Mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hộicủaNgânhàngchínhsách xã hộiViệtNam 1.1. Sự hình thành Ngânhàngchínhsách xã hộiViệt Nam: Ngày 04 tháng 10 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đã kí quyết định thành lập Ngânhàngchínhsách xã hội, thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003. Ngânhàngchínhsách xã hội có nhiệm vụ thực hiện chínhsách tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chínhsách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngânhàng phục vụ ngời nghèo. Đây là một bớc cải cách quan trọng nhằm tách tín dụng chínhsách xã hội ra khỏi tín dụng thơng mại và nâng cao hiệu quả thực hiện mụctiêu xoá đói, giảm nghèo trong chiến lợc phát triển kinhtế xã hộicủa Đảng và Nhà nớc ta. Việc thành lập ngânhàng phục vụ ngời nghèo năm 1995 đã tạo kênh tín dụng dành cho đối tợng và hộ nghèo đợc vay vốn với lãi suất và các điều kiện tín dụng u đãi, là bớc tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển. Trong 7 năm hoạt động, với sự tài trợ lớn củaChính phủ, sự hỗ trợ và giúp đỡ to lớn của các Bộ, các ngành, các cấp chính quyền địa phơng, đặc biệt là ngânhàng Nhà nớc ViệtNamvàNgânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngânhàng Phục vụ ngời nghèo đã hoạt động không vì mụctiêu lợi nhuận và đạt đợc kết quả đáng ghi nhận: hơn 7000 tỷ đồng tín dụng đã đến với gần 3 triệu hộ nghèo với chất lợng tín dụng tốt, trong đó 1/3 số hộ đã thoát khỏi đói nghèo. Hầu hết những hộ vay vốn từng bớc đã tiếp cận đợc với kinhtế thị trờng và tiến bộ kĩ thuật, nhiều hộ đã thực sự trở thành khách hàng mới củangânhàng thơng mại, thay vì trớc đây chỉ là khách hàngcủangânhàng phục vụ ngời nghèo. Tuy nhiên do nguồn lực tài chính cho các hoạt động tín dụng chínhsách còn rất hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều định chế tài chính- tiền tệ, do năng lực quản lý còn yếu, mô hình tổ chức không thống nhất và cha hợp lý, sự thiếu minh bạch giữa tín dụng chínhsách với tín dụng thơng mại ngay trong hệ thống ngânhàngvà trong môi trờng tài chínhViệt Nam, đã tác động tiêu cực tới hiệu quả các hoạt động tín dụng thơng mại theo nguyên tắc thị trờng và hiệu quả xoá đói giảm nghèo trên diện rộng. Để khắc phục những mặt còn hạn chế nói trên, Chính phủ đã ban hành Nghị định về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chínhsách khác, tạo cơ sở pháp lý cho mô hình Ngânhàngchính sách- xã hội ra đời. 1.2 Các hoạt động cơ bản củaNgânhàngChínhsách xã hộiViệtNam Nh mt ngõn hng thụng thng, NHCSXH cng l mt ngõn hng, do vy NHCSXH cng thc hin nhng hot ng c bn c trng ca mt ngõn hng, ú l: huy ng vn, cho vay v thc hin dch v thanh toỏn qua ngõn hng. Đồng thời qua các hoạt động này Ngânhàngchínhsách xã hội cũng thể hiện những đặc trng riêng của mình so với các hoạt động củangânhàng thơng mại. 1.2.1 Hoạt động vốn : NHCSXH c thc hin tip nhn v huy ng cỏc ngun vn sau: 1. Ngun vn t ngõn sỏch nh nc: a) Vn iu l. b) Vn cho vay xoỏ úi gim nghốo, to vic lm v thc hin chớnh sỏch xó hi khỏc. c) Vn trớch mt phn t ngun tng thu, tit kim chi ngõn sỏch cỏc cp tng ngun vn cho vay trờn a bn. d) Vn ODA c Chớnh ph giao. 2. Vn huy ng: a) Tin gi cú tr lói ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc. b) Tin gi ca cỏc t chc tớn dng Nh nc bng 2% s d ngun vn huy ng bng ng Vit Nam cú tr lói theo tho thun. c) Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. d) Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. đ) Tiền tiết kiệm của người nghèo. 3. Vốn đi vay: a) Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước. b) Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hộiViệt Nam. c) Vay Ngânhàng Nhà nước. 4. Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước. 5. Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi củachính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước. 6. Các vốn khác. 1.2.2. Ho¹t ®éng sö dông vèn : Ngoài việc sử dụng vốn điều lệ (tối đa 15% vốn điều lệ thực có) để đầu tư vào tài sản cố định, với mục đích sử dụng tối đa nguồn vốn để cho vay nên NHCSXH được miễn thực hiện một số quy định: tû lÖ dự trữ bắt buộc 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn các khoản nộp NSNN. a) Đối tượng khách hàng : NHCSXH sử dụng vốn để cho vay tới các đối tượng khách hàng theo quy định: hộ nghèo và các đối tượng chínhsách xã hội khác. Cụ thể: - Hộ nghèo. Là những hộ gia đình có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) theo tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH ngày 01/11/2000 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005. HiÖn nay lµ chuÈn nghÌo míi ¸p dông tõ n¨m 2006. - Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề công lập, bán công hoặc dân lập, hệ chính quy tập trung, có thời gian đào tạo từ một năm trở lên. - Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992. Cụ thể bao gồm: Hộ gia đình; Hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại và dịch vụ; Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật; Tổ hợp sản xuất; Hộ kinh doanh cá thể; Doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo quy định tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 củaChính phủ) hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Hộ gia đình và cá nhân làm kinhtế trang trại có đủ tiêu chí quy định tại mục III của Thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày 23/06/2000 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê “hướng dẫn tiêu chí để xác định kinhtế trang trại”. Trong các đối tượng trên, ưu tiên cho các dự án có đối tượng là người tàn tật, sử dụng nhiều lao động nữ, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực đang đô thị hóa. - Các đối tượng chínhsách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. NHCSXH cho người lao động vay vốn thông qua hộ gia đình có người là đối tượng chínhsách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài hoặc trực tiếp cho vay đối với người lao động là độc thân, bao gồm: Vợ (chồng), con của liệt sỹ; Thương binh (kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31/12/1993 trở về trước, nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng chínhsách như thương binh, mất sức lao động từ 21% trở lên; Vợ chồng, con của thương binh; Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; con của người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng được thưởng huân, huy chương kháng chiến; con của cán bộ hoạt động cách mạng trước tháng 8/1045; Người lao động thuộc hộ nghèo. - Các tổ chức kinhtếvà hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II, III miền núi và các xã thuộc Chương trình 135; Cụ thể gồm : Pháp nhân (đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý) ; Doanh nghiệp tư nhân ; Hộ gia dình, cá nhân ; Tổ hợp tác(thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 120 Bộ luật Dân sự ; Công ty hợp danh. - Các đối tượng khác khi có quyết định củaChính phủ. b) Phương thức cho vay: NHCSXH sử dụng hai phương thức cho vay: - NHCSXH cho vay trực tiếp tới người vay: Thực hiện tại nơi có chi nhánh NHCSXH. - Cho vay thông qua ủy thác: Ở những nơi không có chi nhánh NHCSXH thì có thể thực hiện ủy thác thông qua các tổ chức tín dụng hoặc ủy thác thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. c) Lãi suất cho vay: NHCSXH cho hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác vay với các điều kiện và lãi suất ưu đãi, cụ thể: người vay không phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quy trình và thủ tục vay vốn đơn giản, được miễn các lệ phí và hồ sơ vay vốn ngân hàng. 1.2.3. Ho¹t ®éng kh¸c NHCSXH được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, Kho bạc Nhà nước và các ngânhàng khác trong nước; được mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; được mở tài khoản ngoại tệ tại nc ngoi phc v hot ng ca ngõn hng. NHCSXH c thc hin cỏc nghip v v ngoi hi v kinh doanh ngoi hi. NHCSXH cú h thng thanh toỏn ni b v tham gia h thng thanh toỏn liờn ngõn hng trong nc. NHCSXH c thc hin cỏc dch v ngõn hng v thanh toỏn v ngõn qu nh: Cung ng cỏc phng tin thanh toỏn; Thc hin cỏc dch v thanh toỏn trong nc; Thc hin dch v thu h, chi h bng tin mt v khụng bng tin mt; Cỏc dch v khỏc theo quy nh ca Thng c NHNN. Ngoi ra NHCSXH cũn c thc hin cỏc nghip v ngõn hng y thỏc, ngõn hng i lý. 1.3 Sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hộicủaNgânhàngchínhsách xã hội : 1.3.1 Mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hộicủaNgânhàngChínhsách xã hộiViệtNam : Trong bài phát biểu tại buổi lễ khai trơng Ngânhàngchínhsách xã hội, Thủ tớng Phan Văn khải đã nêu rõ : Cần phải nhận thức sâu sắc rằng đây là một ngân hàng, đồng thời là một tổ chức tín dụng của nhà nớc, nhằm tạo một kênh tín dụng u đãi một phần lãi suất và các điều kiện tín dụng khác để hỗ trợ các hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn cho ngânhàng để tiếp tục cho vay chứ không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp. Ngânhàngchínhsách xã hội phải đợc tổ chức và hoạt động theo những chuẩn mựccủa một tổ chức tín dụng có hiệu quả kinhtế xã hội. Từ tuyên bố trên chúng ta nhận thấy, hoạt động củaNgânhàng chính sách xã hội có hai mụctiêu cơ bản là mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hội. Mụctiêu xã hộicủaNgânhàngchínhsách xã hội là phải thực sự trở thành cầu nối giữa nguồn tín dụng u đãi với các đối tợng chínhsách xã hội, tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng cho các đối tợng chínhsách phát triển sản xuất thoát khỏi đói nghèo. Vì vậy hiệu quả của việc thực hiện mụctiêu xã hội phải đợc thể hiện thông qua các chỉ số : +Thứ nhất, số hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH. +Thứ hai, số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn của NHCSXH. +Thứ ba, quy mô của mỗi món vay. MụctiêukinhtếcủaNgânhàngchínhsách xã hội là phải tiến đến tự bền vững về tài chính, giảm dần sự phụ thuộc vào ngânsách nhà nớc, bởi đây không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp.Vì vậy hiệu qủa của việc thực hiện mụctiêukinhtế đợc thể hiện thông qua Chỉ số bền vững về hoạt động : Mức độ bền vững về hoạt động là khi thu nhập tạo ra ( không tính phần bù chênh lệch lãi suất và phí do ngânsách cấp) đủ bù đắp các chi phí phát sinh của hoạt động ngânhàng : Mức độ bền vững = Tổng thu nhập( không tính phần bù củangânsách nhà nớc)/ Tổng chi phí Chỉ số này thể hiện thu nhập củaNgânhàngchínhsách xã hội đã trang trải đợc bao nhiêu phần trăm chi phí. Nh vậy mức độ bền vững của NHCSXH phụ thuộc vào các khoản thu và chi củangân hàng. Do đó mức độ bền vững của NHCSXH sẽ phụ thuộc vào các chỉ số sau đây : +Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ. Khi tỷ lệ này càng thấp thì thu nhập của NHCSXH càng cao nên mức độ bền vững của NHCSXH càng cao, +Thứ hai, Chi phí trên một đồng d nợ = Tổng chi phí/ tổng d nợ Khi tỷ lệ này càng thấp thì chi phí củangânhàng càng thấp nên làm tăng mức độ bền vững của NHCSXH +Thứ ba, tỷ lệ nguồn vốn u đãi trên tổng nguồn vốn. Khi tỷ lệ này càng cao, nó làm giảm mức lãi suất huy động bình quân củangânhàng làm chi phí củangânhàng giảm nên mức bền vững của NHCSXH càng cao. Nh vậy giữa hai mụctiêu này có sự mâu thuẫn nh thế nào ? 1.3.2 Sự mâu thuẫn giữa mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hội : Để nhận thấy mâu thuẫn giữa mụctiêukinhtếvàmụctiêu xã hội chúng em xuất phát từ các giả định sau : Thứ nhất giả định là tổng nguồn vốn của một nămcủangânhàngchínhsách xã hội là cho trớc. Khi đó để đạt mụctiêu xã hội thì nguồn vốn này cần cung cấp cho càng nhiều hộ nghèo càng tốt, nh vậy mỗi khoản cho vay sẽ nhỏ đi làm chi phí cho mỗi món vay trở nên cao hơn, điều đó làm tăng chi phí củangân hàng, tức làm giảm hiệu quả mụctiêukinhtếcủangân hàng. Còn nếu tăng qui mô của mỗi món cho vay sẽ làm giảm chi phí hoạt động củangân hàng, nhng khi đó số hộ đợc vay vốn lại ít đi nên mụctiêu xã hộicủangânhàng lại không đạt đợc. Thứ hai, giả định các nguồn vốn tài trợ và viện trợ là ổn định. Để số hộ nghèo đợc vay vốn nhiều hơn thì tổng nguồn vốn phải lớn hơn. khi đó nguồn vốn ngânhàng phải huy động từ các tổ chức tín dụng và nhân dân sẽ tăng lên. Nghĩa là mức cấp bù chênh lệch lãi suất củangânsách nhà nớc sẽ tăng lên, tức hiệu quả thực hiện mụctiêukinhtế sẽ giảm đi. Thứ ba, để mở rộng cho vay, NH CSXH phải mở rộng mạng lới, tăng thêm cơ sở vật chất, cán bộ, điều này làm tăng chi phí hoạt động củangân hàng. Trong khi đó lãi suất cho vay lại thấp hơn lãi suất thị trờng nên càng mở rộng cho vay thì thu nhập củangânhàng càng giảm. Thứ t, do Ngânsách cấp hàngnăm bị giới hạn trớc, nguồn vốn huy động lại không đợc nhiều. Theo chuẩn nghèo mới, số hộ nghèo tăng lên rất nhiều dẫn đến qui mô mỗi món vay nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của hộ nghèo nên khả năng thoát nghèo bị hạn chế. . hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội : 1.3.1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 1.1. Sự hình thành Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam: Ngày 04