I. Thực trạng về nguồn vốn ODA và việc sử dụng vốn ODA
2. Kiểm tra cụ thể cỏc chương trỡnh, Dự ỏn:
2.10. Dự ỏn năng lượng nụng thụn
a . Mục tiờu Dự ỏn:
Do chớnh phủ Việt Nam ký hiệp định vay của Ngõn hàng thế giới (WB) nhằm để cải thiện việc cung cấp điện năng cú chất lượng tốt với
giỏ hợp lý tại cỏc vựng nụng thụn một cỏch hiệu quả và bền vững để phỏt triển kinh tế xó hội.
Dự ỏn được thực hiện từ năm 2005 đến 2010 với tổng kinh phớ đầu tư tại tỉnh Hà Tĩnh 298.000 triệu đồng, trong đú vốn WB 221.000 triệu đồng, vốn đối ứng 77.000 triệu đồng, đầu tư cho 97 xó trong tỉnh với 118.832 hộ và 503.622 người dõn được hưởng lợi từ Dự ỏn.
b. Tổ chức và quản lý Dự ỏn:
Ban quản lý Dự ỏn tỉnh do Phú chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban và sở Cụng nghiệp, cỏc ngành và cỏc huyện, thị xó cú liờn quan là thành viờn.
c. Kết quả thực hiện:
Dự ỏn mới được triển khai trong năm 2005 nờn đến thời điểm đoàn kiểm tra Dự ỏn mới tiến hành bước chuẩn bị đầu tư vào khảo sỏt nghiờn cứu khả thi phần hạ thế với tổng kinhphớ đó thực hiện 1.100 triệu đồng, đạt 17% khối lượng toàn khoỏ.
2.11. Một số Dự ỏn ODA khỏc:
Ngoài cỏc Dự ỏn nờu trờn, 5 năm qua trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc Dự ỏn cú vốn nước ngoài khỏc được triển khai, đú là: Dự ỏn JBIC, Dự ỏn thuỷ nụng linh cảm, Dự ỏn cải thiện mụi trờng đụ thị miền trung, Dự ỏn tiểu hợp phần quản lý nguồn nước sụng Cả, Dự ỏn trồng rừng Việt - Đức, Dự ỏn quy hoạch phỏt triển vựng Hà Tĩnh, Dự ỏn kờnh mương sụng rỏc và một số Dự ỏn nhỏ lẻ khỏc, do điều kiện thời gian Đoàn khụng thể tiến hành kiểm tra trực tiếp tại cỏc BQL Dự ỏn mà chỉ yờu cầu gửi bỏo cỏo để tổng hợp (cú biểu tổng hợp kốm theo):
2.12.Cỏc chương trỡnh, Dự ỏn thuộc nguồn vốn phi chớnh phủ (NGOs):
Từ năm 2001-2005, cỏc ngành, cỏc địa phương trong tỉnh đó vận động, kờu gọi được 136 chương trỡnh, Dự ỏn đầu tư phi chớnh phủ vào trờn địa bàn với tổng số tiền 120.000 triệu đồng và đó giải ngõn đạt 95,5% - Hoạt động chủ yếu vào cỏc lĩnh vực: chăm súc sức khoẻ ban đầu, xõy dựng cơ sở hạ tầng y tế, đào tạo dạy nghề, ngõn cao nhận thức về giới, tập huấn dõn chủ cơ sở, tập huấn phũng chống thiờn tai, tạo việc làm, xõy dựng quỹ tớn dụng..vv..
Hiện nay cú 11 tổ chức phi chớnh phủ đó được cấp giấy phộp hoạt động thường xuyờn trờn địa bàn tỉnh, bao gồm: Oxfam Hồng Kụng, Oxfam Bỉ, Oxfam Quebec, ANEVAD (Tõy ban nha), HCCD Hồng Kụng, Path (Mỹ), GRET (Phỏp), CODEV (Phỏp), hội chữ thập đỏ Mỹ... và một số tổ chức phi chớnh phủ hoạt đọng khụng thường xuyờn khỏc
3. Nhận xột qua kiểm tra cụ thể cỏc chương trỡnh Dự ỏn:
Qua kiểm tra trực tiếp tại 10 Dự ỏn, đoàn kiểm tra thống nhất đỏnh giỏ những Dự ỏn thực hiện khỏ tốt và những Dự ỏn hiệu quả thực hiện cũn thấp.
Dự ỏn phỏt triển nụng thụn Hà Tĩnh (HRDP) và Dự ỏn ngành cơ sở hạ tần nụng thụn Hà Tĩnh là hai Dự ỏn hoạt động cú hiệu quả nhất. Trước hết do cú đội ngũ ban quản lý với tinh thần và trỏch nhiệm cao, đứng đầu là đồng chỉ trưởng ban tận tụy, tõm huyết với cụng việc, liờn hệ chặt chẽ với nhà tài trợ, cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp, trực tiếp bỏm sỏt cỏc cụng
trỡnh và nhõn dõn vựng hưởng lợi Dự ỏn, nhất là đó đẩy mạnh phõn cấp cho cỏc địa phương trong việc lựa chọn cụng trỡnh, lựa chọn nhà thầu, tổ giỏm sỏt, thanh quyết toỏn và bàn giao quản lý sau đầu tư một cỏch cụ thể, rừ ràng. Vỡ vậy kết quả hoạt động của hai Dự ỏn khỏt tốt, đó hoàn thành 100% khối lượng cụng việc mà chu kỳ của Dự ỏn đặ ra và đó giải ngõn đạt 98-100%, được nhõn dõn, cỏc địa phương và nhà tài trợ đỏnh giỏ cao và đồng ý tiếp tục triển khai pha hai của Dự ỏn.
Bờn cạnh cỏc Dự ỏn thực hiện tốt cũn cú một số Dự ỏn thực hiện hiệu quả thấp như Dự ỏn cấp nước và vệ sinh nụng thụn thời gian của chu kỳ Dự ỏn đó gần hết nhưng giỏ trị thực hiện mới chỉ đạt 61% (trong đú khoản chi hành chớnh chiếm khỏ lớn cũn cỏc hoạt động khỏc đạt thấp). Nguyờn nhõn trước hết thuộc về trỏch nhiệm của Ban quản lý Dự ỏn mà trực tiếp là đồng chớ trưởng ban Trần Thanh Chất.
4. Kết quả chung của cỏc chương trỡnh, Dự ỏn cú vốn đầu tư của nước ngoài được triển khai trờn địa bàn tỉnh trong 5 năm qua:
Trong 5 năm qua thực hiện chủ trương , đường lối của Đảng và Nhà Nước, toàn thể nhõn dõn Hà Tĩnh đó ra sức phấn đấu để đưa nền kỡnh tế tỉnh nhà thoỏt khỏi nghốo nàn . Được sự tài trợ thụng qua nguồn vốn ODA ma chỳng ta ra sức xõy dựng , đổi mới bộ mặt vựng nụng thụn. Triển khai thực hiện trờn mọi mặt trận từ cỏc dự ỏn nhỏ vài trăm triệu động cho đờn những dự ỏn lớn đến vài trăm tỷ động đến cỏc hộ nghốo ở dõn tộc, miện nỳi v..vv.
- Cỏc ban quản lý Dự ỏn, ban điều phối thực thi Dự ỏn từ cấp tỉnh đến tận cấp xó chủ yếu là cỏn bộ kiờm nhiệm nhưng cơ bản đó hoàn
thành tốt chức năng nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ với ban quản lý Dự ỏn ở Trung ương và cỏc nhà tài trợ thực hiện đỳng quy trỡnh, thủ tục và tiến độ kế hoạch đó được ký kết với cỏc tổ chức nước ngoài cũng như quy định của phỏp luật Việt Nam về quản lý ngõn sỏch và quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản.
- Thụng qua hoạt động cỏc chương trỡnh Dự ỏn cú vốn đầu tư của nước ngoài trờn địa bàn tỉnh trong thời gian qua đó bồi dưỡng đào tạo cho tổ chức quản lý Dự ỏn cỏc cấp, cỏn bộ tham gia và những người hưởng lợi được nõng cao nhận thức, rốn luyện kỹ năng, năng lực trong quản lý, tổ chức và trực tiếp tham gia xõy dựng phỏt triển kinh tế - xó hội, đưa cỏc tiến bộ, kỹ thuật, phương phỏp khoa học tiờn tiến của nước ngoài ứng dụng vào địa bàn.
- Trong 5 năm (2001-2005) cỏc chương trỡnh, Dự ỏn cú vốn đầu tư của nước ngoài đó đầu tư vào trờn địa bàn tỉnh một nguồn lực khỏ lớn (chiếm hơn 20% vốn đầu tư phỏt triển) với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và ở hầu hết cỏc địa phương trong tỉnh đó làm mới, nõng cấp, tụn tạo, sửa chữa trờn 400 cụng trỡnh, hạng mục lớn nhỏ, hầu hết cỏc cụng trỡnh vào sử dụng đều phỏt huy hiệu quả, mang lại lợi ớch, kinh tế- xó hội, quốc phũng- an nhinh cao, như cỏc cụng trỡnh về giao thụng thuỷ lợi, trường học, cấp nước và vệ sinh nụng thụn...
- Thụng qua nguồn vốn đầu tư của nước ngoài đó huy động được một nguồn vốn đối ứng của cỏc cấp ngõn sỏch và người hưởng lợi (chiếm từ 10-20% nguồn Dự ỏn). Trong đú một số địa phương đó thực hiện việc lồng ghộp để cựng với nguồn vốn của Dự ỏn huy động nguồn lực trong nhõn dõn và cỏc cấp ngõn sỏch tham gia đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh
đảm bảo chất lượng, bền vững và hiệu quả sử dụng cao đặc biệt cú những địa phương mặc dầu đời sốn của nhõn dõn cũn khú khăn, nguồn thu ngõn sỏch đạt thấp nhưng đó huy động được nguồn vốn tham gia bằng 100% nguồn vốn Dự ỏn, như cụng trỡnh trường tiểu học Kỳ Nam (Kỳ Anh), đường giao thụng nụng thụn xó Bắc Sơn, Ngọc Sơn (Thạch Hà) và một số cụng trỡnh ở cỏc địa phương khỏc.
- Trong quỏ trỡnh triển khai một số Dự ỏn đó chỳ trọng thực hiện theo phương chõm “Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” nờn đó phỏt huy được vai trũ trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội và sức mạnh của cộng đồng dõn cư vựng hướng lợi để tham gia vào cắc hoạt động của Dự ỏn, nhất là trong cỏc khõu: Tuyờn truyền, giỏo dục, lựa chọn cụng trỡnh, lựa chọn cụng việc, giải phúng mặt bằng, giỏm sỏt cộng đồng, hoạt động tớn dụng..vv.. Do đú được nhõn dõn hăng hỏi tham gia thực hiện, nhất là khau giải phúng mặt bằng phần lớn nhõn dõn đều tự giỏc di dời, khụng yờu cầu đền bự hoặc gõy khú khăn, trở ngại, tạo điều kện thuận lợi cho cỏc Dự ỏn hoạt động cú hiệu quả.
- Cỏc chương trỡnh, Dự ỏn chủ yếu tập trung đầu tư vào vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng nhõn dõn đời sống cũn thấp, tỷ lệ đúi nghốo cũn cao, vỡ vậy kết quả hoạt động của Dự ỏn đó gúp phần tớch cực vào cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vựng cũng như của cả tỉnh. Hợp phần quỹ tớn dụng của cỏc Dự ỏn đến nay đó xõy dựng được trờn 50.000 triệu đồng (trong đú Dự ỏn IFAD gồm 30.000 triệu đồng) đó cho hàng chục ngàn lượt hộ vay vốn để phỏt triển sản xuất và đó xoỏ được đúi, giảm được nghốo, vương lờn mức sống trung bỡnh và khỏ.
II. Những thuận lợi, khú khăn và nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn:
1. Điều kiện để phỏt huy tớnh hiệu quả quỏ trỡnh sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA:
- Khỏ chặt chẽ và toàn diện trong cỏc khõu quản lý lập Dự ỏn, tổ chức thực thi và quỏ trỡnh quản lý sử dụng tài chớnh Dự ỏn, thực hiện tốt điều này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện thuận lợi để cỏc Dự ỏn đi vào hoạt động với hiệu suất đạt 100% và bắt đầu được phỏt huy tớnh hiệu quả.
- Vai trũ trỏch nhiệm của cỏc Ban quản lý Dự ỏn: Ban quản lý dự ỏn là người đứng ra chịu trỏch nhiệm về mọi vấn đề của Dự ỏn. Trong quỏ trỡnh thực thi, từ những vấn đề cơ bỏn đến những vấn đề lớn của Dự ỏn như tổ chức điều hành, kiểm tra đều phải chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ của Ban quản lý Dự ỏn.
- Được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của người dõn về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cỏc cấp chớnh quyền địa phương.
- Một số điều kiện khỏc: ngoài ra cũn cú rất nhiều những điều kiện thuận lợi tỏc động đến quỏ trỡnh Dự ỏn như phỏp luật, cơ chế đầu tư, cơ chế tài chớnh cỏc thủ tục hành chớnh..vv..
2. Những vướng mắc, khú khăn và tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, Dự ỏn cú vốn đầu tư của nước ngoài:
- Một số chương trỡnh, Dự ỏn cú những quy định chưa phự hợp với phỏp luật Việt Nam, cũn mỏy múc theo khuụn khổ thiết kế chung của Dự
ỏn, htậm chớ cú những nhà tài trợ với những lý do khỏc nhau cũn ỏp đặt điều kiện để thực hiện, khụng cụng khai tài chớnh, khụng tạo điều kiện cho cỏc Ban quản lý Dự ỏn chủ động hoạt động. Vỡ vậy một số Dự ỏn bước đầu triển khai cũn lỳng tỳng, cụng tỏc tổ chức chuẩn bị đầu tư chưa đỏp ứng, tiếp đú thực hiện chõm, thanh toỏn kộp dài, khoản chi lương cú vấn, chi phớ hành chớnh chiếm tỷ lệ cỏo (Dự ỏn DANIA, Dự ỏn xõy dựng trường DNKT Việt-Đức, Dự ỏn HRDP...).
- Cỏc tổ chức quản lý Dự ỏn (nhất là cấp huyện, xó) chủ yếu là kiờm nhiệm và khụng ổn định phải thay đổi thường xuyờn, trưởng cỏc Ban quản lý Dự ỏn chủ yếu do Chỏnh, Phú chủ tịch UBND phụ trỏch. Trỡnh độ ngoại ngữ, kỹ năng quản lý của cỏn bộ tham gia Dự ỏn cũn yếu, thiếu kinh nghiệm. Cơ cấu tổ chức đầu mối về quản lý khụng thống nhất, cũn phõn tỏn, chồng chộo. Do đú cụng tỏc quản lýnhà nước đối với cqcs Dự ỏn trờn địa bàn cũn hạn chế, sự phối hợp giữa Ban Dự ỏn cỏc cấp chưa chặt chẽ, hiệu quả hoạt động khụng cao, chế độ bỏo cỏo, thanh quyết toỏn tài chớnh thực hiện chưa nghiờm tỳc.
- Cỏc Dự ỏn phần vốn đối ứng của cỏc cấp ngõn sỏch và người hưởng lợi phải đũng gúp với tỷ lệ khỏ cao (10-20%) trong khi đú phần lớn cỏc Dự ỏn đều triển khai ở những địa bàn nguồn thu ngan sỏch và đời sống nhõn dõn cũn thấp, việc huy động nguồn vốn đối ứng hết sức khú khăn, nhiều cụng trỡnh gần hoàn thành những vốn đối ứng huy động đạt thấp, dẫn đến tiến độ thi cụng và cụng tỏc nghiệm thu thanh quyết toỏn chõm. Cú những Dự ỏn mặc dầu là nguồn viện trọ khụng hoàn lại nhưng do khoản đúng gúp của người hưởng lợi khỏ lớn (từ 40-50%), hợp phần quỹ tớn dụng lói suất cao nờn hạn chế hộ nghốp đăng ký tham gia làm cho
kết quả hoạt động của Dự ỏn đạt thấp như Dự ỏn cấp nước và vệ sinh nụng thụn gần kết thỳc chu kỳ cua Dự ỏn nhưng mới chỉ đạt 61%.
- Cụng tỏc quản lý nhà nước về xõy dnựg cơ bản núi chung và trong cỏc cụng trỡnh của Dự ỏn cú vốn đầu tư của nước ngoài núi riờng cũn nhiều vấn đề phải quan tõm. Cú huyện đến nay vẫn chưa thành lập được Ban A, một số huyện tuy đó thành lập nhưng cỏn bộ cũn thiếu, năng lực hạn chế, chưa đủ cỏc điều kiện để hoạt động, cỏc Ban quản lý Dự ỏn, cỏc địa phwong chưa đầu tư nhiều cho cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động XDCB, nhất là những văn bản vừa được nhà nước ban hành, sửa đổi như: Luật xõy dựng, nghị định 16-NĐ/CP về quản lý đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, nghị định 209- NĐ/CP về quản lý chất lượng XDCB...
- Cụng tỏc khảo sỏt thiết kế, thẩm định cũn nhiều vướng mắc, khú khăn phần do rập khuụn mỏymúc theo khuụn khổ chung của Dự ỏn, do suất đầu tư thấp và nhất là do năng lực chuyờn mụn của nhà tư vấn chưa đỏp ứng, cú trường hợp hoạt động khụng đỳng chuyờn gnành, thiết kế thiếumột số hạng mục của cụng trỡnh phải điều chỉnh nhiều lần mới triển khai thi cụng được (đường Sơn Long- Sơn Hà- Dự ỏn GTNT WB2, nhà mắynớc thị trấn Vũ Quang- Dự ỏn IBIT...). Một số cụng trỡnh thiết kế khụng phự hợp, hiệu quả sử dụng thấp, xuống cấp nhanh, khụng đảm bảo tớnh bền vững của cụng trỡnh (đập nước Đồng Trươi- Thị trấn Vũ Quang- Dự ỏn Oxfam Hồng Kụng, chợ Bỡnh Lộc- Dự ỏn IFAD...). Cú cụng trỡnh xõy dựng xong nhưng khụng sử dụng được do thiết kế sai, nhõn dõn phản ứng gay gắt, cỏc cấp, cỏc ngành phải tập trung xử lý (đập tràn Thạch Xuõn- Dự ỏn Oxfam Anh...)
- Đội ngũ giỏm sỏt cũn thiếu cả về số lượng và chất lượng, trỡnh độ cỏn bộ giỏm sỏt chưa đỏp ứng, cú người trong một thời giam đảm nhận giỏm sỏt nhiều cụng trỡnh, thậm chớ cú trường hợp giỏm sỏt khụng đỳng chuyờn ngành đào tạo vỡ vậy nhiều cụng trỡnh để mặc nhà thầu thi cụng thực hiện, xõy dựng sai thiết kế, chất lượng kộm. Giỏm sỏt cộng đồng tuy cú nhiều ưu điểm như tinh thần, trỏch nhiệm của cỏn bộ giỏm sỏt rất cao, bỏm sỏt tiến độ, hiện trường thi cụng, song phần lớn người tham gia giỏm sỏt cộng đồng cũn hạn chế về chuyờn mụn nghiệp vụ do đú cú nhiều hạng mục, tiờu chuẩn chất lượng của cụng trỡnh chưa giỏm sỏt ch?t ch?.
- Cụng tỏc lựa chọn nhà thầu thi cụng cũng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất hợp lý: nhiều cụng trỡnh tuy giỏ trị khụng lớn nhưng vẫn chia ra nhiều gúi thầu nhỏ để thực hiện hỡnh thức đấu thầu hạn chế hoặc chỉ địn thầu (nhà mỏy nước Thị trấn Nghốn- Dự ỏn JBIC) làm cho thi cụng kộo dài, trượt giỏ và chất lượng cụng trỡnh khụng đảm bảo, việc tổ chức đấu thầu nhiều cụng trỡnh cũng chỉ là hỡnh thức mà thực chất là dàn xếp, bố trớ từ trước khụng mang tớnh cạnh tranh, một số Dự ỏn tu đó phõn cấp cho huyện làm chủ đầu tư, nhưng lựa chọn nhà thầu thi cụng lại do Ban quản lý Dự ỏn, do đú dẫn đến Ban QLDA và chủ đầu tư khụng thống nhất, thơig gian kộp dài nhưng cụng trỡnh khụng triển khai thi cụng đựơc, cỏn bộ, nhõn dõn vựng hưởng lợi rất bất bỡnh (trường trung học CS Đức Long- Đức Lập, trường THCS Đức An- Tõn Hương, trường THCS Đức