Tổng quan tình hình kinh tế thế giới 2011

34 341 0
Tổng quan tình hình kinh tế thế giới 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Nhận thức chung kinh tế giới 1.1 Khái niệm kinh tế giới kết cấu 1.2 Những xu hướng chủ yếu kinh tế giới Tổng quan chung kinh tế giới 2.1 Kinh tế giới 2011- tăng trưởng chậm lại bất ổn đầy thách thức 2.2 Bùng nổ lạm phát toàn cầu, hi sinh tăng trưởng cải thiện việc làm mức độ nhỏ 2.3 Thị trường tài tiền tệ toàn cầu bất ổn khó đoán định 2.4 Nguy đổ vỡ tác động khủng hoảng nợ công Mỹ châu Âu 2.5 Các sách vĩ mô giới thực thiếu phối hợp trái chiều 2.6 Một số vấn đề khác kinh tế giới 2011 2.6.1 Giá lương thực dầu tăng cao 2.6.2 Rủi ro an ninh lương thực lượng Xu hướng kinh tế giới tháng cuối năm 2011 tác động tới Việt Nam 3.1 Xu hướng kinh tế giới tháng cuối năm 2011 3.2 Tác động tới Việt Nam Tài liệu tham khảo Trang 4 5 10 15 18 25 26 26 29 30 30 31 33-34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GET Global Employment Trends Xu hướng việc làm toàn cầu GDP Gross Domestic Product T sản phẩm quốc nội G7 Group Nhóm nước công nghiệp phát triển G-20 Group 20 Nhóm kinh tế phát triển ILO International Labor Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IMF The International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development kinh tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEO World Economic Outlook Triển vọng KTTG KTTG Kinh tế giới Tổng quan tình hình kinh tế giới 2011 LỜI MỞ ĐẦU Trong tháng đầu năm 2011, kinh tế phát triển kinh tế phát triển tiếp tục vật lộn với nhiều diễn biến bất lợi Các dấu hiệu lạc quan phục hồi kinh tế toàn cầu giảm xuống điểm thấp kể từ bắt đầu gần hai năm trước Tình trạng kinh tế khó khăn tiếp tục gia tăng thêm ảnh hưởng thiên tai (động đất, sóng thần, hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy…) diễn nhiều kinh tế hàng đầu, bất ổn trị lan rộng Bắc Phi Trung Đông Các tổ chức kinh tế quốc tế giới phân tích dự báo kinh tế giới đà tăng trưởng nửa đầu năm 2011 chậm lại nửa cuối năm 2011.1 Thế giới dường đối mặt với khủng hoảng niềm tin: Tình trạng nợ công tràn lan; loạt nước bị hạ mức tín nhiệm tín dụng đứng ranh giới này; thị trường tài rối loạn; giá vàng tăng vọt; Nhìn chung, tâm lý lo ngại bao trùm kinh tế toàn cầu Bài trình bày tổng quan kinh tế giới quý đầu năm 2011, nội dung kết cấu sau: Nhận thức chung về nền kinh tế thế giới Tổng quan chung về kinh tế thế giới năm 2011 Xu hướng kinh tế thế giới tháng cuối năm 2011 tác động tới Việt Nam NỘI DUNG Nhận thức chung kinh tế giới 1.1 Khái niệm kinh tế thế giới kết cấu của nó Kinh tế giới (KTTG)là tổng hòa kinh tế quốc gia quan hệ kinh tế giữa quốc gia với Nền kinh tế giới góc độ hệ thống gồm hai phận chu thể kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Ngày 17/6, báo cáo "Triển vọng kinh tế giới", IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP 2011 cua Mỹ từ 2,8% tháng xuống 2,5% GDP 2011 từ 2,9% xuống 2,7% Cả hai mức dự báo thấp so với mức tăng trưởng 2,9% năm 2010 Ngày 17/6, tập đoàn Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng GDP quý cua Mỹ từ 3% xuống 2% trở ngại thất nghiệp cao, sản xuất yếu ảm đạm cua kinh tế Ngày 16/6, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho biết số tăng trưởng kinh tế tổng hợp cua kinh tế OECD tháng 4/2011 tiếp tục trì trệ Các chu thể cua kinh tế giới gồm kinh tế quốc gia độc lập giới (kể vùng lãnh thổ); tổ chức kinh tế quốc tế (như WB, IMF…); tổ chức kinh tế khu vực (như EU, APEC, ASEAN,…); công ty xuyên quốc gia (TNCs); tổ chức phi chính phu (NGOs) Các quan hệ KTTG quan hệ giữa nước, kinh tế với mặt kinh tế, bao gồm quan hệ thương mại, tài chính, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ… Kết cấu cua KTTG phổ biến nhìn góc độ trình độ phát triển Đó nước công nghiệp phát triển nước phát triển Dân số giới khoảng tỷ người; GDP cua toàn giới khoảng 60.000 tỷ USD Trong đó, nước phát triển chiếm khoảng 14,2% dân số giới chiếm 72 % GDP cua giới 1.2 Những xu hướng chủ yếu của kinh tế thế giới KTTG có những xu hướng chu yếu: - Xu hướng phục hồi tăng trưởng - Xu hướng phát triển lực lượng sản xuất KHCN - Xu hướng phát triển kinh tế thị trường - Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế - Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế - Những vấn đề kinh tế toàn cầu KTTG năm 2011 chịu tác động, chi phối mạnh mẽ cua xu chu yếu cua KTTG nêu Hàng năm, tổ chức quốc tế IMF thường đưa đánh giá tình hình KTTG dự báo triển vọng KTTG năm Đây sở quan trọng để quốc gia, giới nghiên cứu tham khảo, đánh giá KTTG năm Tổng quan chung kinh tế giới năm 2011 Kinh tế giới bước vào năm 2011 bối cảnh vừa khỏi giai đoạn khó khăn nhất cua khung hoảng tài chính, suy thoái bước đầu phục hồi Đầu năm 2011, theo dự báo cua Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng năm sẽ chậm so với năm 2010 (dự báo mức 4,3% thấp đáng kể so với mức 4,8% dự kiến cua năm 2010); khu vực kinh tế phát triển dự báo tăng trưởng 6,4% kinh tế phát triển 2,2% Dự báo cho thấy kinh tế phát triển tiếp tục động lực thúc đẩy phục hồi toàn cầu Dự kiến 10 năm tới, thị trường nhất thị trường sau (ngoài nhóm BRIC gồm Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc) sẽ chiếm 50% tổng lượng tăng trưởng cua giới 2.1 Kinh tế giới 2011- tăng trưởng chậm lại bất ổn đầy thách thức “Tăng trưởng kinh tế giới chậm lại điều xảy tất kinh tế từ kinh tế phát triển đến kinh tế phát triển chuyển đổi” Kể từ đầu tháng 6/2011, những tín hiệu lạc quan xuất từ cuối năm 2010 những tháng đầu năm 2011 đã không còn, tình hình kinh tế giới diễn biến theo chiều hướng ngày xấu Các tổ chức kinh tế quốc tế giới phân tích cho kinh tế giới mất đà tăng trưởng nửa đầu năm 2011 sẽ chậm lại nửa cuối năm 2011.2 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm bất ổn gia tăng, lúc gói kích thích kinh tế triển khai nhiều nước nhằm phục hồi kinh tế sau khung hoảng kết thúc, thay vào chính sách thắt chặt tài chính-tiền tệ để chống lại nguy khung hoảng nợ công lạm phát Các kinh tế lớn, Mỹ, châu Âu, Nhật Bản mà Trung Quốc Ấn Độ đứng trước nguy mất đà tăng trưởng Một loạt quốc gia phải đối mặt với vấn đề lạm phát, nợ công, thất nghiệp thắt chặt chính sách tài chính Trong báo cáo triển vọng kinh tế ngày 25/5/2011, OECD dự báo tăng trưởng kinh tế giới sẽ đạt 4,2% năm 2011, giảm so với 4,9% cua năm 2010 Ngày 16/6, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho biết số tăng trưởng kinh tế tổng hợp cua kinh tế OECD tháng 4/2011 tiếp tục trì trệ Ngày 17/6, báo cáo "Triển vọng kinh tế giới", IMF không loại trừ khả kinh tế toàn cầu suy giảm quý 2/2011 Tại Mỹ, tháng 5/2011 tháng 6/2011, hoạt động cua lĩnh vực bất động sản, sản xuất chế tạo đã suy yếu Niềm tin vào triển vọng cua kinh tế cách điều hành cua chính phu giảm sút chương trình nới lỏng định lượng lần hai kết thúc mà kinh tế Mỹ còn gặp nhiều khó khăn: tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên, nợ công mức kịch trần: năm 2008 mức nợ công cua Mỹ vượt qua số 10.000 tỷ USD, gần 12.000 tỷ USD vào năm 2009 vượt qua 13.000 tỷ USD vào năm 2010 Chưa dừng lại đó, tính đến 7/9/2011, số đạt mức 14.717 tỷ USD, (vượt qua 100%GDP cua Mỹ năm 2010 mức 14.526,5 tỷ USD) tổng cầu tiêu dùng không tăng đu mạnh để kích thích kinh tế tăng trưởng Tại kinh tế lớn cua châu Âu, tăng trưởng quý II/2011 có xu hướng thấp tăng trưởng quý I/2011 lúc khung hoảng nợ công chuyển biến theo hướng ngày tồi tệ hơn, nguy lạm phát chưa giải trừ, sản xuất-dịch vụ tăng trưởng thấp.5 Trong đó, hậu cua thảm họa động đất sóng thần (ngày 11/3/2011) cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm hai quý đầu năm 2011.6 Tốc độ tăng trưởng cua kinh tế nổi, vốn xem đầu tàu trình phục hồi cua kinh tế giới, đã bắt đầu chậm lại.7 Các kinh tế động nhất Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ phải thực chính sách tài chính thắt chặt để đối phó với lạm phát nguy tăng trưởng nóng8 Báo cáo theo dõi kinh tế châu Á (AEM) cua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy tăng trưởng cua kinh tế Đông Á Nguồn: http:// www.treasurydirect.gov/NP/NPGateway Trong báo cáo "Triển vọng kinh tế giới" ngày 17/6/2011, IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2011 cua Mỹ từ 2,8% tháng xuống 2,5% GDP năm 2011 từ 2,9% xuống 2,7% Cả hai mức dự báo thấp so với mức tăng trưởng 2,9% năm 2010 Ngày 17/6, tập đoàn Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng GDP quý cua Mỹ từ 3% xuống 2% Theo OECD, tăng trưởng kinh tế cua Pháp, Đức, Italy tăng 3% quý I/2011, quý II/2011 2,2% Tăng trưởng kinh tế cua Anh quý I/2011 3%, quý II/2011 1% Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản quý II/2011 suy giảm 0,3% quý I/2011 suy giảm 0,9% Theo kết khảo sát cua HSBC số phát triển kinh tế thị trường (HSBC EMI) công bố tháng 7/2011, quý II/2011, tăng trưởng thị trường đạt mức thấp nhất hai năm qua chậm lại Tăng trưởng cua kinh tế Mỹ Latinh sẽ chậm lại chính sách tài chính tiền tệ siết chặt nhằm giảm nguy phát triển nóng Thêm vào đó, tác động cua biến cố bất ổn chính trị lan rộng Bắc Phi Trung Đông, nguy khung hoảng lương thực thiên tai liên tiếp xảy nhiều nơi giới…đã làm gia tăng mức độ rui ro cua hệ thống kinh tế toàn cầu Những thách thức nói khiến kinh tế toàn cầu lặp lại động thái phát triển cua năm 2010: tăng trưởng nhanh những tháng đầu năm còn tăng trưởng chậm những tháng cuối năm làm dấy lên lo ngại trì trệ kéo dài theo chu kỳ Tháng 9-2011, Báo cáo Triển vọng kinh tế giới (WEO) cua Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh giảm số liệu dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế cua nước phát triển mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2011 so với dự báo mà tổ chức đưa WEO tháng 4/2011 Theo dự báo mới, mặc dù kinh tế giới tăng trưởng 4,3% quí I-2011, giảm nhẹ quí II-2011 có khả tăng nhanh tháng cuối năm dự kiến tốc độ tăng trưởng năm 2011 đạt 4,0% (điều chỉnh giảm 0,3%) Tăng trưởng GDP cua nước phát triển năm 2011 dự kiến đạt 1,6% (điều chỉnh giảm 0,6%); kinh tế Mỹ, khu vực Euro Nhật Bản dự báo tăng trưởng mức 1,5%, 1,6% âm 0,5% Trong đó, quốc gia phát triển tiếp tục đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng dự báo mức cao, đạt 6,4% (điều chỉnh giảm 0,2%); Trung Quốc, Ấn Độ dự báo tăng trưởng 9,5% 7,8% (xem bảng 1) Bảng 1: Các dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2011 (% so kỳ năm trước) Khu vực/nền kinh tế Báo cáo IMF Dự báo IMF (9/2011) Chênh lệch so với dự báo IMF 6/2011 WB (6/2011) Ngày 24/5/2011, tập đoàn Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2011 cua Trung Quốc từ 10% xuống 9,4% nâng dự báo lạm phát năm 2011 từ 4,3% lên 4,7% Thế giới PT MN&ĐPT Mỹ Nhật Bản EU Anh 2009 - 0,7 - 3,7 2,8 - 3,5 - 6,3 - 4,3 - 4,9 2010 5,1 3,1 7,3 3,0 4,0 1,8 1,4 2011 4,0 1,6 6,4 1,5 -0,5 1,6 1,1 2012 4,0 1,9 6,1 1,8 2,3 1,1 1,6 Trung Quốc 9,2 10,3 9,5 9,0 2011 -0,3 -0,6 -0,2 -1,0 0,2 -1,0 -0,4 -0,1 2012 -0,5 -0,7 -0,3 -0,9 -0,6 -0,9 -0,7 -0,5 2011 2012 3,2 3,6 2,2 2,7 6,3 6,2 2,6 2,9 0,1 2,6 1,7 1,8 NA NA 9,3 8,7 -0,4 -0,3 Ấn Độ 6,8 10,1 7,8 7,5 8,0 8,4 -0,5 -0,4 Nga - 7,8 4,0 4,3 4,1 4,4 4,0 -0,3 0,0 Brazil - 0,6 7,5 3,8 3,6 4,2 4,1 * Chú thích: PT: kinh tế phát triển; MN&ĐPT: Các kinh tế & phát triển; NA: chưa có số liệu thống kê đầy đủ Nguồn: IMF (World Economic Outlook, April 2011 & September 2011), WB (Global Economic Prospect, June 2011) IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,5% năm 2011 1,8% năm 2012 Tháng 6/2011, dự báo IMF đưa kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,5% năm 2011 2,7% năm 2012 IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cua 17 nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu IMF cho nhóm kinh tế sẽ tăng trưởng 1,6% năm 2011 1,1% vào năm 2012, thấp nhiều so với dự báo 2% 1,7% công bố trước Dự báo khu vực đồng tiền chung châu Âu dựa lo lắng Hy Lạp sẽ vỡ nợ gây mất ổn định khu vực Nhìn chung, IMF dự báo kinh tế giới tăng trưởng khoảng 4% năm 2011 năm 2012 Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin nhiều kinh tế phát triển khác sẽ bù lại phần cho sụt giảm sản lượng cua kinh tế Mỹ châu Âu IMF cho nhà hoạch định chính sách kinh tế Mỹ châu Âu cần hành động liệt để giảm thâm hụt ngân sách châu Âu cần đảm bảo ngân hàng khu vực có đu vốn để chống chọi với khung hoảng nợ tháng đầu năm 2011, kinh tế Mỹ tăng trưởng đạt 0,7% (tính theo năm) Suốt từ suy thoái kinh tế Mỹ chấm dứt cách năm, tỷ lệ thất nghiệp liên tục trì mức 9% (trừ nhất tháng) Hình 1: Tăng trưởng GDP Mỹ từ 2007- 2011, (%) Nguồn: Trading Economics Indicators- http:// www.tradingeconomics.com 2.2 Bùng nổ lạm phát toàn cầu, hi sinh tăng trưởng kinh tế cải thiện việc làm mức độ nhỏ Lạm phát Mỹ đã lên đến 3,2% vào tháng 4/2011, vấn đề tăng số lạm phát vậy câu chuyện nóng bỏng cua nước Mỹ Tình trạng lạm phát cùng với trầm lắng cua thị trường bất động sản khiến cho tổng cầu tiêu dùng đã không tăng đu để kích thích tăng trưởng kinh tế cua Mỹ.9 Lạm phát Trung Quốc không ngừng gia tăng từ tháng 3/2011, 10 gây quan ngại không thị trường tiền tệ mà ngòi nổ cho nhiều bất ổn xã hội quốc gia đông dân nhất giới Bất chấp việc lần tăng lãi suất kể từ tháng 11/2010 đến hết tháng 7/2011, chính phu Trung Quốc gần thất bại nỗ lực kiềm chế lạm phát mà giá lương thực thực phẩm (yếu tố cấu thành quan trọng nhất giỏ hàng hoá tính CPI) tăng mạnh (tới 11,7%) vào tháng 5/2011 khiến Tăng trưởng kinh tế Mỹ quý I/2011 đạt 1,8% so với 3,8% quý IV/2010 10 Tháng 3/2011 5,4%, đến tháng 5/2011 5,5%, đến tháng 6/2011 6% Đây mức tăng số CPI cao nhất Trung Quốc vòng 34 tháng qua cho mục tiêu kiềm chế CPI xuống mức kỳ vọng 4% xa vời (cho đến cuối tháng 7/2011)11 Trong đó, lạm phát Ấn Độ lên đến 9,11% tính trung bình tháng đầu năm 2011, chu yếu giá nhiên liệu lương thực tăng cao Mức lạm phát Mỹ Latinh năm 2011 dự báo lên đến 4,5% Lạm phát khu vực chia thành nhóm: cao, trung bình thấp Điển hình cua nhóm cao Vênêxuêla (gần 30% nửa đầu 2011), Paraguay, Côlômbia; nhóm trung bình gồm: Braxin, Mehicô Pêru (có mức lạm phát khoảng 4-6%) Nhóm thấp gồm số nước Chilê, Giamaica, Nicaragoa (có mức lạm phát khoảng 3%) Để đối phó với lạm phát, quốc gia đã thực chính sách tiền tệ thắt chặt, nâng lãi suất cao hơn, sẵn sàng hi sinh tăng trưởng Một vài nước sử dụng công cụ nâng dự trữ bắt buộc kèm với nâng lãi suất Hình : Tỷ lệ lạm phát giới kinh tế, 2011 Nguồn: IMF 2011, “World Economic Outlook ,9-2011”, trang 16 11 Ngày 9/8/2011, Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết, số giá tiêu dùng (CPI) tháng tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước, so với mức tăng 6,4% tháng vốn đã mức cao nhất năm- Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam - số 191- ngày 11/8/2011 10 hoảng với bong bóng nhà đất khổng lồ khoản nợ tăng lên với mức độ chóng mặt.20 Để đối phó với khung hoảng nợ công, chính phu thuộc Eurozone buộc phải thực kế hoạch “thắt lưng buộc bụng”: cắt giảm chi tiêu chính phu, tăng thuế, giảm lương công chức, cắt giảm khoản phúc lợi xã hội… Các giải pháp đẩy nhiều nhà lãnh đạo nước đến tình trạng tiến thoái lưỡng nan giữa lựa chọn giải pháp sửa chữa nghiệt ngã nhằm vực dậy kinh tế hay nhượng đòi hỏi cua người dân Biểu tình, đình công đã nổ gay gắt rất nhiều nước (Hy Lap, Bồ Đào Nha, Anh, Tây Ban Nha ) Bất chấp nhiều nỗ lực để đối phó, khung hoảng nợ công loạt nước thành viên EU tiếp tục lan rộng Cuộc khung hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland, Italia Bồ Đào Nha thời gian qua đã bộc lộ yếu hệ thống quản lý kinh tế cua Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), chu yếu Nhà nước “thả lỏng” chính sách tài khóa, khiến cho thâm hụt ngân sách chính phu không kiểm soát Đồng thời, cho thấy tính thiếu bền vững cho chế vận hành “bất đối xứng” cua Eurozone số nước (như Pháp Đức) phải gồng mình để cứu trợ số thành viên yếu khác Thay đổi chính sách từ phía chính phu, lộ trình giảm thâm hụt ngân sách tầm ngắn trung hạn 21 khả bất ổn chính trị, thậm chí gia tài kinh tế chính trị đổ vỡ thách thức châu Âu nửa đầu năm 2011 Theo kịch xấu, cần mắt xích Eurozone Hy Lạp vỡ nợ, ECB cần phải tái cấu vốn sẽ đòn giáng mạnh vào tín nhiệm cua ngân hàng Hệ thống ngân hàng bảo hiểm cua Mỹ phải chịu tổn thất 20 Italia chiếm thị phần vay nợ lớn nhất châu Âu, chiếm tới 24%; Tây Ban Nha chiếm 10%; đó, Bồ Đào Nha Ailen cộng lại chiếm 3,5% 21 Để đổi lấy khoản cứu trợ khần cấp từ IMF EU, Hy Lạp phải cải cách nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách từ 32% GDP xuống mức 3% GDP giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 13% xuống 10% vào năm 2014 20 mối liên hệ chặt chẽ cua với hệ thống ngân hàng Châu Âu Theo tiến trình đó, khung hoảng nợ công châu Âu sẽ lan sang Mỹ mở rộng toàn cầu Cả giới châu Âu nỗ lực để ngăn điều xảy Hội nghị thượng đỉnh châu Âu tháng 6/2011 đã đặt trọng tâm vào giải khung hoảng nợ.22 Tuy nhiên, thời điểm tháng 8/2011, khung hoảng nợ công châu Âu chưa thấy có lối rõ ràng Nỗ lực hiệu việc ngăn chặn khung hoảng nợ công châu Âu mắc kẹt cua hệ thống chính trị Mỹ với thương thảo đầy khó khăn giữa chính quyền với Quốc hội cắt giảm thâm hụt ngân sách nâng mức trần vay nợ quốc gia đã khiến cho giới đầu tư mất niềm tin vào khả lãnh đạo kinh tế cua nhiều quốc gia chu chốt Kết là, vòng tuần đầu cua tháng 8/2011, chấn động thị trường tài chính tiền tệ đã liên tiếp diễn Mở đầu việc tổ chức định mức tín dụng Standard & Poor's hạ bậc tín nhiệm cua Mỹ, kéo theo thị trường chứng khoán giới sụt giảm dữ dội, khiến cho nghìn tỷ USD bốc Bất chấp trấn an cua nhiều tổ chức tài chính quốc tế chính phu nước sau đó, tâm lý thị trường chưa hết hoang mang Giới đầu tư tháo chạy khỏi chứng khoán, đồng USD đồng Euro để đổ sang vàng, đẩy giá vàng tăng lên mức cao kỷ lục (vượt 1800 USD/ounce) chưa có dấu hiệu chững lại Thị trường tài chính tiền tệ toàn cầu bất ổn khó đoán định đã tác động mạnh đến thị trường vàng giới, khiến cho giá vàng tăng cao những tháng đầu năm 2011 Trong kênh đầu tư khác còn chứa nhiều rui ro, vàng nhiều tổ chức tài chính chính phu mua cấu trúc lại khoản mục đầu tư dự trữ quốc gia Khủng hoảng nợ công Eurozone tác động nhiều chiều cạnh khác nhau: 22 Hội nghị đã đạt thỏa thuận chế ổn định châu Âu thống nhất nguyên tắc cứu trợ khẩn cấp Hy Lạp cùng với biện pháp chính sách “thắt lưng buộc bụng” 21 • Đồng euro giá so với USD đồng nhân dân tệ Chính điều làm tăng áp lực chi phí cho nhà sản xuất Trung Quốc gây bất lợi đến xuất hàng hoá cua Mỹ Trung Quốc Thêm vào đó, khứ, để tránh lệ thuộc vào trái phiếu kho bạc Mỹ đa dạng hoá dự trữ ngoại hối, Trung Quốc đã tăng cường mua trái chính phu cua nhiều nước Châu Âu Điều làm tổn thương tổng dự trữ ngoại hối cua Trung Quốc đồng euro, trái phiếu chính phu cua eurozone mất giá • Khủng hoảng nợ công Châu Âu tác động đến luồng chu chuyển FDI phạm vi toàn cầu Một số quốc gia có trình độ phát triển tương đương với nước thuộc EU (như Mỹ) sẽ hưởng lợi nhà đầu tư di chuyển vốn FDI khỏi Eurozone để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng tăng cao quốc gia Châu Âu Vấn đề đặt sức cạnh tranh tốt cua môi trường đầu tư sẽ tranh thu nhiều lợi ích từ dòng chu chuyển Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới 2011 cua UNCTAD cho thấy, năm 2010, FDI toàn cầu tăng 5% lên 1240 tỷ USD Đặc biệt, FDI vào kinh tế chuyển đổi phát triển lần chiếm 52% FDI toàn cầu, đó, FDI vào nước phát triển tăng 12% lên 574 tỷ USD, (con số FDI nói đã phản ánh tiềm lực sức bật cua kinh tế phát triển tham vọng ngày gia tăng cua họ nhằm cạnh tranh thị trường mới) Tuy vậy, FDI vào cuối năm 2010 còn thấp 15% so với mức bình quân trước khung hoảng 1470 tỷ USD cách mức đỉnh 1970 tỷ USD xác lập năm 2007 tới gần 37% (xem hình 8) Xét riêng khu vực, FDI vào Tây Á giảm 12% xuống 58 tỷ USD khung hoảng kinh tế bất ổn chính trị toàn cầu FDI vào châu Âu giảm mạnh 19% xuống còn 313 tỷ USD triển vọng kinh tế ảm đạm khung hoảng nợ công khu vực FDI vào châu Phi giảm 9% xuống 55 tỷ USD Tương tự Nhật Bản, FDI ròng là-1.25 tỷ USD rút vốn cua tập đoàn xuyên quốc gia Ngược lại, FDI vào Bắc Mỹ ghi nhận chuyển biến đáng kể tăng 44% lên 22 252 tỷ USD Trong đó, FDI vào khu vực Mỹ Latinh Caribbean tăng 13% lên 159 tỷ USD năm 2010 Đáng ý, FDI vào châu Á (trừ Tây Á) tăng 24% lên kỷ lục 300 tỷ USD, chiếm gần 25% tổng lượng vốn FDI toàn cầu Năm 2011, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu sẽ tiếp tục phục hồi đạt 1400 đến 1600 tỷ USD Tuy nhiên, theo UNCTAD môi trường kinh doanh còn nhiều bất ổn Các yếu tố rui ro tính bấp bênh cua hoạt động quản trị kinh tế toàn cầu, khả lây lan cua khung hoảng nợ công, mất cân đối cua lĩnh vực tài chính số quốc gia phát triển, lạm phát cao dấu hiệu tăng trưởng nóng kinh tế cản trở đà phục hồi cua dòng vốn FDI Bên cạnh đó, UNCTAD cảnh báo nguy xuất chu nghĩa bảo hộ đầu tư ngày tăng cao vì số lượng biện pháp giới hạn đầu tư thu tục hành chính đã gia tăng mạnh năm vừa qua Hình : Dòng vốn FDI giới theo nhóm nước, từ 1980-2010 (Đơn vị: Tỷ USD) Nguồn: UNCTAD 2011, World Investment Report 2011, p3 Hình 9: Giá trị số lượng vụ M&A FDI giới, 23 Giai đoạn 2007- đến 5/2011 Nguồn: UNCTAD 2011, World Investment Report 2011 Hình 10: Top 20 kinh tế thu hút FDI nhiều nhất, 2009-2010 Nguồn: UNCTAD 2011, World Investment Report 2011, p4 24 2.5 Các sách kinh tế vĩ mô giới thực thiếu phối hợp trái chiều Trong tháng đầu năm 2011, nợ công vấn đề “gai góc” nhất kinh tế phát triển, còn lạm phát vấn đề “nghiêm trọng” nhất kinh tế phát triển Một số kinh tế lớn Trung Quốc EU thậm chí còn phải đối mặt với hai vấn đề Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, đặc biệt nhóm G7, đứng trước những khó khăn khác sản xuất trì trệ, tăng trưởng thấp, thất nghiệp cao… Trong bối cảnh này, động thái chính sách tài chính tiền tệ trở nên trái chiều thiếu phối hợp Việc cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục trì chính sách mở rộng tiền tệ cùng với việc giới mất dần lòng tin vào triển vọng cua kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD mất giá mạnh Trong lúc đó, kinh tế phải thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ nâng lãi suất, giảm chi tiêu, sẵn sàng hy sinh tăng trưởng để kiềm chế lạm phát, đặc biệt loạt nước châu Á vùng lãnh thổ Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines Đài Loan.23 Cuộc khung hoảng cua khu vực tư nhân (trong lĩnh vực ngân hàng) năm 2008 đã chuyển sang khung hoảng cua khu vực nhà nước (lĩnh vực nợ công) Việc hợp tác giải khung hoảng gặp nhiều khó khăn Ngân hàng trung ương ít có khả nới lỏng chính sách tiền tệ đã làm; chính phu thiếu tiền nên tăng chi tiêu nhiều trước, tung gói cứu trợ sớm Bên cạnh đó, xáo trộn chính trị nguy bất ổn xã hội số nước còn khiến cho việc hoạch định chính sách quốc gia phối hợp chính sách toàn cầu trở nên khó khăn hơn.24 23 Trung Quốc đã liên tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cua ngân hàng thương mại nâng lãi suất bất chấp nguy làm kìm hãm hoạt động kinh tế Từ đầu năm 2011 tháng 7/2011, Trung Quốc đã lần nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lần nâng 50 điểm phần trăm (0,5%) đã nâng lãi suất lần N gày 03/05, Ấn Độ mạnh tay nâng lãi suất lên 7.25%, lần nâng lãi suất thứ kể từ tháng 3/2010 24 http://www.sggp.org.vn/thegioi/2011/8/264648/ 25 2.6 Một số vấn đề khác kinh tế giới 2011 2.6.1 Giá lương thực dầu tăng cao - nhân tố đẩy lạm phát Chưa bao giờ giá lương thực lên cao thời gian năm qua (từ giữa năm 2010 đến giữa năm 2011) Theo Tổ chức Nông – Lương giới (FAO), năm 2011 năm hầu hết loại sản phẩm nông nghiệp tăng giá 25 Đối với sản phẩm, FAO đưa những số liệu dự báo cho thấy số giá năm 2011 cao rất nhiều so với năm 2008.26 Theo số liệu nhất FAO công bố, số giá lương thực giới tháng đầu năm 2011 tăng so với cùng kỳ năm 2010 (nhưng thấp dự báo ban đầu).27 Những số thực tế hầu hết cao năm đỉnh điểm (2008) chịu tác động nặng nề cua khung hoảng tài chính giới Giá lương thực toàn cầu tăng cao chịu tác động nhiều nhân tố: 2.6.1.1 Tổng sản lượng toàn cầu sụt giảm28 lúc dân số giới tăng Trong sản lượng sụt giảm đã thách thức, dân số giới trung bình tăng 80 triệu người/năm mà phần đông tập trung quốc gia nghèo làm gia tăng thách thức Kết việc tiếp cận đến phần ăn trung bình giới cư dân quốc gia nghèo khó khăn Gánh nặng lương thực quốc gia lớn, cộng hưởng với tăng giá lương thực, khiến cho lạm phát thêm trầm trọng 25 Tổ chức dự báo, năm 2011 số giá lương thực giới đạt 233.5 điểm phần trăm (ĐPT) cao 33.9 ĐPT so với năm 2008 (199.6), tức tăng 17.33% 26 Đối với số giá thịt năm 2011 175,2 ĐPT cao 22 ĐPT so với năm 2008, số chí số giá sữa, ngũ cốc, loại hạt có dầu đường cao năm 2008 9,5; 18,5; 41,6; 191,8 ĐPT 27 Chỉ số giá lương thực tháng đầu năm 2011 thấp so với mức dự báo năm 28,07 ĐPT, giá thịt thấp dự báo 9,8 ĐPT; giá sữa thấp 25,86 ĐPT; giá ngũ cốc thấp 33,3 ĐPT; giá dầu thấp dự báo 40,36 ĐPT 28 Theo tạp chí Rice Today thuộc Viện nghiên cứu gạo quốc tế, số tháng 4-7/2011 cho rằng: tính riêng tháng đầu năm 2011, sản lượng lương thực giới đã sụt giảm 80 triệu tấn; tính hết tháng 2/2011, giá lúa mì đã tăng 121%, giá ngô tăng 92%, giá đường tăng 80% so với tháng 6/2010 Theo dự báo cua Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) công bố cuối tháng 5/2011, sản lượng ngô giới sẽ giảm mạnh năm 2011 năm 2012; sản lượng ngô toàn cầu đầu vụ năm 2012 đạt 129,14 triệu tấn, giảm 14% so với dự báo trước 26 2.6.1.2 Thời tiết khắc nghiệt nhiều quốc gia cung cấp tiêu thụ lương thực nhiều Đợt hạn hán Trung Quốc kéo dài từ cuối năm 2010 phạm vi lớn tỉnh dọc sông Dương Tử Hồ Bắc, Triết Giang, Hồ Nam, An Huy… đã làm cho sản xuất nông nghiệp điêu đứng Phản ứng từ chính phu Trung Quốc gấp rút đưa chính sách tăng cường nhập lương thực để bảo đảm an ninh lương thực nước Hạn hán kéo dài nước Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Áo… nước Đông Âu từ cuối năm 2010 đến tháng 2/2011 đã làm cho sản lượng lương thực cua giảm sút đáng kể.29 Hạn hán làm cho sản lượng lúa mì đại mạch Nga Ucraina – hai số quốc gia sản xuất lớn lúa mì giới - sụt giảm Sản xuất nông nghiệp bị tổn thương nghiêm trọng lũ lụt xảy Úc, Pakitan, Malaysia, Nam Phi Ấn Độ quốc gia vốn đã phải nhập lượng lương thực lớn chịu áp lực lớn từ việc sản lượng lương thực nước sụt giảm bị ảnh hưởng đợt lũ diễn vào tháng 10/2010 tháng 1/2011 Vào nửa đầu năm 2011, sản lượng lương thực giới giảm mạnh cầu lương thực lại gia tăng đã đặt áp lực kép kích giá lương thực lên cao dự đoán Dấu hiệu cua khung hoảng lương thực gây lo ngại toàn cầu 2.6.1.3 Bất cập thực thi sách an ninh lương thực quốc gia Phản ứng trước nguồn cung lương thực năm 2011 sụt giảm đề phòng thiếu hụt nước, nhiều quốc gia đã thực thi chính sách tích trữ thu gom lương thực.30 Việc nước tăng cường thu mua lương thực tích trữ lương thực gây tác động phái sinh găm hàng cua giới đầu chờ tăng giá kỳ vọng thị trường Đó chưa kể thông tin mức tiêu thụ dự trữ lương thực nhiều nước chưa minh bạch, biến động giá không phản ánh cân cung cầu quy 29 Vụ mùa năm 2011, sản lượng lương thực cua Pháp giảm từ 13 - 15%, Đức giảm từ – % 30 Đầu năm 2011, Indonesia định tăng dự trữ lương thực lên triệu tấn; Algeria tăng mua thêm triệu tấn lúa mì, từ tháng đã lệnh tăng cường nhập ngũ cốc; Bangladesh tăng nhập gạo lên lần; Mexico tăng nhập ngô; Arâpxêut nhập thêm triệu tấn gạo Nga lệnh cấm xuất lúa mỳ tới hết 1/7/2011; trước dỡ bỏ vào cuối tháng 4/2011, Ucraina thực hạn ngạch xuất đại mạch… (Tổng hợp từ báo cáo FAO cuối tháng 5/2011) 27 mô toàn cầu Những động thái góp phần làm gia tăng giá lương thực giới Một bất cập khác chính sách sử dụng lương thực bỏ qua sản xuất ethanol (nhiên liệu sinh học) từ ngô Cùng với Mỹ, 31 nhiều quốc gia khác đã chế biến Ethanol từ lương thực Brazil, Indonesia… thậm chí có Ấn Độ - quốc gia trước đứng tình trạng thiếu lương thực trầm trọng Những dấu hiệu cho thấy tình trạng thiếu lương thực giới trầm trọng hơn, nguy giá lương thực đẩy lên cao tránh quốc gia những bước đắn 2.6.1.4 Một số yếu tố khác Thứ nhất, biến động chính trị Bắc Phi - Trung Đông gây tâm lý hoang mang tác động xấu đến giá lương thực toàn cầu Hầu hết quốc gia phải dựa phần lớn vào nhập lương thực từ nước ngoài, Libya phải nhập tới 90% sản phẩm lương thực – thực phẩm để cung ứng nhu cầu cua đất nước Bất ổn chính trị các quốc dấy lên tình trạng tăng giá lương thực đẩy giá lương thực giới tăng cao, đặc biệt từ tháng 3/2011, sau NATO can thiệp vào Libya Bất ổn chính trị trầm trọng quốc gia Bắc Phi Trung Đông không làm tổn thương sản xuất lương thực vốn đã yếu cua quốc gia mà còn làm gia tăng áp lực nhập lương thực tích trữ những lo ngại chiến tranh lan rộng Thứ hai, giá dầu thô giới đã tăng mạnh tháng đầu năm 2011 Giá dầu thô tăng khiến cho chi phí đầu vào sản xuất nông sản gia tăng, góp phần làm cho thị trường lương thực nông sản bấp bênh giá Tăng giá dầu mỏ tháng qua đã cản trở lớn phát triển nông nghiệp giải toán khung hoảng lương thực giới Giá dầu thô tăng mạnh thời gian qua chu yếu do: 31 Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, hàng năm Mỹ dành 30% sản lượng ngô cho sản xuất ethanol Điều đồng nghĩa với việc giới mất 120 triệu tấn ngô năm Riêng tháng đầu năm 2011, Mỹ dùng tới 45 triệu tấn ngô - tương đương số lương thực cứu đói 123 triệu người hàng năm - để sản xuất ethanol 28 (i)đồng USD mất giá Là đồng tiền toán chính thương mại hàng hóa thị trường quốc tế, đồng USD liên tục mất giá đã dẫn đến những phản ứng dây chuyền Một số nhà đầu tư sở hữu đơn vị tiền tệ khác tranh thu mua dầu thô đồng USD giá rẻ mua đồng tiền khác Kết nhóm đầu thu lợi bất chấp kinh tế chịu lạm phát giá dầu tăng cao; (ii) căng thẳng chính trị Trung Đông Bắc Phi Là nơi cung cấp chính tiêu thụ dầu cua giới, Trung Đông Bắc Phi gặp biến động, nguồn cung thông suốt Bên cạnh hợp đồng cung cấp dầu Trung Đông bị đình trệ nước sản xuất dầu mỏ trở thành điểm nóng bất ổn chính trị; (iii) khung hoảng lượng Nhật Bản ảnh hưởng động đất sóng thần xảy vào hồi tháng 3/2011 Thảm hoạ tự nhiên dẫn đến bất ổn nghiêm trọng an ninh lượng kinh tế lớn thứ giới làm đảo lộn cung cầu dầu lửa Theo chuyên gia phân tích lượng, thời gian tới giá dầu sẽ tiếp tục tăng lên Trung Đông Bắc Phi ổn định trở lại 2.6.2 Rủi ro an ninh lương thực lượng tiếp tục gia tăng, kéo theo lạm phát bất ổn xã hội có nguy bùng nổ nước nghèo Một giá nông sản leo thang Tổ chức Lương thực giới (FAO) nhận định, giá nông sản biến động thị trường mất cân đối cung cầu Dân số giới tiếp tục tăng nhanh lúc tổng sản lượng lương thực toàn cầu có xu hướng sụt giảm Trong thời gian qua, thời tiết khắc nghiệt đã diễn liên tiếp, gây mất mùa nước cung cấp tiêu thụ nhiều lương thực Sự mất cân đối cung cầu thị trường giới còn thiếu thông tin chính xác mức độ sản xuất khiến cho lượng dự trữ lương thực cua quốc gia sụt giảm Ngoài ra, hoạt động đầu khiến giá nông sản tăng nhanh Hai giá mặt hàng nguyên, nhiên liệu, nhất giá xăng dầu, tăng cao Bất ổn chính trị Bắc Phi Trung Đông không ảnh hưởng đến việc cung cấp dầu mỏ từ khu vực này, mà còn làm tăng đầu tích trữ dầu mỏ Nhu cầu dầu mỏ cua Nhật Bản tăng mạnh sau thảm họa động đất sóng thần gây khung hoảng lượng nước này, cùng với lo ngại mức độ an toàn 29 cua lượng hạt nhân đã làm tăng áp lực nhu cầu dầu lửa cua giới Ngoài ra, việc đồng USD liên tục mất giá khiến cho giá dầu mỏ tăng Giá lương thực nhiên liệu tăng nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao nhiều nước Lạm phát kinh tế phát triển, nhất những nước nhập nhiều lương thực dầu mỏ, tác động rất tiêu cực đến những người nghèo, phần lớn thu nhập cua họ chi cho việc mua lương thực thực phẩm lượng Vấn nạn giá tăng cao trở thành mối quan ngại hàng đầu cua nhiều chính phu vì gây bất ổn chính trị-xã hội Để đối phó với tình trạng lạm phát leo thang trì ổn định chính trị-xã hội, loạt nước châu Á Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines Đài Loan đã thực chính sách tiền tệ thắt chặt 32 Như vậy, kinh tế phát triển châu Á vốn coi trọng tăng trưởng đã nhận thức cần thiết phải hy sinh tăng trưởng vì mục tiêu cấp bách chống lạm phát Xu hướng kinh tế giới tháng cuối năm 2011 tác động tới Việt Nam 3.1 Xu hướng kinh tế giới tháng cuối năm 2011 Các đánh giá kinh tế giới tháng đầu năm 2011 cho thấy điểm chung phát triển chưa ổn định, nguy giảm sút rình rập nhiều rui ro Nhìn chung, tâm lý lo ngại bao trùm kinh tế toàn cầu Theo chiều hướng nay, dự báo kinh tế giới tháng cuối năm sẽ phải đối mặt với số nguy sau: 32 Trung Quốc đã liên tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cua ngân hàng thương mại nâng lãi suất bất chấp nguy làm kìm hãm hoạt động kinh tế Từ đầu năm 2011, Trung Quốc đã lần nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lần nâng 50 điểm phần trăm (0,5%) đã nâng lãi suất lần Ngày 03/05, Ấn Độ mạnh tay nâng lãi suất lên 7,25%, lần nâng lãi suất thứ kể từ tháng 3/2010 30 Một nước công nghiệp phát triển đối mặt với tình trạng tăng trưởng thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao, đòn bẩy kinh tế suy yếu Thế giới chờ đợi hành động cua Fed chương trình nới lỏng định lượng kết thúc bối cảnh kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại kinh tế giới còn bất ổn Hai Mỹ EU trì lãi suất thấp nên tiếp tục tạo luồng “tiền nóng” tác động mạnh tới thị trường tài chính giới, ảnh hưởng tới ổn định cua môi trường kinh tế vĩ mô cua nước phát triển Ba khung hoảng nợ công cua nước phát triển lan rộng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài chính giới Trong đó, tình trạng lạm phát cao nhiều kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển chưa kiềm chế Rối loạn thị trường tài chính niềm tin vào đồng tiền chu chốt giảm mạnh khiến giá vàng tiếp tục tăng cao 3.2 Tác động tới Việt Nam Tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại, bất ổn của thị trường tài thế giới với những động thái sách trái ngược nước có những tác động tiêu cực tới xuất khẩu, tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô nước phát triển chuyển đổi, đó có Việt Nam Tình trạng lãi suất thấp kinh tế phát triển (có mức lạm phát thấp) chính sách tiền tệ thắt chặt kinh tế (có mức lạm phát cao) đã khiến cho dòng vốn ồ ạt đổ vào thị trường Dòng vốn vào tăng mạnh đã gây nên áp lực tăng giá đồng tiền nội tệ, ảnh hưởng đến hoạt động xuất cua kinh tế khiến cho công chống lạm phát thêm phần khó khăn Xu dịch chuyển bất thường cua dòng vốn còn tạo mất ổn định: đã có luồng tiền ồ ạt tràn vào kinh tế kể từ cuối năm 2010 rồi lại có những động thái rút những tháng đầu năm 2011 Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế chậm lại sẽ khiến cho nhu cầu nhập từ nước phát triển giảm với những tác động tiêu cực tới xuất cua nước phát triển, đặc biệt nước châu Á, có Việt Nam 31 Khủng hoảng nợ công Châu Âu tác động bất lợi kinh tế Việt Nam: tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam, lãi suất thấp nước châu Âu tương phản với lãi suất cao Việt Nam làm cho VNĐ tăng giá so với đồng Euro gây bất lợi chi phí cạnh tranh cua doanh nghiệp Việt Nam Khung hoảng nguyên nhân khiến bảo hiểm rui ro tín dụng (CDS) tăng lên Bài học Hy Lạp đã buộc nhà đầu tư nước phải đánh giá, định thận trọng quốc gia có vấn nạn tương tự Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triền miên điều kiện bất ổn vĩ mô trường hợp ngoại lệ 32 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt A PGS.TS Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nhà xuất lý luận chính trị, Hà Nội PGS.TS Kim Ngọc (2009), Kinh tế giới suy giảm mạnh mẽ, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 69-76 Nguyễn Hồng Nhung (2010), Tổng quan kinh tế giới năm 2010 triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số (178) 2011 Đặng Thị Hà (2011), “Kinh tế giới tháng đầu năm 2011 triển vọng năm 2012”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/58517/Kinhte-the-gioi-6-thang-dau-nam-2011-va-trien-vong-nam-2012.html Báo điện tử cafef (2011), IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu, http://cafef.vn/2011092108023248CA32/imf-ha-manh-du-baotang-truong-kinh-te-my-chau-au.chn, truy cập ngày 21/9/2011 Báo điện tử Đảng Cộng sản (2011), Năm vấn đề khó lường tình hình giới thời gian tới, truy cập ngày 9/9/2011, http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30671&cn_id=477879 Báo điện tử Kinh tế Dự báo (2011), Khủng hoảng tài hay đổ vỡ niềm tin?, http://kinhtevadubao.vn/p0c286n10127/khung-hoang-tai-chinhhay-do-vo-niem-tin.htm Hồng Ngọc (2011), Thế giới đối mặt khủng hoảng ngân hàng, Báo điện tử Vneconomy, truy cập ngày 4/10/2011, http://vneconomy.vn/2011100408185789P0C99/the-gioi-se-doi-mat-khunghoang-ngan-hang.htm Thời báo Kinh tế Việt Nam, số năm 2011 10 Thông tấn xã Việt Nam (2011), Bản tin kinh tế hàng ngày tin tài liệu tham khảo đặc biệt năm 2011 B Tiếng Anh 33 IMF (2011), World Economic Outlook, April 2011, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2011/01/pdf/text.pdf IMF(2011), World Economic Outlook, updated, June 2011, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2011/update/02/pdf/0611.pdf IMF (2011), World Economic Outlook, September 2011, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2011/02/pdf/text.pdf WB (2011), Global Economic Pr ospect 2011, June 2011, http://siteresources.worldbank.org/INTGEP/Resources/3353151307471336123/7983902-1307479336019/Full-Report.pdf OECD 2011 World Economic Outlook 2011 No.89 ILO (2011), Global Employment Trends 2011, http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@dgreports/@dcomm/@publ/doc uments/publication/wcms_150440.pdf, truy cập ngày 8/10/2011 http:// www.treasurydirect.gov/NP/NPGateway 34 [...]... vọng kinh tế thế giới 2020, Nhà xuất bản 2 3 4 5 6 lý luận chính trị, Hà Nội PGS.TS Kim Ngọc (2009), Kinh tế thế giới suy giảm mạnh mẽ, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 69-76 Nguyễn Hồng Nhung (2010), Tổng quan kinh tế thế giới năm 2010 và triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 2 (178) 2011 Đặng Thị Hà (2011) , Kinh tế thế giới. .. hướng kinh tế thế giới những tháng cuối năm 2011 và tác động tới Việt Nam 3.1 Xu hướng kinh tế thế giới những tháng cuối năm 2011 Các đánh giá về kinh tế thế giới 9 tháng đầu năm 2011 đều cho thấy điểm chung là sự phát triển chưa ổn định, nguy cơ giảm sút vẫn rình rập và nhiều rui ro Nhìn chung, tâm lý lo ngại bao trùm kinh tế toàn cầu Theo chiều hướng hiện nay, có thể dự báo nền kinh tế thế giới. .. Report 2011, p3 Hình 9: Giá trị và số lượng các vụ M&A và FDI trên thế giới, 23 Giai đoạn 2007- đến 5 /2011 Nguồn: UNCTAD 2011, World Investment Report 2011 Hình 10: Top 20 nền kinh tế thu hút FDI nhiều nhất, 2009-2010 Nguồn: UNCTAD 2011, World Investment Report 2011, p4 24 2.5 Các chính sách kinh tế vĩ mô trên thế giới được thực hiện thiếu sự phối hợp và trái chiều nhau Trong 8 tháng đầu năm 2011, nợ công... nền kinh tế đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi không cao như ở nhóm phát triển.16 Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp thế giới tính theo khu vực năm 20111 7( %) Nguồn: IMF 2011, “World Economic Outlook , 9 -2011 , p 26 Theo báo cáo “Triển vọng việc làm về ngắn hạn và thị trường việc làm tại các quốc gia G-20 và những thách thức” cua Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế. .. triển trong năm 2011 khi mà tăng trưởng kinh tế èo uột chưa có dấu hiệu chấm dứt Thất nghiệp ở Mỹ thực sự vẫn ở tỷ lệ đáng lo ngại: 9% trong 5 tháng đầu năm 2011 15 (xem hình 3) Tiêu dùng tư nhân quyết định đến 70% khả năng vận hành cua nền kinh tế Mỹ vẫn không tăng đu mạnh để kích thích nền kinh tế tăng trưởng Sự èo uột cua kinh tế Mỹ khiến cho triển vọng cua kinh tế toàn cầu năm 2011 trở nên... 4/10 /2011, http://vneconomy.vn /20111 00408185789P0C99/the-gioi-se-doi-mat-khunghoang-ngan-hang.htm 9 Thời báo Kinh tế Việt Nam, các số năm 2011 10 Thông tấn xã Việt Nam (2011) , Bản tin kinh tế hàng ngày và bản tin tài liệu tham khảo đặc biệt năm 2011 B Tiếng Anh 33 1 IMF (2011) , World Economic Outlook, April 2011, 2 3 4 5 6 7 http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo /2011/ 01/pdf/text.pdf IMF (2011) ,... sản (2011) , Năm vấn đề khó lường của tình hình thế giới thời gian tới, truy cập ngày 9/9 /2011, http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30671&cn_id=477879 7 Báo điện tử Kinh tế và Dự báo (2011) , Khủng hoảng tài chính hay đổ vỡ niềm tin?, http://kinhtevadubao.vn/p0c286n10127/khung-hoang-tai-chinhhay-do-vo-niem-tin.htm 8 Hồng Ngọc (2011) , Thế giới sẽ đối mặt khủng hoảng ngân hàng,... kinh tế suy yếu Thế giới đang chờ đợi hành động tiếp theo cua Fed khi chương trình nới lỏng định lượng kết thúc trong bối cảnh kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và kinh tế thế giới còn đang bất ổn Hai là Mỹ và EU vẫn duy trì lãi suất thấp nên có thể tiếp tục tạo ra luồng “tiền nóng” tác động mạnh tới thị trường tài chính thế giới, ảnh hưởng tới ổn định cua môi trường kinh tế vĩ mô cua các... 2011, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo /2011/ update/02/pdf/0611.pdf IMF (2011) , World Economic Outlook, September 2011, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo /2011/ 02/pdf/text.pdf WB (2011) , Global Economic Pr ospect 2011, June 2011, http://siteresources.worldbank.org/INTGEP/Resources/3353151307471336123/7983902-1307479336019/Full-Report.pdf OECD 2011 World Economic Outlook 2011 No.89 ILO (2011) ,... 6 tháng đầu năm 2011 và triển vọng năm 2012”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/58517/Kinhte-the-gioi-6-thang-dau-nam -2011- va-trien-vong-nam-2012.html Báo điện tử cafef (2011) , IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu, http://cafef.vn /20110 92108023248CA32/imf-ha-manh-du-baotang-truong -kinh- te-my-chau-au.chn, truy cập ngày 21/9 /2011 Báo điện tử Đảng Cộng sản (2011) , Năm vấn đề ... Economic Outlook Triển vọng KTTG KTTG Kinh tế giới Tổng quan tình hình kinh tế giới 2011 LỜI MỞ ĐẦU Trong tháng đầu năm 2011, kinh tế phát triển kinh tế phát triển tiếp tục vật lộn với nhiều... cua kinh tế Ngày 16/6, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho biết số tăng trưởng kinh tế tổng hợp cua kinh tế OECD tháng 4 /2011 tiếp tục trì trệ Các chu thể cua kinh tế giới gồm kinh tế. .. 50% tổng lượng tăng trưởng cua giới 2.1 Kinh tế giới 2011- tăng trưởng chậm lại bất ổn đầy thách thức “Tăng trưởng kinh tế giới chậm lại điều xảy tất kinh tế từ kinh tế phát triển đến kinh tế

Ngày đăng: 10/12/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PGS.TS. Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế thế giới 2020, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội.

  • 2. PGS.TS. Kim Ngọc (2009), Kinh tế thế giới suy giảm mạnh mẽ, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 69-76.

  • 3. Nguyễn Hồng Nhung (2010), Tổng quan kinh tế thế giới năm 2010 và triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 2 (178) 2011.

  • 4. Đặng Thị Hà (2011), “Kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm 2011 và triển vọng năm 2012”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/58517/Kinh-te-the-gioi-6-thang-dau-nam-2011-va-trien-vong-nam-2012.html.

    • 5. Báo điện tử cafef (2011), IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu, http://cafef.vn/2011092108023248CA32/imf-ha-manh-du-bao-tang-truong-kinh-te-my-chau-au.chn, truy cập ngày 21/9/2011.

    • 6. Báo điện tử Đảng Cộng sản (2011), Năm vấn đề khó lường của tình hình thế giới thời gian tới, truy cập ngày 9/9/2011, http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671&cn_id=477879.

    • 7. Báo điện tử Kinh tế và Dự báo (2011), Khủng hoảng tài chính hay đổ vỡ niềm tin?, http://kinhtevadubao.vn/p0c286n10127/khung-hoang-tai-chinh-hay-do-vo-niem-tin.htm.

    • 8. Hồng Ngọc (2011), Thế giới sẽ đối mặt khủng hoảng ngân hàng, Báo điện tử Vneconomy, truy cập ngày 4/10/2011, http://vneconomy.vn/2011100408185789P0C99/the-gioi-se-doi-mat-khung-hoang-ngan-hang.htm.

    • 9. Thời báo Kinh tế Việt Nam, các số năm 2011.

    • 10. Thông tấn xã Việt Nam (2011), Bản tin kinh tế hàng ngày và bản tin tài liệu tham khảo đặc biệt năm 2011.

    • B. Tiếng Anh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan