1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GIÁO ÁN THEO PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC BÀI THƠ ...

15 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,24 KB

Nội dung

-Giải thích được ý nghĩa nhan đề văn bản, trình bày được những cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của mùa thu qua việc đọc hiểu khái quát nội dung văn bản..  Kết quả dự kiến[r]

(1)

GIÁO ÁN MINH HỌA CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VĂN BẢN VĂN HỌC

ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU I Mục tiêu học/chủ đề

Rèn luyện cho học sinh: Năng lực chung:

- Năng tự chủ tự học: đọc, tìm hiểu văn bản; tìm kiếm nguồn tư liệu liên quan (tranh ảnh, video, viết, ); huy động trải nghiệm thân (nếu có) người lính kháng chiến chống Pháp - Năng giao tiếp hợp tác: chia sẻ nguồn tư liệu trải nghiệm cá nhân; thảo luận nhóm; thuyết trình; đối thoại với giáo viên bạn học vấn đề học

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: xử lí tình đặt học; thiết kế văn nghị luận thơ, đoạn thơ; đề xuất giải pháp nhằm bồi đắp tình cảm kính yêu anh đội cụ Hồ, phát huy tinh thần yêu nước

2 Năng lực chuyên biệt:

a Năng lực ngôn ngữ văn học, cụ thể:

* Kĩ đọc - hiểu: biết đọc hiểu văn văn học, cụ thể:

- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn Đồng chí; giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể nội dung văn

- Nhận biết phân tích đặc điểm văn thơ trữ tình đại; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Nhận biết phân tích tác dụng tín hiệu nghệ thuật văn Đồng chí

- Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video…) dùng để biểu đạt nội dung văn Đồng chí

- Liên hệ với hiểu biết người lính chiến tranh

(2)

- Biết cách trích dẫn văn khác đề tài (Nhớ Hồng Nguyên, Ngày Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, Bao trở lại Hồng Trung Thơng)

* Kĩ nói nghe:

- Trình bày cảm nhận hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp

- Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) trình bày cảm nhận hình ảnh người lính

b Năng lực thẩm mĩ: cảm thụ, khám phá vẻ đẹp ngơn từ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật

3 Phẩm chất, thái độ:

Giáo dục học sinh biết yêu mến tự hào người lính, truyền thống yêu nước

II Chuẩn bị 2.1.Giáo viên:

a Phương tiện dạy học:

- Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa - Phiếu học tập

- Kế hoạch dạy học

- Văn dạy học: SGK Ngữ văn 9- Tập I

- Video giới thiệu kháng chiến kháng chiến chống Pháp hát Đồng chí

* Cơng cụ đánh giá:

- Bảng tiêu chí đánh giá/yêu cầu cần đạt

- Phiếu đánh giá phẩm chất lực học sinh đạt sau học 2.2 Học sinh:

- Phân tích giá trị nội dung – nghệ thuật văn Đồng chí; giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể nội dung văn

- Nhận biết phân tích đặc điểm văn thơ đại; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích

(3)

- Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngơn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video…)

- Liên hệ với hiểu biết người lính chiến tranh thân - Xác định thái độ học tập nghiêm túc, biết chia sẻ, đồng cảm.

- Chuẩn bị sách giáo khoa soạn nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

3.1 Xác định chuỗi hoạt động dạy học thời gian dự kiến

Tên / thời gian hoạt động

Mục tiêu [hoạt động]

Nội dung hoạt động

Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, cơng cụ [tiến hành hoạt

động]

Yêu cầu cần đạt [của hoạt

động]

Khở i động

(5’)

- Kết nối với trải nghiệm cá nhân người lính chiến tranh

- Tạo hứng thú tìm hiểu, khám phá

hình ảnh

người lính

Hoạt động 1:

-Cho HS xem video Kháng chiến chống Pháp kết hợp nghe đoạn hát Đồng chí

- Cảm nhận em sau xem video nghe hát?

- Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào học

- Phát vấn trực tiếp

- Trình chiếu tranh ảnh, video kháng chiến chống Pháp

Bước đầu cảm nhận kháng chiến chống Pháp

qua trải

nghiệm cá nhân (xem giới thiệu, xem tranh ảnh, video, tham quan trực tiếp…)

Hìn h

- Hình thành kiến thức

Hoạt động 2: Nhận diện khái quát đặc

Dùng lời đặt câu hỏi

(4)

thàn h kiến thức (35’)

- Phát triển kỹ ghi nhận, mơ tả, hệ thống hóa thông tin đối tượng chiếm lĩnh - Phát triển kỹ tự rút kiến thức phù hợp

- Phát triển lực hợp tác – giao tiếp qua tham gia khám phá văn

điểm hình thức của văn

Giải thích ý nghĩa nhan đề quan hệ nhan đề nội dung văn Nêu bố cục nội dung phần văn Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt khác kết hợp văn Ngồi ngơn ngữ, văn cịn sử dụng phương tiện để chuyển tải nội dung tư tưởng (có dùng hình ảnh, video, khơng)? Theo em, mục đích việc đăng văn gì? Việc kết hợp phương tiện trình bày có giúp văn đạt mục đích khơng (mục đích truyền thơng)?

- Chia nhóm hoạt động thảo luận đặc điểm khái quát hình thức văn - Tổ chức hoạt động trình bày kết làm việc nhóm

được đặc điểm hình thức văn bản: nhan đề, bố cục, cách trình bày, phương tiện hỗ trợ… - Vận dụng thao tác khám phá, phân tích văn thơ đại - So sánh đặc điểm văn thơ đại với số loại văn khác

- Có kĩ tạo lập văn nghị luận văn học - Có kĩ sáng tác thơ

Hoạt động 3: Khám phá nội dung ý nghĩa cụ thể văn bản

Dùng lời đặt câu hỏi

- Chia nhóm hoạt động thảo

(5)

Hiện thực kháng chiến chống Pháp thời kì đầu? Vẻ đẹp hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp?

luận đặc điểm nội dung văn

- Tổ chức hoạt động trình bày kết làm việc nhóm

giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể nội dung văn

- Khám phá vẻ đẹp hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp thực kháng chiến chống Pháp thời kì đầu

Hoạt động 4: Đánh giá phương thức chuyển tải nội dung tư tưởng văn bản

- Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật văn thông tin; kết hợp ngôn ngữ phương tiện chuyển tải nội dung tư tưởng khác

Dùng lời đặt câu hỏi

- Chia nhóm hoạt động thảo luận đặc điểm ngôn ngữ,

phương thức chuyển tải nội dung tư tưởng văn - Tổ chức hoạt động trình bày kết làm việc nhóm

(6)

- hiệu phương thức ngôn ngữ việc chuyển tải nội dung tư tưởng

- so sánh với đặc điểm ngôn ngữ loại văn khác

dị lại vừa cô đọng, hàm súc

- Nhận xét hiệu đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu việc truyền tải nội dung - So sánh

được với đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu kiểu văn khác Luyện tập –

củng cố (5’)

- Khắc sâu kiến thức học

- Khơi gợi suy nghĩ, cảm nhận riêng cá nhân học sinh

Hoạt động 5: Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ

Văn có khơi gợi tình cảm người lính? Vìsao?

- Hướng dẫn trả lời lại hệ thống câu hỏi văn sgk sở kiện mà học đưa lại - Cho học sinh vẽ sơ đồ tư (trên bảng, giấy…)

Khái quát điều đồng thuận qua tiết học

- Trình bày thu nhận sâu sắc qua tiết học Vận dụng,

tìm tịi mở rộng

Hình thành rèn luyện kĩ

Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức

- Chuyển giao nhiệm vụ học

(7)

(ngoài giờ) vận dụng kiến thức học vào nhận diện, tạo lập kiểu văn nghị luận đoạn thơ, thơ

trong thực tiễn: - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

- Trình bày văn nghị luận văn học - Đánh giá, nhận xét văn nghị luận văn học bạn học tạo lập

tập cho nhóm

- Bảng phân cơng cơng việc - Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo

biết cách phân tích loại văn thơ đại khác báo chí, web… - Biết cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

SANG THU (6 -7 tiết) I Mục tiêu học/chủ đề

Rèn luyện cho học sinh: Năng lực chung:

- Năng tự chủ tự học: đọc, tìm hiểu văn bản; tìm kiếm nguồn tư liệu liên quan (tranh ảnh, viết, ); huy động trải nghiệm thân (nếu có) mùa thu quê hương

- Năng giao tiếp hợp tác: chia sẻ nguồn tư liệu trải nghiệm cá nhân; thảo luận nhóm; thuyết trình; đối thoại với giáo viên bạn học vấn đề học

(8)

2 Năng lực chuyên biệt:

a Năng lực ngôn ngữ văn học, cụ thể:

* Năng lực đọc - hiểu: biết đọc hiểu văn văn học:

- Biết đọc hiểu tác phẩm nghệ thuât; nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật, sở tiếp nhận nội dung tác phẩm( tư tưởng , tình cảm tác giả; đề tài, chủ đề tác phẩm…)

- Nhận biết phân tích đặc điểm tác phẩm thơ trữ tình, thể thơ chữ; so sánh với thể loại khác, thể thơ khác

- Liên hệ với hiểu biết thân tác phẩm khác viết đề tài mùa thu (có thể môn nghệ thuật khác mỹ thuật, âm nhạc…)

- Nhận biết từ láy – từ ghép, biện pháp tu từ; thành phần biệt lập; nghĩa tường minh hàm ý…

* Năng lực viết: - viết văn nghị luận ( phân tích tác phẩm thơ) - sáng tác thơ chữ

- vẽ tranh đề tài mùa thu

* Năng lực nói nghe: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ

- Trình bày đoạn cảm nhận, phân tích tác phẩm

- Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có)

b Năng lực thẩm mĩ: cảm thụ, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước…

3 Phẩm chất, thái độ:

Giáo dục học sinh biết yêu mến tự hào quê hương, đất nước II PHƯƠNG TIỆN VÀ HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

(9)

- Bài soạn ( gồm văn dạy học, hoạt động thiết kế để tổ chức cho học sinh)

- Văn dạy học: SANG THU Hình thức tổ chức dạy học. - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh thuyết trình, trao đổi, thảo luận

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (2 TIẾT)

Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV Hs

Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu

* Kết dự kiến:

- Nêu mùa yêu thích giải thích lí

* kết dự kiến:

- HS trình bày thông tin tác giả Hữu Thỉnh hoàn cảnh sang tác thơ “Sang thu”

1.GV tổ chức hoạt động khởi động: đặt một số câu hỏi yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời:

- Trong bốn mùa em thích mùa nào? Vì em thích mùa đó?

HS trả lời, GV tương tác, tìm hiểu thêm sở thích em thiên nhiên, mùa… 2 GV dẫn dắt vào bài.

Trong mùa xn hạ thu đơng, mùa có vẻ đẹp riêng biệt Mùa thu thường gợi nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca, nhạc họa Mỗi tâm hồn nghệ sỹ có cảm nhận riêng mùa thu Cảnh sắc mùa thu Việt Nam thật đẹp thơ Nguyễn Khuyến, thật buồn Thơ Mới… Còn nhiều thơ viết mùa thu cảm nhận đất trời chuyển biến từ hạ sang thu khơng phải dễ dàng nói lên lời Vậy mà Hữu Thỉnh tinh tế ghi lại dòng cảm xúc trước thời điểm giao mùa thi phẩm đặc sắc: “Sang thu”

(10)

hiểu văn điền thông tin vào phiếu Phiếu học tập số

Nêu điều em biết tác giả

Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

…… …

4 HS đọc văn thông tin liên quan tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm

-Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản, trình bày cảm nhận tác giả vẻ đẹp mùa thu qua việc đọc hiểu khái quát nội dung văn

 Kết dự kiến:

- Hiểu ý nghĩa nhan đề “Sang thu”

- Văn cảm nhận tinh tế tác giả vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa

GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn

(1) GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kĩ nhan đề văn thực yêu cầu sau: - Giải thích ý nghĩa nhan đề “Sang thu”

- Nhan đề cho thấy tác giả cảm nhận mùa thu vào thời điểm nào?

(2) GV yêu cầu HS đọc thơ, xem video, hình ảnh mùa thu làng quê Bắc bộ, nhận xét ấn tượng văn thân cách thực yêu cầu sau:

- Khái quát nội dung văn

HS trả lời, GV gợi mở, tổng kết dựa ý kiến HS

-Nhận diện thể thơ phương thức biểu đạt chính; so sánh đặc điểm thể thơ với thể thơ biết

-Phân tích bố cục nêu nội dung phần

*Kết dự kiến:

GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn bản. (1)GV yêu cầu HS đọc kĩ văn làm việc theo nhóm nhỏ thực yêu cầu sau: - Xác định thể thơ phương thức biểu đạt

(11)

- Nhận diện thể thơ chữ

- Xác định PTBĐ chính: biểu cảm; kết hợp miêu tả, nghị luận

- Chỉ bố cục : phần

+ Vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa.(2 khổ thơ đầu)

+ Suy tư, chiêm nghiệm tác giả (khổ cuối)

-Nhận biết dấu hiệu mùa thu

- Cảm nhận cảm xúc tác giả …

- Giải thích nghĩa số từ ngữ, giá trị biểu đạt từ láy…

- Nhận biết thành phần tình thái câu

-Phát hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo

- Giải thích nghĩa từ láy

- Chỉ biện pháp tu từ phân tích giá trị biện pháp tu từ

*Kết dự kiến:

- Chỉ hiểu ý nghĩa hình ảnh: sông, chim, đám mây; từ

(2)GV hướng dẫn HS đọc hai khổ thơ đầu thực yêu cầu sau:

- Bức tranh mùa thu tác giả cảm nhận qua dấu hiệu nào?

- Cảm xúc tác giả trước dấu hiệu ấy?

- Giải thích nghĩa từ “bỗng”, “chùng chình”, “hình như”

- Từ “hình như” thể cảm xúc tác giả trước dấu hiệu mùa thu?

GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung khổ thơ thực yêu cầu sau:

-Vẻ đẹp tranh mùa thu lúc giao mùa tiếp tục tác giả cảm nhận hình ảnh nào?

- Giải thích nghĩa từ “dềnh dàng”, “vội vã” giá trị biểu cảm

(12)

láy dềnh dàng, vội vã

- Biện pháp tu từ: nhân hóa, tương phản…

-HS trình bày cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa thu thời khắc giao mùa

*GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực yêu cầu sau:

- Qua dấu hiệu em có cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa thu?

* Kết dự kiến:

- Chỉ hình ảnh: nắng, mưa, sấm, chuyển biến âm thầm cảnh vật

- Nêu biện pháp tu từ ẩn dụ, phân tích tác dụng

*GV yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ ba thực hiện yêu cầu:

- Thiên nhiên sang thu gợi hình ảnh nào?

- Những tương thiên nhiên diễn nào?

- Ý nghĩa hai dòng thơ cuối (biện pháp tu từ, ý nghĩa)

Liên hệ, mở rộng, vận dụng kiến thức văn học môn học nghệ thuật khác để giải vấn đề *kết dự kiến:

- HS thực trả lời theo quan điểm cá nhân

*GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng, vận dụng

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Đọc thơ, câu thơ đặc sắc mùa thu mà em biết

- Vẽ tranh chủ đề mùa thu - Khái quát giá trị nghệ thuật

nội dung văn

*GV tổng kết củng cố học:

- GV chốt lại giá trị nội dung nghệ thuật bật văn

VIẾT (3 tiết)

Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV HS

(13)

cách viết văn nghị luận nói chung, cách viết văn nghị luận tác phẩm thơ nói riêng

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời:

- Thế văn nghị luận? - Đặc điểm văn nghị luận?

- Phương pháp làm văn nghị luận? -Viết văn nghị luận

đoạn thơ

Chuẩn bị trước viết: xác đinh u cầu, mục đích, hình thức, tìm tài liệu tham khảo; tìm ý lập dàn ý; viết bài, xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm)

GV tổ chức cho HS thực hành viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ

GV nêu yêu cầu: Phân tích khổ thơ đầu thơ Sang thu (Hữu Thỉnh)

1 Tìm hiểu đề lập dàn ý (1 tiết) a Tìm hiểu đề.

HS xác định được:

- Yêu cầu đề: Phân tích đoạn thơ - Kiểu văn: Nghị luận

- Phạm vi nghị luận: khổ thơ đầu (có thể mở rộng, liên hệ tác phẩm khác mùa thu)

b Lập dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ Thân

1.Phân tích , cảm nhận, đánh giá vẻ đẹp tranh thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ đến đầu thu

Từ tín hiệu nghệ thuật độc đáo, mẻ khổ thơ đầu:

- Phân tích dấu hiệu nhận biết mùa thu về: hương ổi, gió, sương, khơng gian… - Phân tích chuyển động

sự vật mùa thu đến: sông, chim, đám mây

(14)

2 Phân tích, đánh giá tâm đón nhận mùa thu tư tưởng, tình cảm của tác giả.

- Bất ngờ, ngạc nhiên, háo hức

- Say mê trước vẻ đẹp tạo vật, tha thiết yêu mến thiên nhiên, quê hương đất nước…

3 Viết văn nghị luận (2 tiết)

Trong trình HS viết bài, GV quan sát, nhắc HS dành thời gian đọc lại sửa lỗi trước nộp

Nâng cao kĩ làm văn nghị luận tác phẩm thơ; khả sáng tác thơ

GV yêu cầu HS nhà:

1 -Tạo trình bày máy vi tính (hoặc đề cương nói) để giới thiệu - Trao đổi trước với bạn nội dung, hình

thức, cách trình bày viết Ghi lại ý kiến nhận xét để rút kinh nghiệm Tập làm thơ chữ:

- Hiểu luật thơ - Lựa chọn đề tài - Tập viết chỉnh sửa

NÓI VÀ NGHE (2tiết)

-Trình bày văn nghị luận đoạn thơ (Có thể trình bày máy chiếu)

- Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày( ngơn ngữ nói); hạn chế( có) văn nghị luận (bằng ngơn ngữ nói)

- Sau nhận xét viết lớp, GV yêu cầu HS trao đổi tập chuẩn bị nhà; yêu cầu nhóm thống nội dung hình thức nói để thuyết trình trước lớp

(15)

bị để tăng thêm sức hấp dẫn cho viết

-Sau HS trình bày xong, GV yêu cầu lớp nhận xét thuyết trình bạn, tập trung vào tính rõ ràng, mạch lạc hấp dẫn nội dung hình thức trình bày

- GV hỏi thêm số HS: + Em thích điều phần trình bày bạn?

+ Nếu có thể, em muốn thay đổi hay bổ sung điều phần trình bày bạn

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w