1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI CHỦ ĐỀ : "QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ "

32 139 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 79,71 KB

Nội dung

- Trẻ ra sân chơi, cô tạo góc chơi cho trẻ hoạt động - Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi - Quan sát khu vận động có những gì.. + Tưới cây, lau lá cây + Chơi với cát nước + [r]

(1)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG EM, BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI

Thời gian thực tuần: từ ngày 02/5 đến ngày 24/5/2019 – Lớp 3TB

Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD:

(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)

I Giáo dục phát triển thể chất - MT1: Trẻ khỏe mạnh,

cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi

- Trẻ khỏe mạnh, hoạt bát, cân nặng chiều cao phát triển bình thường

- Trẻ khỏe mạnh vui vẻ đến lớp tham gia hứng thú, tích cực vào hoạt động, trị chơi

- Trẻ ăn hết xuất, ngủ giờ, biết tự vệ sinh cá nhân

MT3: Trẻ có khả phối hợp giác quan vận động: vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian

.- Tập tập phát triển chung

- Bật xa, chạy nhanh 10m, bị qua đường dích dắc qua 3-4 hộp

- Trẻ tích cực hứng thú chơi trị chơi chuyền bóng, kéo co

- Phát triển kỹ vận động tố chất thể lực trẻ biết tập phát triển chung nhịp, truyền bóng khéo léo thực theo yêu cầu cô

II. Giáo dục phát triển nhận thức - MT7: Trẻ ham hiểu

biết, thích khám phá vật, tượng xung quanh gần gũi, quen thuộc

- Trò chuyện quê hương bé

- Chơi: Hát múa Bác Hồ, quê hương

- Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt ngày

MT11: Trẻ đếm phạm vi

- Đếm đến đếm theo khả

- Chơi làm theo yêu cầu; - Cất đồ dùng đồ chơi học tập gọn gàng, quy định - Biết đếm đến đếm theo khả

Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD:

(2)

vệ sinh cá nhân) III.Giáo dục phát triển ngôn ngữ

- MT 17: Trẻ có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện

- Truyện tích bánh trưng bánh dày

- Truyện táo Bác Hồ

- Dùng lời nói để thể nhu cầu, mong muốn trò chơi, hoạt động chơi, vai chơi

- Trẻ kể lại truyện hướng dẫn

- MT18: Trẻ có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi

- Thơ: Làng em buổi sáng, ảnh Bác,

- Chơi trò chơi dân gian - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ làng em buổi sáng, ảnh Bác

IV Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội MT21: Trẻ nhận cảm

xúc khác (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) thân, người khác qua nét mặt, giọng nói biểu lộ cảm xúc khác

- Bác Hồ với cháu thiếu nhi

- Trẻ biết kính trọng Bác Hồ, yêu quý Bác biết công lao Bác với đất nước

- MT25: Trẻ biết cách ứng xử với bạn bè người lớn phù hợp: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở

- Thân thiện với người

- Cất ba lơ, dép vào vị trí - Chào giáo đến lớp, - Biết cảm ơn

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn nhận quà, nhận chia sẻ, giúp đỡ từ bố mẹ người thân

- Trẻ biết cảm ơn

V Giáo dục phát triển thẩm mỹ MT27: Trẻ thích tham

gia hoạt động hát, múa vận động đơn

- Quê hương tươi đẹp, em mơ gặp Bác Hồ, yêu Hà

(3)

giản theo nhịp số hát, nhạc quen thuộc theo chủ đề

Nội

- Các hát chủ đề

gặp Bác Hồ, yêu Hà Nội

- Vận động nhịp nhàng, phù hợp với sắc thái nhịp điệu hát, nhạc

- MT28: Trẻ có khả sử dụng đường nét màu sắc, hình dạng tạo sản phẩm đơn giản

- Tô mầu tranh cảnh đẹp quê hương, dán cờ, vẽ theo ý thích, nặn theo ý thích

- Phối hợp kỹ xé dán đề tạo sản phẩm đẹp - Trẻ khéo léo xé hồ nước theo yêu cầu

KẾ HOẠCH TUẦN

(4)

(Thực từ ngày 02/05/2019 đến ngày 10/ 05/ 2019) Thứ

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bẩy

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ: Trẻ trị chuyện chủ đề cảnh quan, di tích lịch sử quê em - Xem tranh ảnh chủ đề

- Thể dục sáng: Thứ 2,4, Hoạt động chung toàn trường + Thứ 3, Tập tập phát triển chung

Hoạt động học NGHỈ LỄ NGHỈ LỄ 30/4 NGHỈ NGÀY QTLĐ 1/5 PTNT KPKH Trò chuyện quê hương bé PTTM Tạo hình Dán cờ

PTNN Truyện Sự tích bánh trưng bánh dày Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc chơi phân vai: Bạn tớ, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ - Góc chơi XD: Lắp ghép xây khu vui chơi

- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…

- Góc NT: Vẽ, nặn, xé dán tranh, tơ mầu, múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói quê hương

- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cảnh Vui

chơi ngồi

trời

- Khu phát triển vận động

- Khu vực xung quanh lộc vừng - Khu vực non

Vệ sinh -Ăn bữa

chính-Ngủ trưa - Ăn bữa

phụ

- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa trưa - Cho trẻ vệ sinh, ngủ

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ăn phụ

Chơi, HĐ theo

ý thích

- Chơi góc - Thực tốn - Thực tạo hình Vệ sinh –

Nêu gương

-Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Vệ sinh lớp sẽ, cho trẻ cô xếp đồ chơi gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào cô, chào bạn - Bàn giao trẻ cho phụ huynh

Thứ

(5)

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ: Trẻ trị chuyện chủ đề cảnh quan, di tích lịch sử quê em - Xem tranh ảnh chủ đề

- Thể dục sáng: Thứ 2,4, Hoạt động chung toàn trường + Thứ 3, Tập tập phát triển chung

Hoạt động học

PTTC Thể dục Bật xa chạy

nhanh 10m PTNN Thơ Làng em buổi sáng PTNN Truyện Quả táo

Bác Hồ PTTM Tạo hình Tơ mầu tranh cảnh đẹp q hương PTTM Âm nhạc Quê hương tươi đẹp Chơi, hoạt động các

góc

- Góc chơi phân vai: Bạn tớ, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ - Góc chơi XD: Lắp ghép xây khu vui chơi

- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…

- Góc NT: Vẽ, nặn, xé dán tranh, tơ mầu, múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói quê hương

- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cảnh Vui

chơi ngoài trời

- Khu phát triển vận động

- Khu vực xung quanh lộc vừng - Khu vực non

- Khu vực vườn cổ tích

- Khu vực xung quanh ngọc lan Vệ sinh - Ăn

bữa chínhNgủ trưa -Ăn bữa phụ

- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa trưa - Cho trẻ vệ sinh, ngủ

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ăn phụ Chơi, HĐ

theo ý thích

- Chơi góc - Thực tốn - Thực tạo hình

- Lao động: lau đồ dùng, đồ chơi góc - Văn nghệ cuối tuần

Vệ sinh – Nêu gương

-Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Vệ sinh lớp sẽ, cho trẻ cô xếp đồ chơi gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào cô, chào bạn - Bàn giao trẻ cho phụ huynh

DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Người thực hiện

(6)

Tên trò chơi

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành chơi

Góc phân vai

- Trẻ thể vai chơi: cô giáo, bác sĩ, nấu ăn

- Dạy kĩ giao tiếp

- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc

- Biết đồn kết giúp đỡ chơi

- Bộ nấu ăn - Bộ bác sĩ

- Sách vở, bút màu - Hoa, quả, rau nhựa

- Cây xanh, hoa

- Trẻ nhập vai tham gia chơi nhóm: Cơ giáo, bác sĩ, nấu ăn

- Trong chơi tạo tình để trẻ giao

lưu trao đổi, liên kết nhóm

Góc xây dựng

- Trẻ biết phối hợp bạn để xây dựng khu vui chơi

- Biết giữ gìn sản phẩm làm

- Các khối, lắp ghép nhà, hàng rào (gạch xây dựng) xanh, hoa, cầu trượt, đài phun nước…

- Trẻ tham gia lắp ghép xây dựng khu vui chơi

- Trong chơi ln tạo tình cho trẻ trao đổi, thảo luận để kích thích trẻ

Góc nghệ thuật

- Trẻ vẽ tranh đơn giản

- Hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề quê hương

- Trẻ biết tác dụng nước với đời sống người

- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng, kéo, giấy màu hồ dán - Bài thơ, hát, truyện có nội dung nói quê hương

- Trẻ vẽ, nặn, xé dán, tơ màu tranh hình ảnh q hương - Múa hát, đọc thơ, kể chuyện quê hương

Góc học tập

- Trẻ làm quen với kĩ giở sách, xem tranh truyện - Làm quen với đồ dùng học tập

- Hướng trẻ ngồi tư xem sách, xếp đồ dùng đồ chơi

- Các loại sách, tranh ảnh quê hương

- Vở toán, sỏi, hột hạt, que tính, bút màu, bút chì đen

- Trẻ xem sách, xem tranh ảnh quê hương

Góc thiên nhiên

- Dạy trẻ tưới nước cho

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên

- Bình tưới, xơ, chậu, nước, khăn lau

- Trẻ tham gia tưới lau

- Chăm sóc THỂ DỤC BUỔI SÁNG

(7)

Thứ ba, thứ năm tập tập phát triển chung I Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh Phát triển vận động quan vận động

- Dạy trẻ có thói quen thể dục thể thao phát triển thể lực - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trò chơi

II Chuẩn bị: - Sân rộng,

- Chai (gậy, vòng, cờ, nơ ) III Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1: Khởi động:

+ Cho trẻ kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh + Đội hình vịng trịn

2 Hoạt động 2: Trọng động tập động tập phát triển chung. - Đội hình hàng ngang

+ Hơ hấp: thổi nơ

+ Tay: Đưa phía trước, lên cao

TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp

+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối đưa tay trước

TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp

+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang bên

TTCB N1,3 N2 N4

(8)

TTCB N1 N2 N3 N4 - Mỗi động tác tập lần x nhịp

* Trò chơi: Lộn cầu vồng

3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng - vòng vào lớp

Thứ hai, ngày 29 tháng 04 năm 2019 NGHỈ LỄ

Thứ ba, ngày 30 tháng 04 năm 2019 NGHỈ LỄ 30/4

Thứ tư, ngày tháng 05 năm 2019 NGHỈ NGÀY QTLĐ 1/5

Thứ năm, ngày tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTNT- KPKH :

Trò chuyện quê hương bé I.Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức.

- Trẻ biết nói điều quê hương 2 Kỹ năng:

(9)

- Giáo dục trẻ yêu Quê hương đất nước II Chuẩn bị:

* Các câu hỏi đàm thoại với trẻ - Cánh đồng lúa

III.Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát quê hương tươi đẹp

- Hỏi trẻ vừa hát gì?

- Trong hát nói q hương có gì?

- Khi xa quê hương phải nào?

2 Hoạt động 2: Trò chuyện quê hương em

*.Cánh đồng lúa:

- Cho trẻ quan sát cánh đồng lúa - Chúng đừng đâu đây? - Trước mặt có gì?

- Cánh đồng lúa nào?

- Chúng trị chuyện cánh đồng lúa

- Cánh đồng lúa có đặc biệt?

- Chúng quan sát bơng lúa nào?

- Chúng nhắm mắt hít sâu thấy có đặc biệt?

- Ai người trồng lúa?

- Khi ăn cơm nhớ đến ai?

- Cơ giáo dục

* Di tích lịch sử q em

- Q hương có di tích lịch sử nào? - Di tích đâu?

- Hàng năm có lễ hội di tích?

- Trẻ hát

- Bài hát nói q hương - Miêu tả có hát

- Nhớ quê hương

- Trẻ quan sát - Cánh đồng - Có lúa - Rộng, đẹp - Trẻ trò chuyện

- Lúa có bơng

- Lúa non trổ bơng - Mùi thơm

- Bác nông dân

- Nhớ đến bác nông dân - Trẻ nghe cô

- Di tích 27/7

(10)

- Chúng vừa trò chuyện quê hương bé có cảm nghĩ q hương TT Hùng Sơn nào?

- Các bạn giỏi thưởng cho bạn trị chơi

3.Hoạt động 3: Trị chơi “Lộn cầu vồng”. - Cơ phổ biến cách chơi

- Chúng nghe rõ cách chơi luật chơi chưa?

- Cho trẻ chơi

- Kết thúc: Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Trẻ nói cảm nghĩ

- Vâng - Cơ phổ biến - Rõ -Trẻ chơi

-Trẻ hát vận động C Chơi, hoạt động góc

* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu phát triển vận động 1 Mục đích u cầu:

- Đảm bảo an tồn cho trẻ chơi

- Trẻ biết xung quanh khu vận động có khu vực chơi, nhóm chơi Biết sử dụng đồ chơi nhóm

- Trẻ biết quan sát, giao tiếp, khả ghi nhớ có chủ định 2 Chuẩn bị:

- Bút màu, bàn ghế, phấn bảng

- Hột hạt, khơ, dây, số nhựa - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chăm sóc - Đồ chơi ngồi trời, đu quay cầu trượt 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, tạo góc chơi cho trẻ hoạt động - Trẻ tự nhận nhóm chơi thảo luận chơi - Quan sát khu vận động có

(11)

- Cô động viên khen ngợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn chiều

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chơi hoạt động góc

* Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ……… - Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ sáu, ngày 03 tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTTM – Tạo hình: Dán cờ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ biết sử giấy mầu, hồ dán để dán cờ hướng dẫn cô 2 Kỹ năng

- Trẻ có kỹ tạo hình dán cờ 3 Thái độ

(12)

II Chuẩn bị: - Tranh mẫu

- Bàn ghế dúng quy cách, giấy A4, giấy mầu đỏ hình chữ nhật, mầu voàng, keo dán, khăn lau

- Địa điểm: Trong lớp III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Dự kiến trẻ

*Hoạt động : Trò chuyện gây hứng thú, trò chuyện với chủ đề

- Cơ đố! Cơ đố!

“Cái đỏ Giữa có vàng Khắp nước Việt Nam

Đâu đâu có”

Đố ? - Vậy dành tình cảm với đất nước?

- Cơ có q đặc biệt dành cho chúng mình, quan sát xem nhé?

*Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh - Cô treo tranh cho trẻ nhận xét tranh - Ai có nhận xết tranh?

- Bức tranh trang trí gì? - Làm để dán tranh đẹp?

- Hơm dán tranh cờ tổ quốc thật đẹp để thể tình cảm với đất nước nhé?

- Cô làm mẫu lần 1:

- Lần vừa cắt dán vừa giải thích *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Làm để dán được? - Trẻ thực

+ Cô hướng dẫn trẻ dán + Cô quan sát hướng dẫn trẻ

Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ chưng bày xản phẩm nhận xét

- Trẻ nghe cô đọc câu đố

- Lá cờ - Yêu nước - Vâng

- Trẻ quan sát - Rất đẹp

- Giấy màu, ngơi - Dán hình chữ nhật, hình ngơi

- Vâng - Trẻ quan sát - Trẻ nghe

- Bôi keo vào mặt sau ngơi

- Bơi keo

(13)

- Trong tranh thích tranh

- Sao lại thích tranh này? - Con làm tranh - Cô nhận xét

trưng bày - Trẻ nhận xét - Trẻ nói cách làm - Trẻ nghe cô nhận xét C Chơi, hoạt động góc

* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau

D Chơi trời: Khu vực xung quanh lộc vừng 1 Mục đích yêu cầu:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu lộc vừng Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

2 Chuẩn bị:

- Bút màu bàn ghế phấn bảng

- Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, tạo góc mở cho trẻ chơi

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu lộc vừng có

cô quan sát trẻ chơi + Vẽ vật

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

(14)

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ làm tập tốn

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ……… - Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ bảy, ngày 04 tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTNT – Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh dày I Mục đích – yêu cầu

Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết chuyện người vua cha - Nhớ tên chuyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”

2 Kỹ năng

- Trẻ nhanh nhẹn chơi trị chơi Phát triển óc quan sát, tư cho trẻ. 3 Thái độ

- Trẻ biết quý trọng ăn dân gian ngày Tết II.Chuẩn bị

- Đồ dùng cô: Bộ tranh truyện III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(15)

- Hát “ Bánh chưng xanh”

- Trong hát có nhắc đến điều gì?

- Vào ngày tết nhà con, ông bà cha mẹ thường chuẩn bị làm gì?

- Vậy nhà có gói bánh vào ngày tết khơng? - Các có biết tai có tên gọi vây khơng? Hôm cô cho biết nguồn góc bánh chưng bánh day nha?

Hoạt đơng 2: Bánh chưng, bánh dày - Cô kể chuyện lần 1.

-Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể người tên Lang Liêu người nghĩ loại bánh chưng bánh giầy dâng lên vua Hùng làm lễ vật cúng trời đất đầu năm truyền ngày

- Cô kể lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh -Diễn giải - Trích dẫn làm rõ ý: + Đàm thoại:

- Ai người nghĩ cách làm bánh chưng, bánh giầy?

- Lang Liêu người nào? -Vua cha có ý định nhân ngày hội? - Các hồng tử làm gì?

- Hoàng tử Lang Liêu suy nghĩ nào? - Lang Liêu dùng nguyên liệu để gói bánh? - Lang Liêu làm để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm?

- Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu nói ý nghĩa hai thứ bánh nào?

- Truyện có tên gọi gì? Vì sao? - Sau vua cha truyền ngơi cho ai? - Lần 3: Cô trẻ kể

Hoạt đông 3: Kết thúc

- Hát “Bánh chưng xanh”

- Trẻ hát

- Bánh chưng, dưa hấu - Trẻ trả lời

- Có

- Lang Liêu

- Là người hiền lành yêu thương người

- Trẻ trả lời

- Tìm lễ vật dâng lên vua - Gạo nếp

- Bánh chưng, bánh dày

- Trẻ trả lời

- Bánh chưng, bánh dày - Lang Liêu

- Trẻ hát C Chơi, hoạt động góc

(16)

* TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi ngồi trời: Khu vực hịn non bộ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát xung quanh hịn non có đồ chời Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm

- Trẻ có kỹ quan sát, giao tiếp, khả ý, ghi nhớ, có chủ định - Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ

2 Chuẩn bị:

- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn - Cây cảnh, bình tưới dụng cụ chơi cát nước - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, tạo góc mở

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vực non

+ Vẽ ngơi nhà gì? + nặn hình mà trẻ thích + Xâu hoa, lá, gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + chơi đồ chơi trời - Động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm tập tạo hình

(17)

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ……… - Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTTC – Bật xa- chạy 10m I Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết thực động tác bật xa chạy nhanh 10m Phát triển vận động, phát triển tay chân

2 Kỹ năng.

- Trẻ nhanh nhẹn, ý trẻ Trẻ biết ý nhìn hướng dẫn tập Phát triển chân vận động khéo léo

3 Thái độ

- Trẻ có hứng thú tích cực thực tập vận động Chăm tập luyện thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe cho thân

II Chuẩn bị.

- Vạch chuẩn bật, đường chạy 10 m - Lá cờ cô làm sẵn

- Sân bãi phẳng thoáng mát III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Họat động trẻ

* Hoạt động 1: Khởi động

+ Sáng hôm bố mẹ cho ăn sáng gì?

(18)

+ Ngoài ăn uống đủ chất dinh dưỡng phải làm nữa?

- À muốn có thể ln khỏe mạnh lớn nhanh ngồi việc ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng ăn cịn phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao Vậy cháu khởi động tập luyện thể dục

Hoạt động 2: Trọng động * Khởi động

- Cho trẻ vịng trịn kết hợp khom lưng- nhón chân- chạy chậm- chạy nhanh sau từ từ hàng tập hợp ( tập kết hợp nhạc) thực BTPTC

- BTPTC:

-Tập kết hợp hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”( Mỗi động tác thực lần nhịp)

- Động tác tay: Hai đưa trước, đưa lên cao

- Động tác chân: Hai tay giang bên, đưa trước chụm đầu gối

- Động tác bụng: Hai tai chống hông nghiêng người sang bên

- Động tác bật: Bật tách khép chân - Cô cho trẻ đứng hàng đối diện * VĐCB “ Bật xa – chạy nhanh 10m” - Để thực vận động ý xem cô làm trước

Cô làm mẫu:

Lần 1: Khơng giải thích

Lần 2: Vừa làm vừa kết hợp giải thích TTCB: Ở trước mặt có vạch xuất phát, đứng chụm hai chân lại với nhau, có hiệu lệnh đưa hai tay

- Tập thể dục

- Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập

(19)

ra phía trước lăng nhẹ đưa phía sau, đồng thời gối khụy, người đổ phía trước, nhún chân bật sau dùng đẩy người lên, chân tiếp xúc xuống đất tiếp xúc bàn chân lúc Cô bật chạm đất nhẹ nhàng chân không chạm vào vạch Khi bật xong chạy thật nhanh phía trước

- Mời trẻ lên thực - Trẻ thực hành

- Cho lớp thực lần( cô ý quan sát sữa sai cho trẻ)

- Cho tổ thi đua Cô cho cho tổ thi đua Khi bật xong chạy thật nhanh phía trước lấy cờ cắm vào cột cho cô đội lấy nhiều chiến thắng

- Cô nhận xét bao quát trẻ thực - Giáo dục trẻ: Chăm tập luyện thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe , ăn uống đủ chất để lớn nhanh khỏe mạnh

Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân

- trẻ thực - Cả lớp tập

- đội thi đua

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhẹ nhàng C Chơi, hoạt động góc

* TCĐV: Cô giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vực vận động

1 Mục đích u cầu:

- Đảm bảo an tồn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu vận động Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

(20)

- Bút màu bàn ghế phấn bảng - Cây cảnh, bình tưới

- Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, tạo góc mở cho trẻ chơi

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vận động có

- Cơ quan sát trẻ chơi + Vẽ vật

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Chơi góc

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ………- Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ ba, ngày tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

(21)

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTNN – Thơ: Làng em buổi sáng I/ Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên thơ, thuộc thơ đọc thơ diễn cảm

- Trẻ hiểu nội dung thơ trả lời số câu hỏi cô 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3 Thái độ.

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương II/Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho thơ - Địa điểm: Trong lớp học III/Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1/Gây hứng thú, giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Hỏi trẻ hát nói gì?( q hương) - Cho trẻ kể quê hương trẻ

- Cô nói: Ai có quê hương, có bạn quê thành phố, có bạn q nơng thơn, bạn quê nông thôn nơi thôn quê, n bình có vườn cây, ao cá, có tiếng chim, có nhiều Có thơ hay nói làng q nghe cô đọc thơ “Làng em buổi sáng”, sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Hậu

2/Nội dung: 2.1.Cô đọc thơ:

- Cô đọc thơ lần không tranh Bằng lời đọc truyền cảm

+Cô vừa đọc thơ gì?

- Đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa 2.2.Đàm thoại trích dẫn:

- Cơ vừa đọc thơ gì?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ kể theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe nói

- Trẻ nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời

(22)

- Sáng tác ai?

- Trong thơ tiếng chim hót đâu?

- Khi tiếng chim hót vườn, vườn ntn? Trích đọc từ đầu tỏa hương

- Khi tiếng chim hót bờ ao làm cho ao sao? Cơ nói: có tiếng chim hót làm cho cảnh vật vườn sống động, tươi vui.Chúng nhớ không săn bắt chim, phải biết chăm vườn cây, thiên nhiên ngày tươi đẹp

2.3.Dạy trẻ học thuộc thơ: - Cô trẻ đọc thơ 3- lần - Cho đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Cho lớp đọc lại lần

* Kết thúc:

- Cho trẻ hát quê hương em sân chơi

- Của Nguyễn Đức Hậu - Ở vườn, bờ ao - Hót hay

- Trích đọc tiếp hết

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc theo tổ, nhóm - Trẻ đọc thơ

- Trẻ hát C Chơi, hoạt động góc

* TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vực lộc vừng 1 Mục đích yêu cầu:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu vực lộc vừng Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm

- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 2 Chuẩn bị:

- Bút màu bàn ghế phấn bảng - Cây cảnh, bình tưới

- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

(23)

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vực lộc vừng có

- Cơ quan sát trẻ chơi + Vẽ vật

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi trời - Cô động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm tập toán

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ……… - Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ tư, ngày tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

(24)

B Hoạt động học

PTNN – Truyện: Quả táo Bác Hồ I Mụcđích yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, nắm tình tiết câu truyện 2 Kĩ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ phân biệt giọng nhân vật truyện 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ kính yêu Bác hồ, chăm ngoan, học giỏi II Chuẩn bị:

- Nội dung câu chuyện - Tranh chuyện

- Các câu hỏi đàm thoại III Cách tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú: + Cô cho trẻ hát hát “ Em mơ gặp Bác Hồ

+ Trong hát nói đến ai? - Bác Hồ ai?

+ Vậy kể câu chuyện nói tình cảm Bác với em nhỏ Câu chuyện có tên “quả táo Bác Hồ”

2 Nội dung chính: - Lần 1: Cô kể diễn cảm

+ Cô vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì?

+ Trong truyện có nhân vật nào?

- Lần 2: Kể với tranh với lời kể cô đàm thoại, giảng giải, trích dẫn + Bác Hồ đến thăm nước nào? - Các bạn nhỏ nào?

- Bác Hồ dành cho bạn nhỏ điều gì?

- Trẻ hát

- Nói đến Bác Hồ

- Là chủ tịch nước nước ta, vị lãnh tụ kính yêu

- Vâng

- Trẻ nghe cô kể

- Câu truyện “Quả táo Bác Hồ” - Có Bác Hồ cháu nhỏ

- Trẻ nghe cô kể - Nước Pháp

(25)

- Bác tặng quà cho bạn nhỏ? - Bạn làm với táo?

* Lần 3: Trẻ kể cô - Trẻ với cô kể

- Cô giáo dục: Trẻ lễ phép, biết chào hỏi người lớn

* Kết thúc: Cô cho trẻ hát em mơ gặp Bác Hồ

- Bác cho bạn táo

- Bạn giữ không ăn để làm kỷ niệm - Trẻ kể cô

- Trẻ lắng nghe -Trẻ hát

C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi ngồi trời: Khu vực hịn non bộ

1 Mục đích yêu cầu:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu non Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

2 Chuẩn bị:

- Bút màu bàn ghế phấn bảng - Cây cảnh, bình tưới

- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, cô tạo góc mở cho trẻ chơi

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu hịn non có

- Cơ quan sát trẻ chơi + Vẽ vật

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi trời - Cô động viên khen gợi trẻ

(26)

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm tập tạo hình

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ………- Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ năm, ngày tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTTM – Tạo hình : Tơ mầu tranh cảnh đẹp quê hương I.Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức.

- Trẻ biết phối hợp kỹ tạo hình để tơ mầu tranh cảnh đẹp q hương 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết tô mầu, phối hợp mầu hợp lý 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm mình, yêu Quê hương đất nước III Chuẩn bị:

* Cô:

(27)

- số hát nói quê hương đất nước * Trẻ:

- Sáp màu, tranh tơ III Hình thức tổ chức:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát quê hương tươi đẹp

- Bài hát nhắc đến điều gì?

- Khi xa quê nào? 2 Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý.

* Cô đưa tranh to mầu cảnh đẹp quê hương cho trẻ quan sát

- Bạn có nhận xét tranh - Cơ vẽ tranh có gì?

- Tranh vẽ cảnh đâu?

- Bố cục tranh vẽ nào?

- Chúng có muốn tô tranh đẹp cô không?

- Cô tô mẫu

- Khi tô ngồi nào? - Con cầm bút tay nào?

- Cô khái quát lại: để tô tranh cảnh đẹp quê hương cần chọn mầu phù hợp tô màu thật đẹp

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chỗ ngồi

- Cô quan sát trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ

- Trong q trình trẻ tơ kết hợp mở nhạc khơng lời, kết hợp quan sát, gợi mở nội dung - Cô treo tranh trẻ để triển lãm

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ quan sát nhận xét

- Trẻ hát quê hương tươi đẹp - Nhắc đến quê hương

- Nhớ quê hương

- Tranh đẹp

- Bức tranh vẽ núi, có nhà , có dịng suối có bạn nơng dân cuốc đất

- Cảnh quen thuộc miền núi - Cô vẽ cân đối tờ giấy, gần vẽ to, xa vẽ nhỏ… - Có

- Trẻ quan sát - Ngồi nhắn

- Cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay

- Trẻ nghe

(28)

- Con thích nhất? sao? - Thế cong con, thích bạn nào? - Cơ nhận xét khen trẻ

- Con thích Vì thấy vẽ đẹp

- Con thích bạn, bạn vẽ đẹp - Trẻ lắng nghe

C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vực vườn cổ tích 1 Mục đích yêu cầu:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu vườn cổ tích Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

2 Chuẩn bị:

- Bút màu bàn ghế phấn bảng - Cây cảnh, bình tưới

- Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, tạo góc mở cho trẻ chơi

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu vườn cổ tích có

- Cơ quan sát trẻ chơi + Vẽ vật

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

(29)

- Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Lau đồ dùng đồ chơi góc

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

- Tình trạng sức khỏe trẻ:……… - Kiến thức:……… ………- Kỹ năng:……… - Thái độ………

Thứ sáu, ngày 10 tháng 05 năm 2019 A Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Vui chơi tự chọn Trò chuyện với trẻ quê hương - Điểm danh

- Thể dục sáng B Hoạt động học

PTTM – Âm nhạc: Quê hương tươi đẹp I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát “Quê hương tươi đẹp” dân ca Nùng. - Trẻ vận động giai điệu hát

- Trẻ biết luật chơi cách chơi trị chơi đốn tên bạn hát 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ ghi nhớ 3.Thái độ

- Trẻ hứng thú tích cực học, chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ:

- Tranh quê hương

(30)

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ trò chuyện quê hương Đại Từ

- Quê hương nơi sinh lớn lên có nhiều kỷ niệm đẹp sống gắn liền với ông bà, cha, mẹ, bạn bè, người thân, bà láng

giềng… phải u mến q hương, làng xóm nhé!

- Giới thiệu hát “Quê hương tươi đẹp”

* Hoạt động 2: Hát vận động theo nhạc hát: “ Quê hương tươi đẹp” lời Anh Hồng - Cơ trẻ hát lần

- Chúng vừa hát hát gì?

- Khi nghe song hát có cảm nhận giai điệu hát?

- Mỗi bạn nghĩ động tác để vận động cô bạn vận động

- Vừa bạn vận động theo cách bạn hay cô nghĩ cách vận động cho hát cô mời quan sát vận động mẫu

- Bây để vận động thật hay hát cô mời bạn đứng lên thành hàng vận động cô hàng đơi

- Để cho vận động thật mời vận động chậm lại với khơng có nhạc ( Cơ sửa sai cho trẻ)

- Cho trẻ vận động lớp theo nhạc

- Cho trẻ hát vận động theo tổ ( Sửa sai cho trẻ) - Nhóm bạn hát vận động

- Cá nhân biểu diễn

- Cho trẻ vận động tập thể (hai bạn quay vào vận động)

- Cô giáo dục: Sau hát cô tin tất bạn ngoan xứng đáng hoa

- Trẻ nói quê hương - Vâng

- Trẻ nghe

- Trẻ hát

- Quê hương tươi đẹp - Nhẹ nhàng

- Trẻ vận động theo ý thích - Trẻ quan sát vận động múa mẫu

- Hát vận động theo nhạc

- Trẻ vận động cô không nhạc

(31)

bé ngoan vào thứ hàng tuần *Hoạt động 3: Nghe hát: Quê hương

- Các bạn vừa hát hay hát “Quê hương tươi đẹp” hát tặng quê hương

- Cô hát lần 1: Hát kết hợp cử điệu theo giai điệu hát, trẻ minh họa

- Cô vừa hát cho nghe hát quê hương

- Bây trở lại với hát “Quê hương” ca sĩ hát vận động theo giai điệu hát

- Lần 2: Nghe ca sĩ hát

- Hôm vận động thật hay hát “Quê hương tươi đẹp” cô khen

- Vâng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe

- Vâng

- Trẻ nghe ca sĩ nhí hát

C Chơi, hoạt động góc * TCĐV: Cơ giáo, lớp học… * TCXD: Xây trường học bé

* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…

* Góc sách: Xem tranh chuyện tượng tự nhiên * Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau D Chơi trời: Khu vực ngọc lan 1 Mục đích yêu cầu:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi xung quanh khu ngọc lan Biết sử dụng đồ đồ chơi nhóm - Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

2 Chuẩn bị:

- Bút màu bàn ghế phấn bảng - Cây cảnh, bình tưới

- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo 3 Tổ chức hoạt động:

- Trẻ sân chơi, cô tạo góc mở cho trẻ chơi

- Trẻ tự nhận nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn - Trẻ quan sát khu ngọc lan có

(32)

+ Nặc hình vật + Xâu hoa gắn hột hạt + Chuyển nước tưới + Chơi đồ chơi trời - Cô động viên khen gợi trẻ

E Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ - Trẻ rửa tay cách trước ăn cơm

- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi

- Trước chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ - Xếp trẻ biếng ăn vào bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng… - Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi - Vệ sinh ăn bữa phụ

F Chơi, hoạt động theo ý thích - Văn nghệ cuối tuần

*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: Tổng số trẻ: 32 có mặt:……

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w