Luận án tiến sĩ nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trung học cơ sở ở thành phố

314 19 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trung học cơ sở ở thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN MINH KHOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO - - - - -  - - - - NGUYỄN MINH KHOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Vinh PGS.TS Đặng Hà Việt Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Minh Khoa MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục từ, thuật ngữ viết tắt luận án Danh mục đơn vị đo lường luận án MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất HS THCS 11 1.1.3 Tác dụng tập luyện thể dục thể thao đến phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe cho học sinh THCS 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển thể chất 1.2.2 Tổng quan cơng trình phát triển thể chất học sinh phổ thông Việt Nam 20 27 27 29 1.2.3 Tổng quan cơng trình phát triển thể chất học sinh phổ thông vùng nông thôn, miền núi, dân tộc, trường chun 35 1.2.4 Tổng quan cơng trình phát triển thể chất học sinh, sinh viên 37 1.3 GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TỈNH CÀ MAU 39 1.3.1 Khái quát vị trí, tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Cà Mau 39 1.3.2 Thực trạng công tác giáo dục thể chất thể thao trường học Cà Mau CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 45 45 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 45 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp vấn 47 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 48 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y học 48 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 49 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 50 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 50 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 50 2.3.3 Kế hoạch nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH THCS Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU 52 52 3.1.1 Xác định tiêu chí ứng dụng đánh giá thực trạng cơng tác GDTC cho HS THCS TP Cà Mau 52 3.1.2 Thực trạng điều kiện đảm bảo công tác giáo dục thể chất cho học sinh THCS TP Cà Mau 3.1.3 Thực trạng mục đích, quan tâm, khó khăn trở ngại giáo viên, học sinh THCS TP Cà Mau công tác GDTC 3.1.4 Bàn luận 66 69 80 3.2 NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH THCS Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU 95 3.2.1 Cơ sở pháp lý 95 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 98 3.2.3 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 98 3.2.4 Lựa chọn giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trung học sở thành phố Cà Mau 3.2.5 Bàn luận 101 113 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH THCS Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU 124 3.3.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm giải pháp ngắn 124 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết 127 3.3.3 Bàn luận 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Ảnh hưởng di truyền đến tiêu hình thái 1.2 Độ di truyền số chức người 12 1.3 12 3.16 Độ di truyền tiêu định tố chất vận động Thực trạng thể chất học sinh khối (11 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau Thống kê tiêu chí đánh giá thể chất học sinh khối (12 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau Thực trạng thể chất học sinh khối (13 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau Thực trạng thể chất học sinh khối (14 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau Đánh giá thể lực học sinh khối (11 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Đánh giá thể lực học sinh khối (12 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Đánh giá thể lực học sinh khối (13 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Đánh giá thể lực học sinh khối (14 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Kết khảo sát học sinh đánh giá thực trạng công tác GDTC cho HS THCS TP Cà Mau Sự khác biệt kết khảo sát học sinh đánh giá thực trạng công tác GDTC theo khối (lớp) Sự khác biệt kết khảo sát học sinh đánh giá thực trạng cơng tác GDTC theo giới tính Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC trường THCS TP Cà Mau Thực trạng thành phần đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC trường THCS TP Cà Mau Thành phần giáo viên giới tính, trình độ học vấn với thâm niên giảng dạy lứa tuổi Thống kê chương trình giảng dạy mơn thể dục khóa cho học sinh THCS TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Mục đích học sinh tham gia học mơn thể dục khóa 3.17 Mục đích học sinh tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa 71 3.18 Mối quan tâm HS tham gia học mơn thể dục khóa 72 3.19 Mối quan tâm HS tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa 73 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Sau 11 Sau trang 56 59 60 61 62 Sau trang 63 Sau trang 65 Sau trang 66 68 Sau trang 68 70 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 Kết khảo sát GV, cán quản lý khó khăn, trở ngại 75 thực công tác GDTC trường THCS TP Cà Mau So sánh kết khảo sát giáo viên cán quản lý khó khăn, trở ngại thực công tác GDTC trường THCS 77 TP Cà Mau Kết khảo sát học sinh khó khăn, trở ngại học mơn 78 thể dục khóa trường THCS TP Cà Mau Sự khác biệt kết khảo sát học sinh khó khăn, trở ngại học mơn thể dục khóa trường THCS TP Cà Mau theo Sau khối (lớp) trang 80 Sự khác biệt kết khảo sát học sinh khó khăn, trở ngại học mơn thể dục khóa trường THCS TP Cà Mau theo giới tính So sánh giá trị trung bình tiêu chí đánh giá thể chất HS 11 tuổi trường THCS TP Cà Mau với TBTCVN, TBTCSCL, TBTCMB So sánh giá trị trung bình tiêu chí đánh giá thể chất HS 12 tuổi Sau trường THCS TP Cà Mau với TBTCVN, TBTCSCL, TBTCMB trang So sánh giá trị trung bình tiêu chí đánh giá thể chất HS 13 tuổi 83 trường THCS TP Cà Mau với TBTCVN, TBTCSCL, TBTCMB So sánh giá trị trung bình tiêu chí đánh giá thể chất HS 14 tuổi trường THCS TP Cà Mau với TBTCVN, TBTCSCL, TBTCMB Kết vấn giải pháp phát triển thể chất cho học sinh Trung học sở thành phố Cà Mau So sánh kết hai lần vấn trò chơi vận động phát triển thể chất cho học sinh THCS TP Cà Mau So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (Khối 6) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (Khối 7) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (Khối 8) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (Khối 9) So sánh xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT trước thực nghiệm So sánh kết khảo sát nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đánh giá cơng tác GDTC cho HS THCS TP Cà Mau trước thực nghiệm So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 6) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 7) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 8) So sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể chất nhóm Sau trang 101 Sau trang 108 Sau trang 127 Sau trang 128 Sau trang 128 đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 9) 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nam học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nữ học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nam học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nữ học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nam học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nữ học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nam học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất nữ học sinh khối nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 6) So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 7) So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 8) So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Khối 9) Sau trang 130 Sau trang 133 So sánh xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT trước sau thực nghiệm Sau trang 139 So sánh xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT sau thực nghiệm So sánh kết khảo sát nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đánh giá cơng tác GDTC cho HS THCS TP Cà Mau sau thực nghiệm Sau trang 140 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Tên biểu đồ Tỷ lệ xếp loại thể lực học sinh khối (11 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Tỷ lệ xếp loại thể lực học sinh khối (12 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Tỷ lệ xếp loại thể lực học sinh khối (13 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Tỷ lệ xếp loại thể lực học sinh khối (14 tuổi) trường THCS thành phố Cà Mau theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT So sánh kết khảo sát học sinh đánh giá thực trạng công tác GDTC cho HS THCS TP Cà Mau Tỷ lệ % kết khảo sát mục đích HS tham gia học mơn thể dục khóa Tỷ lệ % kết khảo sát mục đích HS tham gia Hoạt động TDTT ngoại khóa Tỷ lệ % kết khảo sát mối quan tâm HS tham gia học môn thể dục khóa Tỷ lệ % kết khảo sát mối quan tâm HS tham gia Hoạt động TDTT ngoại khóa So sánh khó khăn, trở ngại GV, cán quản lý thực công tác GDTC trường THCS TP Cà Mau So sánh kết khảo sát học sinh khó khăn, trở ngại học mơn thể dục khóa trường THCS TP Cà Mau Kết vấn giải pháp phát triển thể chất cho học sinh Trung học sở thành phố Cà Mau So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối So sánh nhịp tăng trưởng trung bình test đánh giá thể chất nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm khối Trang 60 61 62 63 64 70 71 72 74 76 79 102 134 135 135 136 137 137 138 139 Cách chơi: Khi có lệnh học sinh giả làm lưới người bắt cá quay lưới thành vòng tròn để bắt cá Những học sinh đóng vai cá phải nhanh chóng, khéo léo chạy trốn khỏi đầu lưới chui qua lưới Học sinh bị quay vịng trịn xhọc sinh bị bắt coi khơng chơi sau lưới tiếp tục giăng để chơi tiếp, bắt hết cá Tiếp theo hai đội đổi vai cho để tiếp tục chơi 12 Trồng nụ, trồng hoa Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân phối hợp, khéo léo, nhanh nhẹn, xác Chuẩn bị: Chọn nơi sẽ, thống mát, phẳng.kẻ hai vạch giới hạn cách - 10 m Chia số học sinh lớp thành hai nhóm nam, nữ chơi riêng, mổi nhóm có thẻ chia thành - đội, mổi đội - 10 học sinh Trong mổi đội chọn hai học sinh làm nụ, hoa, học sinh ngồi khoảng hai vạch giới hạn, hai chân đưa trước, co gối để bàn chân ép sát vào (gọi cây), sau bạn nhảy qua hết, hai học sinh đặt nắm tay lên đỉnh (mũi) bàn chân (nơi bàn chân sát vào hướng ngón chân lên trời ) gọi "nụ 1" Sau bạn nhảy qua, nụ chuyển thành hoa cách xịe bàn tay cho ngón tay hướng lên cao (gọi hoa 1) Sau bạn lại lần nhảy qua học sinh ngồi đối diện đưa nắm tay lên ngón tay "hoa 1" Gọi "nụ 2" Sau học sinh thay đặt tay làm nụ hoa xen kẽ nụ 1, hoa 1, nụ 2, hoa 2, nụ 3, hoa 3, nụ 4, hoa Khi ngồi làm nụ, hoa Giáo viên nhắc học sinh ngửa mặt thân ngả phía trước dể tránh bạn nhảy chạm chân vào mặt - Cách chơi: Khi có lệnh, học sinh chạy từ vạch giới hạn tới chỗ nụ, hoa để nhảy qua, sau chạy đến vạch giới hạn dừng lại, quay sau để chờ lượt Khi người nhãy xong, chạy - nhảy theo chiều ngược lại nhảu qua: cây, nụ 1, hoa 1; nụ 2, hoa 2; nụ 3, hoa3; nụ 4, hoa4 Khi chạy - nhảy vậy, để chân chạm nụ hoa phải thay vị trí hai người ngồi làm nụ, hoa trị chơi có thẻ bắt đầu lại từ đầu tiếp tục trồng nụ, hoa trước học sinh bị chạm chân Có thể tổ chức trị chơi dạng tiếp sức 13 Cua bò tiếp sức Mục đích: Rèn luyện sức mạnh tay, chân khéo léo Chuẩn bị: Kẽ hai vạch chuẩn bị xuất phát cách 1m, cách vạch xuất phát m kẽ vịng trịn có đường kính 0.5 m cắm cờ vào vòng tròn Tập hợp học sinh lớp thành - hàng dọc có số người đứng sau vạch xuất phát, hàng đội thi đấu, hàng cách hàng 3m Người đầu hàng ngồi sau vạch xuất phát, hai tay chống đằng sau mông không chạm đất Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh giáo viên, học sinh thứ di chuyển hai tay hai chân lên đến vạch đích sau vịng qua vịng trịn có cắm cờ di chuyển chạm tay vào học sinh thứ hai, học sinh thứ hai thực tương tự học sinh thứ Trò chơi tiếp tục học sinh cuối Khi học sinh thứ thực học sinh thứ hai vào vạch xuất phát Đội trước, ita phạm quy thi đội thắng Những trường hợp phạm quy + Khi di chuyển mông chạm đất + Di chuyển khơng vịng qua cờ đích + Di chuyển chưa có tín hiệu xuất phát người di chuyển chưa đến đích 14 Con sâu đo Mục đích: Nhằm rèn luyện sức mạnh tay, khả phối hợp khéo léo nhanh nhẹn Chuẩn bị: Kẽ hai vạch xuất phát vạch đích cách - m Tùy theo địa điểm tập hợp số học sinh lớp thành - hàng dọc có số lượng học sinh tương đương Các học sinh tập hợp sau vạch xuất phát, sau tùy theo cách chơi mà học sinh ngồi xổm ngồi quay mặt vạch đích, hai tay chống xuống đất Cách chơi: + Cách chơi thứ nhất: Các học sinh ngồi xổm, mặt hướng phía vạch đích, hai tay chống phía sau lưng, bụng hướng lên Khi có lệnh, học sinh dùng sức hai tay tồn thân, di chuyển vạch đích, học sinh đích trước học sinh thắng Có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức thi đua đôi với + Cách chơi thứ hai: Các học sinh bò hai tay hai chân phía trước, hàng có học sinh cuối bị qua đích trước hàng thắng 15 Kiệu người Mục đích: Nhằm phát triển sức mạnh tay, chân, giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác với Chuẩn bị: Kẽ vạch xuất phát vạch đích cách 10 - 12m Tập hợp học sinh lớp thành - hàng ngang theo nhóm học sinh (nam với nam, nữ với nữ), đứng phía sau vạch xuất phát Trong nhóm, hai học sinh nắm cổ tay theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay để làm kiệu Các nhóm tiến sát vào vạch xuất phát, hai người làm kiệu, người thứ ba đứng trước tay hai người mặt hướng trước chiều với hai người làm kiệu Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với hai người làm kiệu Người kiệu quàng hai tay qua cổ bám vào vai bạn, sau đó, hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích Khi đến đích, đổi người làm kiệu người ngồi kiệu, ba người ngồi kiệu kiệu đến đích trị chơi tạm dừng 16 Nhảy lướt sóng Mục đích: Rèn luyện khả tập trung ý, phản xạ nhanh phát triển sức mạnh chân Chuẩn bị: Tỳ theo số lượng học sinh để chuẩn bị - đoạn dây đoạn tre, trúc có độ dài 1.5 - 2m thẵng để làm sào Tập hợp học sinh thành - hàng dọc, học sinh đứng cách học sinh 0,8 - 1m Mỗi hàng chọn học sinh làm cặp "tạo sóng", cặp người cầm hai đầu dây hai đầu sào để độ cao cách mặt đất khoảng 0.2 - 0.3m Dây sào không chùng võng Cách chơi: Từng cặp hai học sinh cầm dây (hoặc sào) từ đầu hàng đến cuối hàng, dây (hoặc sào) đến đâu, học sinh phải nhanh chóng bật nhảy hai chân "lướt sóng", không để dây (hoặc sào) chạm vào chân Cặp thứ khoảng - 3m đến cặp thứ haivà cặp thứ hai 3m đến cặp thứ Cứ tạo "con sóng" Liên tiếp để học sinh nhảy lướt qua Trường hợp học sinh bị vướng chân tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối lượt chơi, học sinh bị vướng chân nhiều lần thua Khi cặp cầm dây (hoặc sào) đến cuối hàng lại nhanh chóng chạy lên đầu hàng lại tiếp tục căng dây "làm sóng" cho bạn nhảy Sau en nhảy - 12 lần dừng lại nghỉ phút chơi tiếp lần hai Sau số lần, đổi cặp "tạo sóng" thay đổi vị trí cầm dây, để học sinh dều chơi 17 Tranh phần Mục đích: Phát triển sức mạnh, sức bền, mưu trí linh hoạt, giáo dục tính kiên trì, ý chí thắng, tự giác tích cực cho người tham gia Chuẩn bị: Chia lớp thành đội chơi có số người tương đương nhau, tập hợp thành hàng dọc đỉnh hình vng có cạnh 5m, mặt huớng vào tâm Dây chảo - 10m buộc hai đầu chặt vào Để dây chảo theo hình vng cạnh chừng 2m, bóng đặt cách góc dây chừng 2m Bốn người đứng vào góc dây tay nắm lấy dây chảo Cách chơi: Khi giáo viên lệnh, bốn người lôi kéo nhau, nguời cố gắng không cho đối phương lấy bóng, cịn cố sức tìm cách lấy bong trước mặt Ai lấy đội ghi đượ điểm Trị chơi tiếp tục cặp cuối cùng, đội nhiều điểm phạm quy đội thắng Trường hợp phạm quy: + Q trình lơi kéo khơng bỏ tay khỏi dây + Không dung chân để móc bong 18 Tránh Mục đích: Phát triển sức mạnh tay thân người, rèn luyện sức bền, mưu trí dung sức phối hợp đồng đội thi đấu Chuẩn bị: Chia lớp thành nhóm chơi nam riêng nữ riêng Trong nhóm chơi lại chia thành - đội chơi với số người đứng xen kẽ Tất nắm tay đứng thành vòng tròn Trong vòng tròn để rải rác khoảng – 10 bóng Cách chơi: người huy cho người nắm tay di chuyển qua bãi bong đột ngột lệnh bắt đầu Khi người xơ đẩy, lơi kéo để đưa người bên cạnh vướng vào bãi Ai bị vướng bị loại khỏi đội hình Đội bị loại hết trước bị thua Trường hợp phạm quy + Khi xô đẩy không buông tay + Vòng tròn lúc củng sát với bãi mình, khơng lùi xa bong chưa có lệnh chơi 19 Nhảy tiếp sức Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chân Chuẩn bị: Kẻ vạch chuẩn bị vạch xuất phát cách 1,5m Cách vạch xuất phát 0.8 – 1.5m hàng kẻ 10 có cạnh 0.4m Cách chơi: Khi có lệnh học sinh số xuất phát bật nhảy hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau bật nhảy tách hai chân vào ô số 3, tiếp tục ô cuối Bật nhảy quay 180 0, bật nhảy qua ô vạch xuất phát, đưa tay chạm học sinh số Số bật nhảy số hết, đội xong trước phạm quy thắng 20 Lị cị tiếp sức Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chân Chuẩn bị: Tập hợp lớp thành 2-4 hàng dọc, chia số học sinh nhau, kẻ vạch chuẩn bị vạch xuất phát (khoảng cách vạch 1m) cách vạch xuất phát 8-10 m cắm 2-4 cờ đích Cách chơi: Khi có lệnh học sinh số đội co chân bật cò nhanh trước vòng qua cờ, cò vạch xuất phát, chạm tay bạn số cuối hàng Sau chạm tay học sinh số thực học sinh số 1, sau chạm tay học sinh số 3, trị chơi hết Đội xong trước, phạm quy, đội thắng 21 Thỏ nhảy Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chân Chuẩn bị: Tập hợp lớp thành 2-4 hàng dọc, chia số học sinh nhau, kẻ vạch chuẩn bị vạch xuất phát (khoảng cách vạch 1m) cách vạch xuất phát 8-10 m cắm 2-4 cờ đích Cách chơi: Khi có lệnh học sinh số đội khép hai chân tay để ngang tai phía trước bật nhanh trước vịng qua cờ vạch xuất phát, chạm tay bạn số cuối hàng Sau chạm tay học sinh số củng thực học sinh số 1, trò chơi hết Đội xong trước phạm quy đội thắng 22 Kéo cưa lừa xẻ Mục đích: Phát triển sức mạnh bàn tay nhóm chi Chuẩn bị: Học sinh tập hợp thành – hàng ngang, quay mặt vào với thành đôi một, cách vạch kẻ Đứng chân trước, chân sau hai bàn tay nắm lấy hai cổ tay Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên, học sinh đọc vần điệu người xẻ gỗ, kéo cưa: “Kéo cưa lừa xẻ, Kéo cho thật khỏe, Cho thật nhịp nhàng, Cho ngực nở nang, chân tay cứng cáp, Hị dơ, Hị dơ” Khi nghe đến “Hị dơ, Hị dơ” học sinh chơi dùng sức mạnh kéo bạn phía mình, học sinh kéo bạn phía thắng 23 Chuyền bắt bóng tiếp sức Mục đích: Rèn luyện kỹ di chuyển chuyền bắt bóng, phát triển sức mạnh tay, phối hợp khéo léo, xác Chuẩn bị: Kẽ hai vạch chuẩn bị vạch xuất phát cách 1.5 - 2m, cách vạch xuất phát phía trước 14 - 15m kẽ vạch giới hạn Tập hợp học sinh tronh lớp thành hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị, hai hàng kề đội thi đấu đứng cách - 5m Chia đội thi đấu có số lượng người tỉ lệ giới tính tương đương Hai học sinh đầu hang đội tiến sát vào vạch xuất phát, hai học sinh cầm bóng hai tay Cách chơi: Khi có lệnh, hai học sinh đứng đầu hang đội vừa chạy, vừa chuyền bóng cho (chuyền bóng hai tay trước ngực) bắt bóng Khi hai người chạy tới vạch giới hạn hai quay lại để chạy chuyền bóng theo chiều ngược lại Khi gần đến vạch xuất phát người có bóng, chuyền bóng cho hai người số Sau đó, hai thường tập hợp cuối hang Sau số xuất phát, số tiến vào vị trí xuất phát, nhận bóng, số chạy chuyền bóng số Cách chơi hết, đội xong trước, phạm quy, đội thắng Những trường hợp phạm quy + Xuất phát trước nhận lệnh trước nhận bóng người chạy trước + Một hai người chưa chạy qua vạch giới hạn chạy ngược lại + Ơm bóng chạy q bước 24 Chạy tiếp sức ném rổ Mục đích: Nhằm rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn phối hợp đồng đội Chuẩn bị: Kẽ vạch song song với nhau, vạch dài khoảng 1.5m Vạch vạch chuẩn bị, cách vạch chuẩn bị 1m kẽ vạch xuất phát (vạch 2) Cách vạch xuất phát 5m kẽ vạch đứng ném (vạch 3) Trên vạch đặt giỏ đượng bóng để ném Cách vạch đứng ném 2.5m đích (vạch 4) Trên vạch đích để giỏ đựng bóng bảng có vành rỗ đường kính 40cm, cao 2m Tập hợp học sinh lớp thành - hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị (mỗi hàng tổ tập luyện khoảng - 10 học sinh) Học sinh số hàng, vào ném bóng bước lên đứng sau vạch xuất phát (chân trước chân sau) Cách chơi: Khi có lệnh, học sinh nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên vạch ném, nhắt bóng để ném rổ, sau chạy vỗ tay vào học sinh số Học sinh số thực học sinh số 1.các học sinh lại, am cuối Trong thời gian quy đinh hàng xong trước có số lần ném vào rổ nhiều hơn, hàng thắng Khi ném bongds, học sinh dùng sức thân người tay để ném bóng vào rổ Động tác ném rổ thực tay hai tay, củng ném rỗ tay vai tung bóng Chú ý: Giáo viên phân cơng học sinh thay nhặt bóng cho vào rổ để học sinh đến lượt chơi có đủ bóng để ném 25 Lăn bóng tay Mục đích: Nhằm rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn Chuẩn bị: Kẽ vạch chuẩn bị xuất phát cách 1.5m, cách vạch xuất phát 10m đặt vật làm đích cắm cờ Mỗi đội bóng rỗ bóng đá Chia số học sinh lớp thành - đội, có số lượng người Mỗi đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ đích Cách chơi: Khi có lệnh, học sinh số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích vịng quay lại lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau học sinh số thực xong đứng cuối hàng, học sinh số hàng thực học sinh số Cứ Đội xong trước, phạm quy, đội thắng Những trường hợp phạm quy + Khơng dùng tay lăn bóng mà dùng chân ơm bóng chạy + Khơng vịng qua cờ đích mà quay vạch xuất phát + Học sinh lăn bóng trước chưa đến vạch xuất phát, học sinh rời vạch xuất phát xuất phát trước có lệnh + Khi di chuyển, bóng bị lăn xa tầm với tay học sinh khoảng 3m (trường hợp này, tiếp tục chơi, phải dừng bóng khu vực chơi) 26 Thi tâng cầu Mục đích: Phát triển cảm giác với cầu khả kiểm soát cầu Chuẩn bị: Lớp chia thành – nhóm, nhóm có 01 cầu Cách chơi: Lần lượt thành viên nhóm thực tâng cầu mặt sân, thành viên rớt cầu thành viên tiếp tục Cứ đến tất người nhóm rớt cầu Thành tích tính số lần tâng cầu công dồn tất thành viên nhóm Nhóm có số lần nhiều thắng (Nên quy định di chuyển khỏi khu vực quy định thua) 27 Khống chế cầu nhịp đá vào quy định Mục đích: Trị chơi giúp học sinh rèn luyện khả quan sát, cảm giác không giang điều khiển cầu Chuẩn bị: Chia học sinh thành nhóm số người tuỳ theo số lượng học sinh (4 - học sinh nhóm) Cách chơi: Mỗi lượt chơi nhóm đừng thành hàng dọc phía cuối đường bên ngang sân.Giáo viên kẻ ô sân đối diện có diện tích - m2 (tùy khả học sinh) Giáo viên vừa làm trọng tài vừa tung cầu sang sân đối diện, đội chơi học sinh vào đứng sân thực khống chế cầu đá vào ô quy định Mỗi ván chơi giáo viên tung 20 cho đội, đội đá vào nhiều đội thắng 28 Phát cầu vào Mục đích: Phát triển khả điều hướng cầu Chuẩn bị: Giáo viên kẻ ô - m2 gần cuối sân làm trọng tài, Học sinh chia thành – đội thi đấu Cách chơi: đứng cuối sân bên Lần lượt thành viên đội phát - hết người Đội phát vào nhiều đội thắng 29 Chạy nhanh đá xác Mục đích: Rèn luyện tính linh hoạt cảm giác vị trí chân trụ xác Chuẩn bị: GV treo – quả, cầu cách 2m, khoảng cách từ cầu đến vị trí đứng học sinh – 7m, chiều cao cầu cách mặt đất khoảng ngang ống học sinh Cách chơi: Chia học sinh thành - đội đứng thành hàng dọc đường biên cuối sân vận động viên chạy vào sân dùng chân đá vào cầu sau quay chạm tay vào học sinh, người tiếp tục thực thời gian phút đội thực số lần xác nhiều đội thắng.(mỗi lần chạy lên học sinh đá lần, đá không trúng phải quay về) 30 Chuyền cầu theo số Mục đích: Rèn luyện cảm giác không gian Chuẩn bị: Chia thành – đội, đội người đứng thành hình mặt sân, đanh số thứ tự – Cách chơi: Tùy theo trình độ học sinh, GV cho học sinh chuyền cầu theo thứ tự tay chân (sử dụng – chạm) Trong vòng phút đội chuyền nhiều vịng đội thắng PHỤ LỤC 14 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ CƠNG NHẬN THÀNH TÍCH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỂ CHẤT CHO HS THCS TP CÀ MAU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC Lực bóp tay thuận Yêu cầu dụng cụ: Lực kế Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lịng bàn tay Khơng bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, xác đến 0,1kg Nằm ngửa gập bụng Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 900 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây Bật xa chỗ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x m (nếu khơng có thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm Chạy 30m xuất phát cao: Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100giây Chạy thoi x 10m Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây Chạy tùy sức phút Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích - kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao (tay cầm tích – kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích - kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy mét CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI Chiều cao đứng: Chiều cao đứng chiều cao thể đối tượng kiểm tra đứng đỉnh đầu Đối tượng kiểm tra tư đứng nghiêm (chân đất), cho điểm phía sau chạm vào thước, là: chẩm, lưng, mơng gót chân Đi mắt vành tai nằm đường ngang Người kiểm tra đứng bên phải đối tượng kiểm tra, đặt ê-ke chạm đỉnh đầu, sau đối tượng kiểm tra bước thước đo, đọc kết quả, ghi giá trị đo với đơn vị tính căngtimet (cm) vào phiếu kiểm tra Cân nặng: Cân nặng trọng lượng thể Dụng cụ đo bàn cân Trung Quốc xác đến 0.05kg Đối tượng mặc quần áo mỏng, chân đất, ngồi ghế, đặt hai chân lên bàn cân đứng hẳn lên Người kiểm tra đọc kết đối tưởng kiểm tra ngồi xuống ghế sau bước ngồi cân Đơn vị đo cân nặng Kilogram (kg) Chỉ số BMI: Để đánh giá cân nặng tương ứng với chiều cao, tổ chức Y tế giới (WHO) đưa cơng thức tính số khối lượng thể (Body Mass Index – viết tắt số BMI) Gọi W khối lượng người (tính kg) H chiều cao người (tính m), số BMI tính theo cơng thức: BMI (kg / m ) = W H2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG Cơng tim: Đây test có hoạt động định lượng, phương pháp kiểm tra y học có giá trị, cho ta lượng thơng tin trình độ tập luyện VĐV tuyển chọn Trong sau thực lượng vận động định lượng, VĐV có trình độ tập luyện tốt nhịp tim tăng chậm khả hồi phục nhanh Nghĩa sau đến phút nhịp tim nhanh chóng trở lại sát với nhịp tim lúc nghỉ Phương pháp tiến hành thử nghiệm Hướng dẫn trước cho tất VĐV bước phải tiến hành Từ bước lấy mạch lúc nghỉ đến động tác đứng lên, ngồi xuống cho nhịp đếm, ngồi hai gót chân phải chạm mông gốc đứng phải thẳng không chùng Trước lấy mạch lúc nghỉ, VĐV cần ngồi nghỉ ngơi thoải mái từ 15 phút trở lên Sau bắt mạch lúc nghỉ 15 giây, lấy lần liền Nếu lần bắt mạch có số mạch trùng ta mạch lúc nghỉ ký hiệu P1 Nếu lần bắt mạch có chênh lệch nhịp trở lên VĐV phải ngồi nghỉ tiếp để lấy mạch lại Cho VĐV đứng lên – ngồi xuống theo máy đếm nhịp 30 lần 30 giây Nếu làm sai nhịp phải ngồi nghỉ, sau 15 phút làm lại Bắt mạch 15 giây sau vận động ký hiệu P2 Bắt mạch 15 giây sau vận động phút ký hiệu P3 Sau kết thúc kiểm tra Phương pháp tính tốn đánh giá kết Chỉ số cơng tim tính theo công thức sau: Hw =  ( P1 + P2 + P3 ) − 200 10 Trong đó: HW (Heart Work) số công tim F1: mạch đập lúc nghỉ phút f1 = P1 x F2: mạch đập sau vận động phút f2 = P2 x F3: mạch đập phút hồi phục thứ f3 = P3 x Đánh giá kết dựa bảng phân loại Ruffier ... Mục tiêu 2: Nghiên cứu giải pháp phát triển thể chất cho học sinh Trung học sở thành phố Cà Mau Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu giải pháp phát triển thể chất cho học sinh Trung học sở Thành phố Cà Mau... cứu thực trạng giải pháp phát triển thể chất cho học sinh Trung học sở Thành phố Cà Mau” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp thơng tin thực trạng, qua đề giải pháp phát. .. PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH THCS Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU 95 3.2.1 Cơ sở pháp lý 95 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 98 3.2.3 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 98 3.2.4 Lựa chọn giải pháp phát triển thể chất

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan