Đánh giá và bàn luận

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam (Trang 28 - 35)

Qua điều tra thực tế chúng em nhận thấy NHCSXH huyện Hng Hà đã hoạt động rất hiệu quả :

*Xét về mục tiêu kinh tế :

+Theo báo cáo tính đến tháng 12 năm 2005 , hệ số sử dụng vốn đạt 99,7% ; tổng d nợ 40.369,7 triệu đồng trong đó nợ quá hạn 41triệu đồng tơng

ứng 0,10%. Nh vậy phơng thức cho vay qua tổ(nhóm) rất hiệu quả, điều đó góp phần đảm bảo an toàn nguồn vốn cho NHCSXH.

+Về chi phí quản lý: NHCSXH huyện hoạt động trên địa bàn gồm 35 xã với 376 tổ TK&VV tơng ứng với 13912 hộ nghèo.Với địa bàn hoạt động lớn và cho vay theo tổ( nhóm), NHCSXH chỉ có 4 cán bộ tín dụng cho vay( d nợ bình quân hơn 10 tỷ/cán bộ) trong tổng số đội ngũ cán bộ gồm 7 thành viên .Điều đó đã giúp giảm bớt đợc chi phí quản lý.

*Xét về mục tiêu xã hội:

+Số hộ nghèo tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH là 11102 trong tổng số 13912 hộ, tức chiếm 79,801%.

+Luỹ kế số hộ nghèo thoát nghèo là 250 (thực ra cha có cơ sở xác định số hộ thoát nghèo, số hộ thoát nghèo chỉ dựa trên cơ sở họ không vay vốn NHCSXH và rút ra khỏi tổ (nhóm).

+Chi phí hoa hồng NHCSXH trả cho mỗi tổ (nhóm), họ giành một phần lập quỹ, trong trờng hợp hộ nghèo có khó khăn tạm thơì cha có khả năng thanh toán, quỹ này có thể là chỗ dựa cho hộ nghèo vay thanh toán với NHCSXH. Đồng thời qua các cuộc họp tổ( nhóm) ,họ có thể trao đổi kinh nghiệm sản suất, giúp đỡ nhau làm ăn ,tạo ra sự đoàn kết trong cộng đồng, đó chính là mục tiêu xã hội quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

Qua điều tra thực tế, ghi nhận ý kiến đóng góp của các hộ nghèo và tổ( nhóm) trởng, chúng em nhận thấy có một số vấn đề cần quan tâm nh sau:

+ Thứ nhất: Hộ nghèo cần đợc cho vay đúng mục đích sử dụng và phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh. Với mức cho vay từ 5-7 triệu đồng/hộ, phù hợp với mục đích chăn nuôi gia cầm, nhng sẽ không phù hợp với mục đích chăn nuôi gia súc. Với thời hạn cho vay từ 1-2 (năm) thì phù hợp với chăn nuôi gia súc nhng sẽ là quá dài đối với chăn nuôi gia cầm.

+ Thứ hai: Thủ tục làm đơn xin vay đơn giản thuận tiện cho hộ nghèo nh- ng hầu nh họ không vay đợc đúng vào thời điểm cần thiết, đôi khi vốn chuyển đến tay họ thì thời điểm bớc vào sản xuất kinh doanh đã qua mất rồi và nh vậy

sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời ảnh hởng đến khả năng trả nợ.

+Thứ ba: Việc họp tổ ( nhóm) để trao đổi cho nhau kinh nghiệm sản xuất cha nhiều, thờng chỉ diễn ra để bình xét hộ nào đợc vay vốn( đôi khi xảy ra những bất đồng trong quan hệ). Từ đó NHCSXH và chính quyền địa phơng nên quan tâm nhiều hơn đến công tác họp tổ( nhóm) của các tổ vay vốn.

+Thứ t: Hầu hết ngời dân cha biết rõ về các nguồn hình thành lên nguồn vốn của NHCSXH và sự cấp bù hàng năm của nhà nớc, họ hiểu đơn giản đây là nguồn vốn của các tổ chức nớc ngoài với lãi suất thấp hoặc viện trợ không hoàn lại và một phần trong số họ thanh toán đúng hạn cho NHCSXH cũng bởi muốn có quan hệ với NHCSXH tốt hơn để lần sau lại đợc vay. Điều đó chứng tỏ công tác tuyên truyền của NHCSXH và trách nhiệm của các tổ( nhóm) cha hoàn thành. Nếu nh không có biện pháp nâng cao nhận thức, hiểu biết cho ngời dân thì đây sẽ là thất bại vô hình lớn nhất trong mục tiêu xã hội mà Đảng và Nhà n- ớc giao cho NHCSXH thực hiện.

Với mỗi vùng kinh tế khác nhau sẽ có những đặc điểm riêng về kinh tế- xã hội và trình độ hiểu biết của con ngời khác nhau, do đó để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội, NHCSXH cần có một giải pháp hợp lý.

Sau đây, chúng em sẽ nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới đã thành công trong việc cung cấp tín dụng cho ngời nghèo, và bài học đối với NHCSXH Việt Nam.

Chơng 3 .Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và tính thực tiễn đối với NHCSXH Việt Nam

3.1.Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới.

Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội là hai mục tiêu chính trong hoạt động của các tổ chức tín dụng cho ngời nghèo. Song để các tổ chức có thể đạt đợc việc mở rộng tiếp cận và bền vững tới ngời nghèo là một việc làm rất khó. Sự thành công của các tổ chức tín dụng cho ngời nghèo trên thế giới đã chỉ ra rằng có một số yếu tố có vai trò quan trọng đóng góp vào sự thành công, đó là:

* Thứ nhất, về phía chính phủ:

+ Có chính sách vĩ mô, chính sách nông nghiệp và chính sách nông thôn hợp lý.

+Có kế hoạch đầu t vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội nông thôn phù hợp.

* Thứ hai, về phía tổ chức tín dụng:

+Có trình độ cao về tự quản lý các chính sách hoạt động.

+Có những chính sách cho việc đào tạo nhân viên, nâng cao trách nhiệm, cũng nh khuyến khích thởng bằng tiền hoặc đề bạt.

+Có hệ thống phân phối với chi phí thấp và liên tục đổi mới cùng với một hệ thống ngân hàng lu động.

+Kỳ hạn và điều kiện vay linh hoạt và thờng xuyên đổi mới.

+Có sự giám sát chặt chẽ các món vay, có mức độ thu hồi cao và mức chậm trả thấp.

+Hệ thống quản lý thông tin tiến bộ tạo điều kiện thuận tiện cho việc lập kế hoạch, kiểm soát một cách hiệu quả và giám sát đều đặn tốc độ hoàn trả các khoản vay.

Dới đây là 2 mô hình ngân hàng phục vụ ngời nghèo thành công nhất trên thế giới: Ngân hàng Grameen ở Bangladesh và Hệ thống ngân hàng làng xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của Bank Rakyat Indonesia.

Năm 1983, Grameen đợc thành lập nh một tổ chức tài chính chuyên môn theo những quy định của ngân hàng Grameen(GB). GB không phải tuân theo bất cứ qui định nào của hiệp hội ngân hàng và bất cứ luật nào có liên quan tới các công ty tài chính ở Bangladesh.

Ngân hàng Grameen (GB) là định chế tài chính nổi tiếng nhất thế giới về tín dụng nông thôn có mạng lới rộng khắp đến tận cấp cơ sở, mỗi chi nhánh phục vụ từ 15 đến 22 làng

3.1.1. 1. Kỳ hạn và các điều kiện vay và gửi:

*Để vay đợc tín dụng, ngời trong những gia đình có đủ tiêu chuẩn sẽ lập nhóm gồm 5 ngời có hoàn cảnh kinh tế và xã hội gần giống nhau. Thông thờng mỗi gia đình chỉ đợc phép có một ngời tham gia một nhóm nh thế. Do đó, các thành viên trong cùng một gia đình hay thậm chí cả bà con thân thuộc kí những giấy tờ chứng nhận mang tính chất cá nhân ở địa phơng. Kì hạn vay và các ph- ơng thức tiết kiệm ở đây hết sức đa dạng và linh hoạt.

*Mỗi nhóm bầu một trởng nhóm và một th ký để chủ trì cuộc họp hàng tuần. Sau khi nhóm đợc thành lập, một nhân viên ngân hàng sẽ kiểm tra t cách của mỗi thành viên bằng cách đến thăm gia đình của mỗi thành viên để lấy thông tin về tài sản, thu nhập…

*Khoảng năm hoặc sáu nhóm trong cùng địa phơng sẽ lập nên một trung tâm. Trởng trung tâm sẽ đợc bầu từ các trởng nhóm, sẽ chịu trách nhiệm giúp các thành viên tìm hiểu về kỷ cơng của ngân hàng và chủ trì cuộc họp hàng tuần.Tất cả các thành viên sẽ dự một khoá hớng dẫn kéo dài một tuần, mỗi ngày 2 giờ. Các nhân viên ngân hàng sẽ giải thích quy định của Grameen, quyền và nghĩa vụ của thành viên. Sau khi kết thúc khoá học và nếu đạt yêu cầu, mỗi ngời đợc cấp giấy chứng nhận là thành viên chính thức.

*Trớc khi đủ tiêu chuẩn vay tiền, mọi thành viên phải chứng tỏ tính thành thực và tính đoàn kết bằng cách tham dự tất cả các buổi họp nhóm trong ba tuần kế tiếp.Trong thời gian này, nhân viên ngân hàng tiếp tục bàn về quy định của Grameen và giải đáp thắc mắc, các thành viên mù chữ cũng đợc dạy ký tên, các thành viên không cần đến trụ sở để giao dịch. Nhân viên ngân hàng đến với họ

tại những buổi họp hàng tuần để cấp tiền vay, thu tiền trả nợ, vào sổ sách ngay tại trung tâm.

*Tại mỗi cuộc họp hàng tuần, mỗi thành viên đóng góp một taka vào quỹ nhóm. Ban dầu chỉ có hai thành viên đợc vay tiền.Thêm hai ngời nữa đợc vay nếu hai ngời vay đầu tiên trả đợc nợ đúng hạn trong hai tháng đầu tiên. Ngời cuối cùng (thờng là trởng nhóm) phải đợi thêm hai tháng nữa cho đến khi những ngời vay tiền trớc mình chứng tỏ là đáng tin cậy.

*GB không yêu cầu bất cứ tài sản thế chấp nào, thờng cho vay thông qua các nhóm bằng việc mở rộng các khoản vay cá nhân nhng chỉ trong phạm vi nhóm. Những hàng hoá mua bằng vốn của GB sẽ đợc coi là tài sản của ngân hàng cho đến khi nào trả hết nợ.

3.1.1.2. Chính sách huy động tiết kiệm và chính sách lãi suất. a.Chính sách huy động tiết kiêm.

*GB có chính sách huy động khác so với các tổ chức ngân hàng khác trong đó chủ yếu là bắt buộc.

*Mỗi khoản vay phải đựơc trả dần hàng tuần trong vòng một năm. Nếu một ngời vỡ nợ những ngời khác trong nhóm sẽ không đợc vay. Do đó áp lực của các thành viên trong nhóm là yếu tố quan trọng bảo đảm mỗi thành viên sẽ trả nợ đầy đủ. Ngoài việc đóng góp một taka mỗi tuần, mỗi thành viên khi vay đợc tiền phải đóng góp 5% tiền vay vào quỹ nhóm. Các thành viên có thể vay mợn quỹ này vơí bất cứ mục đích gì, kể cả trả nợ ngân hàng hay tiêu dùng. Nhờ đó họ có thể hỗ trợ nhau trả nợ trong trờng hợp cấp bách nh có tử vong, bị mất cắp hay thiên tai; do vậy quỹ này giống nh một khoản bảo hiểm. Chính sách này chỉ áp dụng với những khách hàng mục tiêu của GB, những ngời thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội.

b.Chính sách lãi suất.

*GB không phải tuân theo những quy định của ngân hàng trung ơng áp dụng cho các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác ở Bangladesh, vì vậy việc điều tiết lãi suất của Ngân hàng trung ơng là hoàn toàn không thích

hợp với GB. Chính sách lãi suất cho vay của GB, với lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất cho vay của NHTM.

*GB đã áp dụng tỷ lệ lãi suất là 16% một năm với những khoản vay đều đặn cho đến giữa năm 1991, sau đó tăng lên 20%/ năm. Lãi suất tăng lên này đã không làm sút giảm nhu cầu vay hay làm tăng những khoản nợ.

*Vấn đề trở lên phức tạp khi lãi suất cho vay ở GB đợc điều chỉnh cùng với lạm phát và do vậy đã dẫn tới một tình huống là lãi suất cho vay thực tế rất dễ bị thay đổi. Số liệu chỉ ra rằng lãi suất cho vay thực tế đợc thay đổi từ 5,5% -20%. Nếu lãi suất cho vay cao của năm 1993 chẳng có ảnh hởng bất lợi gì đến tỷ lệ hoàn trả hay nhu cầu cho tín dụng của khách hàng, có thể suy luận rằng lãi suất cho vay thực tế có thể cao hơn trong những năm khác và vì vậyGB đã có thể tăng lãi suất cho vay danh nghĩa để làm tăng mức độ bền vững mà không ảnh hởng gì tới tiếp cận mở rộng.

*GB phục vụ cho khách hàng nghèo với các dịch vụ phi tài chính hết sức đa dạng. Cơ sở hạ tầng ở đây có giá trị lớn và chính sách lãi suất không hớng vào mục đích là đủ bù đắp hết các chi phí tài chính và chi phí hoạt động. GB vẫn còn phụ thuộc vào trợ cấp, cho dù có một lãi suất tơng đối cao cho những khoản d nợ lớn (20% tăng so với 16% năm 1991). Tuy nhiên trong những năm gần đây sự phụ thuộc này giảm rất nhiều.

3.1.1.3.Chất lợng tài sản và hoạt động cho vay.

Hoạt động thu nợ của GB đợc xem là thành công tuyệt đối. Năm 1999, tỷ lệ thu hồi nợ (tỷ lệ % của nợ đến hạn phải thanh toán hiện thời và nợ quá hạn

cũ) ớc tính khoảng 99%. 3.1.1.4. Chi phí

quản lý và chi phí giao dịch.

*Chi phí quản lý và chi phí giao dịch là tơng đối cao do họ thờng cho vay những món tiền nhỏ và số tiền huy động cũng không lớn, do những cố gắng nỗ lực thu thập thông tin từ phía khách hàng và do việc sử dụng tài sản thế chấp khác với truyền thống.

*Hơn nữa GB còn phải chi một khoản để đào tao rộng khắp cho nhân viên hay khách hàng những nhân tố này thực chất làm tăng chi phí quản lý

(Năm1995 GB trích khoảng 1,5% tổng chi phí quản lí cho đào tạo)

3.1.2.Hệ thống ngân hàng làng xã của Bank Rakyat Indonesia.

Năm 1984, ngân hàng quốc doanh chuyên về phát triển nông nghiệp Bank Rakyat Indonesia (BRI) thành lập hệ thống Unit Desa(UD), tức là ngân hàng làng xã. Tuy trực thuộc BRI, UD là đơn vị hạch toán độc lập có lãi, và toàn quyền quyết định chủ trơng hoạt động kinh doanh.

Hệ thống UD dựa vào mạng lới chân rết các đại lý tại các làng xã, họ hiểu biết rõ về địa phơng và nắm thông tin về các đối tợng đi vay. Các đại lý này theo dõi hành động của ngời đi vay và thi hành các hợp đồng vay. Ngoài ra ngời đi vay phải đợc một nhân vật có uy tín tại địa phơng (nh cha đạo, thầy giáo, quan chức chính quyền) giới thiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần lớn các khoản cho vay không cần thế chấp dựa trên giả định là uy tín tại địa phơng đủ quan trọng để bảo đảm tránh vỡ nợ. Hơn nữa, có nhiều ch- ơng trình khuyến khích ngời đi vay trả nợ đúng hạn (Ví dụ ai trả nợ sớm sẽ đợc hoàn trả một phần lãi). Ngoài các chơng trình cho vay hiệu quả, UD cũng có nhiều dịch vụ tài chính khác. Nổi bật nhất là dịch vụ tiết kiệm linh hoạt, với giờ hoạt động thuận tiện cho khách, môi trờng thân thiện, cho rút tiền không hạn chế, và nhiều biện pháp nh tiền thởng và rút thăm.

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam (Trang 28 - 35)