áp khơng quan trọng kiểm sốt đường máu người bệnh đái tháo đường * Lựa chọn câu trả lời Ông (bà) khoanh trịn vào trước câu trả lời ơng (bà) cho 22 Chế độ ăn uống bệnh đái tháo đường là: a Chế độ ăn uống mà hầu hết người ăn b Chế độ ăn uống lành mạnh phù hợp với bệnh c Chế độ ăn uống chứa lượng cao tinh bột d Chế độ ăn uống chứa lượng cao protein 23 Thức ăn chứa lượng tinh bột cao nhất? a Thịt gà nướng c Khoai tây chiên b Rau xào d Bơ 24 Thức ăn chứa lượng chất béo cao nhất? a Sữa béo c Ngơ b Nước cam d Mật ong 25 Thực phẩm thực phẩm khơng có lượng? a Thực phẩm không đường b Thực phẩm ăn kiêng c Thực phẩm ghi "không đường" nhãn d Thực phẩm có 20 calo phần 26 Phương pháp tốt việc kiểm tra đường máu? a Xét nghiệm nước tiểu 72 b Xét nghiệm máu c Cả hai tốt 27 Nước trái có ảnh hưởng đến đường máu? a Làm giảm đường máu b Làm tăng đường máu c Không làm thay đổi đường máu 28 Thực phẩm không dùng để xử trí hạ đường máu? a kẹo cứng c cốc nước b 1/2 cốc nước cam d cốc sữa khơng kem 29 Đối với người kiểm sốt đường máu tốt, tập thể dục ảnh hưởng đến đường máu? a Làm giảm đường máu b Làm tăng đường máu c Không làm thay đổi đường máu 30 Nhiễm trùng gây ra: a Tăng đường máu b Giảm đường máu c Không làm thay đổi đường máu 31 Cách tốt để chăm sóc đôi chân ông (bà) là: a Quan sát rửa chúng ngày b Xoa bóp với rượu ngày c Ngâm chân ngày d Mua giày có kích thước lớn bình thường 32 Ăn thức ăn chất béo làm giảm nguy mắc: a Bệnh thần kinh c Bệnh tim b Bệnh thận d Bệnh mắt 33 Tê bì ngứa triệu chứng của: a Bệnh thận c Bệnh mắt b Bệnh thần kinh d Bệnh gan 73 34 Vấn đề thường không liên quan đến bệnh đái tháo đường: a Vấn đề tầm nhìn c Vấn đề thần kinh b Vấn đề thận d Vấn đề phổi 35 Trước ăn trưa, ông (bà) nhớ quên tiêm Insulin trước bữa ăn sáng Ơng (bà) nên làm gì? a Bỏ qua bữa ăn trưa để hạ đường máu b Tiêm Insulin mà ông (bà) quên trước bữa sáng c Tiêm gấp đôi lượng Insulin ông (bà) thường tiêm trước bữa sáng d Kiểm tra lượng đường máu để định lượng Insulin cần tiêm 36 Đường máu thấp bị gây bởi: a Sử dụng liều Insulin c Ăn nhiều thức ăn b Sử dụng Insulin d Tập thể dục 37 Nếu ông (bà) dùng Insulin buổi sáng lại bỏ qua bữa sáng mức đường máu ông (bà) thường: a Tăng b Giảm c Vẫn cũ 38 Đường máu cao bị gây bởi: a Không đủ insulin c Bỏ qua bữa ăn b Thừa insulin d Bỏ qua bữa ăn nhẹ bạn III Nguồn tiếp nhận thơng tin tự chăm sóc đái tháo đường type 2: Ơng (bà) nghe thơng tin tự chăm sóc bệnh đái tháo đường type chưa? a Đã b Chưa Ơng (bà) nghe thơng tin từ nguồn nào? a Từ cán y tế: bác sĩ, điều dưỡng b Từ phương tiện truyền thông: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet phương tiện thông tin đại chúng khác c Từ buổi tập huấn, truyền thông giáo dục sức khỏe d Từ bạn bè, người thân 74 Ông (bà) mong muốn nhận thông tin tự chăm sóc bệnh đái tháo đường type từ nguồn nào? a Từ cán y tế: bác sĩ, điều dưỡng b Từ phương tiện truyền thông: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet phương tiện thông tin đại chúng khác c Từ buổi tập huấn, truyền thông giáo dục sức khỏe d Từ bạn bè, người thân Xin cảm ơn ông (bà) dành thời gian trả lời câu hỏi trên! ... nhanh nhiều nước giới[32] Vào năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, đái tháo đường bệnh không lây phát triển nhanh Hiện bệnh đái tháo đường có xu hướng gia tăng nhanh nước phát triển nơi mà có thay đổi nhanh... Nguyễn Vũ Huyền Anh iv MỤC LỤC TÓM TẮT .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG... khoảng 8-12 tuần Trong thời gian áp dụng phương pháp tập luân phiên nhanh chạy Ví dụ, 50m nhanh + 50m chạy, buổi tập sau 100m nhanh + 100m chạy thể trì chạy liên tục Khi tập luyện bắt đầu cho ta

Ngày đăng: 29/12/2020, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w