1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

78 688 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU **** -

Ngày nay trong quá trình đổi mới và phát triển, lĩnh vực tiền tệ,Ngân hàng và thị trường tài chính là một lĩnh vực luôn biến động, có ảnhhưởng lớn tới mọi hoạt động của nền kinh tế quốc gia thị trường tài chínhtín dụng Việt Nam hiện nay đang chứng kiến cuộc đua tranh gay gắt giữa cácNgân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàngliên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Mức độ cạnhtranh này sẽ ngày càng khốc liệt hơn khi nhà nước thực hiện mở rộng hộinhập hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng Với những khó khăn tháchthức và bài học kinh nghiệm rút ra từ 20 năm xây dựng, truởng thành và pháttriển, từ một Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT) chuyển đổi thànhNgân hàng Thương Mại cổ phần Công thương Việt Nam (TMCPCT VN) đãxây dựng định hướng đến năm 2015 “ Xây dựng Ngân hàng TMCPCT làmột Ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanhcó hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật cao, chiếm thị phần lớn ởViệt Nam”.

Trong hàng loạt biện pháp chỉ đạo thực hiện định hướng chiến lược trênviệc tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mô tín dụng là mộttrong những vấn đề quan trọng hàng đầu Trên thực tế hoạt động kinh doanhtín dụng hiện nay đang có nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm cần được xem xétđánh giá đúng mức như: Cho vay không thu hồi được nợ, nợ nghi ngờ, nợ khóđòi, nợ quá hạn… vẫn đang tiếp tục xảy ra Đây là vấn đề liên quan trực tiếpđến rủi ro tín dụng của các ngân hàng, làm cho chất lượng tín dụng giảm, gâyảnh hưởng xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên ngânhàng không thể tránh khỏi hoặc loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng được mà chỉsử dụng những phương pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng là hết sức cần

Trang 2

thiết, nó giúp cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàngnói chung đạt hiệu quả cao hơn Điều này góp phần đẩy nhanh tốc độ chuchuyển vốn cũng như quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Chính vì vậy em xin chọn đề tài: “ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủiro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổphần Công Thương Thanh Hoá” làm khoá luận tốt nghệp.

Khoá luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mạicổ phần Công Thương Thanh Hoá.

Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngânhàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá.

Trang 3

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là crode là tin tưởng, tín nhiệm.trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khácnhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuậtngữ tín dụng có một nội dung riêng.

Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệmsang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyểndịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.

Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sảntrên cơ sở có giữa hai chủ thể Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng vàcác định chế tài chính khác với doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hìnhthức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thờihạn nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi.

Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chínhcung cấp cho khách hàng.

Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuậtngữ cho vay.

Vì vậy trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thìtín dụng được hiểu như sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay( Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân,doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản

Trang 4

cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đivay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán.

1.1.2 Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay và cho thuê Đây là sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, mộthình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc-thiết bị).

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giaotài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trảđúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng, Trong thực tếmột số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánhgiá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chínhquan điểm này làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

- Giá trị hoàn hảo thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay Để thựchiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạmphát Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nêntrong một số trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát,ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn.

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay cấp trên cơ sở cam kết hoàntrả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác địmh quan hệ tíndụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu (promissorynote), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán.

Trang 5

- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá tình tái sản xuất xã hội

Trước hết vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịpthời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội Nhờđó các chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tiêu thụ sảnphẩm

Thứ hai là với các hình thức tín dụng phong phú, đa dạng sẽ thỏa mãn tối đacác nhu cầu về vốn trong nền kimh tế, không những thế luồng vốn được chuchuyển một cách dễ dàng từ đó tiết kiệm được chi phí giao dịch đồng thời cũng giảm bớt chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh doanh

Thứ ba là nhờ việc mở rộng các hình thức tín dụng tạo ra sự chủ động chocác doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Nguồnvốn mà các doanh nghiệp có thể vay từ ngân hàng là khá lớn và linh hoạt.Điều này giúp các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh,đổi mới máy móc thiết bị từ đó nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.

Thứ tư là các nguồn vốn tín dụng chỉ được cung ứng khi chủ thể vay vốnđáp ứng đủ các tiêu chuẩn cho vay vốn của ngân hàng Đồng thời trong quátình sử dụng vốn chủ thể kinh doanh luôn tìm mọi cách để sử dụng đồng vốnmột cách hiệu quả nhất để có thể tiếp tục thiết lập mối quan hệ lâu dài vớingân hàng.

- Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nước đến các mụctiêu kinh tế vĩ mô.

Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởngkinh tế và tạo công ăn việc làm Việc đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô hàihoà phụ thuộc một phần lớn vào khối lượng và cơ cấu tín dụng Trong khi đóđối tượng tín dụng lại phụ thuộc vào điều kiện tín dụng như lãi suất, điều kiệnvay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng được quyđịnh trong chính sách tín dụng từng thời kỳ Như vậy, thông qua việc thay đổivà điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có thể thay đổi quy mô tín

Trang 6

dụng hoặc chuyển hướng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnhhưởng đến tổng cầu của nền kinh tế cả về quy mô cũng như kết cấu Sự thayđổi tổng cầu sẽ tác động ngược lại với tổng cung và điều kiện sản xuất khác.Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cầu và tổng cung dưới tác động của chínhsách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết Tuy nhiêntrong từng thời kỳ khác nhau Nhà nước sẽ theo đuổi những mục tiêu khácnhau.

- Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội.

Các chính sách xã hội, về mặt bản chất được đáp ứng bằng nguồn tài trợkhông hoàn lại từ ngân hàng Nhà nước song phương thức tài trợ không hoànlại thường bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả do sử dụng vốn khôngđúng mục đích Để khắc phục hạn chế này người ta thay thế phương thức naybằng phương thức có hoàn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tàichính và có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng Chẳng hạn việc tài trợ vốncho người nghèo bằng việc cấp tín dụng với mức lãi suất thấp và ưu đãi khácvề thời hạn trả nợ, gia hạn… Thông qua các phương thức tài trợ này các mụctiêu chính sách sẽ được đáp ứng một cách chủ động và có hiệu quả hơn Khicác đối tượng chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn đểđảm bảo trả nợ, lãi đúng hạn thì họ sẽ phải có biện pháp cải tạo tay nghề, trìnhđộ Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượngchính sách và từng bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tàitrợ Hay đó cũng chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ cácmục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng.

1.1.4 Các loại hình tín dụng Ngân hàng.

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích cho vay.

- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương mại và

Trang 7

- Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mạivà dịch vụ.

- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiênliệu.

- Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,công ty tài chính, công ty thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng vàcác định chế tài chính khác.

- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản khác để trang trải chi phí thôngthường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng

1.1.4.2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

Theo tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành ba loại: - Tín dụng ngắn hạn

Là các khoản vay tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng Tín dụng ngắn hạnđược dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động cả doanh nghiệpvà phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cả các cá nhân.

- Tín dụng trung hạn

Là các khoản vay có thời hạn từ 12 đến 60 tháng loại tín dụng này được cấpđể mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất vàxây dựng các công trình nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh.

Bên cạnh đầu tư chi tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hìnhthành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp mới thành lập.

-Tín dụng dài hạn

Trang 8

Là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng Tín dụng này để đáp ứng chu cầudài hạn như xây dựng cơ bản, các thiết bị phương tiện vận tải có quy mô lớn 1.1.4.3 Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng.

- Tín dụng thương mại:

Là quan hệ giữa các doanh nghiệp được thể hiện qua hình thức mua bán chịuhàng hoá, trong đó người cho vay là người bán hàng hoá chịu vì đã chuyểnnhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngườimua

- Tín dụng Ngân hàng:

Là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xãhội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay - Tín dụng Nhà nước:

Là quan hệ tín dụng được thực hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữamột bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội.Trong đó Nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành trái phiếu và tínphiếu tuỳ theo tính chất thiếu hụt của ngân sách.

1.1.4.4 Căn cứ vào đảm bảo tín dụng.

1.1.4.5 Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:

Dựa vào căn cứ này cho vay của ngân hàng được chia làm hai loại:* Cho vay có thời hạn cụ thể.

Là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Cho vay

Trang 9

- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ ( hay còn gọi là thời hạn trả góp) là loạicho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận.

- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp: Làloại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loạicho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở thươngmại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vayđể mua sắm máy móc thiết bị.

- Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không có kỳ hạn cụ thể mà việc trả nợphụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay hoặc cho vay này được ápdụng theo kỹ thuật thấu chi.

- Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng có thể trả nợ trước hạn,nhưng đối với ngân hàng được quyền thu lãi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợpđồng, trừ trường hợp có những thoả thuận khác.

* Cho vay không có thời hạn cụ thể.

Đối với loại cho vay không có thời hạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặcngười đi vay nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thờigian hợp lý, thời gian này được thoả thuận trong hợp đồng.

1.1.4.6 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.

* Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp chongười có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngânhàng được thông qua mô hình sau:

Khách hàngNgân hàng

Cấp vốn (1)

(2)Thanh toán nợ

Trang 10

* Cho vay gian tiếp:

Là loại cho vay được thể hiện thông qua việc mua bán lại các khế ước hoặcchứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán và được thể hiệnqua mô hình sau:

Các ngân hàng cho vay theo các loại sau:* Chiết khấu thương phiếu (discount)

Người hưởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếu còn trong hạn thanh toán có thểnhượng lại cho ngân hàng Trong trường hợp này ngân hàng cấp cho kháchhàng một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí Khicác chứng từ này đến hạn thanh toán người thụ lệnh hối phiếu hoặc ngườiphát hành lệnh phiếu có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng Cần chú ý,trong nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu người được cấp tín dụng và ngườichịu trách nhiệm thanh toán chính cho ngân hàng là hai người khác nhau Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp.

Do sự tác động của phương thức tiêu thụ hành hoá gắn phương pháp tiếpthị mới thúc đẩy các ngân hàng đưa vào áp dụng loại cho vay gián tiếp Trongđiều kiện hiện nay các doanh nghiệp thương mại đang tìm mọi biện pháp đãcạnh tranh trong việc tiêu thụ hành hoá, trong đó bán chịu hàng hoá được coi

Ngân hàng

Người thanh toán nợKhách hàng nhận vốn vaycấp tín dụng (1)

Thanh toán nợ (2)

Trang 11

vốn của các doanh nghiệp có hạn, vì vậy cần phải có nguồn tài trợ của ngânhàng thông qua nhượng lại các phiếu bán hàng trả góp.

Cho vay gián tiếp thông qua mua các phiếu bán hàng được thực hiện quytrình như sau.

(1) Doanh nghiệp thương mại bán chịu hàng hoá cho người mua – tiêu dùnghoặc nông dân.

(2) Doanh nghiệp thương mại chuyển nhượng phiếu bán hàng trả góp chongân hàng để được tài trợ vốn.

(3) Người mua thanh toán cho ngân hàng theo định kỳ.

1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG.

1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

Tín dụng Ngân hàng có mặt trong giai đoạn của quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp và trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh kháctrong xã hội Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tiềm ẩn những rủi ro.Do đó bất kỳ rủi ro nào xảy ra đối với doanh nghiệp nào, lĩnh vực nào cũng cóthể gây ra rủi ro cho ngân hàng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng Do vậy rủi ro tronghoạt động tín dụng là rủi ro dễ xảy nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng.

Doanh nghiệp thương mạiNgân hàng

người mua(2)

Trang 12

Vậy: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngânhàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo cam kết

1.2.2 Các hình thức biểu hiện rủi ro tín dụng.

1.2.2.1 Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánhgiá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng hạn ghi trong hợpđồng tín dụng nhưng tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng cókhả năng trả đầu đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại.

Nợ do cơ cấu lại thời hạn thực chất là các khoản nợ do khách hàng có khókhăn về mặt tài chính có thể do nguyên nhân khách hàng chưa thu hồi tiềnhàng từ bạn hàng hoặc việc tiêu thụ diễn ra chậm hơn so với dự kiến củadoanh nghiệp Những khoản nợ này chưa bị chuyển sang quá hạn và bị tínhlãi phạt Tuy nhiên các khoản nợ này đã tiềm ẩn rủi ro buộc cán bộ tín dụngphải theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính và quá trình hoạt động kinh doanhcủa khách hàng Ngân hàng phải thường xuyên nhắc nhở doanh nghiệp trả nợgốc và lãi cho Ngân hàng.

1.2.2.2 Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là biểu hiện đặc trưng nhất của rủi ro tín dụng Nợ quá hạn lànhững khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn NQH làbiểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng, là dấu hiệu báohiệu rủi ro cho Ngân hàng.

NQH được chia làm nhiều loại như: NQH thu hồi và không thu hồi được,NQH được đảm bảo và không đảm bảo, NQH do khách hàng bất khả khánghoặc do người vay gây nên

Như vậy, NQH là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, người

Trang 13

và lãi đúng hạn, gây mất lòng tin của người cấp tín dụng và gây tổn hại choNgân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao chứng tỏ các khoản nợ chưa đượcthanh toán đến hạn càng lớn, mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng càng cao Người ta sử dụng:

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / tổng dư nợ

Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng Đối với hoạt động tíndụng trong quá trình cho vay việc khách hàng không trả nợ đúng hạn vẫnthường xuyên xảy ra do các yếu tố khách quan hoặc do bản thân doanh nghiệplàm ăn không đạt hiệu quả Vì vậy, nợ quá hạn được nhìn nhận là một tất yếucủa hoạt động tín dụng Tuy vậy, cần phải xác định một tỷ lệ nợ quá hạn hợplý Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được trong hoạt động tín dụngvào khoảng dưới 5%

Theo quyết định số 493/2005/ QĐ- NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 củathống đốc NHNN và quết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ- NHNN Banhành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotín dụng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng như sau:

Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khảnăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.

- Các khoản nợ quá hạn nhỏ hơn 10 ngày được đánh giá là có khả năngthu hồi đủ gốc, lãi quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạncòn lại.

Nhóm 2 ( Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đãcơ cấu lại.

Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

Trang 14

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2

- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năngtrả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đến180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thờihạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưabị quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Các khoản nợ khoanh hoặc nợ chưa xử lý

Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấulại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, batháng đối với các khoản ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khảnăng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại,tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.

Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với tổ chức tíndụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổchức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đóvào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Trường hợp các khoản nợ ( kể cả các khoản nợ trong hạn và các khảon nợ

Trang 15

của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phânloại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độrủi ro.

1.2.2.3 Các dấu hiệu cảnh báo RRTD

Trong tỷ trọng vốn cho vay của ngân hàng thì đối tượng khách hàng ladoanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất đồng thời cũng là đối tượng chứa đựngrủi ro lớn nhất đối với ngân hàng Kinh doanh là cả một quá trình hoạt động,sản xuất của doanh nghiệp, do đó trước khi doanh nghiệp phá sản hoặc giảithể thì thường có những dấu hiệu báo động Nó có thể dễ dàng nhận ra hoặccó thể rất mờ nhạt Ngân hàng cần nhạy bén quan sát các dấu hiệu này để cócác biện pháp thu hồi vốn hợp lý tránh rủi ro mất vốn.

Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:

Trong qúa trình hạch toán của khách hàng, xu hướng của các tài khoản củakhách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệunhư: Phát hành séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối khó khăn trong thanh toánlương Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản Thường xuyên yêucầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động tư nhiều nguồn khác nhau.

Không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí.

Gia tăng các khoản nợ thương mại hoặc không có khả năng trả nợ khi đến hạnnhư.

Các hoạt động cho vay:

Mức độ vay thường xuyên gia tăng.

Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi.Thường xuyên yêu cầu ngân hàng đáo hạn Phương thức tài chính:

Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dàihạn.

Chấp nhận sử dụng tài trợ các nguồn đắt nhất.

Trang 16

Giảm các khoản trả và tăng các khoản thu.

Các hệ số thanh toán phat triển theo chiều hướng xấu.Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.

Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý của kháchhàng:

Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, quản trị,điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán.

Cách thức hoạch định của khách hàng có dấu hiệu như; Thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đông và chủ nợ.

Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuấ hiện các hành động nhất thờikhông có khả năng đối phó với những thay đổi.

Việc lập kế hoạch với những người không đầy đủ

Có tranh chấp trong quá trình quản lý: Bao gồm các mối quan hệ tranhchấp giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành với các cổ đông khác,chính quyền địa phương, nhân viên, người cho vay, khách hàng chính.

Chi phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá mức chi phí xây dựng văn phòngquá hiện đại, phương tiện giao thông đắt tiền, Ban giám đốc có cuộc sống xahoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và chi phí cá nhân

Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các ưu iên trong kinh doanh.

Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: Khách hàng bị ấn tượng bởi một kháchhàng có tên tuổi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc, Ban Giám đốc cắt giảmlợi nhuận nhằm đạt được hợp đồng lớn.

Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: Không đúng lúc hoặc bị ám ảnh bởimẫu mã sản phẩm mà không chu ý đến yếu tố khác.

Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại:

Thay đổi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thay đổi thị hiếu, cập nhật kỹ thuật

Trang 17

Thay đổi từ chính sách của Nhà nước: Đặc biệt chú ý sự tác động của chínhsách thuế, điều kiện thành lập và hoạt động, môi trường hoạt động

Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao Có biểu hiện cắt giảm chi phí sửa chữa, thay thế.

Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính, kế toán:

Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãn các báo cáotài chính.

Những dấu hiệu phi tài chính khác: Những vấn đề về đạo đức, sự xuốngcấp của nơi kinh doanh, nơi lưu giữ hàng hoá quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu.

1.2.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân từ bản thân Ngân hàng.

Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong trường hợp này có thể do: Trình độ cán bộ xét duyệt cho vay yếu kém, thiếu các thông tin cần thiết đểthẩm định cho vay, không phát hiện được gian lận, lừa đảo hoặc vô tình làmkhông đúng quy trình, quy trình xử lý nghiệp vụ dẫn đến tổn thất.

Do cán bộ ngân hàng thiếu trách nhiệm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp,cố tình làm không đúng, làm sai quy định để trục lợi cá nhân vì một lợi íchnào đó và có trường hợp cán bộ ngân hàng tiếp tay tham gia cùng khách hànglừa đảo lấy tiền ngân hàng.

Do mạo hiểm trong kinh doanh, biết được rủi ro nhưng coi thường hậuquả có thể xảy ra, vẫn cho vay khi thu được lãi xuất tương đối hấp dẫn

Ngân hàng buông lỏng việc đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát Trong quá trìnhsử dụng vốn vay và thu hồi vốn nên dẫn đến có nhiều khách hàng sử dụngvốn không đúng mục đích, dây dưa không chịu trả nợ.

Quá tin tưởng vào vật chất Bất kỳ đối tượng nào khi vay vốn mà chưa cóđộ tin cậy cao bao giờ cũng phải có tài sản thế chấp và ngân hàng chỉ cho vaytheo ỷ lệ nào đó trên giá trị tài sản thế chấp Tuy nhiên, có những khách hàngtạo được uy tín nhất định cho những món vay trước nên ngân hàng có thể tin

Trang 18

cậy họ và cho họ vay không cần tài sản thế chấp hoặc giá trị tài sản thế chấpthấp hơn giấ trị món vay Trong khi đó, vật thế chấp được coi là vật bảo đảman toàn khi xét duyệt cho vay và là sự ràng buộc giữa khách hàng với ngânhàng Ngân hàng đã có vật thế chấp thì rất yên tâm và thiếu sự giám sát chặtchẽ các khoản vay nên dễ xảy ra rủi ro tín dụng

Thông tin không cân xứng: Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng mặcdù đã đi vào hoạt động được vài năm trở lại đây nhưng nó chưa đem lại hiệuquả cao thể hiện qua con số nợ quá hạn giảm không đáng kể Các ngân hàngcòn thiếu những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh, năng lực tàichính của khách hàng.

1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Người vay sử dụng tiền vay sai mục đích, không sinh lợi hoặc ứ đọng vàotài sản nên không có người trả nợ.

Người vay cố tình gian lận số liệu trong hồ sơ vay như báo cáo tài chính,hợp đồng kính tế, phương án sử dụng tiền vay, giấy tờ pháp lý về tài sản bảođảm.

Người vay cố tình chây lỳ, chậm trả để chiếm dụng quay vòng vốn.

Người vay cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn, bổ trốn hy vọng sẽ quỵt đượcnợ.

Khách hàng bị bạn hàng lừa đảo thông qua hoạt động kinh tế hay bạn hàngkhó khăn tạo nên phản ứng dây chuyền.

Do các chính sách của nhà nước thay đổi như tăng thuế ở một số mặthàng, sử dụng công cụ chính sách kinh tế vĩ mô trong khi các doanh nghiệpđang trong thời kỳ sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải tính toán lại giá cả,chi phí đầu vào… Gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gián tiếp ảnh hưởngđến ngân hàng vì doanh nghiệp chậm trả vốn cho ngân hàng.

Khách hàng thích ứng chậm với thị trường, điều hành sản xuất kinh doanh

Trang 19

sản xuất ra không bán được hoặc bán với giá thấp, do đó doanh nghiệp khôngthu hồi vốn dẫn đến tình trạng không có khả năng trả nợ đúng và đủ cho ngânhàng.

1.2.3.3 Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân từ bản thân của ngân hàng, các nguyên nhân từphía khách hàng thì rủi ro cũng có thể xảy ra do các nguyên nhân: Thiên tai,bệnh dịch và sự suy thoái kinh tế của từng ngành hoặc của cả nước, sự thayđổỉ chính sách của nhà nước với ngân hàng và với người vay, thay đổi của cácvăn bản pháp luật, sự mất ổn định về chính trị xã hội… vượt quá sự kiểm soátcủa cả ngân hàng lẫn khách hàng.

Những thay đổi này thường xuyên xảy ra tác động liên tục tới ngân hàng vàkhách hàng tạo ra những thuận lợi và khó khăn Nhiều người vay có thể dựbáo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn Tuy nhiên khi tác động củanhững nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề thì khả năngtrả nợ của họ sẽ trở nên khó khăn.

1.2.4 Tác hại của rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng của ngân hàng tuỳ theo mức độ có thể ảnh hưỏng ít haynhiều tới bản thân ngân hàng và khách hàng, thậm chí tới toàn bộ nền kinh tế.

1.2.4.1 Đối với bản thân ngân hàng.

Tác hại của rủi ro tín dụng là rất rõ, nó ảnh hưỏng trực tiếp tới lợi nhuậncủa ngân hàng Khi rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ, ngân hàng có thể sử dụng quỹdự phòng, vốn tự có để bù đắp, ở mức độ này ngân hàng đã bị lợi nhuận kinhdoanh Nhưng nếu rủi ro xảy ra ở mức độ cao hơn, vốn tự có cũng không đủbù đắp thì ngân hàng có nguy cơ bị phá sản Rủi ro tín dụng gây khó khăn chongân hàng trong việc thanh toán tiền gửi cho khách hàng Trong trường hợpđến hạn trả tiền mà ngân hàng chưa đủ tiền trả cho người gửi thì ngân hàng cóthể mất các chi phí cho các ngân hàng thương mại… Ngoài ra rủi ro còn làm

Trang 20

giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường, ảnh hưởng tới việc huy động vốncũng như tác động xấu đến quan hệ với các ngân hàng.

1.2.4.2 Đối với nền kinh tế

Khi rủi ro tín dụng xảy ra thi nó không chỉ dừng lại ở việc ảnh hưởng tớingân hàng mà nó còn ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế Ngân hàng được coilà trung tâm thần kinh của toàn bộ nền kinh tế trên địa bàn nơi ngân hàng đặttrụ sở Qua đánh giá hoạt động ngân hàng người ta có thể biết được tình hìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thu nhập của dân cư… Khingân hàng gặp rủi ro tín dụng đến một mức độ này đó sẽ ảnh hưởng tiêu cựctới xã hội Rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu hồi được vốn cho vayđúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả làm người gửi tiền mất lòng tinvà ồ ạt kéo đến ngân hàng đòi rút tiền Nếu ngân hàng không kịp thời chuẩnbị cho các tình huống này thì ngân hàng có thể bị phá sản Điều này sẽ làmcho người gửi tiền ồ ạt kéo đến rút tiền ở các ngân hàng khác gây mất ổn địnhtrên thị trường, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.

1.3 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng

1.3.1 Nâng cao chất lượng công tác phân tích và đánh giá khách hàng.

Ngân hàng thường xuyên tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra thẩmđịnh để đánh giá chính xác về khách hàng, từ đó quyết định cho vay đúng.Việc đánh giá khách hàng thông qua các chỉ tiêu sau:

Thứ nhất: Đánh giá uy tín của khách hàng

Uy tín của khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng để đưa ra quyết định cónên cho doanh nghiệp vay vốn hay không bởi nó quyết định việc ngân hàngcó sẵn lòng rả nợ cho ngân hàng khi đến hạn hay không Nhiều nhà phân tíchcho rằng nên dựa vào uy tín lên hàng đầu khi xét duyệt thiết lập quan hệ vớikhách hàng vì có những doanh nghiệp vẫn cố gắng trả nợ đúng hạn để giữvững uy tín của mình với ngân hàng Đánh giá uy tín đạo đức phẩm chất của

Trang 21

chủ doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên, ngườithân, bạn bè….

Thứ hai: Đánh giá về năng lực pháp lý đối với bản thân doanh nghiệpthông qua các quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động,đánh giá năng lực pháp lý của người đại diện Việc đánh giá này giúp ngânhàng biết được khả năng của người vay có phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụtrả nợ không.

Thứ ba: Phân tích đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp Đâycũng là mọi yếu tố vô cùng quan trọng bởi ngân hàng có hoạt động kinhdoanh bình thường thì mới có điều kiện hoàn trả vốn cho ngân hàng Trên cơsở các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo hoạt động kết quảkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính trongnhững năm gần nhất Ngân hàng tiến hành phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp để từ đó có thể đánh giá ảnh hưởng của nó đến mức độ rủi rocủa khảon vay sau này Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp được thựchiện thông qua nhốm chỉ tiêu:

- Các tỷ lệ về khả năng thanh toán gồm: Hệ số thanh toán tổng quát, hệ sốthanh toán nhanh, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán lãi vay Quacác chỉ tiêu này nói lên thanh toán nợ gốc và lãi của khách hàng có đúng hạnhay không.

- các tỷ lệ về cơ cấu vốn gồm: Hệ số nợ, tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định - Các chỉ tiêu hoạt động gồm: Vòng quay các khoản phải thu, vòng quayhàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân….

Thông qua các chỉ tiêu này để hạn chế doanh nghiệp vay nợ quá nhiều dễ dẫnđến rủi ro cho bản thân doanh nghiệp.

Thứ tư: Phân tích khả năng tạo ra lợi nhuận hay năng lực kinh doanh.Ngân hàng đánh giá về thị trường và sản phẩm, xem xét vị thế của doanhnghiệp trên thị trường, sự ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm hiện

Trang 22

tại và dự đoán trong tương lai, mức độ ảnh hưởng của sản phẩm với thịtrường.

Thứ năm: Phân tích các điều kiện kinh doanh, ngân hàng đánh giá sựbiến động của nền kinh tế suy giảm sẽ thắt chặt cho vay.

1.3.2 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp.

Chính sách tín dụng bao gồm các hệ thống quan điểm, chủ trương, địnhhướng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng do lãnhđạo ngân hàng ban hành phù hợp với chiến lược phát triển của từng ngânhàng và những quy định pháp lý hiện hành.

1.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra của ngân hàng * Kiểm tra về hồ sơ cho vay:

Cần đánh giá chính xác về tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ cho vay Đặc biệtlà tính pháp lý và tính thực tiễn của những tài liệu trong hồ sơ xin vay như:Đơn xin vay, phương án sản xuất kinh doanh… Đối với hồ sơ xin vay cầnlàm rõ mục đích và lý do của việc vay, về phương án phải nêu lên tính khảthi, kế hoạch sử dụng vốn như thế nào, khả năng tiêu thụ sản hẩm và môitrường kinh doanh có thuận lợi hay không.

* Kiểm tra trước và sau khi cho vay:

Công việc kiểm tra giám sát bắt đầu từ khi khách hàng đặt quan hệ tín dụngcho đến khi ngân hàng giải ngân và sau đến quá trình sử dụng vốn vay củangân hàng Ngân hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn có đúng mụcđích vay hay không, tiến độ thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh như thếnào, trong quá trình kinh doanh có điều gì khó khăn hay không để ngân hàngcó thể đưa ra lời tư vấn hữu ích Có thể nói việc giám sát, kiểm tra khá quantrọng nó đảm bảo việc sử dụng vốn của ngân hàng một cách hiệu quả nhất từđó có thu lợi nhuận cao và thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng.

1.3.4 Sử dụng có hiệu quả công cụ đảm bảo

Trang 23

Để đảm bảo an toàn khi cho vay nhất là đối với khách hàng chưa quenbiết mức độ tín nhiệm chưa cao bắt buộc ngân hàng phải sử dụng công cụđảm bảo tiền vay để giảm thiểu tối đa mức độ rủi ro.

Các biện pháp đảm bảo bao gồm:

Bảo lãnh: Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay ( người nhậnbảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay ( người được bảo lãnh)nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thựchiện đầy đủ nghĩa vụ.

Người bảo lãnh phải có đủ tư cách pháp nhân ( nếu là một tổ chức) có đủkhả năng lực pháp lý và năng lực hành vi ( nếu là cá nhân) phải có đủ khảnăng kinh tế để trả nợ hộ người vay trong trường hợp người vay không trảđược nợ

Cầm cố: Cầm cố tài sản là việc đi vay giao tài sản thuộc quyền sở hữu củamình cho bên đi vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ nếu tài sản cầm cốcó dăng ký quyền sở hữu thì các bên có thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sảncầm cố hoặc giao cho bên thứ ba giữ

Món vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản cầm cố Đến thời hạn trả nợ mà ngườivay không chịu hoặc không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ bán đấu giá vậtcầm cố để thu hồi vốn.

Thế chấp: Thế chấp tài sản là việc đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộcsở hưu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để đảm bảo thựchiện nghĩa vụ đối với bên cho vay.

Đối với các tài sản thế chấp ngân hàng phải xác định đúng giá trị và đầy đủmọi thủ tục Nhưng với tài sản là bất động sản thì giá trị của nó dễ biến độngnên rất dễ gây rủi ro cho ngân hàng vì vậy ngân hàng phải định giá giá trị tàisản thế chấp một cách cẩn thận, kỹ lưỡng.

1.3.5 Ngân hàng thực hiện tốt việc phân tán rủi ro.

Trang 24

Theo kinh nghịêm của một số nước phát triển, ngân hàng không nên tậptrung cho vay ở một khu vực, lĩnh vực kinh tế nào đó và không nên tập trungvào một đối tượng khách hàng vì khi lĩnh vực kinh tế đó đi xuống hay doanhnghiệp đó bị phá sản sẽ gây hậu quả lớn cho ngân hàng thậm chí có thể gây raphá sản ngân hàng.

Theo quy định của luật tổ chức tín dụng và hệ thống ngân hàng nhà nướcViệt Nam Ngân hàng không được cho một khách hàng vay vốn quá 15% vốntự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiềunguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của Thông đốcngân hàng Nhà nước Việt Nam

1.3.6 Quản lý chặt chẽ các khoản nợ và lập quỹ dự phòng rủi ro.

Ngân hàng kịp thời phát hiện và quản lý chặt chẽ các khoản vay có vấn đề.Ngân hàng phải tiến hành phân loại các nhóm nợ cụ thể dễ dàng theo dõi vàthu hồi khi có cơ hội Trường hợp người vay vốn phát sinh nợ quá hạn nhưngdo nguyên nhân khách quan như bạn hàng của họ chậm trả tiền hàng hay việctiêu thụ hàng hoá không như dự kiến nhưng trong tương lai quá trình tiêu thụcó thể diễn ra suôn sẻ thì ngân hàng vẫn có thể tiếp tục giải ngân cho kháchhàng để doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh nhưng phải theo dõi công việc kinhdoanh này chặt chẽ hơn nữa.

Xây dựng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tốn thất Trên cơ sở phân loại nợngân hàng phải tiến hành trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của ngânhàng Nhà nước.

Trang 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tín dụng là một họat động sơ khai và bản chất của ngân hàng là cơ sởchủ yếu đánh giá chất lượng hoạt động của ngân hàng Hoạt động tín dụngnói chung giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với một nền kinh tế nói chung vàđối với ngân hàng nói riêng Do sự tác động mạnh mẽ của các nhân tố kháchquan và chủ quan mà hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro,đặc biệt là RRTD Việc nghiên cứu về bản chất, nguyên nhân cũng như dấuhiệu nhận biết rủi ro là cực kỳ cần thiết và cấp bách đối với bất kỳ ngân hàngnào và bất kỳ cán bộ tín dụng nào để có được cái nhìn đầy đủ và toàn diệnnhất về hoạt động tín dụng cũng như rủi ro đi kèm theo nó.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

Trang 26

Căn cứ luật các tổ chức tín dụng gày 12/12/1997 và luật sửa đổi bổ sungmột số điều của luật các tổ chức tín dụng ngày 15/6/ 2004.

Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam được Đại hội cổ đông lần thứ nhất thông qua ngày 04/06/2009 vàđược Thông Đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y tại Quyết định số: 1573/QĐ-NHNN ngày 03/07/2009.

Căn cứ vào quyết định số: 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về ban hành quy định về mặng lưới hoạtđộng của NHTM.

Căn cứ văn bản số: 133/NHNN- THH1 ngày 28/7/2009 của Giám đốcNgân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá.

Căn cứ theo nghị quyết số 117/BB- HĐQT- 2009 ngày 20/07/ 2009 của chủtịch HĐQT ngân hàng TMCPCT Việt nam.

Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá hiện nằm ở địa chỉ 17 đường Phan ChuTrinh, Phưòng Điên Biên Thành Phố Thanh Hoá, cách Hà Nội 150 km vềphía bắc Là địa đầu của miền trung một vùng “ Địa linh nhân kiệt” với bềdày lịch sử anh hùng chiều sâu nặng đậm chất văn hoá dân tộc, nổi danh vớivăn hoá Núi Đọ, Đa bút, Hoa Lộc và trống đồng Đông Sơn; với truyền thốngyêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất lao động hăng say, học tập cần cùthông minh sáng tạo Do đặc điểm địa lý là vùng đất có đầy đủ các vùng miềnnhư núi cao, núi thấp, trung du, đồng bằng và ven biển với các loại khoángsản khoáng vật phong phú cho nên Thanh Hoá là tiềm năng đang trên đà pháttriển kinh tế một cách cân đối cả về hai lĩnh vực Công – Nông nghiệp.

Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá được thành lập theo quyết định số 53/HĐBT của hội đồng Bộ trưởng ngày 26 tháng 03 năm 1988.

Do Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá là đơn vị đại diện của ngân hàngTMCPCT Việt Nam, hoạch toán phụ thuộc, có con dấu và bảng cân đối riêng,

Trang 27

TMCPCT Việt Nam; quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàngTMCPCT Việt Nam do Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCPCT Việt Namban hành Với thương hiệu mới Vietinbank.

Phòng Kế toán, Phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm được sử dụng con dấuriêng theo quy định để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu nghiệp vụ

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá * Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá.

GiG

Giám Đốc

Phòngthông tin điện Phòng

Phòngtiền tệkho quỹ

Phòngtổ chức hành

Phòngquản lý rủi ro

Phòngkhách hàng cá

Phòngtổng hợpPhòng

khách hàng doanh

Trang 28

* Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá.

Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá là Ngân hàng kinh doanh tiền tệ, phát triểndịch vụ thương mại Trong đó Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá bao gồm cácphong, ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể:

- Phòng kế toán.

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng Cácnghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêunội bộ tại chi nhánh, cung cấp các nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ thanhtoán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theođúng quy định của nhà nước và Ngân hàng TMCPCT Thực hiện nhiệm vụ tưvấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.

- Phòng thông tin điện toán

Là phòng công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh.Bảo trì bảo dưỡng máy đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống, máy tínhcủa chi nhánh

- Phòng tiền tệ kho quỹ.

Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo đúngquy định của NHNN và Ngân hàng TMCPCT Việt Nam Thu và chi tiền chocác quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, Thu Chi tiền chocâc doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

- Phòng tổ chức hành chính.

Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức và đào tạo cán bộ tại chinhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngânhàng TMCPCT Việt Nam Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ

Trang 29

- Phòng quản lý rủi ro.

Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh và công tác quản lýrủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tưđảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩm định hoặctái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiệnchức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàngtheo chỉ đạo của Ngân hàng TMCPCT Việt Nam Chịu trách nhiệm về quảnlý và đề xuất xử lý các khoản nợ có vấn đề bao gồm các khoản nợ như: Cơcấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại các phòng có cho vay, quản lý,khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằmthu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay đối với các khoản nợ xấu theo chỉđạo của Giám đốc chi nhánh, Quản lý, theo dõi, đề xuất các biện pháp và phốihợp với các phòng ban có liên quan thu hồi các khoản nợ đã được quản lý rủiro.

- Phòng khách hàng cá nhân.

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khaithác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tíndụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của Ngân hàng TMCPCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị,giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp.

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp lớn vềkhai thác vốn bằng tiền VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp liên quan đếntín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụngphù hợp với chế độ, thể lệ hiện hànhvà hướng dẫn của Ngân hàng TMCPCT Việt nam Trực tiếp quảng cáo, tiếpthị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệplớn.

- Phòng tổng hợp.

Trang 30

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch,tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báocáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.2.1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn.

Thanh Hoá là một tỉnh có thế mạnh là phát triển du lịch và dịch vụ, khaithác đánh bắt nuôi trồng hải sản cũng là ngành kinh tế chủ đạo bên cạnh đókinh tế nông nghiệp cũng chiếm 30% dân cư của thanh hoá Với những ngànhnghề kinh tế chủ yếu như vậy trong 3 năm trở lại đây tốc độ tăng trưởng kinhtế trên địa bàn ở mức 10-15% trong đó chủ yếu là ngành du lịch dịch vụchiếm 50%, nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản chiếm 30% còn lại là cácnghành nghề khác Trình độ dân trí trong những năm gần đây được nâng lêncao, thu nhập bình quân đầu người ở mức 500 USD/năm/người, chế độ phúclợi xã hội ngày càng được cải thiện với hệ thống trường học, bệnh viện khangtrang, cơ sở hạ tầng đường xá luôn được nâng cấp xứng với địa danh du lịch.Tuy nhiên bên cạnh đó Thanh Hoá cũng là nơi thường xuyên phải chịu ảnhhưởng của các cơn bão gây thiệt hại đến đời sống và thu nhập của dân cư Năm 2009 thực sự là một năm vô cùng khó khăn đối với ngành Ngânhàng nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung vẫn đang chịu tác động củacuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Đặc biệt là một sốdoanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất đá xuấtkhẩu không xuất được hàng do ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng củalkhách hàng, đồng thời suy giảm hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Khicó dấu hiệu lạm phát chính phủ chuyển hướng từ mục tiêu tăng trưởng GDPcao sang chính sách kiềm chế lạm phát thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt,tăng lãi suất cơ bản, tăng dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc củangân hàng thương mại, giảm cung tiền, giảm dư nợ tín dụng Đặc biệt là

Trang 31

2/2009, lên mức 8% áp dụng từ 1/12/2009 sớm hơn dự kiến, làm cho tăngmạnh tỷ giá liên ngân hàng thêm 927đ/USD trong khi đó tỷ giá giao dịch giữađồng VN và USD giảm xuống làm cho khoảng cách mua bán giữa thị trườngtự do và tỷ giá mua bán của các ngân hàng thu hẹp đáng kể, tạo điều kiện chocác ngân hàng mua vào ngoại tệ tốt hơn Trước đó Thống đốc đã công bố chocác doanh nghiệp có giấy phép nhập khẩu vàng được nhập khẩu vàng khônghạn chế.

Năm 20087 và năm 2008 nhận thức rõ mhững khó khăn mà ngành Ngânhàng nói chung và chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá nói riêng sẽphải đối mặt khi nhà nước liên tục thay đổi khung lãi suất.

2.1.2.2 Tình hình huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

tỷ lệ( % )

- Tiền gửi của tổ chức kinh tếTrong đó:

+Tiền gửi không kỳ hạn

+ Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12T+Tiền gửi có kỳ hạn từ 12T đến 24T+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 24T trở lên

+ 92%+ 4,3%+ 23,4%+ 39,4%

Trang 32

+ Tiền gửi dân cư:Trong đó:

+ Tiền gửi doanh nghiệp+ Tiền gửi tiết kiệm+ Phát hành công cụ nợ

+ Tiền gửi của các TCTD khác

+94,7% + 3,8%

+ 58,5%- 0,3%

- Tiền gửi ngoại tệ ( quy VND) 332332 330 347 + 5,1%

( Nguồn: phòng tổng hợp ) Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

- Phân theo kỳ hạn tiền gửi:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Đạt 310 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 149 tỷ đồng,tỷ lệ tăng 92%; chiếm tỷ trọng 20% trong tổng nguồn vốn.

+ Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: đạt 790 tỷ đồng; tăng so với năm 2008 là33 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 4,3%; chiếm tỷ trọng 50,8% trong tổng nguồn vốn.+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới2 tháng: đạt 442 tỷ đồng ; tăng sovới năm 2008 là 84 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 23,4%; chiếm tỷ trọng 28,4% trongtổng nguồn vốn.

+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên: đạt 12 tỷ đồng; tăng so với năm2008 là 3 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 39,4%; chiếm tỷ trọng 0,8% trong tổng nguồnvốn.

- Phân theo hình thức huy động:

+ Tiền gửi của doanh nghiệp đạt 441 tỷ đồng; so với năm 2008 tăng 214 tỷđồng, tỷ lệ tăng 94,7%; chiếm tỷ trọng 28,3% trong tổng nguồn vốn.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Đạt 975 tỷ đồng; tăng 36 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệtăng 3,8%; chiếm tỷ trọng 62,8% trong tổng nguồn vốn.

+ Phát hành công cụ nợ: Đạt 133 tỷ đồng; tăng 49 tỷ đồng so với năm 2008,

Trang 33

+Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác: Đạt 5 tỷ đồng; giảm 30 tỷ đồng sovới năm 2008; chiếm tỷ trọng 0,3% trong tổng nguồn vốn.

- Phân theo loại tiền tệ:

+ Tiền gửi VND đạt 1.207 tỷ đồng; tăng 252 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệtăng trưởng 26,4% chiếm tỷ trọng 77,7% trong tổng nguồn vốn.

+ Tiền gửi ngoại tệ qui VND đạt 347 triệu đồng, tăng 17 tỷ dồng so với năm2008, tỷ lệ tăng 5,1% chiếm tỷ trọng 22,3% trong tổng nguồn vốn.

Các đợt phát hành công cụ nợ, thực hiện các chương trình khuyến mại củaNgân hàng TMCPCT Việt Nam đều được chi nhánh triển khai tốt như: Phát hànhchứng chỉ tiền gửi đợt 1/2009, chứng chỉ tiền gửi dài hạn ngoại tệ, chương trìnhtiết kiệm lãi suất thả nổi 3+, phát hành kỳ phiếu đợt 1/2009, chi nhánh đều đạt kếtquả cao, vượt mức kế hoạch NHCT VN giao, chỉ riêng đợt phát hành chứng chỉtiền gửi dài hạn ngoại tệ chi nhánh không hoàn thành kế hoạch.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình công tác huy động vốn tại chi nhánhlà tương đốí khả quan, nguồn vốn huy động tăng tưởng liên tục trong nhữngnăm gần đây Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 là 1.554 tỷ đồng, đạt97,1% so với kế hoạch ( kế hoạch mà Ngân hàng TMCPCT Việt Nam giao là1.600 tỷ đồng) So với đầu năm tăng 269 tỷ đổng, tỷ lệ tăng truởng 21% ( màtoàn hệ thống tăng trưởng 26,7%) Số dư bình quân năm là 1.397 tỷ đồng, sovới năm 2008 tăng 24,1% Còn tổng nguồn vốn huy động năm 2007 là 1.054tỷ đồng, đạt 83,7%, số dư bình quân năm đạt 1.050 tỷ đồng.

Trong năm Ngân hàng TMCPCT Việt nam triển khai nhiều sản phẩm mớivề huy động vốn như: tiền gửi ký quỹ có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạnlãi suất thả nổi, tiêng gửi đầu tư – Lãi suất thả nổi, tiết kiệm lãi suất bậcthang Đồng thời cải tiến nhiều sản phẩm đang áp dụng để phù hợp với sựthay đổi của thị trường Về phía chi nhánh, Ban Giám đốc luôn quan tâm triểnkhai, tuy nhiên việc thực hiện ổ một số phòng chưa được quan tâm đúng mức,do vậy kết quả đưa các sản phẩm mới vào áp dụng còn thấp.

Trang 34

Số dư31/12/08

Số dư31/12/09

% so sánh

Phân loại theo thời hạn cho vay- Dư nợ cho vay ngắn hạn- Dư nợ cho vay trung, dài hạn- Dư nợ cho vay tài trợ uỷ thác

+46,1%+20,8%- 2,8%Phân theo loại tiền

- Dư nợ cho vay bằng VND

- Dư nợ cho vay ngoại tệ quy VND

+34,9%+25,6% ( Nguồn: Phòng tổng hợp )

Trang 35

Cơ cấu dư nợ cho vay nền kinh tế:

- Phân theo loại tiền tệ:

+ Cho vay bằng VND đạt 1.578 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 408 tỷđồng, tỷ lệ tăng 34,9%; chiếm tỷ trọng 78,2% trong tổng dư nợ.

+ Cho vay ngoại tệ quy VND đạt 440 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 89 tỷđồng, tỷ lệ tăng 25,6%; chiếm 21,8% trong tổng dư nợ.

- Phân loại theo thời hạn cho vay:

+ Cho vay ngăn hạn đạt 1.044 tỷ đồng, tăng 329 tỷ đồng so với năm 2008 ;tỷ lệ tăng 46.1%; chiếm tỷ trọng 51,8% trong tổng dư nợ.

+ Cho vay trung và dài hạn đạt 974 tỷ đồng, tăng 168 tỷ đồng so với năm2008 là 806 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 20,8%; chiếm tỷ trọng 48,2% trong tổng dưnợ.

+ Cho vay tài trợ uỷ thác đạt 50 tỷ đồng, giảm so với năm 2008 là 19 tỷđồng; chiếm 2,8% trong tổng dư nợ

- Tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo của năm 2009 cao hơn năm2008 là6,0% trên tổng dư nợ trong khi đó tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo củanăm 2008 là 4,9%.

Như vậy có thể thấy rằng nhu cầu nguồn vốn ngắn hạn của chi nhánh vẫn làchủ yếu, nhu cầu vốn dài hạn cũng tăng nhiều hơn so với năm 2008 nhưngvốn cho vay tài trợ uỷ thác lại giảm nên chi nhánh đã thực hiện chủ trươngchính sách của chính phủ về kích cầu kinh tế thông qua hỗ trợ lãi suất chovâýcc khách hàng để sản xuấtt kinh doanh như sau

Năm 2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ban hành nhiều văn bảnliên quan đến chỉ đạo công tác tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thươngThanh Hoá đã triển khai kịp thời và thực hiện đồng bộ các giải pháp như:Tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chấ lượng tín dụng đặt yêu cầu đảmbảo chất lượng tín dụng lên hàng đầu, mọi khoản cho vay đều được kiểm soátchặt chẽ.

Trang 36

Trong điều kiện rất khó khăn về cân đối vốn nhiều ngân hàng đã phải cắtgiảm, thậm chí ngừng cho vay song đối với chi nhánh Ngân hàng CôngThưong Thanh Hoá đã cơ bản đảm bảo được nhu cầu vay của khách hàng chỉđến cuối năm thực hiện chỉ đạo của NHNN về việc kiểm soát tăng trưởng tíndụng chi nhánh mới thực hiện hạn chế tín dụng.

Dư nợ cho vay nền kinh tế toàn chi nhánh năm 2009 đạt 2.018 tỷ đồng,tăng 497 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng 32,7%, đây là tỷ lệ tăng khá caotuy nhiên còn thấp hơn so với tỷ lệ tăng của toàn hệ thống (35,2 %) So với kếhoạch năm đạt 100% ( kế hoạch năm 2009 là 2.015 tỷ đồng) Số dư bình quân12 tháng là: 1809 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 30,2% Còn năm 2007 dư nợcho vay nền kinh tế của ngân hàng đạt 1.149 tỷ đồng; tỷ lệ tăng trưởng 34,5%,số dư bình quân của năm là 904 tỷ đồng

* Công tác tiền tệ kho quỹ:

Công tác tiền tệ kho quỹ đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quản lý tiền, tàisản tại nghiệp vụ, trong kho, trong giao nhận kiểm đếm cũng như trên đườngvận chuyển, phục vụ tốt cho nhu cầu tiền mặt của khách hàng Thu chi tiềnmặt của chi nhánh được thể hiện qua số liệu sau:

Bảng 2.3 Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Th năm 2007

TH năm2008

TH năm2009

Tổng thu ngoại tệ (Ngàn USD) 15.500 17.930 19.011Tổng chi ngoại tệ (Ngàn USD) 20.000 20.889 22.369Tổng thu ngoại tệ (Ngàn EUR) 2.100 2.088 1.907Tổng chi ngoại tệ (Ngàn EUR) 2.615 2.108 2.262

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Trang 37

an toàn kho quỹ Chủ động khai thác mọi nguồn thu tiền mặt nộp vào ngânhàng, tôt chức thu tiền lưu động theo yêu cầu của khách hàng Chấp hànhnghiêm túc định mức tồn quỹ theo quy định.

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy trong năm 2009 tổng số thu tiền mặt là265.059 món, số tiền 9.040 tỷ đồng; 19.011 ngàn USD và 1.907 ngàn EUR,tăng so với 2008 là 41.843 món, số tiền là 1.227 tỷ đồng và 1.081 ngàn USD,giảm 181 ngàn EUR Tổng chi tiền mặt là 78.256 món, số tiền 6.656 tỷ đồng;22.369 ngàn USD và 2.262 ngàn EUR; tăng so với năm 2008 là 5.510 món,số tiền 1.299 tỷ đồng, 1.480 ngàn USD và 154 ngàn EUR Bội thu tiền mặt là2.399 tỷ đồng Tồn quỹ tiền mặt bình quân: VND là 12.513 trđ; 96.000 USDvà 40.000 EUR.

Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Luỹ kế 12 tháng thu, chi lưu động 574 món,số phí thu được là 163 trđ

Không những thế trong công tác tiền tệ kho quỹ thì chi nhánh phải thườngxuyên phối hợp với các phòng ban kiểm tra công tác an toàn kho quỹ tai cácđiểm giao dịch, hướng dẫn lại cho cán bộ thủ quỹ, kiểm ngân nắm được kỹthuật đổi mật mã két sét và kỹ thuật phát hiện tiền giả.

* Công tác thông tin điện toán:

Năm 2009 đã thực hiện thành công hiện đai hoá công nghệ thông tin Thườngxuyên bảo dưỡng các thiết bị, cài đặt, cập nhật các chương trình do Ngânhàng TMCPCT Việt Nam triển khai: Cập nhật chương trình BDS, đặc biệt làchưong trình BDS tập trung để nâng cao tốc độ truy xuất dữ liệu của các máyPC tại chi nhánh, cập nhật các chương trình ISAPP, chương trình kiều hối đếncác phòng giao dịch, lưu trữ an toàn số liệu Thường xuyên cập nhật chươngtrình diệt vi rút cho tất cả các máy trạm Cài đặt máy PC, máy in larer mớiđược Ngân hàng TMCPCT Việt Nam chuyển về để trang cấp kịp thời cho cácđơn vị trong chi nhánh.

Hoạt động dịch vụ:

Trang 38

* Hoạt động thanh toán:

Tổng thu dịch vụ năm 2009 là 7.371 triệu đồng; đạt 105,3% so với kếhoạch mà Ngân hàng TMCPCT Việt Nam giao, tăng so với năm 2008 là2.412 triệu đồng, tăng 48,6% Còn năm 2007 là 4.261 triệu đồng; đạt 121,7%.Tỷ lệ thu dịch vụ trên tổng thu nhập là 3,5%; tăng so với năm 2008 là 1,4%.Năm 2007 tổng thu dịch vụ trêmn tông thu nhập là 2.8%.

Về hoạt động bảo lãnh:

Năm 2009, toàn chi nhánh thực hiên được 275 món bảo lãnh, số tiền là 126tỷ đồng, tăng 121% so với năm 2008 năm 2007 chi nhánh thưc hiện được131 món bảo lãnh, số tiền là 35 tỷ đồng Số phí thu được từ hoạt động bảolãnh là 1,6 tỷ đồng, đã góp phần vào việc hoàn thành vượt mức chỉ tiêu dịchvụ.

Hoạt động bảo lãnh năm 2009 đã có sự tăng trưởng cao so với năm 2008 và2007 là do một số phòng có thành tích tốt như: phòng khách hàng doanhnghiệp, phòng giao dịch số 3, số 6, 9 Đây là lĩnh vực hoạt động có tiềm năngphát triển, cần được quan tâm hơn nữa trong năm 2010, nhằm góp phần tăngthu dịch vụ cho chi nhánh.

* Chi trả kiều hối:

Nghiệp vụ chi trả kiều hối năm 2009 thực hiện: chi trả 3.596 món, số tiền:6.870 ngàn USD, đạt 57,3% so với kế hoạch mà Ngân hàng TMCPCT ViệtNam giao; so với năm 2008 tăng 274 món, số tiền giảm 1.959 ngàn USD Cònnăm 2007 việc chi trả kiều hối giảm thông qua việc chi trả là 3.369 món, sốtiền là 4.974 ngàn USD

* Dịch vụ thẻ:

- Số lượng phát hành thẻ của năm 2009 đạt 12.111 thẻ, năm 2008 là 11.249thẻ, năm 2007 là 8.012 thẻ Theo chỉ tiêu kế hoạch mà Ngân hàng TMCPCTViệt nam giao, đưa tổng số thẻ phát hành đến 31/12/2009 là 12.111 thẻ, đạt

Trang 39

ATM của chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá đã phát hành lên38.837 thẻ.

- Thẻ tín dụng quốc tế: Về kết quả phát hành thẻ tín dụng quốc tế 39/60 thẻnăm 2009 đạt 65% so với kế hoạch còn năm 2008 và năm 2007 thì kết quảphát hành thẻ tín dụng quốc tế rất thấp chỉ đạt 21,7% ; Phát triển các cơ sởchấp nhận thẻ tín dụng quốc tế của chi nhánh còn hạn chế năm 2009 chỉ có3/5 đạt 60%, còn năm 2008 và 2007 chỉ có 1/5 đạt 40% so với kế hoạch màNgân hàng TMCPCT Việt Nam giao Trong năm 2009 kết quả thực hiện chitrả lương qua tài khoản thẻ đạt rất thấp.

Nhìn chung trong năm 2009, chi nhánh đã mở thêm nghiệp vụ mới là làmđại lý chứng khoán cho công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng TMCPCTViệt Nam và làm đại lý bảo hiểm cho công ty bảo hiểm Ngân hàng TMCPCTViệt Nam Tuy nhiên là nghiệp vụ mới nhưng chi nhánh đã rất quan tâm pháttriển nhằm mục tiêu đa dạng hoá các hoạ động dịch vụ Kết quả bước đầu thuđược hoa hồng từ dịch vụ này là 120 triệu đồng, trong đó được hạch toántrong năm là 110 triệu đồng.

* Công tác tổ chức mạng lưới, hành chính và tiền lương:

Trong công tác cán bộ ban chấp hành đảng uỷ đã cùng ban Giám Đốc tiếnhành quy hoạch cán bộ theo đúng các hướng dẫn của đảng và tiến hành quytrình để bổ nhiệm cán bộ theo đúng quy định Số cán bộ được bổ nhiệm mớiđược BGĐ, Đàng uỷ thống nhất tiêu chuẩn là trẻ hoá, có trình độ trên đại học,sau đó mới chọn đến cán bộ có trình độ đại học nhằm tạo ra một lớp cán bộlãnh đạo mới đào tạo cơ bản, cống hiến lâu dài Tién hành quy hoạch lại mànglưới, chuyển đổi các điểm giao dịch thành phòng giao dịch, trong đó nângcấp 1 điểm giao dịch thành phòng giao dịch loại 1 Thành lập mới 2 phònggiao dịch, trong đó có 1 PGD loại 1 và một PGD loại 2.

Công tác quản lý lao động tiền lương: Thực hiện theo quy chế lương kinhdoanh của NHCT Việt Nam, hàng quý chi nhánh đều họp Hội đồng tiên shành

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hàng được thông qua mô hình sau: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
h àng được thông qua mô hình sau: (Trang 9)
qua mô hình sau: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
qua mô hình sau: (Trang 10)
2.1.2.2. Tình hình huy động vốn2.1.2.2. Tình hình huy động vốn                          - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
2.1.2.2. Tình hình huy động vốn2.1.2.2. Tình hình huy động vốn (Trang 31)
- Phân theo hình thức huy động:    - Phân theo hình thức huy động: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
h ân theo hình thức huy động: - Phân theo hình thức huy động: (Trang 32)
2.1.2.3. Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
2.1.2.3. Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: (Trang 34)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh. - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (Trang 34)
Bảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
Bảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh (Trang 36)
Bảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
Bảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh (Trang 36)
Bảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tếBảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
Bảng 2.5 Tình hình NQH theo thành phần kinh tếBảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tế (Trang 42)
Biểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tếBiểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
i ểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tếBiểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tế (Trang 43)
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT (Trang 73)
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w