1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình Kinh Tế Thế Giới.

7 431 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,2 KB

Nội dung

Tình hình Kinh Tế Thế Giới. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động trong 2 năm 2008 và năm 2009.Nền kinh tế đối mặt với khủng hoảng và suy thoái trầm trọng là do nền kinh tế đầu tàu thế giới là nớc Mỹ và Liên minh Châu Âu,Nhật Bản. Nguyên nhân chính là bắt nguồn từ nớc Mỹ : Trong khi hầu hết các quốc gia trên thế giới thúc đẩy tăng trởng thông qua đầu t và đẩy mạnh xuất khẩu thì nớc Mỹ đã chọn cho mình một con đờng riêng để duy trì đà tăng trởng kinh tế đó là khuyến khích và đẩy mạnh tiêu dùng nội địa,trong những năm qua tiêu dùng của ngời dân luôn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của nớc này và hiện đang chiếm đến 70% GDP.Chiến lợc này trong một thời gian đã tỏ ra rất hiệu quả khi lòng tin ngời của ngời tiêu dùng vào triển vọng của nền kinh tế đang ở mức cao. Nhng nó đã tạo nên một lỗ hổng to lớn trong nền kinh tế,đó chính là làm cho nền kinh tế trở nên mất cân bằng.Trong khi đó ngời dân Mỹ dần dần trở nên quá mức bởi t tởng lạc quan thái quá và đợc khuyến khích bởi sự dễ dãi của các tổ chức tín dụng.Chính đây là nguyên nhân tạo ra những khoản thâm hụt thơng mại cực lớn và làm cho hệ thống kinh tế trở nên dễ bị tổn thơng hơn bao giờ hết bởi các mối quan hệ vay nợ dễ dãi và chồng chéo.Từ đó nớc mỹ phải tài trợ cho các khoản thâm hút thơng mại đó,n- ớc Mỹ đã sử dụng biện pháp vay nợ nớc ngoài bằng cách phát hành trái phiếu ra toàn cầu.Và đây là nguyên nhân làm cho các tổ chức tín dụng phải gánh chịu hậu quả đầu tiên bởi các khoản vay dễ dãi của họ không có khả năng thu hồi. Khủng hoảng ngân hàng đã xảy ra,xuất phát từ hoạt động cho vay dới tiêu chuẩn của Mỹ đã lan rộng ra toàn cầu,ảnh hởng hầu hết các nền kinh tế trên thế giới và hậu quả của nó đến nay cha thể đánh giá đợc một cách đầy đủ. Nm 2009, t l tht nghip ti M ang liên tc leo thang v ó vt mc 10%. S liu mi nht do B Lao ng M cụng b ng y 6/11 cho th y, t l tht nghip tháng 10 ca nc n y l 10,2%, cao nh t trong vũng 26 nm qua. Liên tục phải giải quyết các vụ giải thể ngân hàng từ khi khủng hoảng tài chính nổ ra đến nay, phần lớn các ngân hàng Mỹ đóng cửa trong năm nay là do phải gánh chịu quá nhiều khoản vay xấu trớc đây đã dành cho công ty đầu t vào bất động sản, mặt khác do chính sách hoạt động của ngân hàng cũng đẩy họ vào các rắc rối.Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến sự khủng hoảng của các ngân hàng mỹ.Còn ở Châu âu thì Kinh tế ảm đạm, khiến sức mua yếu và các ngành sản xuất không thể phục hồi.Tại Đức Nền kinh tế đầu tàu của Châu Âu, hiệp hội thơng mại Đức (HDE) đa ra con số mức suy giảm của lĩnh vực bán lẻ của Đức năm 2009 là khoảng 2% , các thơng nhân Đức đang phải đối mặt với năm 2010 tiếp tục khó khăn, bởi theo nhận định của các chuyên gia thuộc viện nghiên cứu kinh tế thì sức tàn phá của khủng hoảng tài chính kinh tế đối vứi nền kinh tế lớn nhất châu âu này còn tiếp tục kéo dài trong vài năm nữa. ở Châu Âu số ngời thất nghiệp tại EU đã tăng vọt trong năm vừa qua và dự kiến vẫn ở mức cao trong năm nay. Tỷ lệ thất nghiệp trong sẽ không giảm trong năm 2010. Kinh tế EU trong năm 2010 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với Châu Âu. Vì các nớc lớn trong khối nh Pháp, Đức, Anh vẫn còn yếu ớt và mong manh,trong khi nạn thất nghiệp tiếp tục lan mạnh.Tình trạng các nền kinh tế lớn tại EU đã không mấy khấm khá ( tăng trởng trung bình cha tới 1%),còn có 1 số nớc tăng trởng âm. Theo các chuyên gia kinh tế thì các ngành khác đều dự báo tăng trởng kinh tế ở khu vực đồng EUR sẽ mong manh vì số ngời thất nghiệp gia tăng.Triển vọng nền kinh tế dài hạn của 27 nớc thành viên Liên Minh Châu Âu (EU) sẽ không mấy sáng sủa do những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới có thể làm giảm các nguồn đầu t. Tại Châu á, nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới hiện nay là Nhật Bản bị suy giảm mạnh nhất trong hơn 60 năm qua, và theo dự đoán của các nhà phân tích thì sự phục hồi của nền kinh tế nớc này nh thời kỳ trớc cuộc khủng hoảng hiện nay không thể diễn ra trớc năm 2011.Trớc tình thế đó Nhật Bản đã có những chính sách tiền tệ để khắc phục đó là: Ngân hàng trung ơng tiếp tục nới lỏng tiền tệ là tăng cờng cho vay các ngân hàng nhằm mục đích chống lại nguy cơ giảm phát nền kinh tế. Tuy nhiên tại Nhật Bản, do nguy cơ giảm phát đang cận kề trong khi kinh tế vẫn đang phục hồi một cách khiêm tốn, chính phủ vẫn cần phải kích thích nền kinh tế hơn nữa bằng cách tiếp tục bơm tiền vào hệ thống tài chính. Nhật Bản cũng phải dựa vào các chính sách tiền tệ là chính bởi với khoản nợ công khổng lồ cao nhất trong các nớc phát triển phủ.Ngân hàng trung ơng Nhật đã quyết định tăng gấp đôi một chơng trình cho vay cho các ngân hàng lên đến 20 nghìn tỷ yên (222 tỷ USD). Trong đó các quan chức ngân hàng trung ơng nhật tất cả đều thống nhất giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 0,1%.Đất nớc này đã tiến hành chính sách lãi suất 0% từ năm 2001 đến 2006,sau đó tăng dần lên đạt 0,5% vào đầu năm 2007.Vào cuối năm 2008, ngân hàng lại bắt đầu cắt giảm lãi suất do kinh tế Nhật phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bên cạnh mảng kinh tế của các nớc trên thế giới thì trung quốc là một trong những điểm sáng của nền kinh tế của thế giới trong thời kỳ khủng hoảng.Năm 2009,GDP tăng 8,7% và đạt 33.555 tỉ nhân dân tệ (4900 tỉ USD),trong đó xuất khẩu trong tháng 12 đã tăng trở lại sau 13 tháng giảm sút và Trung Quốc đã vợt qua CHLB Đức để trở thành nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới, doanh thu bán lẻ thực tế năm 2009 tăng 16,9%- mức tăng trởng cao nhất kể từ năm 1986,đầu t vào tài sản cố định tại khu vực thành thị tăng 30,5%,giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng mạnh.Theo dự đoán thì trong 6 tháng đầu năm 2010,dòng vốn vào trung quốc sẽ đạt khoảng 30 tỉ USD/tháng.trong năm 2010, tổng mức tín dụng trong năm dự kiến đạt 7.500 tỉ nhân dân tệ,giảm 22% so với năm trớc,GDP sẽ tăng 9,5% và Trung Quốc có thể vợt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới trong năm 2010 này. 1.2. Kinh Tế Việt Nam Việt Nam đợc thế giới đánh giá là một nền kinh tế trẻ, có nhiều tiềm năng và triển vọng về cơ hội đầu tự do. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, lợng vốn đầu t vào Việt Nam tăng đột biến.Năm 2007 đã thu hút đợc 20 tỉ USD và tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 8,4%. Tuy nhiên năm 2008 kinh tế việt nam gặp nhiều biến động và gặp rất nhiều khó khăn trên mọi phơng diện. Tháng 3 năm 2008, chính sách kinh tế đợc chi bởi các mục tiêu tăng trởng GDP 9%, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kế hoạch năm năm sớm,vợt ngỡng nớc có thu nhập trung bình ngay trong 2008.Trong năm 2008 tín dụng tăng trên 50%, lạm phát tăng vọt lên 25%,nhập siêu vợt quá mức an toàn,thị trờng chứng khoán sụt giảm kỷ lục,bong bóng thị trờng bất động sản bị vỡ Sang năm 2009 triển vọng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn hơn năm 2008,các khó khăn kinh tế sẽ chuyễn thành các vấn nạn xã hội, vấn đề duy trì việc làm,thu nhập cho ngời lao động sẽ trở thành nhiệm vụ hàng đầu. Nhng nhìn tổng thể,nền kinh tế nớc ta đã vợt qua giai đoạn khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.Năm 2009 nền kinh tế của nớc ta có hai bớc ngoặt về sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thích nghi cụ thể,trong đó: Chính phủ chủ yếu sử dụng hai nhóm chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá để điều tiết vĩ mô,đặc biệt chúnh sách hỗ trợ lãi suất mang tính đặc thù của nền kinh tế nớc ta. * Thành công của gói kích cầu Nu cn c vo mc tiờu kinh t - xó hi nm 2009 l ngn chn suy gim kinh t, n nh v mụ, bo m an sinh xó hi, thỡ kt qu ca cỏc gii phỏp thc hin t thỏng 12-2008 n nay l c bn t c, th hin cỏc mt sau õy: Th nht, suy gi m tc tng GDP ó dng li t quý I-2009 nh các bin pháp "ng cu" kp thi, i tng v t ng i ng b trong hu ht các lnh vc nh an sinh xã hi, kích thích tiêu dùng, h trợ tín dng duy trì sn xut, kinh doanh, tng u t nh n c v h tng k thut v xã h i . Th hai, tuy cũn nhiu doanh nghip, nht l doanh nghip va v nh, HTX v lng ngh tiu th cụng nghip cũn nhiu khú khn, nhng nhỡn chung cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t u duy trỡ c sn xut, cỏ bit cũn tng quy mụ v tc tng trng cao hn nm 2008 nh nhn c ngun vn tớn dng ngn hn h tr lói sut. Hon ton khụng xy ra tỡnh trng hng lot doanh nghip phi úng ca hay phỏ sn nh ó cnh bỏo hi u nm 2009. Sc mua ca th trng vn tng trng khỏ (tng hn 10%, nu loi tr yu t tng giỏ). Th ba, khụng xy ra tỡnh trng tng s ngi tht nghip ụ th. Thm chớ hin nay ang thiu lao ng trong cỏc khu cụng nghip, cỏc ngnh may mc, da giy, xõy dng . Sc cu lao ng v tin lng ang cú xu hng tng. Th t, xut khu l lnh vc chu tỏc ng mnh nht ca suy thoỏi kinh t ton cu, nhng tỡnh hỡnh xut khu c nm vn t c kt qu tng i khỏ hn tỡnh hỡnh chung ca th trng th gii. Kim ngch xut khu nm 2009 c t 56,5 t USD, gim 9,9% so vi cựng k, nhng vn khỏ hn so vi nhiu nc (gim t 20-30%). Nhp siờu gim cũn mc 11 t USD, chim 16,5% kim ngch xut khu (nm 2008 con s tng ng l 18 t USD v 28,8%). Th nm, tỡnh hỡnh kinh t v mụ c n nh hn. Lm phỏt c kim soỏt di 7% so vi thỏng 12-2008; h thng ti chớnh, tớn dng ngõn hng n nh hn. Lói sut v t giỏ hi oỏi c iu chnh tng i linh hot, phự hp tỡnh hỡnh th trng; h s an ton ca cỏc ngõn hng thng mi c nõng lờn; cha cú du hiu tng n xu . Th sỏu, cụng tỏc ch o iu hnh ca Chớnh ph va tp trung, va linh hot nờn cú tỏc dng lm tng hiu qu ca cỏc chớnh sỏch v mụ; cng c nim tin cho doanh nghip; tỏc dng tớch cc n tõm lý nhõn dõn, gúp phn n nh i sng chớnh tr, xó hi. a) Ưu Điểm của gói kích cầu: Gói kích cầu của chính phủ đã góp phần thực hiện đợc mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; Các cân đối thu chi ngân sách nhà nớc, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế đ ợc đảm bảo, lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp nhất, tốc độ tăng trởng đợc duy trì hợp lý và bền vững. Với việc áp dụng hỗ trợ lãi suất ở mức 4% năm, đã giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định và an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng. Việc thực hiện các chính sách miễn giảm, giãn thuế đã giảm bớt một phần khó khăn cho doanh nghiệp và ngời dân, góp phần phục hồi và từng bớc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kích thích cầu đầu t tiêu dùng. Theo thống kê thì có 125.500 lợt doanh nghiệp và khoảng 937.000 đối tợng nộp thuế thu nhập cá nhân đợc hởng u đãi về chính sách thuế, trong đó có trên 36.000 doanh nghiệp đợc giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42000 doanh nghiệp đ- ợc giãn thuế thu nhập doanh nghiệp,47.000 doanh nghiệp đợc giảm 50% thuế GTGT Bên cạnh đó cũng thực hiện đ ợc chính sách an sinh xã hội, nhất là hớng vào công tác xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai góp phần bảo đảm đời sống nhân dân. b) Nhợc điểm của gói kích cầu: Khi gói kích cầu đem lại hiệu quả cho nền kinh tế thì bên cạnh đó, gói kích cầu còn có nhiều hạn chế nhất định. Trong việc triển khai cơ chế hỗ trợ lãi suất cùng với việc thực thi chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng có tác động làm tăng tổng phơng tiện thanh toán và tín dụng ở mức khá cao .trong khi thực hiện gói kích cầu vẫn còn bị phân tán, manh mún, và không đến đợc từng ngời dân,tầng lớp nghèo, yếu thế ở khu vực nông thôn, lao động thất nghiệp. Việc hỗ trợ lãi suất gây bất bình đẳng trong cạnh tranh vì chỉ có 20% doanh nghiệp đợc hởng hỗ trợ lãi suất, làm méo thị trờng tiền tệ. Tuy nhiên đánh giá khách quan thì hiệu quả của gói kích cầu vẫn còn thấp và cha đạt hiệu quả cao, vì một số sử dụng vốn hỗ trợ sử dụng sai mục đích,có những khoản chảy vào bất động sản hoặc chứng khoán. Nhng theo đánh giá thì gói kích cầu kinh tế lần này về hiệu quả kích cầu là thấp. 1.3 Lý Do Chọn Đề Tài Trong xu thế phát triển chung của ngành, Ngân hàng NNo&PTNT Chi Nhánh Huyện Hơng khê cũng đang nỗ lực tăng cờng hiệu quả huy động vốn thông qua việc huy động tiền gửi.Trong quá trình thực tập tại chi nhánh, em mạnh dạn chon đề tài Giải Pháp Nâng cao huy động vốn Tại Ngân hàng NNo&PTNT Huyện Hơng Khê làm chuyên đề thực tập . - Mục Đích Của khoá Luận: Trên cơ sở lý luận và xuất phát từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng huy động vốn tại chi nhánh, chuyên đề sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động huy động vốn của ngân hàng. - Đối Tợng Của phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Chuyên đề ttập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến các hình thức huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng, từ đó đa ra các giải pháp để tăng trởng nguồn vốn thông qua việc mở rộng huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng NNo&PTNT Chi Nhánh Huyện Hơng Khê. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động huy động vốn trong thời gian 2007-2009 tại Ngân hàng NNo&PTNT Huyện Hơng Khê. - Phơng pháp Nghiên cứu: Chuyên đề có sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh: Phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, so sánh để đánh giá và phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến việc huy động vốn tại ngân hàng.

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w