1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

52 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 493 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Trang 1

Phần mở đầu

Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, đã đạt đợc nhiều thành tựutrong công cuộc xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trongnhững quốc gia nghèo trên thế giới Theo chuẩn nghèo mới, Việt Nam hiện có27% dân số đang sống trong cảnh nghèo đói Vì vậy Chính phủ Việt Nam đãxác định chơng trình xoá đói giảm nghèo là một trong những giải pháp hàng

đầu của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2010 Và đây cũngchính là mục tiêu thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc.Tại hội nghị thợng đỉnhthế giới về phát triển xã hội họp tại Copenhaghen- Đan Mạch tháng 3 năm

1995 chính phủ Việt Nam đã tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục

tiêu xóa bỏ đói nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, chính trị và kinh tế của toàn nhân loại “

Để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo có nhiều biện pháp, trong đótín dụng luôn đợc xem là một yếu tố quan trọng để giúp ngời nghèo vợt rakhỏi cảnh đói nghèo bằng cách kích thích các hoạt động sản xuất nâng cao thunhập Vì vậy các quốc gia trên thế giới đều có các chơng trình tín dụng chongời nghèo Song thực tế cho thấy các chơng trình đó thành công không cao.Nguyên nhân chính là do cha giải quyết tốt mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế

và mục tiêu xã hội của các chơng trình tín dụng này.Việt Nam hiện có nhiềucông cụ tín dụng chống nghèo nh: Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hộiViệt Nam, Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tín dụnghội phụ nữ…trong đó tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam làrất lớn Với mục tiêu là đa ra các giải pháp để Ngân hàng chính sách xã hộiViệt Nam có thể phát triển bền vững, là một chỗ dựa vững chắc của ngờinghèo Vì vậy chúng em mạnh dạn chọn đề tài:

Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.

Đề tài tập trung vào nghiên cứu các nội dung liên quan đến mục tiêukinh tế và mục tiêu xã hội trong phạm vi hoạt động của ngân hàng chính sáchxã hội, trong thời gian kể từ khi ngân hàng chính sách xã hội thành lập năm

2003 dến 31/12/2005 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hng Hàtỉnh Thái Bình đợc chọn làm ví dụ minh hoạ

Trang 2

Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là phơng pháp duy vật biện chứng,phơng pháp định lợng, thống kê, phân tích xu hớng.

Trong đề tài này sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:

1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của NHCSXHVN là gì? Thể hiện quacác chỉ số nào?

2 Mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của NHCSXH đ ợc thểhiện nh thế nào?

3 Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới vận dụng vào Việt Nam nh thếnào?

4 Giải pháp để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hộicủa NHCSXH Việt Nam là gì? Điều kiện để thực hiện giải pháp đó?

Trang 3

Chơng 1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của

Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

1.1 Sự hình thành Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam:

Ngày 04 tháng 10 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đã kí quyết địnhthành lập Ngân hàng chính sách xã hội, thời gian hoạt động là 99 năm kể từngày 01 tháng 01 năm 2003 Ngân hàng chính sách xã hội có nhiệm vụ thựchiện chính sách tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách kháctrên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Đây là một bớc cải cáchquan trọng nhằm tách tín dụng chính sách xã hội ra khỏi tín dụng thơng mại

và nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo trong chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc ta

Việc thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo năm 1995 đã tạo kênh tíndụng dành cho đối tợng và hộ nghèo đợc vay vốn với lãi suất và các điều kiệntín dụng u đãi, là bớc tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả xoá đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn, đặc biệt là ở nhữngvùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển Trong 7 năm hoạt động, với sự tài trợlớn của Chính phủ, sự hỗ trợ và giúp đỡ to lớn của các Bộ, các ngành, các cấpchính quyền địa phơng, đặc biệt là ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ ngờinghèo đã hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận và đạt đợc kết quả đáng ghinhận: hơn 7000 tỷ đồng tín dụng đã đến với gần 3 triệu hộ nghèo với chất lợngtín dụng tốt, trong đó 1/3 số hộ đã thoát khỏi đói nghèo Hầu hết những hộ vayvốn từng bớc đã tiếp cận đợc với kinh tế thị trờng và tiến bộ kĩ thuật, nhiều hộ

đã thực sự trở thành khách hàng mới của ngân hàng thơng mại, thay vì trớc

đây chỉ là khách hàng của ngân hàng phục vụ ngời nghèo

Tuy nhiên do nguồn lực tài chính cho các hoạt động tín dụng chính sáchcòn rất hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều định chế tài chính- tiền tệ, do nănglực quản lý còn yếu, mô hình tổ chức không thống nhất và cha hợp lý, sự thiếuminh bạch giữa tín dụng chính sách với tín dụng thơng mại ngay trong hệthống ngân hàng và trong môi trờng tài chính Việt Nam, đã tác động tiêu cựctới hiệu quả các hoạt động tín dụng thơng mại theo nguyên tắc thị trờng vàhiệu quả xoá đói giảm nghèo trên diện rộng

Để khắc phục những mặt còn hạn chế nói trên, Chính phủ đã ban hànhNghị định về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, tạocơ sở pháp lý cho mô hình Ngân hàng chính sách- xã hội ra đời

Trang 4

1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Như một ngõn hàng thụng thường, NHCSXH cũng là một ngõn hàng,

do vậy NHCSXH cũng thực hiện những hoạt động cơ bản đặc trưng của mộtngõn hàng, đú là: huy động vốn, cho vay và thực hiện dịch vụ thanh toỏn quangõn hàng Đồng thời qua các hoạt động này Ngân hàng chính sách xã hộicũng thể hiện những đặc trng riêng của mình so với các hoạt động của ngânhàng thơng mại

1.2.1 Hoạt động vốn :

NHCSXH được thực hiện tiếp nhận và huy động cỏc nguồn vốn sau:

1 Nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước:

a) Vốn điều lệ

b) Vốn cho vay xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm và thực hiện chớnhsỏch xó hội khỏc

c) Vốn trớch một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngõn sỏch cỏc cấp

để tăng nguồn vốn cho vay trờn địa bàn

d) Vốn ODA được Chớnh phủ giao

2 Vốn huy động:

a) Tiền gửi cú trả lói của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước

b) Tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồnvốn huy động bằng đồng Việt Nam cú trả lói theo thoả thuận

c) Tiền gửi tự nguyện khụng lấy lói của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong vàngoài nước

d) Phỏt hành trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh, chứng chỉ tiền gửi vàcỏc giấy tờ cú giỏ khỏc

đ) Tiền tiết kiệm của người nghốo

3 Vốn đi vay:

Trang 5

a) Vay cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng trong và ngoài nước.

b) Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xó hội Việt Nam

c) Vay Ngõn hàng Nhà nước

4 Vốn đúng gúp tự nguyện khụng hoàn trả của cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh

tế, tổ chức tài chớnh, tớn dụng và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc hiệp hội,cỏc hội, cỏc tổ chức phi Chớnh phủ trong và ngoài nước

5 Vốn nhận ủy thỏc cho vay ưu đói của chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chứckinh tế, tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc hiệp hội, cỏc hội, cỏc tổ chức phi Chớnhphủ, cỏc cỏ nhõn trong và ngoài nước

6 Cỏc vốn khỏc

1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn :

Ngoài việc sử dụng vốn điều lệ (tối đa 15% vốn điều lệ thực cú) để đầu

tư vào tài sản cố định, với mục đớch sử dụng tối đa nguồn vốn để cho vay nờnNHCSXH được miễn thực hiện một số quy định: tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%,khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn cỏc khoản nộp NSNN

- Học sinh, sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn đang học đại học, caođẳng, trung học chuyờn nghiệp và học nghề cụng lập, bỏn cụng hoặc dõn lập,

hệ chớnh quy tập trung, cú thời gian đào tạo từ một năm trở lờn

Trang 6

- Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết số120/HĐBT ngày 11/4/1992 Cụ thể bao gồm: Hộ gia đình; Hợp tác xã hoạtđộng trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại vàdịch vụ; Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật; Tổ hợp sản xuất;

Hộ kinh doanh cá thể; Doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo quy định tại Nghị định

số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ) hoạt động theo LuậtDoanh nghiệp; Hộ gia đình và cá nhân làm kinh tế trang trại có đủ tiêu chíquy định tại mục III của Thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày23/06/2000 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê

“hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” Trong các đối tượng trên,

ưu tiên cho các dự án có đối tượng là người tàn tật, sử dụng nhiều lao động

nữ, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực đang đô thị hóa

- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.NHCSXH cho người lao động vay vốn thông qua hộ gia đình có người là đối

tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài hoặc trực tiếp cho vay

đối với người lao động là độc thân, bao gồm: Vợ (chồng), con của liệt sỹ;Thương binh (kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31/12/1993 trở vềtrước, nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng chính sách nhưthương binh, mất sức lao động từ 21% trở lên; Vợ chồng, con của thươngbinh; Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; con củangười hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng được thưởnghuân, huy chương kháng chiến; con của cán bộ hoạt động cách mạng trướctháng 8/1045; Người lao động thuộc hộ nghèo

- Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực

II, III miền núi và các xã thuộc Chương trình 135; Cụ thể gồm : Pháp nhân(đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc phải có giấy ủy quyềnvay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý) ; Doanh nghiệp tư nhân ; Hộ gia

Trang 7

dỡnh, cỏ nhõn ; Tổ hợp tỏc(thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 120

Bộ luật Dõn sự ; Cụng ty hợp danh

- Cỏc đối tượng khỏc khi cú quyết định của Chớnh phủ

b) Phương thức cho vay:

NHCSXH sử dụng hai phương thức cho vay:

- NHCSXH cho vay trực tiếp tới người vay: Thực hiện tại nơi cú chinhỏnh NHCSXH

- Cho vay thụng qua ủy thỏc: Ở những nơi khụng cú chi nhỏnhNHCSXH thỡ cú thể thực hiện ủy thỏc thụng qua cỏc tổ chức tớn dụng hoặc ủythỏc thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội

c) Lói suất cho vay:

NHCSXH cho hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc vay với cỏcđiều kiện và lói suất ưu đói, cụ thể: người vay khụng phải thực hiện đảm bảotiền vay bằng tài sản, quy trỡnh và thủ tục vay vốn đơn giản, được miễn cỏc lệphớ và hồ sơ vay vốn ngõn hàng

1.2.3 Hoạt động khác

NHCSXH được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, Kho bạc Nhà nước

và cỏc ngõn hàng khỏc trong nước; được mở tài khoản tiền gửi cho khỏchhàng trong và ngoài nước theo quy định của phỏp luật; được mở tài khoảnngoại tệ tại nước ngoài để phục vụ hoạt động của ngõn hàng NHCSXH đượcthực hiện cỏc nghiệp vụ về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối

NHCSXH cú hệ thống thanh toỏn nội bộ và tham gia hệ thống thanhtoỏn liờn ngõn hàng trong nước NHCSXH được thực hiện cỏc dịch vụ ngõnhàng về thanh toỏn và ngõn quỹ như: Cung ứng cỏc phương tiện thanh toỏn;Thực hiện cỏc dịch vụ thanh toỏn trong nước; Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi

hộ bằng tiền mặt và khụng bằng tiền mặt; Cỏc dịch vụ khỏc theo quy định của

Trang 8

Thống đốc NHNN Ngoài ra NHCSXH cũn được thực hiện cỏc nghiệp vụngõn hàng ủy thỏc, ngõn hàng đại lý.

1.3 Sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội :

1.3.1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam :

Trong bài phát biểu tại buổi lễ khai trơng Ngân hàng chính sách xã hội,Thủ tớng Phan Văn khải đã nêu rõ : Cần phải nhận thức sâu sắc rằng đây làmột ngân hàng, đồng thời là một tổ chức tín dụng của nhà nớc, nhằm tạo mộtkênh tín dụng u đãi một phần lãi suất và các điều kiện tín dụng khác để hỗ trợcác hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn chongân hàng để tiếp tục cho vay chứ không phải là một tổ chức tài chính tài trợbao cấp Ngân hàng chính sách xã hội phải đợc tổ chức và hoạt động theonhững chuẩn mực của một tổ chức tín dụng có hiệu quả kinh tế xã hội

Từ tuyên bố trên chúng ta nhận thấy, hoạt động của Ngân hàng chínhsách xã hội có hai mục tiêu cơ bản là mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội

Mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội là phải thực sự trở

thành cầu nối giữa nguồn tín dụng u đãi với các đối tợng chính sách xã hội,tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng cho các đối tợng chính sách phát triển sản xuấtthoát khỏi đói nghèo Vì vậy hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu xã hội phải

đợc thể hiện thông qua các chỉ số :

+Thứ nhất, số hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH

+Thứ hai, số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn của NHCSXH.+Thứ ba, quy mô của mỗi món vay

Mục tiêu kinh tế của Ngân hàng chính sách xã hội là phải tiến đến tự

bền vững về tài chính, giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc, bởi đâykhông phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp.Vì vậy hiệu qủa của việcthực hiện mục tiêu kinh tế đợc thể hiện thông qua Chỉ số bền vững về hoạt

động :

Mức độ bền vững về hoạt động là khi thu nhập tạo ra ( không tính phần

bù chênh lệch lãi suất và phí do ngân sách cấp) đủ bù đắp các chi phí phátsinh của hoạt động ngân hàng :

Mức độ bền vững = Tổng thu nhập( không tính phần bù của ngân sáchnhà nớc)/ Tổng chi phí

Trang 9

Chỉ số này thể hiện thu nhập của Ngân hàng chính sách xã hội đã trang trải

đ-ợc bao nhiêu phần trăm chi phí Nh vậy mức độ bền vững của NHCSXH phụthuộc vào các khoản thu và chi của ngân hàng Do đó mức độ bền vững củaNHCSXH sẽ phụ thuộc vào các chỉ số sau đây :

+Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ Khi tỷ lệ này càng thấp thì thunhập của NHCSXH càng cao nên mức độ bền vững của NHCSXH càng cao,

+Thứ hai, Chi phí trên một đồng d nợ = Tổng chi phí/ tổng d nợ

Khi tỷ lệ này càng thấp thì chi phí của ngân hàng càng thấp nên làm tăng mức

độ bền vững của NHCSXH

+Thứ ba, tỷ lệ nguồn vốn u đãi trên tổng nguồn vốn Khi tỷ lệ này càngcao, nó làm giảm mức lãi suất huy động bình quân của ngân hàng làm chi phícủa ngân hàng giảm nên mức bền vững của NHCSXH càng cao

Nh vậy giữa hai mục tiêu này có sự mâu thuẫn nh thế nào ?

1.3.2 Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội :

Để nhận thấy mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội chúng

em xuất phát từ các giả định sau :

Thứ nhất giả định là tổng nguồn vốn của một năm của ngân hàng chínhsách xã hội là cho trớc Khi đó để đạt mục tiêu xã hội thì nguồn vốn này cầncung cấp cho càng nhiều hộ nghèo càng tốt, nh vậy mỗi khoản cho vay sẽ nhỏ

đi làm chi phí cho mỗi món vay trở nên cao hơn, điều đó làm tăng chi phí củangân hàng, tức làm giảm hiệu quả mục tiêu kinh tế của ngân hàng Còn nếutăng qui mô của mỗi món cho vay sẽ làm giảm chi phí hoạt động của ngânhàng, nhng khi đó số hộ đợc vay vốn lại ít đi nên mục tiêu xã hội của ngânhàng lại không đạt đợc

Thứ hai, giả định các nguồn vốn tài trợ và viện trợ là ổn định Để số hộnghèo đợc vay vốn nhiều hơn thì tổng nguồn vốn phải lớn hơn khi đó nguồnvốn ngân hàng phải huy động từ các tổ chức tín dụng và nhân dân sẽ tăng lên.Nghĩa là mức cấp bù chênh lệch lãi suất của ngân sách nhà nớc sẽ tăng lên,tức hiệu quả thực hiện mục tiêu kinh tế sẽ giảm đi

Thứ ba, để mở rộng cho vay, NH CSXH phải mở rộng mạng lới, tăngthêm cơ sở vật chất, cán bộ, điều này làm tăng chi phí hoạt động của ngânhàng Trong khi đó lãi suất cho vay lại thấp hơn lãi suất thị trờng nên càng mởrộng cho vay thì thu nhập của ngân hàng càng giảm

Thứ t, do Ngân sách cấp hàng năm bị giới hạn trớc, nguồn vốn huy

động lại không đợc nhiều Theo chuẩn nghèo mới, số hộ nghèo tăng lên rất

Trang 10

nhiều dẫn đến qui mô mỗi món vay nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu vay vốncủa hộ nghèo nên khả năng thoát nghèo bị hạn chế.

Chơng 2 : Đánh giá hiệu quả hoạt động của

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

2.1 Đánh giá hoạt động cơ bản của NHCSXH Việt Nam :

tuyệt

đối

Tỷ trọng (%)

Số tuyệt

đối

Tỷ trọng (%)

Số tuyệt đối

Tỷ trọng (%)

I Nguồn Vốn không phải trả lãi 4406 41.9% 5597 36.5% 6904 34.3%

1 Vốn điều lệ 1515 14.4% 2315 15.1% 3197 15.9% 2

Vốn cho vay giải quyết việc

làm 1996 19.0% 2202 14.3% 2420 12.0%

3 Vốn cho vay học sinh, sinhviên 160 1.5% 160 1.0% 160 0.8%

4 Vốn cho vay mua nhà trả chậm 200 1.9% 200 1.3% 200 1.0%

Trang 11

IV Nguồn vốn HĐ theo lãi suất TT 1400 13.3% 4057 26.4% 6586 32.8%

1 HĐ ngắn hạn từ các TCTC, TD 1030 9.8% 3324 21.6% 5620 27.9%

2 HĐ tiết kiệm dân c 370 3.5% 733 4.8% 936 4.7%

3 Phát hành trái phiếu 30 0.1%

(Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH Hà Nội,tháng 4 năm 2006)

Từ bảng tổng nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH trong 3năm 2003 đến 2005, chúng ta nhận thấy :

Nguồn vốn của NHCSXH giai đoạn 2003- 2005 tăng trởng rất nhanh, bìnhquân giai đoạn này là 38,5% Đến 31/12/2005, tổng nguồn vốn đạt 20109 tỷ

đồng, tăng 30,9% so với năm 2004, và tăng 1,91 lần so với năm 2003, đợc thểhiện trên biểu đồ sau :

Trang 12

Mặc dù cha nhận đủ số vốn điều lệ ( mới đạt 63,94%) nhng so với cỏc NHTMNhà nước thỡ tỉ lệ vốn điều lệ trên tổng nguồn vốn của NHCSXH cao hơnnhiều Điều này cho thấy nguồn vốn điều lệ hiện đang rất quan trọng đối vớiNHCSXH: Với lói suất 0%, tạo điều kiện cho NHCSXH hũa đồng cỏc nguồnhuy động với lói suất huy động cao hơn, nên cú thể cho vay với lói suất ưuđói Điều đó cho thấy : Hoạt động vốn của NHCSXH phụ thuộc nhiều vàovốn điều lệ

+ Vốn nhận từ các chơng trình cho vay giải quyết việc làm, học sinh,sinh viên cho vay nhà trả chậm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến thời điểm31/12/2005 là 2780 tỷ đồng chiếm khoảng 13,8% tổng nguồn vốn Nguồn vốntăng về số tuyệt đối liên tục qua 3 năm song tỷ trọng của nó lại giảm dần,trung bình mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng nguồn vốn Đây là nguồn vốn cótầm quan trọng nh vốn điều lệ, cũng với mức lãi suất là 0%, và đợc sử dụngcho vay toàn bộ tạo điều kiện tăng số hộ đợc vay vốn

+ Vốn nhận tài trợ và uỷ thác đầu t đến 31/12/2005 là 927tỷ đồngchiếm 4,6% tổng nguồn vốn Qui mô của nguồn vốn này tăng liên tục qua 3năm trung bình chiếm khoảng 4,7% tổng nguồn vốn Nguồn vốn này tuy nhỏnhng không phải trả lãi mà lại đợc nhận phí uỷ thác đầu t Vì vậy cần phảinâng cao tỷ trọng của nguồn vốn này lên cao hơn trong những năm hoạt độngtiếp theo của NHCSXH

*Nguồn vốn lãi suất thấp :

+Vốn vay Ngân hàng Nhà nớc : Trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 mỗinăm NHCSXH đều nhận đợc 1531 tỷ đồng vốn vay từ ngân hàng Nhà nớc.Không có sự tăng lên qua các năm nên tỷ trọng của nguồn vốn này giảm quacác năm Tuy nhiên đây là nguồn vốn có lãi suất thấp 2,4%/ năm Thời hạn dài(5 năm) Có tác dụng quan trọng trong việc giảm lãi suất đầu vào của ngânhàng

+ Vốn vay nớc ngoài :

Đến 31/12/2005 nguồn vốn vay nớc ngoài đạt 203 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1%trong tổng nguồn vốn Đây là nguồn vốn u đãi có thời hạn vay dài từ 10- 40năm thời gian ân hạn lớn (5 năm) Với sự u đãi nh vậy nhng nguồn vốn nàymới chỉ chiếm khoảng 1% tổng nguồn vốn cho thấy công tác huy động vốn từnguồn này là cha đạt yêu cầu

* Tiền gửi 2% của ngân hàng thơng mại :

Trang 13

Tớnh đến 31/12/2005, nguồn vốn này đạt 4696 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng23,4% trong tổng nguồn vốn, với lói suất huy động bỡnh quõn và phớ huy độngđược NHNN xỏc định chung cho cả 4 NHTM Nhà nước lần lượt là:0,57%/thỏng và 1,35%/năm, tớnh chung là 0,68%/thỏng Nguồn vốn này tuy

có lãi suất cao nhng ổn định, mặt khác lại không phải dự trữ thanh toán, đảmbảo an toàn trong hoạt động thanh toán của NHCSXH Đây là nguồn vốn lớnnhất trong hoạt động của NHCSXH trong 2 năm 2003 và 2004 Năm 2005

đứng thứ 2 về qui mô sau nguồn vốn huy động ngắn hạn từ các tổ chức tàichính tín dụng Điều đó khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốn này đối vớihoạt động của ngân hàng, song trong tơng lai khi các ngân hàng thơng mạinhà nớc cổ phần hoá thì nguồn vốn này có thể sẽ không còn nữa

*Nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trờng :

+Huy động ngắn hạn từ các tổ chức tài chính tín dụng nh Tiết kiệm bu

điện, Bảo hiểm xã hội đến 31/12/2005 đạt 5620 tỷ đồng chiếm 27,9% tổngnguồn vốn Đây là nguồn vốn lớn nhất trong hoạt động của ngân hàng Tuynguồn vốn này có thời hạn sử dụng ngắn nhng có lãi suất thấp hơn lãi suất tiềngửi 2% của NHTM nhà nớc

+ Huy động tiết kiệm từ dân c :

Đến 31/12/2005 nguồn vốn này đạt 936 tỷ đồng, chiếm 4,7% tổng nguồn vốn.Qua 3 năm nguồn vốn này đã liên tục tăng lên, song do NHCSXH mới đi vàohoạt động, cha đủ uy tín để thu hút vốn nhàn rỗi từ nhân dân, cùng với chínhsách huy động cha thật hấp dẫn Nguồn vốn huy động đợc chủ yếu ở những đôthị lớn nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Tiết kiệm từ các tổ tiết kiệm vàvay vốn của NHCSXH gần nh cha có Chi phí cho việc huy động tiêt kiệm củaNHCSXH là rất cao, đây là nguồn vốn có lãi suất huy động thực tế lớn nhấttrong các nguồn vốn

+ Phát hành trái phiếu :

Năm 2005 là năm đầu tiên mà NHCSXH thực hiện phát hành trái phiếu,thu đợc số tiền là 30 tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng nguồn vốn Tuy số tiền thu đợccòn hạn chế nhng đã tạo một hớng đi mới trong kênh huy động vốn củaNHCSXH

Từ cơ cấu các nguồn vốn của NHCSXH chúng ta nhận thấy tỷ trọng cácnguồn vốn u đãi ( gồm nguồn vốn không phải trả lãi và nguồn vốn có lãi suấtthấp) giảm liên tục qua 3 năm hoạt động : Năm 2003 là 57,8% tổng nguồnvốn, năm 2004 giảm xuống 47,3%, đến năm 2005 chỉ còn 42,8% Điều này

Trang 14

làm tăng chi phí huy động vốn của NHCSXH Với cơ cấu nguồn vốn nh năm

2005, thì lãi suất huy động bình quân của NHCSXH đã là 4,6%/năm, điều này

đã thực sự gây khó khăn cho NHCSXH trong việc cho vay với lãi sất thấpkhoảng gần 6%/năm nên ảnh hởng đến tính bền vững trong hoạt động củangân hàng Tuy nhiên với cơ cấu vốn nh trên, nó đã thể hiện sự nỗ lực của Nhànớc trong chiến lợc xoá đói giảm nghèo bằng việc tài trợ nguồn tín dụng u đãi

đến các hộ nghèo

2.1.2 Đánh giá hoạt động sử dụng vốn :

Tổng d nợ và cơ cấu d nợ qua 3 năm (2003-2005)

Đơn vị: Tỷ đồng S

T

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số

tuyệt

đối

Tỷ trọng (%)

Số tuyệt

đối

Tỷ trọng (%)

Số tuyệt

đối

Tỷ trọng (%)

Tổng d nợ

10349 14303 18426

I D nợ các chơng trình có cấp bù lãi suất 8258 79.8% 11379 79.6% 14829 80.5%

1 Cho vay hộ nghèo 8252 79.7% 11213 78.4% 14336 77.8%

2 Cho vay đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài 6 0.1% 43 0.3% 171 0.9%

3 Cho vay nớc sạch, VSMT 123 0.9% 322 1.7%

II

D nợ các chơng trình

không cấp bù lãi suất 2091 20.2% 2363 16.5% 2729 14.8%

1 Cho vay giải quyết việclàm 1960 18.9% 2125 14.9% 2397 13.0%

2 Cho vay chơng trình nhà ĐB sông Cửu Long 43 0.4% 105 0.7% 175 0.9% 3

Cho vay học sinh, sinh

viên 88 0.9% 133 0.9% 157 0.9%

III

D nợ các chơng trình

nhận uỷ thác đầu t 561 3.9% 868 4.7%

1 Uỷ thác đầu t trung ơng nhận do 52 0.4% 99 0.5%

2 Uỷ thác đầu t địa phơng nhận do 509 3.6% 769 4.2%

Trang 15

Từ bảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội ViệtNam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy :

Tổng d nợ của NHCSXH đến 31/12/2005 đạt 18426 tỷ đồng, tăng 4123

tỷ đồng, tốc độ tăng trởng 28,8% so với năm 2004, và tăng 1,78 lần so vớinăm 2003 Là năm có số tuyệt đối tăng cao nhất từ trứoc tới nay Đợc thể hiệntrên biểu đồ sau :

Đến 31/12/2005, tỷ lệ nợ xấu ( gồm nợ quá hạn và nợ khoanh) là 4,6%,trong đó nợ quá hạn là 3,4% ( giảm 0,9% so với năm 2004 và 1,6% so vớinăm 2003) ; cụ thể nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là 3%, cho vay giải quyếtviệc làm là 6,8% ; cho vay học sinh sinh viên là 8% Năm 2005, tỷ lệ thu lãi

đạt khá cao ( bình quân toàn quốc đạt trên 90%)

Chi phí trên một tỷ đồng d nợ tăng liên tục qua 3 năm : năm 2003 là68,72 triệu đồng, năm 2004 là 82,5 triệu đồng, đến năm 2005 đã tăng lên 89triệu đồng

Trang 16

Số hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH tăng nhanh qua 3 năm hoạt

động Năm 2003, số khách hàng của NHCSXH là 3309 nghìn hộ, đến năm

2004 đã tăng lên 3740 nghìn hộ, và đến năm 2005 đã tăng lên 4125 nghìn hộ

Số hộ thoát ngỡng nghèo năm 2005 là 229 nghìn hộ( 3 năm là 773 nghìn hộ).Toàn quốc có 350 nghìn lao động có việc làm trong năm 2005 nhờ vốn vaygiải quyết việc làm

( Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH Hà Nội, tháng 4 năm 2006)

D nợ bình quân một hộ nghèo đã tăng lên sau 3 năm Trung bình năm

2005 là 4,2 triệu đồng một hộ, tăng 0,6 triệu đồng một hộ so với năm 2004(là3,6 triệu đồng một hộ), và tăng 1,2 triệu đồng so với năm 2003 Tuy nhiên vớimức 4,2 triệu đồng/hộ trong năm 2005 vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vay vốncủa nhân dân để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, và các hộ vẫnphải tiếp tục vay thêm từ bên ngoài với lãi suất cao, điều này đã làm giảm khảnăng thoát nghèo của các các hộ vay vốn Không chỉ thế, do hoạt động sảnxuất của nông dân phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, mà thời điểm nhận vốn củangời dân thờng rất bị động và không đúng thời điểm sản xuất, nên đã làmgiảm khả năng sản xuất của ngời dân

2.2 Đánh giá mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.

2.2.1 Mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.

Kết quả hoạt động tài chính giai đoạn 2003-2005

Trang 17

1 Chi trả lãi huy động vốn 272.9 486.4 734.2

(Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH Hà Nội, tháng 4 năm 2006)

Từ đánh giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quảhoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việcthực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXHViệt Nam, đó là :

Việc thực hiện mục tiêu xã hội của NHCSXH, qua 3 năm 2003-2005 đã

đạt đợc những thành tựu to lớn, số hộ nghèo đợc vay vốn tăng nhanh qua 3năm( năm 2005 tăng 816 nghìn hộ so với năm 2003) Tổng số lao động đợcthu hút qua 3 năm là 1062764 ngời, gấp 2,95 lần so với năm 2003 Tổng số

hộ thoát ngỡng nghèo( theo chuẩn nghèo 2001-2005) là 773 nghìn hộ, tăng2,46 lần so với năm 2003 Qui mô của mỗi món vay trung bình tăng từ 3 triệu

đồng/ hộ năm 2003 lên 4,2 triệu đồng/ hộ năm 2005

Ngợc lại việc thực hiện mục tiêu kinh tế của NHCSXH lại càng ngàycàng suy giảm Hệ số bền vững về tài chính của NHCSXH giảm liên tục qua 3năm, năm 2003 là 64,2%, năm 2004 giảm còn 52,8%, đến năm 2005 giảmxuống 50,6% Chi phí trên một tỷ đồng d nợ tăng liên tục qua 3 năm : năm

2003 là 68,72 triệu đồng, năm 2004 là 82,5 triệu đồng, đến năm 2005 đã tănglên 89 triệu đồng Tỷ trọng của nguồn vốn u đãi ngày càng giảm, làm tăng lãisuất huy động bình quân của NHCSXH Từ đó cho thấy tính bền vững củaNHCSXH ngày càng giảm

Nh vậy chúng ta nhận thấy khi mục tiêu xã hội NHCSXH đạt đợc rất tốtthì ngợc lại việc thực hiện mục tiêu kinh tế của ngân hàng lại ngày càng giảmsút

2.2.2 Nguyên nhân có mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.

Theo nhận định của chúng em, đây là một mâu thuẫn tất yếu của Ngân hàngchính sách xã hội, và sự mâu thuẫn đó sẽ còn mãi khi mà chính sách huy độngvốn không tạo đợc nguồn vốn đủ lớn cùng lãi suất huy động bình quân không

Trang 18

đủ nhỏ để thực hiện việc cho vay tới hộ nghèo với lãi suất u đãi, trong khi số

hộ nghèo đã tăng lên 27% theo chuẩn nghèo mới

2.2.2.1 Hạn chế trong hoạt động huy động vốn :

Thứ nhất, là các nguyên nhân liên quan đến chính sách huy độngvốn theo qui định của Nhà nớc :

+ Quy mụ cấp bự từ NSNN khụng dựa trờn cơ sở là nhu cầu vay vốnthực tế của đối tượng chớnh sỏch mà bị giới hạn bởi quy mụ chi tiờu NSNNhàng năm đã đợc xác định trớc Điều này làm cho ngân hàng trong những tr-ờng hợp có khả năng huy động vốn đợc nhiều lại không thể huy động đợcnhiều hơn nữa do Ngân sách cấp bù đã hết, làm tổng nguồn vốn của ngânhàng giảm xuống, không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của ngời dân

+ NHCSXH chỉ thực hiện huy động theo lói suất thị trường sau khi đó

sử dụng hết cỏc nguồn vốn khụng phải trả lói, nguồn vốn cú lói suất thấp (nhỏhơn mức chi phớ cho nguồn nhận tiền gửi 2% từ NHTM Nhà nước: hiện nay

là 0,68%/thỏng); Và lãi suất huy động phải thấp hơn lãi suất huy động của cácngân hàng thơng mại hoạt động trên cùng địa bàn Điều này làm cho hoạt

động huy động vốn của ngân hàng trỏ nên bị động, vì có những thời điểmnguồn tiền nhàn rỗi trong dân c cao song lại không thể huy động (do cha dùnghết vốn u đãi), và khi cần huy động thì lại không thể huy động đợc nữa donguồn tiền nhàn rỗi của nhân dân đã hết Hơn nữa lãi suất huy động lại thấphơn lãi suất huy động của các Ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn nêncàng gây khó khăn trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Thứ hai, là do giao chỉ tiờu kế hoạch huy động cho chi nhỏnh mới tậptrung vào chỉ tiờu cơ bản là quy mụ từng loại nguồn vốn, chưa cụ thể húa chỉtiờu chi phớ nguồn vốn huy động Điều này cú thể đưa đến xu hướng: Để hoànthành chỉ tiờu huy động được giao, cỏc chi nhỏnh sẽ thực hiện huy động vớimức lói suất cao nhất cú thể, dẫn đến chi phớ đầu vào sẽ cao Nếu với quy mụcấp bự đó xỏc định thỡ khi đú nguồn vốn huy động theo lói suất thị trường sẽgiảm đi Làm giảm tổng nguồn vốn huy động cao nhất có thể

Trang 19

Thứ ba, là tỷ trọng nguồn vốn u đãi trong tổng nguồn vốn còn thấp Cha

đủ để giảm mức lãi suất huy động bình quân nhỏ hơn nữa, để thực hiện việccho vay với lãi suất thấp :

+ Huy động, tranh thủ nguồn tiền gửi tự nguyện khụng lấy lói, nguồnnhận ủy thỏc, nguồn vốn gúp, cho,… từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn đó được thựchiện nhưng kết quả cũn hạn chế Trờn thực tế trong 3 năm qua, NHCSXH mớichỉ nhận được nguồn vốn ủy thỏc từ Chớnh phủ, từ tổ chức nước ngoài, từngõn sỏch của cỏc địa phương (do tăng nguồn thu hoặc tiết kiệm chi tiờu).Tuy nhiờn, tỉ trọng của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn của NHCSXHvẫn cũn rất nhỏ

+ Việc tiếp cận cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức nước ngoài (đặc biệt làcỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng), cỏc nguồn ODA cũn hạn chế Việt Nam hiệnnay cú 25 nhà tài trợ song phương (trong đú cú 21 nhà tài trợ cam kết ODAthường niờn) và 14 tổ chức tài trợ đa phương cam kết cung cấp ODA cho ViệtNam Trong khi đú NHCSXH mới cú quan hệ huy động vốn tớn dụng để chovay từ 2 nhà tài trợ song phương (Phỏp và Thụy Điển) và 2 tổ chức tài trợ đaphương (IFAD và OPEC)

2.2.2.2 Tồn tại trong hoạt động cho vay.

Thứ nhất, đối tợng đợc vay vốn cha thật chính xác, theo đúng qui địnhcủa Nhà nớc Do NHCSXH thực hiện cho vay không cần tài sản thế chấp, vớilãi suất cho vay u đãi( chỉ bằng khoảng một nửa so với các NHTM) nên nhucầu với nguồn tín dụng này trở nên vô tận, ai cũng muốn vay vốn củaNHCSXH Do đó tín dụng có thể sẽ không đến đợc đúng đối tợng cần phụ vụ,

mà lọt vào tay những ngời có thế lực hoặc có quan hệ tốt hơn, và những ngờinày đem tín dụng giá rẻ này cho vay với lãi suất cao hơn hoặc sử dụng vàonhững mục đích khác; nh vậy đã vô hiệu hoá ý định cung cấp tín dụng u đãicho các đối tợng chính sách Nh vậy mục tiêu xã hội của NHCSXH lại không

đạt đợc Do đó công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để phân loại đúng đối ợng đợc vay vốn, cần phải đựoc thực hiện nghiêm túc ngay từ cấp cơ sở( cấpxã)

Trang 20

t-Thứ hai, do nguồn vốn của ngân hàng có hạn mà số lợng hộ nghèo thìrất lớn, nên đã xảy ra tình trạng cho vay chia đều, sẻ mỏng về số tiền cho vay.Làm cho mỗi món vay không đáp ứng đủ nhu cầu của ngời dân để tiến hànhcác hoạt động sản suất kinh doanh Gây khó khăn cho các hộ trong việc sửdụng vốn, và các hộ lại tiếp tục phải vay thêm vốn với lãi suất cao ở bên ngoài

để đủ vốn sản suất, làm giảm hiệu quả của nguồn vốn vay đợc của NHCSXH

Thứ ba, thời điểm nhận vốn của ngời dân còn bị động Do khoảng thờigian từ lúc ngời dân đề nghị vay vốn đến NHCSXH đến lúc đợc nhận vốn làkhá dài, có khi lại không đợc vay( do nguồn vốn hạn chế), làm ảnh hởng đến

kế hoạch sản suất kinh doanh của ngời dân, đặc biệt đối với nông dân lànhững hộ sản suất phụ thuộc nhiều vào mùa vụ

Thứ t, thời hạn của các món vay thờng đồng đều ( thờng là 1 năm, rồi lu

vụ thêm 1 năm nữa là hai năm), không dựa vào mục đích vay vốn của ngờidân Trong khi thời hạn cho vay phải gắn liền với chu kì sản suất kinh doanh

Điều này làm giảm tốc độ quay vòng của nguồn vốn, tức làm giảm số hộ đợctiếp cận với nguồn vốn này

2.3 Đánh giá hoạt động của NHCSXH huyện Hng Hà -Thái Bình.

Trớc khi tìm những biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh

tế và mục tiêu xã hội, chúng em đã có một cuộc điều tra khảo sát thực tế vềhoạt động của ngân hàng chính sách xã hội huyện Hng Hà tỉnh Thái Bình( đây

là một đơn vị trực tiếp đa vốn đến các hộ nghèo) và tiếp xúc với các tổ tiếtkiệm vay vốn để thấy đợc nhu cầu và mong muốn của ngời dân đối với ngânhàng chính sách xã hội

NHCSXH huyện Hng Hà -Thái Bình đợc thành lập theo quyết định số

593 QĐHĐQT ngày 10/5/2003 của hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam và

đi vào hoạt động từ ngày 1/6/2003

NHCSXH huyện Hng Hà có 7 cán bộ( trong đó có 4 cán bộ tín dụng)hoạt động trên địa bàn gồm 35 xã, trong đó lập lên 376 tổ TK &VV với tổng

số 13912 hộ nghèo

Trang 21

*Hiệu quả hoạt động.

Đơn vị: triệu đồng

Báo cáo quyết toán

thực hiện chỉ tiêu tín dụng năm 2005

Stt Chỉ tiêu

Chỉ tiêuKHTDnăm 2005 Thực hiệnNăm 2005

hoànthànhKH

TD năm 2005(%)

1.2 Cho vay giải quyết việclàm 2.011 1.854 92%

1.5 Cho vay mua trả chậmnhà ở

1.6 Cho vay DN sản xuấtnhà ĐBSCL

1.7 Cho vay nớc sạch và

Trang 22

2.2 Cho vay gi¶i quyÕt viÖclµm 1400 1720 122,8%2.3 Cho vay HSSVcã HCKK

2.4

Cho vay §TCS ®i L§ cã

thêi

2.5 Cho vay mua tr¶ chËmnhµ ë

2.6 Cho vay DN s¶n xuÊtnhµ §BSCL

3.1.1 Cho vay th«ng thêng 38.963 38.963 100%3.1.2 Cho vay c¸c dù ¸n

3.2.3 Cho vay qua héi n«ngd©n

3.2.4 Cho vay qua ®oµn thanhniªn 107 107 100%3.2.5 Cho vay qua héi cùuchiÕn binh 90 90 100%3.2.6 Cho vay qua mÆt trËn tæquèc 50 50 100%

Trang 23

3.2.7 Cho vay qua bé quècphßng

3.5 Cho vay mua tr¶ chËmnhµ ë

3.6 Cho vay DN s¶n xuÊtnhµ §BSCL

3.1 Cho vay hé nghÌo

Dù ¸n A(chÕ biÕn lóa

3.5 Cho vay mua tr¶ chËmnhµ ë

3.6 Cho vay DN s¶n xuÊtnhµ §BSCL

Trang 24

2.3.1.Hoạt động cho vay, thu hồi vốn và xử lý rủi ro của NHCSXH huyện Hng Hà.

*Thứ nhất, về phơng thức cho vay:

NHCSXH thực hiện phơng thức cho vay đối với hộ nghèo thông qua tổchức hội, trong đó gồm có: Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh và

đoàn thanh niên

Tại mỗi xã đều thành lập lên bốn tổ TK&VV và tơng ứng với mỗi tổ

đều có ( tổ trởng,th kí , ).Tổ trởng của tổ chức hội sẽ đảm nhận vai trò là tổtrởng của tổ TK&VV

Do địa bàn của xã lớn lên mỗi tổ TK&VV này lại đợc chia thành nhiềunhóm nhỏ với mục đích tạo thuận lợi trong việc tiếp cận với hộ nghèo trongkhâu làm thủ tục xin vay, đồng thời cũng dễ dàng trong khâu kiểm tra và giámsát

Mỗi nhóm nhỏ này thờng gồm từ 35 đến 50 hộ nghèo Khi hộ nghèo cónhu cầu vay vốn, chủ hộ sẽ báo cáo với tổ trởng của nhóm.Tổ trởng của nhóm

sẽ xem xét mục đích vay vốn và khả năng trả nợ, sau đó sẽ hớng dẫn hộ nghèolàm thủ tục vay vốn.Trớc khi hộ nghèo đợc lập vào danh sách vay vốn gửi lênNHCSXH huyện, trong tổ sẽ có một cuộc họp bình xét (đôi khi bỏ phiếu kín)

để xem xét những hộ nào sẽ đợc lập vào danh sách

Khi danh sách hộ nghèo xin vay đã đợc xác lập, tổ trởng của nhóm sẽgửi lên NHCSXH huyện và dựa trên cơ sở nhu cầu vay vốn của từng hộ, sự

I.D nợ cho vay đối với hộ nghèo theo đơn vị nhận uỷ thác.

STT Tổ chức hội

Tổng số tổTK&VVcòn

d nợ

Tổng sốhộ

còn d nợ Tống sốd nợ D nợ quá hạn

II.Luỹ kế số hộ thoát nghèo do vay vốn NHCSXH từ đầu năm:250.

Trang 25

đánh giá của tổ trởng nhóm và dựa trên nguồn ngân sách hiện có ( hoặc sắpcó), cán bộ của NHCSXH sẽ xét duyệt các khoản cho vay và hẹn ngày sẽ giảingân

*Thứ hai,về phơng thức thu hồi vốn

NHCSXH thu lãi đối với các khoản vay thờng là 3 tháng một lần, tuỳthuộc vào chu kì sản xuất và nhu cầu về kì hạn vay của hộ nghèo màNHCSXH có quyết định về ngày phải trả cả gốc lẫn lãi cho hợp lý

Đến ngày trả lãi, các hộ nghèo có thể mang nộp trực tiếp xuốngNHCSXH huyện hoặc nộp cho tổ trởng của nhóm Khi gần đến ngày đáo hạn,

tổ trởng của nhóm có trách nhiệm báo cho hộ vay sắp đến ngày trả, ngời vay

có thể mang trực tiếp đến NHCSXH huyện thanh toán hoặc nộp cho tổ trởngcủa nhóm sau đó tổ trởng của nhóm sẽ mang nộp cho NHCSXH, hoặc trongtrờng hợp các khoản phải trả cùng kì hạn với số lợng lớn thì NHCSXH sẽ đếntận địa bàn để thu

*Thứ ba, về xử lý rủi ro

Khi rủi ro thu hồi vốn xảy ra, tuỳ theo nguyên nhân và báo cáo của tổtrởng mà NHCSXH và ban giám đốc điều hành sẽ ra quyết định xử lý hoặc đệtrình lên tổng giam đốc xin ý kiến xử lý

+Trong trờng hợp hộ nghèo có khả năng trả nợ mà cố tình không muốntrả nợ NHCSXH, việc làm đầu tiên đó là ngừng cung cấp tín dụng cho tổ vayvốn đó, sau đó phối hợp với tổ trởng và cán bộ của cơ quan có thẩm quyền đòinợ

+Trong trờng hợp hộ nghèo thực sự gặp khó khăn trong việc trả nợ donguyên nhân khách quan nào đó thì NHCSXH có thể làm hồ sơ lu vụ cho hộnghèo

+Trong trờng hợp rủi ro xảy ra đối với hàng loạt hộ nghèo( thiên tai,bệnh dịch) làm cho việc sử dụng vốn vay của NHCSXH không đạt hiệu quảthì NHCSXH huyện có thể phối hợp với bên lãnh đạo huyện để đa ra các giảipháp và làm đơn gửi lên tổng giám đốc NHCSXH xin ý kiến và ra quyết định

2.3.2 Hoạt động huy động vốn của NHCSXH huyện Hng Hà.

Thực tế cho thấy NHCSXH huyện Hng Hà cha có chính sách huy độngtiết kiệm từ ngời dân Nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nớc cấp và nguồnvốn từ ngân sách địa phơng Ngoài ra NHCSXH huyện Hng Hà còn đóng vaitrò là trung gian chuyển vốn u đãi từ các tổ chức, cá nhân đến hộ nghèo.Trong đó NHCSXH có trách nhiệm cho vay và thu hồi vốn với mức lãi suất và

Trang 26

thời hạn đã đợc các tổ chức(cá nhân) định trớc và NHCSXH sẽ thu một khoảnchi phí quản lý theo thoả thuận với tổ chức đó

2.3.3 Đánh giá và bàn luận.

Qua điều tra thực tế chúng em nhận thấy NHCSXH huyện Hng Hà đãhoạt động rất hiệu quả :

*Xét về mục tiêu kinh tế :

+Theo báo cáo tính đến tháng 12 năm 2005 , hệ số sử dụng vốn đạt99,7% ; tổng d nợ 40.369,7 triệu đồng trong đó nợ quá hạn 41triệu đồng tơngứng 0,10% Nh vậy phơng thức cho vay qua tổ(nhóm) rất hiệu quả, điều đógóp phần đảm bảo an toàn nguồn vốn cho NHCSXH

+Về chi phí quản lý: NHCSXH huyện hoạt động trên địa bàn gồm 35xã với 376 tổ TK&VV tơng ứng với 13912 hộ nghèo.Với địa bàn hoạt độnglớn và cho vay theo tổ( nhóm), NHCSXH chỉ có 4 cán bộ tín dụng cho vay( d

nợ bình quân hơn 10 tỷ/cán bộ) trong tổng số đội ngũ cán bộ gồm 7 thànhviên Điều đó đã giúp giảm bớt đợc chi phí quản lý

*Xét về mục tiêu xã hội:

+Số hộ nghèo tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH là 11102 trongtổng số 13912 hộ, tức chiếm 79,801%

+Luỹ kế số hộ nghèo thoát nghèo là 250 (thực ra cha có cơ sở xác định

số hộ thoát nghèo, số hộ thoát nghèo chỉ dựa trên cơ sở họ không vay vốnNHCSXH và rút ra khỏi tổ (nhóm)

+Chi phí hoa hồng NHCSXH trả cho mỗi tổ (nhóm), họ giành một phầnlập quỹ, trong trờng hợp hộ nghèo có khó khăn tạm thơì cha có khả năngthanh toán, quỹ này có thể là chỗ dựa cho hộ nghèo vay thanh toán vớiNHCSXH Đồng thời qua các cuộc họp tổ( nhóm) ,họ có thể trao đổi kinhnghiệm sản suất, giúp đỡ nhau làm ăn ,tạo ra sự đoàn kết trong cộng đồng, đóchính là mục tiêu xã hội quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc

Qua điều tra thực tế, ghi nhận ý kiến đóng góp của các hộ nghèo vàtổ( nhóm) trởng, chúng em nhận thấy có một số vấn đề cần quan tâm nh sau:

+ Thứ nhất: Hộ nghèo cần đợc cho vay đúng mục đích sử dụng và phùhợp với chu kì sản xuất kinh doanh Với mức cho vay từ 5-7 triệu đồng/hộ,phù hợp với mục đích chăn nuôi gia cầm, nhng sẽ không phù hợp với mục

đích chăn nuôi gia súc Với thời hạn cho vay từ 1-2 (năm) thì phù hợp vớichăn nuôi gia súc nhng sẽ là quá dài đối với chăn nuôi gia cầm

+ Thứ hai: Thủ tục làm đơn xin vay đơn giản thuận tiện cho hộ nghèonhng hầu nh họ không vay đợc đúng vào thời điểm cần thiết, đôi khi vốn

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam
h ơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (Trang 11)
Sơ đồ tăng trưởng nguồn vốn - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam
Sơ đồ t ăng trưởng nguồn vốn (Trang 12)
Tốc độ tăng trưởng dư nợ - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam
c độ tăng trưởng dư nợ (Trang 16)
Từ bảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy : - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam
b ảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy : (Trang 16)
Từ đánh giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quả hoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việc  thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXH  Việt Nam, đó là : - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam
nh giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quả hoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXH Việt Nam, đó là : (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w