“Một số kinh nghiệm dạy học và giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số”

18 28 0
“Một số kinh nghiệm dạy học và giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mùa khai trường đầu tiên của nền giáo dục tự chủ năm 1945, Bác Hồ đã gửi thư cho học sinh bày tỏ sự quan tâm sâu sắc, sự kỳ vọng lớn lao vào thế hệ tương lai: “Nước nhà mong chờ ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời dạy của Bác thể hiện sự đánh giá cao việc giáo dục con người đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhà nước ta, đặc biệt là quan tâm đến giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số. Quan tâm trong giáo dục có ý nghĩa động viên các nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt có cơ hội tiếp cận với nền giáo dục phổ thông và góp phần bình đẳng xã hội giữa các nhóm người, các dân tộc trên một vùng lãnh thổ, thể hiện sự ưu việt của nền an sinh xã hội nước nhà trong trách nhiệm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định cuộc sống cho nhóm dân cư, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

I Đặt vấn đề Trong mùa khai trường giáo dục tự chủ năm 1945, Bác Hồ gửi thư cho học sinh bày tỏ quan tâm sâu sắc, kỳ vọng lớn lao vào hệ tương lai: “Nước nhà mong chờ em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Lời dạy Bác thể đánh giá cao việc giáo dục người nghiệp phát triển đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhà nước ta, đặc biệt quan tâm đến giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Quan tâm giáo dục có ý nghĩa động viên nhóm người có hồn cảnh đặc biệt có hội tiếp cận với giáo dục phổ thơng góp phần bình đẳng xã hội nhóm người, dân tộc vùng lãnh thổ, thể ưu việt an sinh xã hội nước nhà trách nhiệm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định sống cho nhóm dân cư, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Trường Tiểu học đóng địa bàn , chịu trách nhiệm dạy học giáo dục cho em nhân dân Trong năm học vừa qua tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS) chiếm tỉ lệ cao (trên 60%) đối tượng học sinh cần nhà trường đặc biệt quan tâm giáo dục Năm học giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 4B, học sinh người Kinh học sinh người DTTS chiếm tỉ lệ cao Thực tế cho thấy học sinh DTTS có thiệt thịi xuất phát điểm thấp so với học sinh người Kinh, với tác động việc nhận thức chưa việc học cha mẹ học sinh, tư tưởng khoán trắng giáo dục cho giáo viên, học sinh chưa có truyền thống hiếu học, chưa có ý thức tự lực, vươn lên tính truyền thống gắn với tự nhiên dựa vào tự nhiên nên hình thành tâm lí cha mẹ, học sinh suy nghĩ đơn giản “khơng có lúa ngơ đói, khơng có chữ có chết đâu” “khơng biết chữ ăn thịt gà ngon”, với nhận thức nên em khơng tâm đến việc học, khó hịa nhập với mơi trường giáo dục dẫn đến việc em tiếp thu kiến thức chậm, nhút nhát bạn Tỉ lệ em HSDTTS đạt Hồn thành tốt, Hồn thành cịn thấp, kĩ năng, phẩm chất mức chưa cao Việc dạy học, giáo dục cho em vấp phải khó khăn định địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhiệt tình đồng thời tìm phương pháp, biện pháp linh hoạt, sử dụng “liều thuốc” giáo dục tác động có hiệu Bản thân tơi Đảng viên, giáo viên trẻ thấm nhuần lời dặn Bác: “Dạy trẻ trồng non Trồng non khỏe mạnh sau lên xanh tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu trở thành người tốt” trăn trở vấn đề nên định nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số” II Thực trạng Trong năm gần Đảng, Nhà nước quyền địa phương xã Cư Né có sách quan tâm tạo điều kiện cho người DTTS phát triển, đồng thời quan tâm tới việc giáo dục em DTTS Đối với trường TH , Ban giám hiệu trọng đến việc dạy học nhà trường, tạo điều kiện tốt cho em học tốt Trường học khang trang, lớp học trang bị đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế, bảng chống loá, thiết bị chiếu sáng, SGK, sách hướng dẫn, tài liệu Chuẩn kiến thức… phục vụ cho việc dạy học đảm bảo Giáo viên đạt 100% chuẩn trình độ Đại học, nhiệt huyết với nghề Tất lớp học buổi/ ngày Tuy nhiên chương trình lớp chương trình khó, chuyển giao giai đoạn 1,2, với 4, Ở lớp em lại làm quen với môn học mẻ Khoa học, Lịch sử Địa lí, kiến thức mơn Tốn Tiếng Việt nhiều, mang tính then chốt áp dụng thực tế cao Điều khiến em có phần lo sợ, hoang mang Mặt khác kiến thức lớp em học xong qn, khơng nắm để áp dụng, có nhiều em khơng cịn nhớ nội dung lớp mà học Nhất em HSDTTS sau kì nghỉ hè thường có tượng “tái mù” hè em thường theo bố mẹ làm nương rẫy, không ôn luyện kiến thức Các em thường có thói quen để bạn giải vấn đề xong, có sẵn để ghi vào Cách giao tiếp ngôn ngữ em chưa hồn chỉnh, nói cịn cộc lốc Việc thực vào nề nếp chưa coi trọng, làm thích, khơng quan tâm đến nội quy trường, lớp Bên cạnh học sinh lớp có tâm lí phát triển, em dễ nản chí, khơng quan tâm việc học bị chê bai Đối với HSDTTS em biết so sánh, biết xấu hổ nhận thua bạn bè, bạn người Kinh Chỉ quần áo đẹp, đôi dép hay đồ dùng học tập bạn tác động đến tâm lí em, làm cho em cảm thấy tự ti thân Sự chưa hoàn thiện tâm sinh lí kèm chương trình học nâng cao gây khơng khó khăn cho học sinh HSDTTS Điều dẫn tới thực trạng tỉ lệ HSDTTS bỏ học cao, tỉ lệ học sinh đạt mức hồn thành tốt (HTT) cịn thấp, tỉ lệ chưa hoàn thành (CHT) cao So sánh kết đánh giá HSDTTS cuối năm học lớp 3B với kết đánh giá tuần đầu kì I- lớp 4B năm học có kết sau: Kết đánh giá cuối năm học lớp 3B năm học 2017-2018 HTT HT CHT TSHS TS % TS % TS % 14 21,5 10 71,5 Kết đánh giá tuần đầu kì I lớp 4B năm học 2018-2019 HTT HT CHT TSHS TS % TS % TS % 13 69 23 Qua cho thấy rõ tình hình HSDTTS lớp có chất lượng thấp việc phải tìm biện pháp mới, hiệu để áp dụng cho việc dạy học giáo dục đối tượng học sinh cần thiết III Nội dung cách thức thực biện pháp: (Video minh họa) Biện pháp 1: Thiết kế mẫu điều tra điều tra nắm đặc điểm đối tượng học sinh: Đầu năm học, phân công lớp chủ nhiệm, tiến hành khảo sát học sinh thông qua: - Qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm đối tượng học sinh ban đầu hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ học sinh theo đặc điểm riêng biệt em - Qua học sinh lớp: nhằm phát ưu điểm, hạn chế em nhằm tạo điều kiện làm sở xây dựng cho em giúp đỡ Tron - Qua phụ huynh: nhằm nắm hồn cảnh, cá tính khả đặc biệt hay hạn chế học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ thiết thực Tôi thiết kế mẫu bảng khảo sát học sinh điền thông tin điều tra ( thực tuần 1, năm học ) Họ tên Mơn Hoạt Tính Kĩ Kĩ Vệ sinh Nề nếp, Hoàn Ghi học yêu động cách năng, cá nhân kỉ luật cảnh thích yêu thái độ giao tập học tốt thích hợp tác tiếp thể … Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục - Sau hồn thành phiếu điều tra, tơi có đầy đủ thông tin học sinh, phục vụ cho việc sau: + Ghi chép vào hồ sơ: Tôi ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết vào sổ chủ nhiệm, sổ Đội,…Cập nhật phần mềm Vnedu + Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào kết học lực em, phần nắm em học khá, giỏi yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lý như: Nam ngồi xen kẽ nữ, em giỏi ngồi với em yêu kém, kết hợp phân công đôi bạn tiến,… + Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp số em, để hỏi thăm thêm gia đình, hồn cảnh sống thường ngày gia đình,…động viên, chia sẻ, giúp đỡ - Qua việc nắm đối tượng, đặc điểm học sinh, tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch giáo dục, cụ thể: + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn (gia đình nghề nơng ni – người học) + Học sinh cá biệt đạo đức + Học sinh có lực học tập chưa hồn thành + Học sinh khiếu * Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: Tổng số học sinh có hồn cảnh khó khăn lớp em Để giúp đỡ em đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện học tập, tơi thơng qua nhà trường hỗ trợ trang phục, sách cho em từ quỹ khuyến học nhà trường Riêng em cịn lại, tơi tiến hành rà sốt lại em khó khăn mặt để có biện pháp giúp đỡ như: “Gây quỹ giúp đỡ bạn nghèo lớp để giúp đỡ bạn” Liên hệ với Tổng phụ trách đội Ban giám hiệu để xin ý kiến giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hưởng quỹ học bổng, suất quà dành cho HS nghèo hội từ thiện, nhà hảo tâm hay đoàn thể địa phương * Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ gia đình thiếu quan tâm Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục * Đối với học sinh có lực học tập chưa hồn thành: - Tìm hiểu ngun nhân em học chưa tốt, chưa tốt mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian học tập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Tôi tiến hành lập kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian học buổi chiều ngày, 15 phút đầu để kèm em + Những đối tượng học sinh bị hỏng kiến thức thống kê theo môn, nội dung bị hỏng tập trung em lại thành nhóm theo mảng kiến thức Sau đó, thân học với em lúc chơi hàng ngày, dùng hình thức trị chơi, thi đố vui, thi tìm nhanh,…vừa giúp em giải trí vừa giúp tiếp thu kiến thức bị hỏng Làm lấp chỗ hỏng kiến thức em cách nhẹ nhàng + Thường xuyên kiểm tra đối tượng q trình lên lớp + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè - Tôi tiến hành lập kế hoạch chi tiết, ý biện pháp, kĩ cần ưu tiên xây dựng, mức độ tối thiểu cần đạt kiến thức ( kiến thức, kĩ môn học bắt buộc phải đạt được) Biện pháp 3: Áp dụng phương pháp nhóm học tập thi đua Để vận dụng cách linh hoạt phương pháp nhóm cho em học sinh dân tộc, tiến hành thực bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với nội dung chương trình: Tơi nghiên cứu tất nội dung học môn học liệt kê đầy đủ học mơn học áp dụng phương pháp nhóm Ví dụ: Mơn Khoa học, mơn Lịch sử Địa lý, môn Kĩ thuật môn Đạo đức hay số dạy Tập đọc, Luyện từ Câu môn Tiếng việt Sau liệt kê học áp dụng phương pháp nhóm, tơi tiến hành thể nội dung vào giáo án dạy học Chẳng hạn: dạy kể chuyện “Lời ước trăng”, tơi cho nhóm thảo luận kể lại đoạn câu chuyện, cho em nhóm để lại đoạn Hay dạy mơn Tốn “Chia cho số có chữ số”, để làm tập 2: Tính cách thuận tiện Tơi cho thảo luận nhóm đơi sau thi đua nhóm chữa nhanh Bước 2: Phân loại đối tượng học sinh phù hợp với nhóm: Trong lớp 4B tơi chủ nhiệm có 13 em học sinh đồng bào dân tộc Vì phân loại đối tượng học sinh để chia nhóm, tơi sử dụng hình thức xen kẽ vài học sinh người Kinh ngồi xen kẽ với em DTTS nhằm tạo môi trường sinh hoạt lành mạnh đoàn kết để em hỗ trợ lẫn buổi đầu làm quen thảo luận nhóm Chẳng hạn tổ chức nhóm hay nhóm có 50% em người Kinh 50% em đồng bào dân tộc nhóm 01 em người Kinh 01 em người đồng bào dân tộc Nếu nhóm hay nhóm tơi thường xuyên thay đổi nhóm trưởng thư ký để tạo cho em cơng hoạt động nhóm đồng thời giúp em làm việc, trình bày Tránh tình trạng ỷ lại hay nhút nhát Bước 3: Hệ thống câu hỏi đơn giản Đối với em HSDTTS, bước đầu làm quen với cách làm việc theo nhóm bỡ ngỡ Các em thường rụt rè, e ngại khơng chịu trình bày ý kiến trước đám đơng điều dẫn đến hoạt động nhóm thành cơng khơng mang lại hiệu qua cao Chính nên để giúp em hòa nhập nhanh với cách học hợp tác thơng qua nhóm tơi thường đặt hệ thống câu hỏi đơn giản để em dễ trả lời, em tự tin trình bày ý kiến Ví dụ: dạy tập đọc “Có chí nên”, câu hỏi phần tìm hiểu bài, tơi tiến hành tổ chức cho em thảo luận nhóm với câu hỏi sau: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí ? Lấy ví dụ biểu học sinh khơng có ý chí Để giúp em học sinh dân tộc thực câu hỏi trên, trước cho nhóm thảo luận, tơi gợi mở số ý hướng dẫn ý chí lấy ví dụ minh họa: học sinh phải có ý chí “Cần cù bù thơng minh” Nếu không giỏi bạn cần cù chăm rèn luyện chắn thành công Bước 4: phân công nhiệm vụ Trước tổ chức phần thảo luận nhóm, tơi thường đến bên nhóm có học sinh DTTS để lắng nghe phản ứng em từ kịp thời điều chỉnh Ví dụ theo dõi thái độ, trạng thái em để đánh giá tính khả thi thảo luận sau bầu nhóm trưởng cho nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Mỗi em nhóm phải có trách nhiệm nhóm Việc phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm nhóm đề xuất thống Tôi tiến hành quy định nhiệm vụ cho nhóm gồm thành phần sau: + Trưởng nhóm : quản lí, đạo, điều hành nhóm hoạt động; + Thư kí : Ghi lại kết nhóm sau thống nhất; + Báo cáo viên: trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm; Trách nhiệm cố định mà yêu cầu nhóm thay đổi luân phiên sau lần sinh hoạt nhóm Nghĩa thành viên làm tổ trưởng, làm thư ký, làm báo cáo viên Bước 5: Động viên giúp đỡ nhóm: Để giúp học sinh dân tộc hiểu ý nghĩa hoạt động nhóm đánh giá kết chung tồn nhóm, khơng theo cá nhân Do tơi ln xuống nhóm để theo dõi giúp đỡ em đồng thời nhắc nhở em cần phải có trách nhiệm đóng góp, phải hồn thành công việc, phải lĩnh hội kiến thức Thành cơng nhóm thành cơng cá nhân.Vì trẻ cần phải hợp tác chặt chẽ với Trong q trình tơi tổ chức học sinh hoạt động nhóm, tơi ln theo dõi tổng qt, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Tôi cố gắng hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Đơi lúc thấy em học sinh dân tộc chưa nắm cho lớp dừng lại để hướng dẫn thêm Sau nhóm hồn thành, nhóm có em học sinh dân tộc tham gia báo cáo tơi ln ln khen ngợi em, tun dương em yêu cầu lớp võ tay khích lệ để giúp em mạnh dạn hòa nhập nhanh dù nội dung em trả lời chưa thật xác Sau tơi chốt lại ý cho lớp hiểu ghi Mỗi thi đua hay chơi trị chơi theo nhóm tơi tổ chức cách cho nhóm có học sinh kèm học sinh yếu, muốn chiến thắng phải có kết hợp tất thành viên, học sinh giỏi bỏ mặc học sinh yếu thua Điều vừa giúp tạo mối quan hệ đoàn kết em, vừa giúp cho học sinh có tinh thần tự giác giúp bạn học tốt, không cần cô nhắc nhở Biện pháp 4: Giáo dục đạo đức, nề nếp, lối sống theo kỉ luật, nội quy tập thể Giáo dục đạo đức cho HSDTTS quan trọng em có nề nếp tốt giúp học sinh có tính tự lập, nghiêm túc, tích cực học tập lao động Mặt khác, nề nếp lớp tốt làm tăng chất lượng dạy học Tôi tiến hành biện pháp sau: a Xây dựng nề nếp quy định chung để rèn luyện tác phong: * Nề nếp học sinh: - Vệ sinh cá nhân: + Rửa mặt trước đến lớp + Tay chân ln sẽ, móng tay cắt ngắn + Tóc cắt cao (đối với học sinh nam) Nữ buộc tóc gọn gàng, khơng để tóc lõa xõa viết bài,… đầu tóc ln gội + Quần áo sạch, gọn gàng - Vệ sinh văn minh: + Không khạc, nhổ bừa bãi + Không xả rác lớp học, sân trường, cổng trường, không bỏ rác qua cửa sổ, phải bỏ rác quy định * Nề nếp đạo đức: - Lễ độ với người: + Có thói quen chào hỏi thầy cô khách vào trường + Biết xin lỗi làm việc sai + Biết cám ơn nhận quà người khác giúp đỡ + Biết xưng hô mực với người xung quanh + Khơng nói tục, chửi thề, đánh + Biết giúp đỡ người, người già trẻ em - Làm điều tốt: + Thẳng thắn, trung thực, thật thà, khơng quay cóp làm kiểm tra thi cử + Nhặt rơi biết trả lại cho người đưa giáo viên để thơng báo cho người biết + Giữ gìn tài sản riêng, tài sản bạn nhà trường - Kỷ luật: + Thực nghiêm túc quy định trường, lớp; thực tốt điều Bác Hồ dạy + Không thường xuyên vắng học, vắng buổi lao động, buổi sinh hoạt tập trung Nghỉ học khơng có giấy xin phép phụ huynh, tự ý viết giấy phép giả mạo chữ kí phụ huynh * Nề nếp học về: - Không học sớm, không bám vào cửa sổ đứng trước cửa lớp lớp khác học - Không đánh bi da, bấm điện tử, bắn đạn ăn tiền, mua đồ chơi bạo lực (súng, kiếm, pháo…) - Khi nghe hiệu lệnh trống phải tập trung nhanh vào lớp, ổn định chỗ ngồi - Khi phải trật tự, thẳng cổng trường không đứng trước cửa lớp khác lớp khác học, thẳng mạch tới nhà, không la cà * Nề nếp học tập: - Đến lớp phải ý học, tập trung nghe giảng, tích cực xây dựng bài, tuân thủ theo u cầu giáo - Biết giữ gìn sử dụng tốt đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, viết, thước, com-pa…theo đặc trưng mơn - Tập phải có bao bìa, dán nhãn, biết trình bày sạch, đẹp - Học làm theo yêu cầu giáo viên Nề nếp cụ thể theo thời điểm: * Chuẩn bị học: - Đã học làm nhà đầy đủ - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ theo đặc trưng môn - Vệ sinh cá nhân - Ăn mặc đồng phục (bỏ áo vào quần, mang dép có quai hậu, đầy đủ theo quy định) * Trong mười lăm phút đầu giờ: - Ổn định tổ chức: hát đầu ngày - Mỗi học sinh tự ôn bài, khơng ngồi chơi - Các tổ trưởng làm nhiệm vụ, kiểm tra nhanh tập, dụng cụ học tập, nề nếp tổ Lớp phó học tập kiểm tra tập bạn * Trong học: - Cả lớp đứng dậy chào thầy, cô vào lớp - Dụng cụ học tập để đầy đủ bàn trước mặt (sách giáo khoa, ghi, tập, giấy nháp, thước…) - Khi thầy, cô kiểm tra cũ học sinh phải nhanh nhẹn khẩn trương: trả lời lớn, rõ ràng - Tập trung nghe giảng, khơng nói chuyện, làm việc riêng Ngồi học với tư ngắn, khơng rút chân lên ghế, khơng dựa tường… - Tích cực phát biểu xây dựng để hình thành kiến thức học - Biết sử dụng đồ dùng học tập cách khoa học, tránh ồn gây trật tự * Giáo viên cần lưu ý: Không để lớp trật tự, phải có khơng khí thoải mái, không biến lớp thành thụ động để giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh * Trong chơi: - Chơi trị chơi lành mạnh; khơng chạy rượt; khơng xơ đẩy, đánh nhau; khơng nói tục; khơng chơi trị chơi nguy hiểm - Khơng mang quà vào lớp ăn, không xả rác hộc bàn, lớp học, cửa sổ, sân, cổng trường,… - Không leo trèo cửa sổ, bàn ghế, cối,… bảo vệ tài sản chung riêng b Bầu ban cán lớp (BCS), xây dựng đội ngũ cán lớp quản lí giỏi Như biết, xây dựng đội ngũ cán quản lí giỏi việc quan trọng, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực sau nhận lớp Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn cơng việc cần thiết có ích - Lựa chọn BCS lớp: Những học sinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè, Căn vào hồ sơ học bạ học sinh, tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học Trong q trình bình bầu giáo viên gợi ý đưa em HSDTTS có thành tích tốt, ngoan, có phẩm chất phù hợp với vị trí, nhiệm vụ giao vào BCS Nếu bầu chọn ban cán lớp chưa đủ, giáo viên phải sinh hoạt để cán lớp hiểu nhiệm vụ cơng việc mình; từ em điều khiển lớp tốt hơn, đạt hiệu Ngoài ra, giáo viên phải thiết kế sổ theo dõi giúp em em tuổi lớp hai cịn nhỏ nên phải tập cho em cách làm việc có khoa học từ việc kiểm tra theo dõi đến ghi chép để làm sở tổng kết xác khách quan Đó việc làm cần thiết để hỗ trợ cho giáo viên Qua minh chứng ghi chép, sau tổng kết, giúp cho em lớp biết khiếm khuyết mắc phải để tự nêu cách khắc phục sửa chữa VD: Thiết kế sổ theo dõi BCS lớp: Thứ/ngà Họ tên bạn Nội dung mắc Họ tên bạn Nội dung y khuyết điểm Hai/ 17-3 Nguyễn Văn Đi trễ, quên A sách Tiếng Việt …………… … Tổng số lần Họ tên bạn mắc khuyết Tổng điểm hợp Nguyễn Văn lần A • • • • • • • khen Nguyễn Văn Được B hoa học tốt …………… …………… … Họ tên bạn Nguyễn Văn B Tổng số lần khen lần - Phân công trách nhiệm cho cán sự lớp (tùy theo số lượng học sinh) Việc bố trí chỗ ngồi cho BCS lớp cần phù hợp Vì lớp (21em) nên tơi chọn cán lớp bao gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng + Lớp trưởng: người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định lớp, trường Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh nội quy, quy định học tập sinh hoạt nhà trường trang phục, vệ sinh, theo dõi sĩ số lớp Xây dựng thực nề nếp tự quản học sinh Tổ chức, động viên giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống, báo cáo lại cho Giáo viên chủ nhiệm Ví dụ : Học sinh phải xếp hàng tập thể dục hay dân vũ Lớp trưởng người điều động bạn xếp cho thật nhanh ngắn Lớp có bạn học sinh thường hay học trễ, lớp trưởng nên nhắc nhở bạn học giờ, + Lớp phó học tập: Ðơn đốc thành viên học đầy đủ, giờ, học tập nghiêm túc 15 phút đầu kiểm tra việc chuẩn bị bạn, ghi vào sổ theo dõi riêng hàng ngày, báo cáo lại cho giáo viên làm sở tổng kết thi đua cuối tuần Báo cáo kịp thời với Giáo viên chủ nhiệm việc “có vấn đề” cơng việc học tập hàng ngày Ví dụ: Vào đầu ngày, lớp phó học tập yêu cầu bạn lấy sách đọc bài, ôn lại học tuần qua; ôn lại bảng nhân, bảng chia + Lớp phó lao động: Đôn đốc giám sát bạn thực lao động tập trung, lao động trực tuần, hàng ngày Chăm sóc hoa cho cơng trình măng non 10 • Theo dõi vệ sinh trực nhật tổ để cuối tuần tổng kết + Lớp phó phụ trách văn nghệ: • Theo dõi đôn đốc hoạt động văn nghệ, thể dục giờ, chào cờ • Cho lớp hát tập thể đầu học + Tổ trưởng • Đầu (trước truy bài): Tổ trưởng kiểm tra bạn tổ việc sau: soạn sách theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức xem trước, học giờ, …hay không ? Rồi cuối tuần tổ trưởng báo cáo cho Giáo viên chủ nhiệm • Trong học: Tổ trưởng, tổ phó theo dõi thái độ học tập bạn tổ, phát biểu xây dựng bài, hoa học tốt ? c Đưa quy định phù hợp tâm lí lứa tuổi, kết hợp giao tiếp không lời dạy: Học sinh dù nghịch em thích đề cao, thích khen thưởng bơng hoa học tốt Nắm bắt tâm lí này, tơi thống với em số quy định như: - Các hoạt động học tập như: lấy sách vở, bảng, xóa bảng, đọc nhóm,… quy định kí hiệu bảng lớp Ví dụ: S36 (Sách giáo khoa trang 36), B (lấy bảng con)… Thảo luận nhóm đơi, nhóm ba, nhóm bốn giơ kí hiệu tay… nhịp gõ bắt đầu thảo luận, nhịp kết thúc - Khi muốn phát biểu mà đứng dậy hơ “cho em, em cơ” quyền ưu tiên - Đứng phát biểu không ngắn trả lời khơng trịn câu khơng thưởng bơng hoa học tốt - Làm việc theo nhóm khơng tập trung khơng trình bày đóng vai trước lớp Với em hay nghịch, em học chưa tốt, khéo léo xếp em chỗ ngồi thích hợp để dễ quản lí tạo hội cho em tham gia hoạt động học tập nhiều (vừa sức em), tạo hội để khen ngợi, khuyến khích giúp em tự tin học tập tích cực d Tập thói quen phê tự phê: Tơi xây dựng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần cho học sinh Tập cho em biết phê tự phê cách hồn nhiên, chân thật Từng tổ em ngồi lại chọn bạn xuất sắc bạn học tốt, không vi phạm điều quy định Bạn có chuyển biến so với tuần trước chọn bạn tiến tuyên dương (lấy biểu tổ) Em vi phạm bạn nhận sai trước tổ Tôi 11 theo suốt để tuyên dương trước lớp học sinh xuất sắc khéo léo xoa dịu, động viên em sai phạm để sửa chữa tuần sau - Để hình thành thói quen cho học sinh, tơi trì thường xun, liên tục có điều chỉnh cho phù hợp tình hình lớp Đặc biệt ln tạo khơng khí gần gũi, thân mật giáo viên học sinh, học sinh với - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên mơn ln gần gũi em, tình thương yêu em phải công bằng, học sinh người Kinh người DTTS Chủ yếu thái độ mềm mỏng, động viên nhắc nhở em thực tốt Nhưng cần phải nghiêm khắc xử lý em cố tình vi phạm Biện pháp 5: Tăng cường giáo dục số kĩ sống cần thiết: tự tin, giao tiếp, hợp tác a Rèn luyện tự tin: Học sinh thiếu tự tin thường hay kêu ca, phàn nàn nói điều như, "con làm được"; "con làm nào"; "con khơng làm điều đó" Giáo viên phải cố gắng để tạo dựng tự tin cho học sinh - Giáo viên không sửa lỗi học sinh q nhiều Vì em DTTS cịn rụt rè nói suy nghĩ nên học sinh mắc nhiều lỗi sai, giáo viên lại chăm chăm vào lỗi tự tin chắn khơng cịn Tơi cố gắng sửa lỗi sai thực cần thiết theo mục đích đó, khơng làm gián đoạn sửa đổi nhiều học sinh trình bày - Cần khen ngợi học sinh cần thiết Giáo viên đơi qn khen học sinh em làm tốt Sau tham gia hoạt động đóng vai, khen ngợi học sinh điều đó, ví dụ: “Cơng việc tốt! Con nhớ sử dụng tất từ khóa vừa học” “cách diễn đạt đúng” Và sau bổ sung học sinh cần làm thêm, ví dụ như: “Nhưng thiếu vài kiện học từ tuần trước bổ sung ý viết kiểm tra? Mặc dù giáo viên nói với học sinh em làm sai học sinh đón nhận thơng điệp cách tích cực - Cho học sinh hội để thành công Trong lớp học, học sinh DTTS gặp nhiều khó khăn – không hiểu, không tập trung, nhắc lại nội dung kiến thức Giáo viên cần tập trung từ điểm yếu học sinh (thiếu kỹ năng, ngôn ngữ hạn chế) phát huy mạnh em Tôi dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS, em phải lắng nghe dạy ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Ở tập mơn Luyện từ câu hay Tập làm văn, Kể chuyện em phải nhắc lại, nói lại hay trình bày ý kiến mà có em không đủ vốn từ để diễn đạt Những lúc vậy, nhận thấy tự tin em, động viên học sinh cố gắng lúc dạy tơi tiếng nói dân tộc em Hoạt động 12 tăng cường tự tin học sinh cách đáng kinh ngạc Học sinh biết mà giáo viên không biết, học sinh làm công việc tuyệt vời giải thích cho giáo viên - Tôi chuẩn bị tranh ảnh bổ trợ cho việc dạy học, tiết Kể chuyện hay Lịch sử Hình ảnh giúp học sinh có sở để tiếp nhận thể hiểu biết Nếu học sinh phải kể câu chuyện cho lớp học, em cảm thấy tự tin chúng có hình ảnh minh họa Nếu học sinh cần đưa chủ đề thuyết trình, em cảm thấy tự tin có hình ảnh để dựa vào - Hình thành trì thói quen từ ngày Tơi dạy cho học sinh mẫu câu, cụm từ quan trọng mà học sinh phải sử dụng nhiều lần (Con cho rằng/ Theo ý kiến cá nhân con/ Có nhiều ý kiến khác nhưng,…) Nếu học sinh liên tục lặp lại cụm từ sớm trở thành thói quen học sinh nói cách tự nhiên Tạo thói quen cách yêu cầu học sinh lặp lại ngày / tuần Và tiếp tục thêm cách diễn đạt mở rộng phạm vi đối tượng giao tiếp Khi học sinh cảm thấy tự tin nghĩa học sinh hạnh phúc Những học sinh tự tin cảm thấy hồn thành nhiệm vụ học tập nữa, học sinh biết cách ứng dụng học vào thực tế sống b Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác - Tôi thường xuyên trò chuyện, hỏi han học sinh sở thích, hồn cảnh gia đình, khó khăn học tập, vấn đề mà em gặp phải với thái độ thân mật, sẵn sàng lắng nghe Tơi lựa chọn thời gian trị chuyện chơi, lúc đơng người người đề giúp em cởi mở - Trước vấn đề tơi tơn trọng ý kiến học sinh, khuyến khích em nêu lên suy nghĩ mình, khơng tỏ thái độ chê trách em trả lời sai để tạo tâm lí tin tưởng, dám nói khơng sợ hãi nói sai Nếu em sai trọng tâm vấn đề tìm hiểu tơi nhẹ nhàng nhắc nhở điều chỉnh Hành động gương phản chiếu giúp cho em biết cách lắng nghe đưa ý kiến Tôi hướng dẫn học sinh cách đừng vội cắt ngang lời người khác mà phải lắng nghe cách lịch sự, quan sát thái độ người khác, chờ đến lượt trình bày ý kiến Chẳng hạn, em tranh “mách tội” với tơi ngăn em lại, chấn chỉnh cách thật nhẹ nhàng, để em nói, học sinh nói phải có học sinh nghe Hoặc học môn Tập làm văn Luyện tập trao đổi với người thân, cho em chơi trị đóng vai để nói chuyện, tranh luận Qua hoạt động thực hành nhận thấy em biết cách nói chuyện phù hợp, em chưa, từ tơi điều chỉnh cho em 13 - Tơi dạy em nói chuyện phải xưng hơ cho phù hợp Ví dụ nói chuyện với bạn xưng cậu-tớ, bạn-mình, nói chuyện với thầy phải lễ phép dùng từ thưa thầy/ cô, ạ, dạ, Không trả lời trống không, không dùng kết hợp lúc tiếng DTTS tiếng Kinh Ở trường em nên sử dụng tiếng Kinh để dễ nói chuyện giúp em thơng thạo - Tơi khơng ép buộc học sinh phải hồn thành nhiệm vụ khơng phù hợp với khả năng, giáo viên phải đưa nhiệm vụ từ dễ đến khó để em tiến - Trong tiết học tạo tình hài hước, lấy ví dụ thực tế, gần gũi với đời sống, lứa tuổi học sinh Giáo viên cần nói chuyện vui vẻ để em thoải mái thể cảm xúc hơn, tránh để khơng khí lớp học q căng thẳng - Khi gặp trường hợp em HSDTTS nhút nhát, khơng biết nói gì, phản ứng hỏi, tơi khơng nơn nóng em im lặng mà tìm cách khơi gợi chủ đề em muốn nói Có thể lần đầu, lần thứ hai em thờ giáo viên kiên trì chắn có hiệu Đặc biệt, tơi phát lứa tuổi em thích nói chủ đề ước mơ, trị chơi hay phim, nhân vật u thích, có em lại thích hát, vẽ, … cần giáo viên chịu khó quan sát chọn chủ đề em cởi mở Trong lớp tơi có em H Nhíu học sinh giỏi, nói lưu lốt, cởi mở trình bày vấn đề có nội dung dài, có tính logic em đâu, lúng túng việc lựa chọn từ ngữ, em chưa có khả lập luận Tơi liền ghép nhóm cho em với Phương Linh – học sinh có khả diễn đạt tốt Sau thời gian thấy em học hỏi bạn tốt có tiến vượt bậc Em tham gia vào đội thi Giao lưu tiếng Việt trường thi hùng biện Hay em H Trăng đầu năm học lớp em thường ngồi im, phát biểu bài, nói nhỏ, rụt rè Tôi liền gọi em phát biểu liên tục, để em trả lời hay sai em mạnh dạn phát biểu, chí tham gia thi Ngoài ra, muốn cho học sinh có khả tự tin, giao tiếp, hợp tác tốt ý vấn đề như: * Bồi đắp mối quan hệ bạn bè lớp cho học sinh Tình bạn tình cảm quý người chúng ta, nhà có tình cảm ơng bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng,….đến lớp tình bạn Có nhiều bạn tốt tự hào điều kiện giúp vươn lên sống, người ta thường nói: “Học thầy không tày học bạn”, bạn bè cần phải giúp đỡ lẫn nhau, vui buồn có nhau, phải biết thương yêu, đoàn kết, chia sẻ, phấn đấu học tập, sống, cho có kết 14 cao Để xây dựng tốt mối quan hệ bạn bè lớp học sinh lớp chủ nhiệm, giáo dục em điều sau: – Trong học tập, em phải biết giúp đỡ, hợp tác với nhau, bạn học giỏi cho bạn học yếu, bạn học chưa giỏi nên hỏi, trao đổi với bạn biết Các em khơng ích kỉ, hẹp hịi – Trong giao tiếp em phải nói lịch sự, dễ nghe, nói từ tốn, nói lời hay ý đẹp, khơng xúc phạm bạn, có điều khơng hài lịng hay bạn phạm lỗi với nói cho bạn hiểu để bạn sửa sai, trình với để giải – Trong sống em cần phải biết đoàn kết người Kinh người DTTS, chia sẻ giúp đỡ bạn cịn khó khăn mình, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui bạn,…thương yêu anh, chị em nhà – Tuyệt đối không chọc bạn, đánh với bạn, xúc phạm bạn, khơng nói tục, chửi thề Khơng nói xấu bạn, khơng chia rẽ, chia bè phái không chơi với bạn này, bạn kia,… - Khi có thời gian, tơi tổ chức cho HS đến thăm nhà tìm hiểu hồn cảnh, nếp sống Ví dụ bố em H Lươm bị tai nạn giao thông phải cưa chân, số em ban cán lớp đến thăm nhà, thấy hồn cảnh gia đình em khó khăn nhà đơng con, bố lao động chính, phải bán hết tài sản giá trị để chữa trị Tơi liền kêu gọi em qun góp, ủng hộ cho bạn, đồng thời phân công bạn kèm cặp cho em học để giúp em vượt qua khó khăn Tơi cịn khuyến khích em thi tìm hiểu nét đẹp phong tục tập quán dân tộc Khi biết bà em H Bơ cịn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống người dân tộc Ê-đê , tổ chức cho em đến thăm nhà, tìm hiểu, … Khi em HSDTTS có tình bạn đẹp, thân thiết với học sinh người Kinh, em bớt so sánh, tự ti mà trị chuyện cởi mở thi đua cách tích cực với bạn, có ý chí học hỏi vượt lên bạn * Chú trọng đến hoạt động giáo dục lên lớp Các hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học giúp học sinh ngồi học khố lớp cịn có thêm mơi trường sinh hoạt lành mạnh, vui tươi đầy bổ ích Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp giúp học sinh hình thành hành vi đạo đức chuẩn mực gắn với sống, giúp em mạnh dạn, tự tin qua phát huy khả năng, độc lập, sáng tạo, để phát triển tồn diện từ nâng cao chất lượng giáo dục – Tổ chức cho em tham gia nhiều hoạt động phong trào trường lớp hoạt động nhân ngày lễ lớn 20/11, 26/3, thi Giai điệu tuổi hồng, Giao lưu tiếng Việt dành cho HSDTTS, Kể chuyện Bác Hồ, Thi dân vũ, Khi em tham gia nhiều phong trào phong trào em làm 15 quen với sinh hoạt tập thể, làm quen với việc đứng trước đám đơng qua rèn luyện cho em mạnh dạn, tự tin – Ở phong trào tạo điều kiện cho tất em tham gia, đặc biệt khuyến khích em HSDTTS, lớp vui chơi khơng lựa chọn số em nịng cốt tham gia – Trong hoạt động phong trào tơi đề công việc vừa sức cho em, từ đầu mà em giao việc ngồi khả em bình tĩnh, từ sau tâm lý lo sợ ám ảnh em, làm em tự tin làm cơng việc khác Ví dụ với em ngoan ngỗn cịn rụt rè, tơi cho em vào đội cờ đỏ, với em cao lớn, khỏe mạnh giao làm đội trưởng trị chơi, … – Ngồi tơi động viên em đặc biệt em cịn thiếu tự tin vào thân mình, hay rụt rè, nhút nhát trước người, làm việc lo sợ, bị người khác bắt nạt nên tập lấy mơn thể thao mà em u thích đá bóng, cờ vua cờ tướng, bóng bàn, cầu lông… Hoặc môn khiếu vẽ, nhạc, đàn…Khi tập mơn em có điều kiện giao lưu, thi đấu bạn khác từ em thấy tự tin hẳn lên Đặc biệt mơn em tập có kết cao thi đấu IV Kết đạt được Với giải pháp đưa vào vận dụng dạy học giáo dục lớp 4B Trong suốt trình học tập năm học, qua kiểm tra, đánh giá kết đợt kiểm tra định kì nâng lên rõ rệt Kết lần kiểm tra: Năm học : 2018 – 2019 HTT HT CHT TSHS TS % TS % TS % KS sau tuần 13 69 23 Cuối học kì I 13 15,5 69 15,5 Cuối năm học 13 30,5 61,5 - Học sinh bị hỏng kiến thức lớp dưới: em - Học sinh thiếu kĩ giao tiếp, rụt rè, không dám phát biểu, hỏi giáo viên: em - Học sinh không tuân thủ nề nếp:1 em - Học sinh hay vắng học khơng có lí do: em Ngồi số em HSDTTS cịn đạt thành tích trội như: - Có học sinh tham dự đội tuyển trường tham dự thi Giao lưu tiếng Việt dành cho HSDTTS đạt giải nhì tồn đồn 16 - Có em tham gia đội thi Giai điệu tuổi hồng đạt giải nhì, giải ba tiết mục V Kết luận, kiến nghị Kết luận Là người giáo viên dạy Tiểu học, chịu hồn tồn trách nhiệm lớp phụ trách, trực tiếp giảng dạy môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn tất hoạt động giáo dục Học sinh tiểu học chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt động, cho em học sinh có cơng việc thích hợp bộc lộ khả Qua cơng tác giảng dạy chủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho em, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, gia đình thân, để em trưởng thành, vững vàng bước vào đời Thực tế cho thấy người giáo viên nghiệp giáo dục thường gặp nhiều đối tượng học sinh học sinh cá biệt, khuyết tật, có hồn cảnh khó khăn, HSDTTS, … Với học sinh giáo viên phải đem hết tâm, tài để giáo dục cho em nên người, không thiên vị, ưu học sinh giỏi mà quên bỏ bê, qua loa với em học sinh khác Việc giáo dục cho HSDTTS gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan, chủ quan, đòi hỏi thầy cô phải yêu mến em, yêu dân tộc em yêu dân tộc Vì có giáo viên cơng tâm, phấn đấu em Bên cạnh mặt bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm học sinh, với nghề giáo người thầy, người cịn phải ln quan sát, tìm tịi biện pháp có hiệu để áp dụng vào việc dạy cho HSDTTS Mở rộng khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức tự giác ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích hứng thú, phát triển lực học sinh Trên tinh thần đó, năm qua, giáo viên trẻ cố gắng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số” Và tơi tìm cho biện pháp như: Lập kế hoạch giáo dục, Áp dụng phương pháp nhóm, Giáo dục đạo đức, nề nếp, Tăng cường giáo dục số kĩ sống Qua thực tế dạy học kết khảo sát, kiểm nghiệm trường tiểu học – Cư Né kết hợp biện pháp thu kết tốt Đến cuối năm học tỉ lệ học sinh DTTS đạt mức hoàn thành tốt tăng lên, tỉ lệ chưa hoàn thành giảm xuống em có tiến nề nếp, đạo đức, kĩ sống nâng lên đáng kể Hơn em phát huy mặt mạnh mình, ngày tự tin phát triển thân, bước đệm cho trình phấn đấu lớp 17 Kiến nghị 2.1 Về phía nhà trường - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên vấn đề học sinh dân tộc thiểu số - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy - Thường xuyên tổ chức tiết sinh hoạt giờ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, buổi tham quan, tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương để học sinh gắn kết nhà trường với cộng đồng, bồi dưỡng tình u, tình đồn kết dân tộc cho em 2.2 Đối với giáo viên - Khơng ngừng nâng cao trình độ cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo tài liệu, thông tin đại chúng - Trong dạy học cần vận dụng nhiều phương pháp , hình thức tổ chức khác Đồng thời tích cực tìm thêm biện pháp phù hợp với đối tượng HSDTTS - Luôn tâm huyết, giữ lửa với nghề, yêu thương dạy bảo học sinh tận tụy Trên suy nghĩ cách dạy học giáo dục đối tượng HSDTTS, tơi áp dụng cách dạy nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp phụ trách Những ý kiến tơi đưa cịn nhiều hạn chế, tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để phương pháp giảng dạy nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn 18 ... lực học sinh Trên tinh thần đó, năm qua, giáo viên trẻ cố gắng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số? ?? Và tơi tìm cho. .. cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số? ?? II Thực trạng Trong năm gần Đảng, Nhà nước quyền địa phương xã Cư Né có sách quan tâm tạo điều kiện cho người DTTS... hoạch giáo dục, cụ thể: + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn (gia đình nghề nơng ni – người học) + Học sinh cá biệt đạo đức + Học sinh có lực học tập chưa hoàn thành + Học sinh khiếu * Đối với học sinh

Ngày đăng: 19/02/2021, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan