Giải pháp tăng nguồn vố nu đãi cho NHCSXH

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam (Trang 51 - 59)

Thực hiện theo chủ chơng của Đảng và nhà nớc, NHCSXH có đặc thù riêng so với các NHTM khác đó là cho vay theo mục tiêu chính sách với lãi suất cho vay thờng thấp hơn lãi suất cho vay của các NHTM và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, do đó ngoài nguồn vốn đợc cấp từ nhà nớc thì các nguồn vốn huy động phải có lãi suất thấp. Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc, nhng đó cũng là thách thức trong hoạt động tạo vốn của NHCSXH Việt Nam.

Thực hiện theo chuẩn nghèo mới 1/1/2006, tỷ lệ hộ nghèo nớc ta là 27% vì vậy bộ tài chính cần có kế hoạch cụ thể cấp bù lãi suất hàng năm cho NHCSXH theo nguyên tắc quy mô và mức cấp bù năm sau cao hơn năm trớc để có nguồn vốn ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu vay của các đối tợng chính sách. Chúng em xin đa ra giải pháp tạo lập nguồn vốn của NHCSXH cho những năm tiếp theo nh sau.

*Thứ nhất: Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc nh vốn điều lệ, nguồn vốn ODA chính phủ vay dành cho NHCSXH. Theo đó, Bộ tài chính cần cân đối và trình cấp có thẩm quyền với lộ trình ngắn hơn sớm cấp đủ vốn điều lệ cho NHCSXH đồng thời thờng xuyên tăng vốn hàng năm. Vốn ODA và vốn

tài trợ quốc tế trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, vệ sinh môi trờng… cần tập trung vào NHCSXH.

*Thứ hai: Do Có nhiều tổ chức quốc tế cha tin vào tính bền vững của NHCSXH hoặc họ không đánh giá cao hiệu quả dẫn vốn đến ngời nghèo của NHCSXH. Vì vậy các cấp có thẩm quyền cần sớm đàm phán lại với các tổ chức quốc tế để họ yên tâm, tin tởng chuyển nguồn vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, vốn cho các mục tiêu xã hội cần tập trung vào NHCSXH.

*Thứ ba: Mở rộng mạng lới huy động vốn và uỷ thác huy động vốn qua hình thức đại lý ( nh qua hệ thống tiết kiệm bu điện…).

*Thứ t: Vận động và khuyến khích các tổ chức kinh tế mở tài khoản tại NHCSXH đồng thời NHCSXH cũng mở rộng các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền t vấn và cung cấp thông tin cho khách hàng. Nh vậy NHCSXH sẽ thu đợc khoản phí từ các hoạt động này và tận dụng đợc nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp của các tổ chức.

*Thứ năm: Tăng cờng nguồn vốn tiết kiệm hàng năm từ chi tiêu của ngân sách địa phơng chuyển sang cho NHCSXH.

*Thứ sáu: Chuyển nguồn vốn của Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tiền gửi sang gửi tại NHCSXH và sẽ trả lãi tơng đơng tiền gửi không kì hạn hoặc theo lãi suất thị trờng.

*Thứ bảy: Coi trọng công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá hoạt động chính sách xã hội của ngân hàng để có thể nhận đợc nguồn vốn tài trợ u đãi từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc.

Kết Luận

Là một định chế tài chính của nhà nớc, NHCSXH hoạt động nhằm mục đích an sinh xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận.

Trong thời gian đầu hoạt động, NHCSXH đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy qua ba năm hoạt động, chi phí quản lý và mức cấp bù lãi suất đã tăng theo từng năm một cách rõ rệt. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho mức tăng hàng năm này, nhng dù nguyên nhân đó là chủ quan hay khách quan thì nó cũng ảnh hởng đến tính bền vững của NHCSXH. Chúng em nghĩ rẵng trong những năm đầu, nguồn vốn và sự cấp bù tăng lên của nhà nớc là những yêu cầu cần thiết. Song NHCSXH cũng là một ngân hàng, vì vậy trong tơng lai sự cấp bù đó phải đợc giảm xuống và nguồn vốn hoạt động chủ yếu phải là nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và cộng đồng dân c theo cơ chế lãi suất thị trờng.

Theo chúng em, chính sách cho vay với quy mô và lãi suất đối với hộ nghèo cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự cấp bù của nhà nớc và sự viện trợ của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, hiệu quả thực tế mà ngời nghèo thu đợc từ những khoản vay này mới có ý nghĩa quan trọng.

Sự thành công của một số Ngân hàng phục vụ ngời nghèo trên thế giới cho thấy họ cho vay với lãi suất cao hơn lãi suất của NHTM và đó cũng là một trong những yếu tố quyết định đến tính bền vững của Ngân hàng. Nhng với mỗi quốc gia lại có những điều kiện về kinh tế- xã hội khác nhau và chúng em cho rằng NHCSXH Việt Nam không thể thực hiện chính sách lãi suất cho vay nh vậy. Theo quan điểm của chúng em, NHCSXH là một công cụ của Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo nên tất yếu hoạt động của NHCSXH cần nhận đ- ợc sự hỗ trợ của nhà nớc, song chúng ta cũng cần phải xem xét để chi phí cơ hội của việc đầu t cho hoạt động của ngân hàng so với một loạt các biện pháp trong chiến lợc toàn diện xoá đói giảm nghèo của nhà nớc là tối u. Và Nhà nớc cần phải có một chiến lợc cụ thể lâu dài cũng nh những tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện cho NHCSXH chủ động trong điều hành và hoạt động của mình.

Với sự nỗ lực của NHCSXH, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, cùng với quyết tâm của toàn thể nhân dân xoá đói giảm nghèo vơn lên làm giàu, chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng công cuộc xoá đói giảm nghèo của nớc ta nhất định sẽ giành đợc những thắng lợi to lớn.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí ngân hàng.

+ Số chuyên đề năm 2004 + Số 10+11 Năm 2005

+ Số 1+2 Năm 2006

2. Báo cáo thờng niên của NHCSXH năm 2004. 3. Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam

TS. Đào Văn Hùng

Nhà xuất bản Lao động xã hội 2005 4. Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô.

Joanna Ledgerwood. Ngân hàng thế giới. Nhà xuất bản Thống kê 3/2001

5. Tài liệu hội nghị tổng kết 3 năm hoạt động (2003- 2005)

Ngân hàng chính sách xã hội. Hà Nội, tháng 4 năm 2006. 6.Trang Web :www.vbsp.org.vn

mục lục

Phần mở đầu ... 1

Ch ơng 1. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ... 3

1.1. Sự hình thành Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam: ... 3

1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ... 4

1.2.1 Hoạt động vốn : ... 4

1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn : ... 5

1.2.3. Hoạt động khác ... 7

1.3 Sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội : ... 8

1.3.1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam : ... 8

1.3.2 Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội : ... 9

Ch ơng 2 : Đánh giá hiệu quả hoạt động của ... 11

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ... 11

2.1 Đánh giá hoạt động cơ bản của NHCSXH Việt Nam : ... 11

2.1.1 Đánh giá hoạt động vốn : ... 11

2.1.2 Đánh giá hoạt động sử dụng vốn : ... 15

2.2 Đánh giá mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. ... 18

2.2.1 Mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. ... 18

2.2.2.1 Hạn chế trong hoạt động huy động vốn : ... 19

2.2.2.2 Tồn tại trong hoạt động cho vay. ... 21

2.3. Đánh giá hoạt động của NHCSXH huyện H ng Hà -Thái Bình. ... 22

2.3.1.Hoạt động cho vay, thu hồi vốn và xử lý rủi ro của NHCSXH huyện H ng Hà. ... 26

2.3.2. Hoạt động huy động vốn của NHCSXH huyện H ng Hà. ... 28

2.3.3. Đánh giá và bàn luận. ... 28

Ch ơng 3 .Kinh nghiệm một số n ớc trên thế giới và tính thực tiễn đối với NHCSXH Việt Nam ... 31

3.1.Kinh nghiệm một số n ớc trên thế giới. ... 31

3.1.1.Ngân hàng Grameen ở Bangladesh: ... 31

3.1.1.3.Chất l ợng tài sản và hoạt động cho vay. ... 34

3.1.2.1. Kì hạn và các điều kiện vay và gửi. ... 35

3.1.2.2. Chính sách huy động tiết kiệm và chính sách về lãi suất. ... 36

3.1.2.3. Chất l ợng tài sản và hoạt động cho vay. ... 37

3.1.2.4. Chi phí quản lý và chi phí giao dịch. ... 37

3.2. Bài học đối với NHCSXH Việt Nam. ... 37

3.2.1. Thứ nhất về Ph ơng thức cho vay: ... 38

3.2.2. Thứ hai, về chính sách huy động tiết kiệm. ... 39

3.2.3. Thứ ba, về chính sách lãi suất. ... 40

4.1. Giải pháp tăng mức vốn để đáp ứng nhu cầu của hộ nghèo. ... 41

4.1.1 Ưu điểm: ... 44

4.1.2 Nh ợc điểm: ... 45

4.2 Giải pháp cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ có sử dụng lao động là ng ời nghèo. ... 46

4.2.1 Ưu điểm: ... 47

4.2.2 Nh ợc điểm: ... 47

4.3. Giải pháp tăng c ờng công tác kiểm tra, giám sát đối với tổ vay vốn. . 48

4.3.1 Ưu điểm: ... 50

4.3.2 Khó khăn trong việc thực hiện. ... 50

4.4 Giải pháp tăng nguồn vốn u đãi cho NHCSXH. ... 51

Kết Luận ... 53

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w