- Trẻ ra sân chơi, cô tạo góc chơi cho trẻ hoạt động - Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi - Quan sát khu hòn non bộ có những gì.. + Tưới cây, lau lá cây + Xâu hoa, lá, gắn h[r]
(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI Thời gian thực tuần: từ ngày 24/ 11 đến ngày 18/ 1/ 2019 – Lớp 3TB
Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD:
(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) I Giáo dục phát triển thể chất
- MT1: Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Trẻ khỏe mạnh, hoạt bát, phát triển bình thường
- Trẻ khỏe mạnh vui vẻ đến lớp tham gia hứng thú, tích cực vào hoạt động, trò chơi
- Trẻ ăn hết xuất, ngủ giờ, biết tự vệ sinh cá nhân - MT3: Trẻ có khả
phối hợp giác quan vận động: vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian
- Ném xa tay, ném trúng đích nằm ngang, truyền bắt bóng sang bên theo hàng ngang
- Trẻ chơi trò chơi ném bóng vào rổ, kéo co - Các kỹ vận động phát triển tố chất vận động trẻ biết ném báng tay, biết ném trúng đích nằm ngang, biết truyền bắt bóng sang bên
II. Giáo dục phát triển nhận thức - MT7: Trẻ ham hiểu
biết, thích khám phá vật, tượng xung quanh gần gũi, quen thuộc
- Trò chuyện vật thân quen gia đình
- Trị chuyện vật quen thuộc sống nước
- Chơi: Hát múa nghề nghiệp, cô mẹ, lớn lên cháu lái máy cày, tay thơm tay ngoan, cháu yêu cô công nhân, làm đội - Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt ngày
- MT 10: Trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại phán đoán, ý ghi nhớ có chủ định
- So sánh cao thấp
- Tách nhóm đối tượng thành đối tượng
- Chơi làm theo yêu cầu; - Cất đồ dùng đồ chơi học tập gọn gàng, quy định
(2)biết tách đối tượng thành đối tượng
Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD:
(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) III.Giáo dục phát triển ngơn ngữ
- MT 17: Trẻ có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện
- MT 19: Trẻ biết kể lại chuyện dựa câu hỏi người lớn
- Truyện vịt xám, kể chuyện sáng tao, chim thợ may
- Dùng lời nói để thể nhu cầu, mong muốn trị chơi, hoạt động chơi, vai chơi - Trẻ kể lại truyện hướng dẫn - MT18: Trẻ có khả
cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi
- Con trâu, rong cá - Chơi trò chơi dân gian, tìm bạn thân - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ trâu, rong cá
IV Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội - MT20 : Trẻ thích chơi
cùng bạn
- Đi chào hỏi, cất đồ chơi sau chơi song, rửa tay trước ăn
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, biết số kỹ vệ sinh tự phục vụ
- MT25: Trẻ biết cách ứng xử với bạn bè người lớn phù hợp: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở
- Trẻ biết ứng xử phù hợp - Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn nhận quà, nhận chia sẻ, giúp đỡ từ người khác biết xin lỗi làm sai bị nhắc nhở
V Giáo dục phát triển thẩm mỹ - MT 29: Trẻ yêu thích,
hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật
- Gà trống mèo cún con, cá vàng bơi, đố bạn, chim non
(3)phù hợp với sắc thái nhịp điệu hát, nhạc - MT 30: Biết giữ gìn
sản phẩm tạo đẹp
- Dán cá, tô màu bướm
- Phối hợp kỹ phết hồ dán cá, biết tô màu bướm
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT THÂN QUEN TRONG GIA ĐÌNH
( Thực từ ngày 24/ 11- 28/ 11/ 2018) Thứ
HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
(4)Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
lớn Trò chuyện số vật sống gia đình - Thể dục sáng: Thứ 2, Hoạt động chung toàn trường + Thứ 3, 4, 5, Tập tập phát triển chung
Hoạt động học
PTNT: KPKH : TC
về số vật sống
trong gia đình
PTTC Thể dục Ném xa
một tay
PTTM : Âm nhạc
Gà trống mèo
cún
PTNN: Truyện Chú vịt xám
PTNN Thơ Con trâu Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc chơi phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc chơi XD: Lắp ghép trang trại chăn ni gia đình, vườn rau, ao cá, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi
- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…
- Góc NT: Vẽ, nặn, cắt, xé dán, hát, đọc thơ, kể chuyện vật sống gia đình
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cảnh Vui
chơi ngoài
trời
- Khu non - Khu chơi cát nước - Khu vực vườn cổ tích - Khu vực quanh sữa - Khu vực quanh vàng tâm Vệ sinh
-Ăn bữa chính-Ngủ trưa
- Ăn bữa phụ
- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn
- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa trưa - Cho trẻ vệ sinh, ngủ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ăn phụ Chơi,
HĐ theo ý thích
- Chơi góc
- Làm tập toán - Lau dọn đồ chơi
- Làm tập tạo hình - Chơi trị chơi dân gian Vệ sinh
– Nêu gương
-Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Vệ sinh lớp sẽ, cho trẻ cô xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào cô, chào bạn
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh
(5)Nguyễn Thị Bích Liên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Tên trị
chơi
Mục đích u cầu Chuẩn bị Tiến hành chơi
Góc phân vai
- Trẻ thể vai chơi: cô giáo, bác sĩ, nấu ăn
- Dạy kĩ giao tiếp - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc
- Biết đồn kết giúp đỡ chơi
- Bộ nấu ăn - Bộ bác sĩ
- Sách vở, bút màu - Hoa, quả, rau nhựa - Cây xanh, hoa
- Trẻ nhập vai tham gia chơi nhóm: Cơ giáo, bác sĩ, nấu ăn
(6)kết nhóm
Góc xây dựng
-Trẻ biết phối hợp bạn để xây dựng mơ hình trang trại chăn ni - Biết giữ gìn sản phẩm làm
- Các khối gỗ, lắp ghép nhà, hàng rào, xanh, hoa, sỏi,hạt na, gấc
- Trẻ tham gia lắp ghép xây dựng trang trại
- Trong chơi tạo tình cho trẻ trao đổi, thảo luận để kích thích trẻ
Góc nghệ thuật
- Trẻ vẽ tranh đơn giản
- Hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề vật đáng yêu
- Trẻ biết yêu quý vật
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng, kéo, giấy màu hồ dán
- Bài thơ, hát, truyện có nội dung nói vật đáng yêu
- Trẻ vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh hình ảnh vật - Múa hát, đọc thơ, kể chuyện động vật
Góc học tập
- Trẻ làm quen với kĩ giở sách, xem tranh truyện - Làm quen với đồ dùng học tập
- Hướng trẻ ngồi tư xem sách, xếp đồ dùng đồ chơi
- Các loại sách, tranh ảnh động vật
- Vở tốn, sỏi, hột hạt, que tính, bút màu, bút chì đen
- Trẻ xem sách, xem tranh ảnh động vật
- xếp hình ngơi nhà hột, hạt
Góc thiên nhiên
- Dạy trẻ tưới nước cho
- Giáo dục trẻ u thiên nhiên
- Bình tưới, xơ, chậu, nước, khăn lau
- Trẻ tham gia tưới lau
- Chăm sóc
THỂ DỤC BUỔI SÁNG Thứ hai tập thể dục chung toàn trường
Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu tập tập phát triển chung I Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh Phát triển vận động quan vận động
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực Tích cực tham gia vào trò chơi
(7)- Sân rộng,
- Xắc xô, gậy (cờ, nơ ) III Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1: Khởi động:
+ Cho trẻ kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh + Đội hình vịng trịn
2 Hoạt động 2: Trọng động: Tập động tập phát triển chung. - Đội hình hàng ngang
+ Hô hấp: thổi nơ
+ Tay: Đưa phía trước, lên cao
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp
+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối đưa tay trước
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp
+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang bên
TTCB N1,3 N2 N4 + Bật : Bật tách, khép chân
TTCB N1 N2 N3 N4 - Mỗi động tác tập lần x nhịp
(8)3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng - vòng vào lớp
Thứ hai, ngày 24 tháng 112năm 2018 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật sống gia đình - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
PTNT – KPKH:
Trị chuyện vật sống gia đình I – Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức.
- Trẻ biết trị chuyện, nói đặc điểm số vật sống gia đình 2 Kĩ năng.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Luyện kĩ nhớ, quan sát cho trẻ 3.Thái độ.
- Thông qua học trẻ biết yêu quý chăm sóc vật II.Chuẩn bị.
- Bài hát “Gà trống mèo cún con”
- Một số hình ảnh vật sống gia đình III Cách tiến hành.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “ Gà trống mèo cún con” - Các vừa hát hát kể vật gì?
- Nhà có ni vật khơng?
- Đó vật sống đâu?
- Bây cô tim hiểu vật sống gia đình
- Trẻ hát
- Gà trống, mèo cún
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
(9)Hoạt động 2: Trị chuyện vật ni gia đình
- Ủn ỉn ủn ỉn tiếng kêu gì? - Con lợn có đặc điểm bật?
- Con có nhận xét lợn? - Con lợn có chân?
- Trẻ ăn thức ăn gì? - Con lợn nuôi đâu? - Ai người chăm sóc lợn? - Ni lợn để làm gì?
- Con ăn ăn chế biến từ thịt lợn?
- Cạc cạc cạc tiếng kêu gì? - Con Vịt có đặc điểm bật?
- Con vịt có phận gì? - Thức ăn vịt gì?
- Con vịt sống đâu? - Vịt đẻ hay đẻ trứng? - Nuôi vịt để làm gì?
- Con ăn ăn chế biến từ thịt Vịt?
- Ngồi vật cịn biết vật sống gia đình nữa?
- Cơ trẻ trị chuyện số vật khác chó, mèo, gà……
* Giáo dục: phải yêu quý chăm sóc vật, khơng làm hại chúng
Hoạt động 3: Thi xem nhanh
- Trị chơi: “ đốn tiếng kêu vật” - Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Hát “ Đàn gà sân”
- Con lợn
- Có tiếng kêu ụt ịt - Trẻ trả lời
- Trẻ kể - Trẻ kể
- Trong gia đình - Con người - Để lấy thịt - Trẻ kể - Quốc đất - Con vịt - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ kể
- Trong gia đình - Đẻ trứng
- Để lấy thịt, đẻ trứng - Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ chơi
(10)C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi ngồi trời: Khu hịn non bộ
1 Mục đích yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
- Trẻ biết xung quanh khu hịn non có khu vực chơi Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Rèn cho trẻ quan sát, giao tiếp, khả ghi nhớ có chủ định 2 Chuẩn bị:
- Bút màu, bàn ghế, phấn bảng
- Hột hạt, khô, dây, số nhựa - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chăm sóc - Đồ chơi trời, đu quay cầu trượt 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, cô tạo góc chơi cho trẻ hoạt động - Trẻ tự nhận nhóm chơi thảo luận chơi - Quan sát khu hịn non có
+ Tưới cây, lau + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chơi với cát nước + Nhặt vàng rơi
- Cô động viên khen ngợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn chiều
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chơi hoạt động góc
(11)Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… - Kiến thức kỹ trẻ:……… ……… ………
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2018 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
PTTC – Thể dục: Ném bóng tay I Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập, biết ném bóng tay * Kỹ năng:
- Trẻ đưa túi cát từ trước sau, lên ngang tầm mát dùng sức mạnh tay ném bóng xa
- Trẻ mạnh dạn tham gia cá hoạt động
* Thái độ: Giáo dục trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, đoàn kết với bạn. 2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: + 2-4 túi cát to - Đồ dùng trẻ + 20-30 túi cát nhỏ 3 Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Khởi động:
- Cơ cho trẻ làm đồn tàu vịng trịn theo hiệu lệnh cô Trẻ kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, ga cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ
(12)* Hoạt động 3: Trọng động: * BTPTC:
- Động tác tay: Hai tay đưa phía trước lên cao
- Động tác chân: Đưa tay lên cao, kiễng chân
- ĐT bụng: Đứng chân rộng vai, hai tay đưa lên cao, cúi người phía trước
- Động tác bật: Bật chụm tách chân
VĐCB: Ném xa tay
- Cơ chuyển trẻ thành đội hình hàng đối điện
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích, hỏi trẻ: thấy lăn bóng nào? - Cơ làm lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Cơ đứng trước vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, có hiệu lệnh ném nười ngả phía sau, đưa túi cát từ trước sau đưa lên ngang tầm mắt dùng sức mạnh tay ném mạnh phía trước,
TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp
TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp
TTCB ,4 Nhịp 1,3 Nhịp
TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp
- Chuyển đội hình hàng ngang
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
x x x x x x
(13)khi ném ý đưa thẳng tay trọng lục dồn vào chân trước
- Cô mời trẻ lên lăn bóng Cho lớp nhận xét
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ hàng lên lăn bóng
- Cơ ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thi đua tổ * TCVĐ: “Cáo thỏ”.
- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi Cô nêu lại cách chơi, luật chơi triển khai cho lớp chơi Trong q trình trẻ chơi tham gia chơi động viên trẻ chơi hứng thú Tổ chức cho trẻ chơi – lần * Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ làm chim mẹ chim bay nhẹ nhàng chơi quanh sân
x x x x x - Trẻ thực
- Trẻ thực tập
- Trẻ thi đua
- Trẻ nghe cô phổ biến luật - Trẻ chơi
- Đi chậm hít thở nhẹ nhàng C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu chơi cát nước
1 Mục đích yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
- Trẻ biết chơi xung quanh khu vui chơi cát nước Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Rèn kĩ quan sát giao tiếp khả ghi nhớ có chủ định - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
2 Chuẩn bị:
- Bút màu bàn ghế phấn bảng
- Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, cô tạo góc mở cho trẻ chơi
(14)cô quan sát trẻ chơi + Vẽ vật
+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ động viên khen gợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ làm tập toán
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… - Kiến thức kỹ trẻ:……… ……… ………
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2018 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ chủ đề động vật - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
PTTM – Âm nhạc: Gà trống mèo cún con I Mục đích - yêu cầu:
(15)- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả
- Trẻ thuộc lời hát “Gà trống mèo cún con” - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi âm nhạc 2 Kỹ năng:
- Trẻ hát đồng đều, hát giai điệu hát - Rèn tự tin, mạnh dạn cho trẻ
- Trẻ cảm nhận âm điệu hát “Vì chim hay hót” 3 Thái độ:
- Trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc vật - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II Chuẩn bị: - Sân khấu
- Đĩa nhạc gà trống mèo cún con, chim hay hót III Tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cơ trẻ trị chun vè mơt số vật sống gia đình
* Hoạt động 2: Hát vận động theo nhạc hát: “ Gà trống mèo cún con” nhạc lời nhạc sĩ Thế Vinh
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Cô vừa hát gì?
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2: Minh họa theo nhịp hát
- Mời lớp hát cô + Các vừa hát hát gì?
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Gà trống mèo cún
- Trẻ hát
(16)+ Bài hát sáng tác? + Bài hát nói lên điều gì?
- Cô giảng nội dung hát: Bài hát “Gà trống mèo cún con” nói gà trống mèo cún vật ni gia đình Gà trống sáng thương cất tiếng gáy để gọi người thức dạy để học làm, cịn mèo hay bắt chuột, cịn cún chăm gác nhà * Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vật
- Cô cho lớp hát 2-3 lần
- Mời nhớm, tổ, cá nhân trẻ lên hát - Cô sửa sai cho trẻ
- Mời lớp đứng dậy hát nhún theo nhịp hát *Hoạt động 3:Nghe hát : Bài “Vì chim hay hót”
- Cơ giới thiệu hát chim hay hót - Cô hát cho trẻ nghe lần
+ Con vừa nghe hát gì?
- Bài hát chim hay hót nói đến vật đáng yêu, hát với giọng vui tươi ngộ nghĩng
- Lần 2: Cô múa minh họa theo lời hát - Trẻ hưởng ứng cô
Kết thúc: Cô nhận xét học
- Nhạc sĩ Thế Vinh
- Nói vật sống gia đình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát
- Trẻ lắng nghe
- Vì chim hay hót
- Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cô giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé
(17)* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vườn cổ tích
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi xung quanh khu vườn cổ tích có khu vực chơi Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
- Hột hạt, khô, dây, hoa, rơm, xốp gắn - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, cô tạo góc chơi
- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có quan sát trẻ chơi
- Cô động viên khen gợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế khăn lau đĩa dựng cơm
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Lau đồ dùng đồ chơi
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
(18)Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật sống gia đình - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
PTNN – Truyện: Chú vịt xám I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật
- Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu truyện - Trẻ nhắc lại số lời thoại nhân vật 2 Kỹ năng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu trả lời câu hỏi cô đưa theo nội dung truyện
- Trẻ nhớ giọng nhân vật truyện
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ cách nói câu hoàn chỉnh 3 Thái độ :
- Trẻ thực yêu cầu cuả cô
- Biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo người lớn - Giáo dục trẻ có lỗi phải biết nhận lỗi
II Chuẩn bị :
- Đồ dùng cô : Tranh powerpoint, máy chiếu III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Kể chuyện “ vịt xám” - Lần 1: Cô kể diển cảm cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ nghe lần 2: Cô cho trẻ xem câu chuyện “chú vịt xám” qua dối dẹt
Hoạt động 2: Cơ đàm thoại trích dẫn chuyện
- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - - Câu chuyện có nhân vật nào?
- Trước chơi vịt mẹ dặn vịt nào?
- Và vịt không nghe lời mẹ - Chú vịt Xám đâu?
- Nhìn thấy áo có nhiều tôm cá
- Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe
- Truyện vịt xá - Trẻ trả lời
(19)vịt Xám làm gì?
- Lúc ăn gần no vịt Xám ngẩng lên không thấy mẹ đâu gọi mẹ nào?
- Ai nhác lại tiếng vịt kêu cho nào? - Từ chở vịt Xám có làm sai lời mẹ dặn không?
- Qua câu chuyên thấy vịt Xám ngoan chưa? Vì sao?
* Giáo dục trẻ: Bạn vịt Xám khơng nghe lời mẹ nên bị cáo ăn thịt đấy, vây chơi phải ln cạnh bố mẹ nghe lời bố mẹ dặn không bị lặc đường nhớ chưa?
Hoạt động 3: “Trẻ kể chuyện cô” Cô chuẩn bị mũ nhân vật cho trẻ kể cô theo nội dung câu chuyện chuyển thể
Hoạt động 4: Trò chơi “mèo chim sẻ” - Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cô nhận xét học
- Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Không - Trẻ tả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể cô
- Trẻ chơi C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi ngồi trời: Khu vực vườn cổ tích 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát xung quanh khu vườn cổ tích có đồ chời Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ 2 Chuẩn bị:
(20)- Trẻ sân chơi, tạo góc mở
- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vực vườn cổ tích
+ Vẽ ngơi nhà gì? + nặn hình mà trẻ thích + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + chơi đồ chơi trời - Động viên khen gợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Lau dọn đồ chơi
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… - Kiến thức kỹ trẻ:……… ………
……….………
(21)- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật sống gia đình - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
PTNN - Thơ – Con trâu I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ nắm nội dung thơ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ đọc rõ ràng, mạch lạc - Rèn phát âm diễn đạt đủ câu cho trẻ 3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Gd trẻ yêu quý vật nuôi
II Chuẩn bị - Tranh thơ
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô bắt chước tiếng kêu trâu: “nghé ngọ ”
- Cô đố trẻ: Các đốn xem tiếng kêu gì?
- Con trâu sống đâu?
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào thơ “ Con trâu” nhà thơ Cao Xuân Thái sáng tác HĐ 2: Đàm thoại nội dung thơ - Cô đọc mẫu lần 1: Đọc diện cảm - Cơ vừa đọc thơ gì?
- Do sáng tác?
- Cô đọc mẫu lần 2: Kèm tranh minh họa - Giảng nội dung: Con trâu vật to khỏe,nó có ích người Thức ăn chủ yếu cỏ, ăn no bụng ngủ ngon Khi nghe thấy tiếng gà gáy dồn, dậy cày ruộng để giúp người
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nói gì?
- Trẻ nghe - Con trâu - Trong gia đình - Trẻ lắng nghe
- Bài thơ trâu
- Nhà thơ Cao Xuân Thái - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(22)- Khi trâu cười bị vấp vào đâu?
- Khi vấp vào đá trâu bị làm sao?
- Khi bạn bè hỏi han trâu biểu nào?
- Con trâu chân?
- Con trâu guốc đến nào? - Thế ngà trâu nào?
- Giáo dục trẻ: Con trâu người bạn thân nhà nông từ bao đời nay, trâu giúp bác nông dân nhiều việc có ích phải u q bảo vệ trâu
HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô trẻ đọc thơ 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ - Cô sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ đọc to – nhỏ
* Kết thúc: Cô khen trẻ nhận xét học
- Vào đá
- Mất hàm
- nghiêng đầu nghé ngọ - Đi guốc
- Đến lúc già - Bóng lên
- Trẻ đọc
- Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc
C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vực quanh vàng tâm` 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chơi xung quanh khu vực vàng tâm có đồ chơi Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Trẻ có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định - Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ: Trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng
- Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo - Bài hát vê chủ đề nghề nghiệp
3 Tổ chức hoạt động:
(23)- Trẻ tự nhận nhóm chơi, trao đổi thảo luận với bạn - Trẻ quan sát khu vực quanh sữa có gì? + Vẽ xanh, ông ,mặt trời
+ nặn hình mà trẻ thích + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + chơi đồ chơi trời - Động viên khen ngợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chơi trò chơi dân gian
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
(24)
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Một số động vật sống rừng ( Thực từ ngày 7/ 1- 11/ 1/ 2019)
Thứ HĐ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Đón trẻ: Dạy trẻ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xưng hô lễ phép với người lớn Trò chuyện số vật sống rừng
- Xem tranh ảnh động vật
- Thể dục sáng: Thứ 2, Hoạt động chung toàn trường + Thứ 3, 4, 5, Tập tập phát triển chung
Hoạt động học
PTNN: Truyện Kể chuyện sáng tạo
PTNN: Thơ Chim én
PTTC Thể dục: Ném trúng đích nằm ngang
PTNT Tốn So sánh cao thấp
PTTM Âm nhạc: Đố bạn
Chơi, hoạt động các
góc
- Góc chơi phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc chơi XD: Lắp ghép xây dựng vườn bách thú, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi
- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…
- Góc NT: Vẽ, nặn, xé dán tranh, tơ màu vật sóng rừng Múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói động vật
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cảnh Vui
chơi ngoài
(25)trời - Khu phát triển vận động - Khu chơi cát nước
- Khu vực xung quanh dừa cảnh Vệ sinh, ăn
bữa chính, ngủ trưa, ăn phụ
- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn
- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa trưa - Cho trẻ vệ sinh, ngủ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ăn phụ
Chơi, HĐ theo ý thích
- Hướng dẫn trẻ rửa tay
- Hướng dẫn trẻ chơi góc - Làm tóan
- Làm tạo hình
- Chơi trò chơi: lộn cầu vồng Vệ sinh nêu
gương trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Vệ sinh lớp sẽ, cho trẻ cô xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào cô, chào bạn - Bàn giao trẻ cho phụ huynh
DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Người thực hiện
(26)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
Tên trị chơi Mục đích u cầu Chuẩn bị Tiến hành chơi
Góc phân vai
- Trẻ thể vai chơi: cô giáo, bác sĩ, cô công nhân - Dạy kĩ giao tiếp - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc
- Biết đồn kết giúp đỡ chơi
- Bộ nấu ăn - Bộ bác sĩ - Bộ lắp ghép - Sách vở, bút màu
- Hoa, quả, rau nhựa
- Cây xanh, hoa
- Trẻ nhập vai tham gia chơi nhóm: Cơ giáo, bác sĩ, nấu ăn
- Trong chơi tạo tình để trẻ giao lưu trao đổi, liên kết nhóm
Góc xây dựng
-Trẻ biết phối hợp bạn để xây dựng mơ hình vườn bách thú, hàng rào, vườn
- Biết giữ gìn sản phẩm làm
- Các khối gỗ, lắp ghépvườn bách thú, hàng rào, xanh, hoa, sỏi,hạt na, gấc
- Trẻ tham gia lắp ghép xây vườn bách thú
- Trong chơi ln tạo tình cho trẻ trao đổi, thảo luận để kích thích trẻ
Góc nghệ thuật
- Trẻ vẽ tranh đơn giản
- Hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề động vật
- Trẻ biết yêu trường, lớp, yêu cô giáo bạn
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng, kéo, giấy màu hồ dán - Bài thơ, hát, truyện có nội dung nói động vật
- Trẻ vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh hình ảnh vật
- Múa hát, đọc thơ, kể chuyện động vật - Trẻ làm quen
với kĩ giở sách,
- Các loại sách, tranh ảnh
(27)Góc học tập xem tranh truyện - LQ với đồ dùng học tập
- Hướng trẻ ngồi tư xem sách, xếp đồ dùng đồ chơi
động vật
- Vở toán, sỏi, hột hạt, que tính, bút màu, bút chì đen
động vật
- Xếp hình ngơi nhà hột, hạt
Góc thiên nhiên
- Dạy trẻ tưới nước cho
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- Bình tưới, xơ, chậu, nước, khăn lau
- Trẻ tham gia tưới lau
- Chăm sóc
THỂ DỤC SÁNG
Thứ 2, thứ 4, thứ 6: Hoạt động chung toàn trường Thứ hai tập thể dục chung toàn trường
Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu tập tập phát triển chung I Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh Phát triển vận động quan vận động
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực Tích cực tham gia vào trò chơi
II Chuẩn bị: - Sân rộng,
- Xắc xô, gậy (cờ, nơ ) III Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1: Khởi động:
+ Cho trẻ kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh + Đội hình vịng trịn
2 Hoạt động 2: Trọng động: Tập động tập phát triển chung. - Đội hình hàng ngang
+ Hô hấp: thổi nơ
+ Tay: Đưa phía trước, lên cao
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp
(28)TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp
+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang bên
TTCB N1,3 N2 N4 + Bật : Bật tách, khép chân
TTCB N1 N2 N3 N4 - Mỗi động tác tập lần x nhịp
* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”
3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng - vòng vào lớp
Thứ hai ngày tháng năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ động vật - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
Phát triển ngôn ngữ: Kể chuyện sáng tạo I Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: kể Cừu bị lạc đàn bị chó Sói bắt đem hang
- Suy nghĩ cách để cứu Cừu * Kỹ năng
(29)- Biết diển tả lại số hành động, cử chỉ, điệu số nhân vật truyện
- Nghe hiểu ngôn ngữ văn học * Giáo dục
- Một số nề nếp học tập: Không nói chuyện riêng học, đứng thẳng ngắn trả lời
- Biết giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn II Chuẩn bị
Trước học: Giải thích từ khó
- Tranh minh họa nội dung truyện (3 tranh) - Giấy, bút màu sáp, bút lông
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu
- Cô trẻ hát đối đáp bài: "Con chim vành khuyên"
- Cô đặt câu hỏi: Các kể cho cô nghe vật sống rừng?
- Cơ giới thiệu: Có câu chuyện kể bạn Cừu, hôm cô kể cho nghe chuyện xảy với bạn Cừu
Hoạt động 2: Kể chuyện sáng tạo
- Cô kể chuyện: Kể đoạn đầu chuyện: "trong khu rừng Cừu sợ run lên bần bật" - Lần 1: Không sử dụng trực quan
- Lần 2: Kể + kết hợp với tranh minh họa
- Sau kể cô đàm thoại với trẻ nội dung đoạn truyện
- Trong đoạn truyện vừa kể có nhân vật nào?
- Chuyện xảy với cừu cừu bị lạc? - Cô nêu tình huống: Nếu chó Sói ăn thịt Cừu cảm thấy nào? Làm cách để cứu Cừu khỏi tay chó Sói? Các bàn bạc sau kể cho bạn nghe
- Trẻ chọn bạn nhóm, thảo luận cách để cứu cừu, sau chọn tranh minh họa lại đoạn chuyện
- Cơ trẻ hát - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể - Trẻ trả lời
(30)- Sau trẻ chọn xong, cô dán tranh nhóm lên bảng gọi số trẻ lên nêu cách cứu Cừu mà nhóm vừa thảo luận
- Trong q trình trẻ kể, gợi ý số câu hỏi để trẻ diễn tả lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật:
- Khi thoát nạn thái độ Cừu nào? - Khi bắt Cừu Sói khối chí diễn tả lại điệu Sói lúc khơng? - Xen kẽ lần trẻ kể tổ chức số trị chơi chuyển tiếp: trị chơi: kiến mà leo cành đa, trò chơi: thi kể nhanh
- Cuối cô mời số trẻ lên kể lại toàn câu chuyện
- Con đặt tên cho câu chuyện gì?
Kết thúc: Cơ sử dụng trực quan kể tiếp đoạn chuyện lại cho trẻ nghe: giỏi nêu cách cứu Cừu, cô có cách, kể cho nghe
Giáo dục: Khi thấy người khác gặp khó khăn phải làm gì?
- Kết thúc học: Cô nhận xét khen ngợi trẻ
- Trẻ trả lời - Trẻ diễn tả lại
- Trẻ chơi
- Trẻ kể lại chuyên
- Trẻ đặt tên cho câu chuyện
- Trẻ lắng nghe - Giúp đỡ C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây bệnh viện
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu hịn non bộ
1 Mục đích u cầu:
- Trẻ biết xung quanh khu hịn non có Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Trẻ có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định - Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ
- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động - Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
(31)- Thang leo, vòng thể dục 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, tạo góc chơi
- Trẻ tự nhận nhóm chơi thảo luận chơi - Quan sát khu non có
+ Tưới cây, lau + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chơi với cát nước + Nhặt vàng rơi
- Cô động viên khen ngợi trẻ
V Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn chiều
VI Chơi, hoạt động theo ý thích * Hướng đẫn trẻ rửa tay
VII Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ:33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… - Kiến thức kỹ trẻ:………
Thứ ba ngày tháng năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật sống rừng - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
(32)a Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ: Tình cảm yêu mến đến chim
- Cảm nhận âm điệu vui tươi, rộn ràng thơ b kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm
- Rèn kĩ phát âm, nói câu đầy đủ c Thái độ:
- Giáo dục tình cảm yêu mến vật 2 Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô
HĐ 1: Gây hứng thú
- Cả lớp hát vận động “con chim non”
- Trò chuyện hát - Bài hát nói gì?
- Con chim có tiếng hót nào? -Chúng có u mến chim khơng? -Để thể tình u chim phải nào?
Hoạt động 2: Nghe cô đọc thơ
- Cô giới thiệu thơ “Chim én” nhà thơ Nhược Thủy
- Cô đọc thơ diễn cảm lần - Lần kết hợp tranh
- Cô giảng nội dung thơ: “Bài thơ nói chim én bay ngang qua bầu trời nhà bạn nhỏ, chim én báo hiệu mùa xuân đến với ánh nắng vàng bầu trời xanh” * Đàm thoại trích dẫn
- Bài thơ tên gì? - Của tác giả nào?
- Bài thơ nhắc đến lồi chim gì? - Nhà thơ miêu tả chim én màu gì? - Cánh én bay nào?
- Trẻ hát
- Con chim - Hót véo von - Có
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ chim én
- Của nhà thơ Nhược Thủy - Chim én
(33)- Cô giải thích từ “rập rờn”
- Khi chim én xuất báo hiệu mùa đến?
- Bầu trời mùa xuân nào? - Giáo dục trẻ:
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cho tổ đọc thơ tiếp nối - Cơ khuyến khích, động viên trẻ, hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm, vui tươi, rộn rã, lên xuống giọng phù hợp với nhịp điệu, âm điệu thơ
* Kết thúc:
- Hát “Con chim non” Đi lại nhẹ nhàng, chuyển hoạt động
- Bay rợp rờn? - Trẻ lắng nghe - Mùa xuân
- Có nắng vàng bầu trời xanh - Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc cô 2-3 lần - Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc nối tiếp
- Trẻ hát C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây ngơi nhà gia đình
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện gia đình
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi ngồi trời: Khu vườn cổ tích
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có khu vực chơi Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Trẻ có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
- Hột hạt, khô, dây, số nhựa - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chăm sóc - Thang leo, vịng thể dục
3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, tạo góc chơi
(34)+ Tưới cây, lau + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chơi với cát nước + Nhặt vàng rơi
- Cô động viên khen ngợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn chiều
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chơi hoạt động góc
- Trẻ chơi trò chơi dân gian: nu na nu nống * Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… ………… - Kiến thức kỹ trẻ:……….………… ……… Thứ tư ngày tháng 1năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
Phát triển thể chất
Thể dục: Ném trúng đích nằm ngang I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
- Trẻ thực động tác thể dục theo hướng dẫn cô
(35)- Rèn kỹ ném trúng đích cho trẻ - Phát triển tay
Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật học tập hứng thú rèn luyện để thể mạnh khỏe
II CHUẨN BỊ:
- Sân tập phẳng, - Vạch chuẩn, đích ngang, túi cát III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cơ cho trẻ làm đồn tàu vịng trịn theo hiệu lệnh cô Trẻ kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, ga cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ
* Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT tay tập 4l x 8n
- ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, đưa phía trước, dang ngang, hạ tay xuống
- ĐT chân: Hai tay đưa lên cao đưa phía trước đồng thời khuỵu gối, đứng lên tay dang ngang hạ tay xuống
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người hai tay chéo phía dưới, đứng lên đưa tay lên cao đồng thời hạ tay xuống
- Trẻ thực
- Trẻ hàng ngang x x x x x x x
x x x x x x x
cb.4
(36)+ ĐT Bât: Bật tách chụm chân:Tay chống hông, bật tách chân ra, nhảy khép chân
* Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang.
- Cơ giới thiệu tập làm mẫu cho trẻ lần khơng giải thích
- Cơ làm mẫu : Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, đưa tay cao ngang tầm mắt nhắm vào đích( vịng trịn) Khi có hiệu lệnh ném, ném túi cát vào vịng trịn
Chúng quan sát tập thể dục gì?
- Cho trẻ lên làm mẫu
- Cho trẻ lên thực Nhắc nhở trẻ ý ném vào trúng đích
- Cho tổ thi đua xem đội đập bắt bóng xác nhiều
- Cô ý sửa sai cho trẻ
* Trò chơi vận động: “Mèo chim sẻ”. - Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi - lần
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng sân vòng
cb,4 1,
cb, 1,3
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ thi đua thực
- Trẻ ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ nhẹ nhàng theo vòng tròn C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây ngơi nhà gia đình
(37)* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu phát triển vận động 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xung quanh khu phát triển vận động có khu vực chơi Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Trẻ có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định - Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
Giáo dục: Trẻ chơi phải đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
- Hột hạt, khơ, dây, hoa
- Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chăm sóc
- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo nhà bóng 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, tạo góc chơi
- Trẻ tự nhận nhóm chơi tự trao đổi với bạn - Quan sát khu phát triển vận động có gì? - In hình cát
- Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
- Chơi trèo lên xuống thang, chơi đu quay, cầu trượt, chơi nhà bóng - Động viên khen gợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm tập toán
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ:33 có mặt:……
(38)……… Thứ năm ngày 10 tháng năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ vật sống rừng - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
Phát triển nhận thức: Toán: So sánh cao- thấp I Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng Sử dụng từ ‘’cao - thấp hơn’’
- Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao đối tượng * Kỹ năng:
- Hình thành củng cố kỹ đặt cạnh, so sánh
- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh chiều cao(đặt đối tượng cạnh nhau) - Phân biệt màu sắc
- Trẻ phát triển khả ghi nhớ, quan sát, so sánh, ý có chủ định * Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý thức học tập, giữ gìn chăm sóc loại xanh II Chuẩn bị:
- Đồ dùng cơ: Bóng bay, hoa màu đỏ, hoa màu vàng, máy chiếu
- Tranh có chiều cao khác nhau(2 tranh) - Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ hoa màu đỏ, hoa màu vàng có chiều cao khác - Đội hình: xúm xít, chữ U, theo nhóm
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ơn luyện - Cơ chuẩn bị bóng bay thật đẹp có dạng hình loại nhảy lên đập tay vào bóng - Cô gọi trẻ đứng cạnh cô, trẻ đập bóng hỏi trẻ có đập bóng khơng? Vì sao?
- Cơ đập tay vào bóng hỏi trẻ:
- Cơ có đập tay vào bóng khơng? Vì
- Trẻ nhảy lên đập bóng
(39)sao?
- Vì đập tay vào bóng được, cịn bạn không đập được?
- Cho lớp nhận xét khác biệt chiều cao cô trẻ
À, để hiểu rõ đập bóng mà đập bóng khơng hơm so sánh chiều cao đối tượng
Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao đối tượng
- Các ý xem có nhé! - Cây nữa! - Các thấy hoa màu đỏ hoa màu vàng có chiều cao với ? - Làm biết không
- Cô đặt cạnh mặt phẳng Các ý, cô đặt thước từ hoa vàng sang hoa đỏ, thấy hoa đỏ nào?
+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân - Còn hoa vàng nào? + Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân - Cây hoa đỏ có phần thừa phía nên hoa đỏ cao hơn, hoa vàng thấp + Cho trẻ nhắc lại hoa đỏ cao hơn, hoa vàng thấp
- Các lấy hoa phía sau nào?
- Các thấy với - Cây cao hơn? - Cây thấp hơn? + Cây hoa đỏ có phần thừa phía nên hoa đỏ cao hơn, hoa vàng thấp hoa vàng ngắn đoạn
+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập cố * Trò chơi: Thi xem nhanh - Khi nói ‘’cao hơn’’, giơ đỏ nói ‘’cao hơn’’
- Khi nói ‘’thấp hơn’’ giơ hoa vàng nói ‘’thấp hơn’’
* Trò chơi: Khoanh tròn theo yêu cầu - Cô chia lớp thành đội, bảng cô chuẩn bị
- Có - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét
- Cây
- Không
- Hoa đỏ cao hoa vàng
- Trẻ nhắc lại
- Hoa vàng thấp hoa đỏ - Trẻ nhắc lại
- Trẻ nhắc lại - Trẻ lấy
- Không - Hoa đỏ
- Hoa vàng
- Tổ cá nhân trẻ nhắc lại
(40)tranh cao thấp, cô yêu cầu đội khoanh thấp đội lên khoanh trịn thấp hơn, u cầu đội khoanh cao đội lên khoanh tròn cao
- Trẻ chơi lần -Luật chơi: đội khoanh nhiều đội chiến thắng
- Cũng cố: Hơm học gì?
* Giáo dục: Trẻ ý thức học tập, giữ gìn chăm sóc loại xanh * Kết thúc: Nhận xét khen ngợi trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại tên hoạt động
C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây ngơi nhà gia đình
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện gia đình
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu chơi cát nước
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi xung quanh khu vui chơi cát nước Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:
- Hột hạt, khô, dây, hoa, rơm, xốp gắn - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, cô tạo góc chơi
- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có cô quan sát trẻ chơi
+ In hình cát + Vẽ phấn
(41)E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm tập tạo hình
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 33 có mặt:……
- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……… ……… - Kiến thức kỹ trẻ:……… ………
Thứ sáu ngày 10 tháng năm2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp - Điểm danh
- Thể dục sáng B Hoạt động học
Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Đố bạn 1 Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hát thuộc hát hát nhạc - Trẻ biết thể tình cảm qua hát
* Kỹ năng:
- Trẻ thích nghe hát hưởng ứng cảm xúc nghe tác phẩm - Trẻ chơi trò chơi cách luật
* Thái độ:
(42)2 Chuẩn bị.
- Đầu, băng, đĩa nhạc - Mũ, sân khấu
III Tổ chức thực :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Vào bài.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật” Sau đó, cho trẻ kể tên số động vật sống rừng
* Hoạt động 2: Dạy hát “Đố bạn”. - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả: - Cô hát gì?
- Do sáng tác?
- Bài hát nói gì?
- Cơ hát lần cho trẻ nghe kết hợp điệu minh họa
- Hỏi trẻ nội dung hát: - Bài hát nói gì?
- Những vật sống đâu? - Con khỉ trọng hát nào? - Con voi hát có gì? - Con hươu đội đầu?
- Con gấu hát nào? - Vậy để vật ln khỏe mạnh phải làm gì?
- Cô cho lớp hát 2-3 lần
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cơ ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Nghe hát “Lý Hồi Nam”.
- Cơ giới thiệu tên hát, hát thuộc điệu dân ca Nam Bộ
- Cô hát lần một, hỏi trẻ: Cơ vừa hát hát gì? Thuộc điệu dân ca vùng nào?
- Cô mở băng đĩa hát cho trẻ nghe, cô biểu diễn động tác minh họa theo lời hát mời trẻ tham gia hưởng ứng với cô * Hoạt đọng 4: TCÂN: “Đoán tên hát”.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Bài đố bạn
- Cô Xuân Trang sáng tác - Trẻ trả lời
- Trẻ trẻ nghe
- Con hươu, bác voi, bác gấu - Trong rừng
- Chèo nhanh thoan - Có tai to phành phạch
- Đầu đội ná
- Phục phịch, phục phịch
- Không làm hại chúng, phải yêu thương bảo vệ chúng
- Trẻ hát
- Tổ nhóm cá nhân trẻ lên hát
(43)- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, sau nhắc lại lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần * Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát vận động theo “Đố bạn biết”
- Trẻ chơi
- Trẻ hát C Chơi, hoạt động góc
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây ngơi nhà gia đình
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn… * Góc sách: Xem tranh chuyện gia đình
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Cây dừa cảnh
1 Mục đích yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
- Trẻ biết xung quanh khu vực dừa có đồ chời Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm
- Rèn kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định 2 Chuẩn bị:
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng
- Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sân chơi, tạo góc mở cho trẻ hoạt động - Trẻ nhận bạn chơi, trao đổi thỏa thuận với bạn - Trẻ quan sát khu vực dừa cảnh có gì? + Vẽ xanh
+ nặn hình mà trẻ thích + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + chơi đồ chơi trời - Động viên khen gợi trẻ
E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi
- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
(44)- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ
F Chơi, hoạt động theo ý thích * Chơi hoạt động góc
- Chơi trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng *Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ:33 có mặt:……