TUẦN 31 32 33 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

166 11 0
TUẦN 31 32 33 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đến với chương trình khám phá khoa học hôm nay các bé sẽ được đi du lịch và khám phá về Biển đảo quê hương mình?. Vậy các bé đã sẵn sàng đến với chuyến đi du lịch của cô chưa nào.[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG MN TRÀNG LƯƠNG

GIÁO ÁN QUYỂN :

Họ tên GV: Dương Thị Toan Nhóm lớp: Tuổi A2

(2)

NĂM HỌC: 2016- 2017

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 31 - Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 17/04

TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ

dùng cá nhân ,trò chuyện với phụ huynh dặc điểm tâm sinh lí, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyện làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ chủ đề quê hương yêu quý

- Cho trẻ xem tranh ảnh quê hương Tràng Lương, cánh đồng lúa,

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Biết chào hỏi, kính trọng giáo, cô bác trường

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm , vẻ đẹp quê hương

- Giáo dục trẻ biết yêu quý q hương

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

(3)

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ Từ ngày 17/04/2017 đến ngày 05/05/2017) Quê hương yêu quý

đến ngày 21/04/2017) HOẠT ĐỘNG

(4)

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Cho trẻ hát “ quê hương tươi đẹp”

Đàm thoại trò chuyện với trẻ nội dung hát Cho trẻ xem tranh , ảnh quê hương bé

-Các vừa hát hát ?

- Con biết quê hương mình? - Những hình ảnh đâu ?

-Các phải làm để quê hương ngày tươi đẹp?

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp, cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

Trẻ hát hát

Quê hương tươi đẹp Tràng lương

* TD sáng:a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước + ĐT bật: Bật chân sáo

c, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô

- Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI

* Hoạt động có chủ đích

+ Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm hanh khác sân chơi…

- Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát

- Trẻ biết phân biệt âm khác nhau, âm có từ đâu

- trẻ biết yêu quý bảo vệ quê hương

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phù hợp

-Địa điểm quan sát

* Trị chơi vận động:

Chơi vận động: Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất, Chơi trò chơi dân gian; Chơi theo ý thích

Trị chơi: Chuyền bóng hai chân, Trời mưa

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích

- Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

* Chơi tự

- Làm đồ trơi từ vật liệu thiên nhiên

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Đồ chơi ngồi trời Phấn vẽ

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành vịng cung quanh

2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc câu đố quê hương cho trẻ đốn - Cơ thấy đốn giỏi Cô khen

3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm hanh khác sân chơi…

*- Cô trẻ hát “ quê hương tươi đẹp” trò chuyện quê hương bé:

Cho trẻ xem tranh , ảnh quê hương bé -Các vừa hát hát ?

- Con biết quê hương mình? - Những hình ảnh đâu ?

-Các phải làm để quê hương ngày tươi đẹp?

* - Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát

- Trên tay có hình ảnh gì? - Bản đồ đất nước VN hình gì?

- Chúng vẽ hình đồ Việt Nam Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát

* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chơi vận động: Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất, Chơi trò chơi dân gian; Chơi theo ý thích

Trị chơi: Chuyền bóng hai chân, Trời mưa

- Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

Hoạt động 3: Chơi theo ý thích “Đồ chơi ngồi trời ”

- Cơ hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ)

- Trẻ đứng quanh cô - Có

- Trẻ chơi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời Trẻ hát hát

Quê hương tươi đẹp Tràng lương

- Trẻ nghe - Quan sát

Hình ảnh đồ đất nước VN

- hình chữ S

Trẻ vẽ sân hình đồ VN

- Giữ nguồn nước

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi bạn

- Có

(7)

- Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết

4 Củng cố

- Các cất đồ nơi quy định cho cô chưa? - Các vừa chơi trị chơi gì?

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ kể tên nội dung chơi

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

Góc đóng vai: Lễ hội làng ta, hàng thực phẩm, siêu thị, nhà hàng ăn uống

Góc tạo hình:

+ Tô màu/ xé/ cắt, dán loại đặc sản, trang phục truyền thống: Làm cờ, đồ Việt Nam; làm sách tranh đất nước Việt Nam

- Góc âm nhạc: Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

- Góc khoa học/Thiên nhiên: Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ; tách, gộp nhóm đối tượng

- Góc sách:

+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Góc xây dựng/ xếp hình:

Xếp hình lăng Bác; tháp Rùa, xây công viên,…

-Biết thể vai chơi, Biết bước tắm cho em bé

- Biết liên kết nhóm chơi với

Trẻ biết Tơ màu/ xé/ cắt, dán loại đặc sản, trang phục truyền thống: Làm cờ, đồ Việt Nam; làm sách tranh đất nước Việt Nam

-Trẻ phối hợp để xây ao cá Bác hồ, công viên nước, khu giải trívới nhiều hình dáng khác

-Trẻ hứng thú xem tranh sách hiểu nội dung tranh

- Trẻ biết lật, giở sách trang từ đầu đến cuối

Trẻ tìm nhận xét kết Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ; tách, gộp nhóm đối tượng

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

(8)

-

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trị truyện

*- Cơ trẻ hát “ quê hương tươi đẹp” trò chuyện quê hương bé:

Cho trẻ xem tranh , ảnh quê hương bé -Các vừa hát hát ?

- Con biết quê hương mình? - Những hình ảnh đâu ?

-Các phải làm để quê hương ngày tươi đẹp?

2 Cơ giới thiệu nội dung chơi góc.

- Hỏi trẻ lớp có góc chơi - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi

3 Cơ cho trẻ nhận góc chơi

- Cô hỏi trẻ:

+ Hôm thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Ở góc chơi hơm chơi nào? - Cho trẻ tự nhận góc chơi

4 Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí.

- Những góc chơi trẻ khơng chọn cô hướng trẻ vào chơi cô

- Hỏi trẻ chơi phải nào?

- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng

5 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cơ cho trẻ góc chơi trị chơi tàu bến Trẻ tự thỏa thuận chơi

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

Trẻ hát hát

Quê hương tươi đẹp Tràng lương

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Lấy kí hiệu góc

- Trẻ chơi

(9)

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình

7 Kết thúc.

- Cho trẻ hát bài.Chuyển hoạt động

- Trẻ nghe

- Trẻ dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

-

N

G

Ủ NỘI DUNG HOẠTĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Vệ sinh:

* Ăn trưa:

* Ngủ trưa

Trẻ biết rửa tay rửa mặt trước sau ăn

Trẻ biết ăn hết xuất, biết giữ gìn vệ sinh ăn trẻ biết giữ thói quen văn minh lịch ăn trẻ biết lấy cất bát nơi quy định

Trẻ biết vệ sinh trước ngủ, nằm vị trí

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc

- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh

- Cơ chuẩn bị khăn ướt cho trẻ lau tay, lau miệng, nước uống cho trẻ

- Bát , thìa, khăn ăn , đĩa

(10)

hoạt trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vệ sinh nơi quy định, - Rửa tay xà phịng thơm,

- Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo yêu cầu

- Cô chia cơm cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ, - Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" mời cô mời bạn ăn cơm, - Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết ăn ngày,

- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sẽ, - Không làm cơm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất cơm mình, khuyến khích trẻ ăn thêm cơm

- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh

- Trẻ vệ sinh - Cùng rửa tay

Trẻ rửa tay theo yêu cầu

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm"

- Cùng mời cô bạn ăn cơm

Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất

(11)

- Cô cho trẻ lên giường ngủ

- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" cho trẻ nằm ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ vào giấc ngủ ngon Đảm bảo không gian yên tĩnh cho trẻ ngủ

- Trẻ lên giường nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” Trẻ ngủ sâu ngon giấc

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG CHIỀ U

- Vận động ăn quà chiều

- Hoạt động góc theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biểu diễn vân nghệ

- Vệ sinh cá nhân

- Nhận xét , nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

rẻ biết hoạt động góc tự

Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Trẻ đọc thuộc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biết biểu diễn lại học có liên quan đến chủ đề

- Trẻ biết nhận xét bạn, nx thân

- Góc chơi.đồ chơi

(12)

- Trả trẻ

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ tổ chức vệ sinh cho trẻ ăn quà chiều

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Cho trẻ ơn lại thơ ,truyện, hát có liên quan đến chủ đề

- Làm quen với số lại sách

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

Trẻ ăn bữa chiều

Trẻ chơi

Đọc thơ, kể chuyện, hát

- Sách trẻ

(13)

- Nhận xét nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

- Vệ sinh trả trẻ

Cắm cờ

Thứ ngày 17 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC:

VĐCB: Bò bàn tay cẳng chân 4-5m, Nhảy lò cò5m

Hoạt động bổ trợ: - Trị chơi: Ném bóng vào rổ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận động Bò bàn tay cẳng chân 4-5m, Nhảy lị cị5m - Biết chơi trị chơi Ném bóng vào rổ

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ Bò bàn tay cẳng chân, nhảy lò cò 5mcho trẻ - Rèn cho trẻ tự tin, nhanh nhẹn

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh cơ.có ý thức học

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Sân tập an toàn

2/ Địa điểm:

(14)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô tập chung trẻ lại, kiểm tra sức khỏe chuẩn bị trang phục quần áo cho trẻ vừa làm vừa trò chuyện trẻ: + Cô trẻ hát “ quê hương tươi đẹp” trò chuyện quê hương bé:

Cho trẻ xem tranh , ảnh quê hương bé -Các vừa hát hát ?

- Con biết quê hương mình? - Những hình ảnh đâu ?

-Các phải làm để quê hương ngày tươi đẹp?

- Chuẩn bị trang phục trị chuyện

Trẻ hát hát

Quê hương tươi đẹp Tràng lương

- Trẻ nghe

2 Giới thiệu :

- Hơm cho tham gia trị chơi bé tài, bé giỏi hấp dẫn

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: .Khởi động:

- Cô trẻ khởi động “ quê hương tươi dep” Cho trẻ thành vòng trịn kết hợp với kiểu (kiễng gót chân, mũi bàn chân, khom lưng )

Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung

+ ĐT tay: Đưa tay phía trước, lên cao

+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, trước) + ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật tiến phía trước

* VĐCB: Bò bàn tay cẳng chân 4-5m, Nhảy lò cò 5m

- Cô giới thiệu tập hướng dẫn trẻ cách tập

- Cô tập với trẻ, nhắc trẻ chạy chậm, chạy đều để giữ sức khỏe

- Trong Bò bàn tay cẳng chân 4-5m,

- Sau trẻ chạy xong cho trẻ lại nhẹ nhàng nghỉ ngơi hợp lí

* Vận động ơn luyện : Nhảy lị cị5m

- Cơ giả làm đường hầm xuyên qua núi, trẻ giả làm đoàn tàu theo đường hầm xuyên qua núi

- Cô hướng dẫn trẻ nhảy lò cò

- Cho trẻ nhảy lị cị, quan sát nhắc trẻ không để chạm vào thành ống

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

Lắng nghe - Quan sát

- Trẻ lên tập

- Trẻ lên làm thử

(15)

- Lần thứ hai cho trẻ nhảy nối làm đồn tàu bị chui qua ống

* Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Cơ giới thiệu tên trị cách chơi:

- Cách chơi: Cho trẻ làm vận động viên ném bong vào rổ

- Luật chơi: từ vạch xuất phát, ném bong vào rổ, bong ném ngồi rổ khơng tính

- Trẻ chơi cô quan sát nhận xét sau lần chơi

.* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập

- Nhắc lại kĩ thuật mép bàn chân

-Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5.Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn

- Cô nhận xét chung lớp

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(16)

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ ngày 18 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Truyện : Sự Tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ: - Trị chơi: “ Tơi Lê lợi” I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:

(17)

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( 10/03 âm lịch )

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ nói mạch lạc diễn cảm, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ tự tin, nhanh nhẹn

3/ Giáo dục:

- Qua câu chuyện, giáo dục trẻ tự hào quê hương, đất nước

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Tranh truyện: Sự tích hồ Gươm

- Một số hình ảnh ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( 10/03 âm lịch ) máy tính

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ơn định tổ chức, trị chuyện chủ đề * Kịch bản: Ngày hội quê hương

+ Cô: Loa…loa…loa Làng ta mở hội Vụ lúa trúng mùa Bà tề tựu Về múa hát Loa…loa…loa

+ Cô trẻ múa hát: Quê hương tươi đẹp

2 Giới thiệu bài

+ Trong ngày hội quê hương có dân làng chài kéo đến chơi thả lưới:

“ Thả lưới ta buông cho đều Kéo lưới nặng tay thế Ấy gươm thần Giúp người tòng quân”

- Gợi hỏi trẻ gươm ?

- Muốn biết gươm ai, kể cho lớp nghe câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”.

- Lớp vận động

Dô ta Dô ta

Dơ hị, dơ hị hị dơ ta.

- Trẻ trả lời

(18)

3 Hướng dẫn thực hiện

3.1 Cô kể chuyện diễn cảm lần 1

- Cô kể diển cảm câu chuyện “ Sự tích hồ Gươm ”

Giới thiệu tên truyện, tác giả

3.2 Cô kể diễn cảm lần 2: đàm thoại nội dung

- Cô kể câu chuyện Sự tích hồ Gươm ” kết hợp tranh minh hoạ Chú ý nhấn mạnh giọng nói nhân vật để thể tính cách anh hùng Lê Lợi

(Kể đến đoạn vớt gươm cô dừng lại hỏi trẻ xem có biết làm rơi kiếm không?)

+ Kể tiếp đến câu: “ Từ nhân dân ta sống yên vui ” Cô đặt câu hỏi: Khi đánh thắng giặc Minh Lê Lợi làm với gươm thần ?

Cơ hị “Hị ơi… Thủ có cảnh kiếm hồ Có ơng Lê Lợi hị…ơi… có ông Lê Lợi giúp dân giết thù”.

- Đàm thoại theo nội dung câu chuyện: + Câu chuyện nói ai?

+ Ơng Lê Lợi làm gì?

+ Trong câu chuyện có ai? + Giặc Minh người nào?

+ Tại Lê Lợi tâm đánh đuổi giặc Minh? + Câu nói nói lên lịng u nước Lê Lợi

+ Rùa vàng nói nào? Ai bắt chước giọng rùa vàng ?

+ Tại Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hồn Kiếm?

+ Hồ Hồn Kiếm cịn có tên ?

+ Qua câu chuyện thích ai? Tại ?

=> Cơ nói : Lê Lợi vị anh hùng dân tộc, với lịng u nước ơng giúp dân đánh đuổi giặc Minh cho đất nước bình, nhà nhà no ấm Chúng ta làm để nhớ ơn Lê Lợi ?

+ Cô giới thiệu cho trẻ đọc câu ca dao :

- Đàm thoại theo nội dung câu chuyện

Tướng quân Lê Lợi

ông Lê Lợi giúp dân giết thù Giặc Minh

Gian ác, muốn cướp nước ta Bảo vệ dân làng, bảo vệ đất nước

Trẻ trả lời - Nghe nói

- Trẻ đọc

(19)

« Tấm lịng u nước sắc son Anh hùng Lê Lợi tim »

- Cơ kể diển cảm câu chuyện “ Sự tích hồ Gươm ”

kết hợp minh hoạ rối dẹt

3 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cơ đóng người dẫn chuyện gợi ý để lớp kể - lần

- Cho cá nhân trẻ lên kể lần

3 4: Trị chơi “ Tơi Lê lợi”

- Cơ nói cách chơi: Cơ làm lê lợi trẻ làm qn lính Trẻ đứng thành vịng trịn cầm tay Cơ đóng vai lê lợi đứng giữa, nói : “ đánh giặc” trẻ cầm tay chạy vào tạo thành vịng trịn nhỏ Sau đó, nói: “ đánh giặc bảo vệ dân làng” ngồi xuống, trẻ đứng xung quanh cô vẫy vẫy tay - Cho trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện Đọc đồng tên truyện

- Tên nhân vật truyện

5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn

- Cô nhận xét chung lớp

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng

- Tập hát cô

, trẻ đứng xung quanh cô vẫy vẫy tay

- Trẻ chơi

(20)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(21)

Thứ ngày 19 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng:

Đo dung tích bình, so sánh diễn đạt kết đo

Hoạt động bổ trợ:

+ Trò chơi “Thi tổ nhanh”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ so sánh dung tích đối tượng cách khác nhau: Ước lượng mắt, dùng đơn vị đo để diễn tả kết đo

2/ Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ đong nước so sánh độ lớn cốc

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng cô,của trẻ:

- Tranh ảnh nguồn nước khác nhau(ao hồ, sông ,suối…)

- Một số chai lọ thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau, phễu, ca, bát, li

- Thẻ số từ 1-

- chậu có lượng nước

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ xem tranh nguồn nước tác dụng nước sinh hoạt

- Cơ trẻ trị chuyện nước dụng cụ chứa nước

+ Trong thiên nhiên có nguồn nước ? + Nước có tác dụng đời sống người, vật cối ?

+ Gia đình thường chứa nước ?

+ Theo phải làm để có nguồn nước sạch?

- Xem tranh ảnh trò chuyện cô

- Sông, suối, ao, hồ, biển

- Trẻ trả lời

(22)

2 Giới thiệu :

- Hôm cô đo dung tích bình, so sánh diễn đạt kết đo

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động : So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng

Cô chuẩn bị số chữ số từ 1-9; chai thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau; phễu, li Cô đặt chai thủy tinh lên bàn hỏi trẻ:

+ Con có nhận xét dụng cụ chứa nước ?

+ Nhìn mắt thường so sánh dung tích chai khơng ?

+ Có thể dùng ly đong ước vào chai để đo dung tích khơng?

+ Bây lớp quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy tinh nạy

- Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ nhất.Vừa đong nước vừa cho trẻ đếm số ly nước đong vào chai + Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đong đeo vào cổ chai(5 li)

- Cơ đong vào chai cịn lại tương tự lần đong nước vào chai thứ

-Chúng ta cần li nước để đong đầy chai thủy tinh

=> Cả chai có dung tích li nước

So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng dung tích

- Cơ chuẩn bị số chữ số từ 1-9, chai thủy tinh suốt có hình dạng khác dung tích khác nhau, phễu ly

- Cô dùng li đong nước vào ba chai, cách thức tiến hành Cô hỏi trẻ:

+ Số lượng li nước đong vào chai nước nào?

+ Số li nước đổ vào chai thứ nhất? + Số li nước đổ vào chai thứ hai? + Số li nước đổ vào chai thứ ba?

=>Dung tích chai không

- Lắng nghe - Quan sát làm

- Hình dạng chai nước không giống

-Không -Có

-Trẻ chọn thẻ số gắn vào chai nước

- li nước

-Không giống

(23)

* Đo dung tích dụng cụ đo khác nhau

- Cô chọn chai có dung tích lớn nhất, đổ nước chậu dùng li nước đong lại vào chai, đổ nước lại chậu dùng bát múc nước chậu đong lại vào chai

+ Số lượng li nước đong vào chai li ? + Số lượng bát nước đong vào chai bát + Con nhận xét dụng cụ đong nước ?

=>Dụng cụ có số lần đong nhiều dung tích nhỏ hơn, dụng cụ có số lần đong dung tích lớn

3.2 Hoạt động : Luyện tập thực hành đo dung tích của đối tượng cách khác nhau

* Trò chơi: Thi tổ nhanh

Cơ chia trẻ thành nhóm, u cầu nhóm dùng li nhựa đong nước vào đầy chai, sau chọn số phù hợp đeo vào cổ chai

*.Chơi lần 1: Đo li nhựa

- Sau nhóm đo song u cầu đại diện nhóm lên cơng bố kết thực

- Chai nhóm đầy nước, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đậy nước, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đậy nước, số lần đong lần chậu khơng cịn nước

- Cả chai đầy nước, kết đong khác số lại chậu khác chai nhóm có dung tích lớn nhất, chai nhóm có dung tích thứ nhì chai nhóm

-Chơi lần 2: Tương tự lần thay dụng cụ đo bát nhựa

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

4 Củng cố :

- Giáo dục trẻ u q ngơi trường bảo vệ nguồn nước

Lắng nghe

5 Nhận xét- tuyên dương.

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

(24)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

(25)

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ ngày `19 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

"Trò chuyện Biển Đảo quê em"

Hoạt động bổ trợ: +Bài hát “Oẳn tù tì; Quảng Ninh quê em; Nơi đảo xa” + Trò chơi “Cùng vượt biển”

+ Vẽ biển đảo

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức

- Trẻ hiểu biển, đảo Biết lợi ích biển, đảo

- Trẻ biết tên biển, đảo số đặc trưng biển, đảo Quảng Ninh( Biển Hạ long, đảo Tuần châu

2.Kỹ năng

- Kỹ nhận biết, phân biệt

- Rèn khả quan sát, tập trung ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển kỹ tưởng tưởng

3.Giáo dục

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động Qua giáo dục trẻ u q giữ gìn vẻ đẹp biển, đảo…

II CHUẨN BỊ

- Bài giảng điện tử

- Các slide trình chiếu biển, đảo

(26)

Hoạt động Cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

Xin chào mừng bé đến với chương trình khám phá khoa học lớp mẫu giáo tuổi ngày hôm

2 Giới thiệu bài

- Đến với chương trình khám phá khoa học hơm bé du lịch khám phá Biển đảo quê hương Vậy bé sẵn sàng đến với chuyến du lịch cô chưa nào? Slide 2

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động : Âm biển.

- Cơ đưa túi Đố trẻ túi có ? Để biết túi có cháu chơi Oẳn

* Cơ trẻ chơi “ Oẳn ”

(Oẳn gì, Cô kéo cắt tờ giấy xanh, cô kim để kim may áo, túi đựng đây, ta đốn thử có ? )

- Cơ mời bé cho tay vào túi sờ thử đoán

- Tại biết ốc ? Ở đâu có ốc ? - Con áp vỏ ốc vào tai nghe thử xem có âm ? - Con nghe thấy âm gì? Cùng lúc cho trẻ nghe âm sóng biển

3.2 Hoạt động : Trò chuyện biển, đảo q em

- Đất nước có nhiều biển đảo khác + Các thăm quan du lịch biển nào? Nhưng hơm cháu tìm hiểu biển đảo Quảng Ninh thân yêu nhé!

*Trò chuyện biển Hạ Long

+ Nào Cơ đọc thơ “Nước biển” để cảm nhận biển nhé!

+ Cô trẻ đọc thơ làm động tác minh họa Nước biển Trong xanh Gió biển Vi vu Sóng biển Ào Sóng tràn trước

Sóng lùi sau Sóng vỗ qua trái Sóng vỗ qua phải

Bão biển Ầm ầm Biển lặng Gió êm Cùng ngắm biển

+ Con có biết cảnh biển đâu không?

-Trẻ trả lời

-Trẻ nói ốc biển

-Trẻ kể hiểu biết

-Trẻ đọc thơ

(27)

+ Cho trẻ đọc "Biển Hạ Long"

+ Con thấy biển ?

+ Chúng quan sát xem nước biển có màu nhỉ? + Có bị uống nước biển chưa ? Thế nước biển có vị ? + Theo biển rộng hay hẹp?

+ Con nhận thấy điều đặc biệt Vịnh Hạ Long? + Biển cung cấp cho người? Cho trẻ quan sát

*Khái quát: Biển vùng nước mặn rộng lớn nên khơng nhìn thấy bờ bên (Như sơng, suối, ao, hồ nhìn thấy bờ bên kia) Biển thiên nhiên ban tặng Biển tác dụng để cung cấp thủy hải sản biển nơi thăm quan du lịch người Khi du lịch biển khơng thị tay xuống nước…vì nguy hiểm Cho trẻ quan sát

* Trò chuyện đảo Vịnh Hạ Long

- Vịnh Hạ Long có nhiều hịn đảo mang hình thù khác Cho trẻ quan sát

+ Vậy theo đảo nằm đâu? đảo có người sinh sống hay khơng?

+ Vịnh Hạ Long có nhiều đảo lớn nhỏ khác chúng đảo đá khơng có người sinh sống + Muốn thăm quan đảo phải phương tiện để đảo? Cho trẻ quan sát

+ Ở Vịnh Hạ Long có đảo tiếng thu hút nhiều khách du lịch có biết đảo khơng? Xin mời bé đến thăm quan đảo Khỉ Vịnh Hạ Long nhé! Cho trẻ xem Video đảo khỉ

- Khái quát: Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới có nhiều hịn đảo mang hình thù khác nhau, hịn đảo thiên nhiên tạo hóa ban tặng

- Vừa thăm quan đảo Vịnh Hạ Long Bây cô cịn muốn đưa lớp đến thăm quan du lịch đảo Tuần Châu!

* Trò chuyện đảo Tuần Châu

+ Theo để đến đảo Tuần Châu nào?

Trước muốn đảo Tuần Châu phải thuyền Nhưng người xây dựng đường từ đất liền đảo Tuần Châu Vậy đảo tơ, xe máy, xe đạp để đảo

+ Nào lên tơ hát vàng hát "Quảng Ninh quê em" để đến đảo Tuần Châu

+ Cho trẻ quan sát hình ảnh đảo Tuần Châu

-Trẻ đọc

-Trẻ nói lên cảm nghĩ mình… -Biển rộng, nước biển màu xanh - Có thuyền, núi đá…

-Lắng nghe quan sát

(28)

+ Con có cảm nhận đảo Tuần Châu? + Đảo Tuần Châu lằm đâu?

+ Đã có bạn chơi đảo Tuần Châu rồi?

+ Theo đến với đảo Tuần Châu người tham gia trị chơi gì?

+ Đảo Tuần Châu có khu vui chơi giải trí nào?

* Cho trẻ xem Video Cá heo làm xiếc, cơng viên nhạc nước + Ngồi khu vui chơi giải trí người dân làm cơng việc gì?

Khái qt: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc Có đảo đảo đá khơng có người sinh sống đảo Vịnh Hạ Long Có đảo đảo đất có người sinh sống đảo Tuần Châu Quan sát biển, đảo qua

* Nhận biết biển Đảo

- Cho trẻ quan sát hình ảnh biển đảo để trẻ nhận biết qua + Theo nhận biết biển? đảo? * Khái quát: Biển vùng nước mặn rộng lớn Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc Biển đảo thiên nhiên ban tặng Cho trẻ xem Video biển đảo Mở rộng: Vừa cô cho khám phá số biền, đảo tỉnh Quảng Ninh Ngồi đảo cịn biết biển, đảo khác ? - Nào lắng nghe nhạc xem hát nói đảo nhé! Cô mở nhạc "Nơi đảo sa"

Bài hát nói đảo nào? Cho trẻ quan sát quần đảo Hoàng sa, Trường sa qua Đất nước nhiều biển, đảo lớn nhỏ khác để bảo vệ biển, đảo phải làm gì?

- Cho trẻ quan sát hình ảnh đội canh giữ biển, đảo quê hương qua. Kết hợp giáo dục.

*Giáo dục: Hiện số biển kêu cứu nhiễm môi trường qua, khai thác thủy sản cạn kiệt dẫn đến thảm họa lớn cho sống người bão biển, sóng thần…Cho trẻ quan sát Video bão biển qua … Chúng phải làm để bảo vệ biển qua

3.3 Hoạt động 3: Cùng đua tài

* Trò chơi 1: "Cùng vượt biển"

- Cách chơi: Chia lớp làm đội, cô phát cho bạn chơi phao để vượt biển Nhiệm vụ đội chơi phải mang lương thực đảo cho đội mang lương thực đảo phải bật vào vòng để đến đảo Lưu ý khơng bật khỏi vịng bật ngồi bị ngã xuống biển Thời gian

-Trẻ nói cảm nhận mình… -Đảo Tuần Châu nằm mặt biển…

-Trẻ xem Video…

-Trẻ quan sát qua video

-Biển rộng nước biển mặn Cịn đảo nằm mặt biển

-Lắng nghe

-Đảo Hoàng sa, Trường sa

-Không vứt rác xuống biển…Trồng bãi biển

-Quan sát

(29)

bản nhạc đội chơi luật mang nhiều lương thực đảo đội thắng

- Cô mở nhạc "Bé yêu biển lắm" - Trẻ tham gia chơi

- Nhận xét kết chơi

* Trò chơi 2: “Bé khéo tay”

- Cách chơi: Bé vẽ tranh biển đảo theo ý thích Thời gian nhạc

- Khuyến khích động viên trẻ chơi - Nhận xét kết chơi

4 Củng cố

- Vừa thăm đâu? +Con ấn tượng biển đảo nhất?

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ chơi

-Trẻ trả lời cô

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(30)

……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ……

Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2017. * Tên hoạt động:Tạo hình:

(31)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Quê hương tươi đẹp"

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ngồi tư thế, cầm bút

- Biết kết hợp nét vẽ thẳng, ngang, cong, xiên để vẽ cầu vồng

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ ngồi tư thế, biết tư duy, tưởng tượng,phát triển giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngôn ngữ,vận động,tình cảm xã hội

3 Giáo dục:

- Có thái độ sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày

II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học;

- Vở, bút chì,sáp màu - tranh vẽ ngon núi

- Sáp màu, giấy vẽ, bảng treo sản phẩm - Bài giảng điện tử

- Đầu đĩa Dây trưng bày sản phẩm Bàn ghế

2 Địa điểm:

- Trong lớp:

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

Cô trẻ hát bài: “ quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói điều gì?

Q hương có cảnh vật nào? Giáo dục: biết sử dụng , bảo vệ quê hương

2/Giới thiệu bài

-Trẻ hát “quê hương tươi đẹp”

(32)

Hôm cô vẽ núi

3/ Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát:

Cho trẻ xem tranh vẽ núi, khung cảnh núi

Chúng nhận xét hai tranh vẽ núi này?

- Ngọn núi vẽ nào?

- Màu sắc tranh làm sao?

- Tranh vẽ núi có đặc biệt hai tranh kia?

- Cịn tranh sao?

- Cơ vẽ thêm để tranh đẹp hơn?

- Cơ cịn vẽ thêm cây, cỏ, hoa, ông mặt trời…cho tranh sinh động

* Hoạt động2: Hướng dẫn tạo hình.

- Các có muốn vẽ cho tranh núi thật đẹp không?

- Con vẽ nào?

Cô bao quát nhắc nhở tư ngồi, vẽ đủ nét cong, cách tô màu, sáng tạo thêm chi tiết phụ

Nếu vẽ núi, vẽ nào?

Nào mở cửa đón ánh nắng vào phịng - Cơ gợi ý cho trẻ trả lời

- Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời

- Vậy muốn vẽ núi phải ngồi ngắn dúng tư Mặt cách từ 20-25 cm Cầm bút tay phải Hỏi trẻ cách vẽ

- Cô hướng dẫn cách vẽ tô màu tranh

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cho Trẻ vẽ, cô quan sát gợi ý động viên khen trẻ kịp thời

Cô mở nhạc nhỏ nhẹ cho trẻ nghe vẽ Cô gợi ý để trẻ tô màu đẹp

- Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:

“ Dừng tay”2Phòng trưng bày tranh mở cửa.Cô mời

các hoạ sĩ tí hon lên trưng bày sản phẩm

Trẻ quan sát

- Hai tranh vẽ núi tranh thứ đẹp có cảnh

- Vẽ nét cong, nét cong vẽ xếp liên tiếp lên - Có cối, bầu trời

- có ngơi nhà

Cầu vồng mọc sau núi

Những núi , , hoa,

- Có

- Con vẽ bẩy nét cong , vẽ thêm hoa, cỏ

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ hào hứng

(33)

nào

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

- Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời

4/ Củng cố, giáo dục

- Bài hát “ cho làm mưa với" - Con vừa vẽ gì?

- Hãy ngoan ngỗn ngồi ngắn phương tiện giao thông

5/ Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… ……

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(34)

……… ……… ……… ……… …… ……… ………

Thứ ngày 21 tháng năm 2017

Tên hoạt động: Âm nhạc

Hát: Quê hương tươi đẹp

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: mùa hè quê em

Trò chơi: Hay bắt chước âm thiên nhiên

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hát vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo hát." Quê hương tươi đẹp

- Biết cách sử dụng dụng cụ để gõ đệm theo nhịp hát

2/ Kỹ năng:

- Phát triển khả vận động theo nhịp hát hát, Phát triển khả tái âm thiên nhiên qua trò chơi

3/ Giáo dục:

-Biết tượng mưa giúp cho cối lên xanh tươi - Giáo dục trẻ không mưa, biết tránh trời mưa

II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Băng, đĩa nhạc có hát " Quê hương tươi đẹp “mùa hè quê em”

- Nhạc cụ: Phách tre; trống lắc; xắc xô

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

Cơ cho trẻ đọc đồng giao:” Cầu trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp" - Cô hỏi trẻ:

+ Trong đồng giao người cầu điều gì? + Mưa có lợi ích gì?

+ Thế có thích làm mưa khơng?

- Trẻ đọc

- Cầu cho mưa xuống - Cho cối xanh tươi

(35)

- Bây cô hát “ Cho làm mưa với”

Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Hát “Cho làm mưa với”

- Cô giới thiệu tên hát

- Cô mở giai điệu hát cho trẻ nghe + Cô vừa hát gì? Nhạc lời ai? + Bạn nhỏ hát nói chuyện với ai? + Tại bạn nhỏ muốn làm mưa?

- Cô bật hát băng đĩa cho trẻ nghe - Cho trẻ hát 2-3 lần

- Tổ, nhóm hát - Cá nhân biểu diễn

- Cho lớp hát lại hát lần - Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Mưa rơi"

- Cô giới thiệu hát; điệu dân ca

- Cơ hát cho trẻ nghe trị chuyện giai điệu, nội dung hát

- Lần 1: Cô hát trọn vẹn diễn cảm hát + Cô vừa hát gì? Của dân ca vùng nào?

- Lần 2: Cô hát vận động minh họa theo hát - Lần 3: Cô hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng theo hát

* Hoạt động 3: Trị chơi: “Bắt chước âm trong thiên nhiên”.

- Cô giới trò chơi cách chơi:

- Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm, nhóm thi bắt chước âm thiên nhiên, nhóm lắng nghe đốn âm gì, đốn bơng hoa

- Trong thời gian nhóm có nhiều bơng hoa thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi đồng thơi trọng tài trị chơi

- Lắng nghe cô hát - Bài hát Cho tơi làm mưa với sáng tác Hồng Hà

- Chị gió

- Muốn xanh tốt, hoa tốt tươi

- Lắng nghe

-Hát câu theo cô - Hát cô

- Trẻ biểu diễn - Trẻ trả lời - Nghe cô hát -Trẻ trả lời

- Nghe cô hát vận động theo cô

- Trẻ hướng ứng cô

- Trẻ lắng nghe cách chơi

- Trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ nguồn nước

- Cho làm mưa với

5 Kết thúc tiết học.

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt,

(36)

khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(37)

……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

(38)(39)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 32 - Chủ đề nhánh 2: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 24/04

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ

Ó

N

T

R

-1 Đón trẻ

Tìm hiểu tâm sinh lý, sở thích trẻ ,

- Tìm hiểu sở thích

- Cơ gần gũi trò chuyện trẻ

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ Từ ngày 17/04/2017 đến ngày 05/05/2017) Đất nước Việt Nam diệu kì

đến ngày 28/04/2017)

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ

Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy - Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ

- Cô gần gũi trị chuyện với trẻ Tìm hiểu tâm lý trẻ + Trò chuyện danh lam thắng cảnh, đặc điểm, vẻ đẹp

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp

(40)

Đất nước Việt Nam

-Tổ chức số trò chơi giúp luyện tay cho trẻ

*Kiểm tra sức khỏe

1, Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm…theo hát “ cho làm mưa với “ dàn hàng

2, Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cô, tập cho trẻ điều khiển lớp hoạt động + Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên trẻ nhút nhát Hướng dẫn trẻ động tác trẻ cịn lóng ngóng Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh

* Trị chơi: Gieo hạt nảy mầm: - Cho trẻ chơi trò chơi lần 3, Hồi tĩnh :Cho trẻ chơi trò chơi chim bay tổ

Cô điểm danh theo danh sách lớp

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên

Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa

lời câu hỏi cô

Trẻ thực theo hiệu lệnh

Trẻ tập cô

Trẻ tập cô tập phát triển chung - Tập theo hướng dẫn

Chơi trị chơi -Trẻ nhẹ nhàng Lắng nghe

Trẻ cô

Kiểm tra, báo cáo Trả lời cô

Gắn bảng

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

1 Hoạt đơng có chủ đích

- Trị chuyện khu di tích lịch sử đền An sinh, địa danh lớn

-Trẻ biết khu di tích lịch sử đền An sinh,

-Mũ, dép Địa điểm quan sát thuận

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H.Đ CỦA TRẺ

(41)

- Cho trẻ hát hát “ Quê hương tươi đẹp” hỏi trẻ hát

2 Giới thiệu nội dung

- Cô sân chơi hoạt động nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: Quan s át khu di tích lịch sử đền An sinh, địa danh lớn hạ long.

*Trò chuyện đặc điểm khu di tích lịch sử đền An sinh, địa danh lớn hạ long

- Bạn kể cho cô bạn biết có nhìn thấy khu di tích lịch sử đền An sinh, địa danh lớn hạ long

- Ở đền An sinh có gì?

- Đền An sinh di tích lịch sử thờ vị vua Trần nhân Tông nước ta, ngồi cịn có khu di tích lịch sử chùa hồ, chà ngọa vân, yên tử

- Các biết khu du lịch Hạ Long, có bạn bố mẹ cho tắm biển Hạ Long chưa?

Ho ạt động 2: Trò chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi t/c“Về bến , Máy bay, Về nhà ” -Dạy trẻ đọc thuộc lời thơ "Khuyên bạn, đèn hiệu giao thông, Chi chi chành chành" Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát, giúp đỡ, động viên khích lệ trẻ chơi

Hoạt động 3.Chơi tự do

*Cô giới thiệu tên trị chơi, số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, nhặt lá, chơi với cát

-Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi

4.C ủng cố - Giáo dục:

Hỏi trẻ buổi chơi

5 Kết thúc:

Cho trẻ vào nhà hát Anh phi công

-Trẻ hát cô -Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ trị chuyện

- Tượng thờ nhà vua Trần nhân Tông - Lắng nghe nói cách chơi

Chơi trị chơi -Trẻ đọc đòng dao

Lắng nghe

Chơi trò chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời

(42)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘN G GĨC

Góc đóng vai: Lễ hội làng ta, hàng thực phẩm, siêu thị, nhà hàng ăn uống

Góc tạo hình:

+ Tơ màu/ xé/ cắt, dán loại đặc sản, trang phục truyền thống: Làm cờ, đồ Việt Nam; làm sách tranh đất nước Việt Nam

- Góc âm nhạc: Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

- Góc khoa học/Thiên nhiên:

Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ; tách, gộp nhóm đối tượng

- Góc sách:

+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình lăng Bác; tháp Rùa, xây công viên,…

Trẻ biết khám phá nguyên vật liệu góc - Trẻ biết thể vai chơi biết kết hợp nhóm chơi với - Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm theo chủ đề cách sáng tạo, ngộ nghĩnh theo ý tưởng trẻ - Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi

- Trẻ có nề nếp chơi, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định

- Củng cố lại kiến thức học

- Biết cách trình bày sản phẩm nhóm phân mảng khu vực Trẻ biểu diễn tự tin

- Chăm sóc khơng để nước bẩn quần áo

Đồ chơi gia đình, bán hàng,

Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, thảm hoa

Giấy A4, màu sáp, đất nặn, kéo, keo, giấy màu

- Nội dung bai hát khơng khí

(43)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT Đ CỦA TRẺ

1, Trị chuyện chủ đề:

Cô trẻ hát “Anh phi cơng ơi”Cơ hỏi trẻ: Bài hát nói ai?Bạn nhỏ thích làm ?

2, Giới thiệu góc chơi

Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp

Giới thiệu góc chơi tổ chức cho trẻ chơi ngày

3.Cho trẻ lựa chon góc chơi

Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

4.Phân vai chơi

Cô cho trẻ lựa chon chủ đề chơi nói lên nhiệm vụ góc chơi

5 GV, H ướng dẫn quan sát trẻ chơi

Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi

Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi

6.Nhận xét, gi chơi

Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

Cơ cho trẻ nêu ý kiến góc chơi mình, bạn Con chơi góc nào? nhóm có -Các chơi góc Các chơi nào? nhận xét chung, Cô giáo dục trẻ cất đồ chơi nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng

Cùng cô hát

- Trẻ kể

Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ góc chơi

Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

Trẻ chơi góc

Trẻ tự nhận sét Quan sát lắng nghe

(44)

7 Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ khuyên bạn chuyển HĐ - Trẻ đọc thơ

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn

- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau tay, lau miệng

Bàn ghế

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ

Phòng học sẽ, ấm áp

Chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(45)

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn

- Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất

- Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

ngồi vào bàn ăn

- Lắng nghe - Ăn cơm

- Thu dọn đồ dùng

- Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ lên giường

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

Trẻ uống nước, vệ sinh

- Trẻ lên giường ngủ

- Trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Đi ngủ

TỔ CHỨC CÁC

H

(46)

ạt

đ

ộn

g

C

h

iề

u

Hoạt động chung:

- Vận động nhẹ - ăn chiều

- Ôn hoạt động buổi sáng

- Chiều thứ 3, làm quen với sách

- Bé làm quen với LLGT

Hoạt động theo nhóm

Trẻ hoạt động theo nhóm góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

Cho trẻ lại nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học

- Trẻ tiếp cận với sách Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông

- Trẻ hiểu luật lệ GT

Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Đồ ăn cho trẻ

Tranh vẽ vật

Sách cho trẻ - Nội dung học

Sách ATGT

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

(47)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ

* Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng Cơ chia q chiều

- Cho trẻ chơi trị chơi * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề khơng khí

- Chiều thứ 3, cho trẻ học sách

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức HĐ nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Trẻ vận động Trẻ ăn chiều

- Cùng ôn lại học theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ học sách theo yêu cầu cô giáo

- Trẻ kiến thức học

Hoạt động góc theo ý thích góc

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát, múa, đọc thơ giao thông

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

(48)

Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động : - Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất Hoạt dộng bổ trợ: - Trị chơi: Đuổi bóng

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân tay ( hai chân không bước vào thang ) Trèo xuống tự nhiên, khơng cúi đầu nhìn xuống chân bước xuống

Trèo lên thang 1,5m

2 Kỹ năng:

- Rèn khả nhanh nhẹn, bền bỉ thể lực cho trẻ Rèn luyện khả phản ứng nhanh thay đổi vận động

3 Giáo dục:

+ Yêu thích tập thể dục

+ Biết chờ đợi cảm xúc đến lượt

II/ CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng đồ chơi :

- Sân tập sạch, phẳng, rộng Thang thể dục cho trẻ 1,5m

- Tranh ảnh hành vi hút thuốc tác hại thuốc - Một mũ đầu hình mèo, mũ đầu hình chuột

Thẻ chữ rời cho trẻ

2 Địa điểm: Tại lớp học

III Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô tập chung trẻ lại, kiểm tra sức khỏe chuẩn bị trang phục quần áo cho trẻ vừa làm vừa trò chuyện trẻ: + Cô trẻ hát “ quê hương tươi đẹp” trò chuyện quê hương bé:

- Chuẩn bị trang phục trị chuyện

(49)

Cho trẻ xem tranh , ảnh quê hương bé -Các vừa hát hát ?

- Con biết quê hương mình? - Những hình ảnh đâu ?

-Các phải làm để quê hương ngày tươi đẹp?

Quê hương tươi đẹp Tràng lương

- Trẻ nghe

2 Giới thiệu :

- Hôm cô cho tham gia trò chơi bé tài, bé giỏi hấp dẫn

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng vịng theo Sau xếp thành hàng ngang

*Trọng động:

- Bài tập phát triển chung: Tập với bóng

+ Động tác tay: hai tay giữ bóng đưa trước - đưa lên cao - sang bên trái - bên phải

+ Động tác thân - bụng: Hai tay giữ bóng đưa ngang trước ngực - Cúi đặt bóng chạm bàn chân - Đứng thẳng, hai tay giữ bóng đưa ngang trước ngực

Đặt bóng xuống sàn phía trước mặt, cách khoảng 50cm

Đứng thẳng, hai tay chống hông, đặt chân phía trước, đưa sau Sau đổi chân thực tiếp + Động tác bật: bật chỗ 4-5 lần

- Vận động bản: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất

+ Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân tay kia, hai chân không bước vào thang, trèo xuống tự nhiên, khơng cúi đầu nhìn xuống chân bước xuống

+ Tổ chức cho trẻ thực tập Động viên, khuyến khích trẻ trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất

* Trị chơi vận động: đuổi bóng

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

Lắng nghe - Quan sát

- Trẻ lên tập

- Trẻ lên làm thử

- Trẻ thực

(50)

- Cơ giới thiệu tên trị cách chơi:

- Cách chơi: Cho trẻ làm vận động viên đuổi bóng

- Luật chơi: từ vạch xuất phát, ném bong vào rổ, bong ném ngồi rổ khơng tính

- Trẻ chơi cô quan sát nhận xét sau lần chơi

.* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

- Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập

- Nhắc lại kĩ thuật mép bàn chân

-Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5.Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn

- Cô nhận xét chung lớp

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(51)

……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ 3, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tên hoạt động : chữ – Nhận biết, phân biệt chữ S,X

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Gà gáy le te

- Trò chơi: “ Hoa sương”

I/ Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhạn biết phát âm chữ s, x

- Nhận chữ từ: nhà sàn, hoa sen, xóm làng, phố xá, tre xanh

- Biết số địa danh di tích lịch sử vẻ đẹp quê hương đất nước Bác Hồ 2 Kỹ năng:

- Trẻ nghe phát âm xác chữ s, x

- Rèn luyện khả nhận biết, phát âm chữ s, x - Phát triển vốn từ

- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn phản ứng nhanh tham gia trò chơi 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú hoạt động làm theo yêu cầu cô - Giáo dục trẻ có tinh thần thi đua đồn kết

(52)

 Đồ dùng cơ: - Máy tính, máy chiếu

- Nhạc hát: yêu Hà Nội, Hồ bình cho bé, Q hương tươi đẹp  Đồ dùng trẻ:

Thẻ chữ s, x Mỗi trẻ cờ có gắn chữ s, x để chơi trò chơi, thơ Hồ sen

III/ Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ôn định gây hứng thú:

- Cho trẻ hát “yêu Hà Nội”

Trò chuyện với trẻ hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

- Cô trẻ vận động hát “yêu Hà Nội” kết hợp

đi vòng tròn chỗ ngồi

2 Giới thiệu bài

Cô khám phá xem q tặng cho lớp minh

3.Nội dung:

Làm quen chữ s, x

a Làm quen chữ s:

- Cho trẻ xem hình ảnh Lăng Bác, hình ảnh nhà sàn Hỏi

trẻ hình ảnh

- Giới thiệu từ hình ảnh đọc mẫu từ “nhà sàn” - Cho trẻ tìm chữ học từ “nhà sàn”

- Hỏi trẻ chữ đứng vị trí số có biết khơng?

Vì biết?

- Cơ phát âm trước sau cho lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cô giới thiệu cho trẻ biết chữ s cấu tạo chữ s

- Cô giới thiệu chữ “s” in thường, “s” in hoa, chữ “s” viết

thường

Trẻ hát

Trẻ hát theo nhạc xung quanh lớp chỗ ngồi hình chữ u

Trẻ trả lời Trẻ đọc theo cô

Trẻ tìm N,h,a Trẻ trả lời S

(53)

b Làm quen chữ x:

- Cho trẻ xem hình ảnh phố xá đàm thoại tranh - Giới thiệu từ tranh đọc mẫu từ “phố xá”

- Hỏi trẻ từ “phố xá” có chữ học

có biết chữ khơng?

- Cô giới thiệu cho trẻ biết chữ “x”

Cô phát âm mẫu (2-3 lần)

- Mời lớp, tổ, cá nhân phát âm

Lớp phát âm lại

- Hỏi trẻ có nhận xét hình dáng chữ “x”

- Cơ nói cấu tạo chữ x: gồm hai nét xiên chéo - Cô giới thiệu chữ “x” in thường, chữ “x” in hoa, chữ

“x” viết thường

- Hỏi trẻ hôm làm quen chữ gì? - Ai có nhận xét chữ này?

- Cô nêu lại cấu tạo chữ s, x c Trò chơi luyện tập:

Trò chơi 1: Về vị trí

- Luật chơi:

Bạn thưởng tràng pháo tay Bạn sai phải nhảy lò cò vòng quanh lớp

- Cách chơi:

Mỗi trẻ lên lấy cờ cờ có gắn chữ mà trẻ vừa làm quen Cơ trẻ vừa vừa hát “hồ bình cho bé” Khi có hiệu lệnh vị trí trẻ có cờ mang chữ “s” phải đứng phía, trẻ có cờ mang chữ “x” phải đứng phía theo phía u cầu

- Cho trẻ chơi lần

Trẻ đọc từ theo cô P, ơ,h,a

Trẻ tìm phát âm

Trẻ phát âm

2 nét cong hở ngược

Trẻ nhận xét

Trẻ trả lời

Trẻ nêu nhận xét

(54)

Trò chơi 2: Nhanh mắt nhanh tay

- Cách chơi:

Cô cho lớp chơi Cơ có cửa hình Cơ mở cửa cửa mở phải đốn hình ảnh bên Và hình ảnh từ: từ đủ chữ từ thiếu chữ Các phải đoán xem chữ thiếu từ chọn thẻ chữ thiếu giơ lên phát âm

- Ô cửa số tương ứng với từ “hoa sen” - Ô cửa số tương ứng với từ “tre xanh” - Ô cửa số tương ứng với từ “xóm làng” 4 Củng cố:

Hỏi lại trẻ tên học

5 Kết thúc

Cô nhận xét - khen trẻ - hát “quê hương tươi đẹp” cho trẻ chơi

cái “s” phải đứng phía

Đốn xem chữ thiếu từ chọn thẻ chữ thiếu giơ lên phát âm

Trẻ đốn hình ảnh Trẻ tìm chữ giơ lên phát âm

Trẻ tổ chơi

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(55)

……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ 3, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tên hoạt động : Văn học- truyện: Sự tích hồ ba bể

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Quê hương tươi đẹp - Trò chơi: “ Hoa sương”

I Mục đích yêu cầu :

- Kiến thức : Giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện , hiểu nguyên nhân có

hồ ba bể ngày học tập đức tính quan tâm giúp đỡ người khác mẹ bà goá

- Kỹ : Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện , biết thể số lời đối thoại nhận vật truyện , giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

- Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào học , có ý thức bảo vệ gìn giữ di tích lịch sử đất nước , chăm ngoan học giỏi

(56)

- Chuẩn bị cho cô : Nội dung câu truyện , tranh vẽ minh họa câu truyện - Chuẩn bị cho trẻ : Nội dung câu truyện, vị trí ngồi trẻ

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Gây hứng thú vào : Cô cho trẻ hát hát “ Quê hương tươi đẹp ”

- Đàm thoại nội dung hát nói lên điều ?

2 Giới thiệu bài

Con biết quê hương có cảnh đẹp tự nhiên mà thu hút nhiều khách khắp nơi ?

- Cô giới thiệu tên truyện cho trẻ nghe

3 Nội dung

3.1 Kể truyện diễn cảm

- Cô kể chuyện trẻ nghe lần

- Giảng giải nội dung : Câu truyện kể làng nhỏ

có tên xã Nam Mẫu tổ chức hội đầu năm có bà tiên đóng giả làm cụ già yếu đến ăn xin người xua đuổi bà cụ cuối bị bà tiên trừng phạt tạo nên nước lũ ngập nhà cửa có mẹ bà goá thương bà đưa bà nhà để ăn, ngủ để tỏ lòng biết ơn bà góa bà cụ cho hai mẹ vỏ trấu giắc tro quanh nhà nước ngập nhà bà gố lên cao khơng bị

- Vậy để hiểu rõ diễn biến câu truyện cô mời lên xe tơ đến hình nghe kể lại hình ảnh cho nghe ! ( GDATGT )

3.2 Cô kể lần kết hợp kể theo tranh

- Giảng trích dẫn làm rõ ý : Mở đầu câu truyện tác giả kể:

- Ở xã Nam Mầu huyện ba bể diễn hội đầu năm có bà cụ già bẩn thỉu đến ăn xin - Mọi người tìm cách xua đỉ bà cụ có mẹ bà gố thương cảm đưa bà nhà cho bà ăn.ngủ nhà , bà cụ rồng đến thử người dân xã Nam Mầu

- Hôm sau bà cụ phun nước tạo ngập nhà cửa người dân nơi diễn lễ hội người chạy tốn

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo hát

- Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Hiểu nội dung câu truyện

- Trẻ cô đến tranh minh họa quan sát lắng nghe cô kể

- Trẻ hiểu tình tiết câu truyện

(57)

loạn có mẹ bà gố khơng bị sau nơi mẹ bà gố biến thành hịn đảo hồ có tên gọi đảo bà gố

-Đàm thoại

- Tên câu truyệnlà ?

- Trong truyện nói đến nơi huyện ba bể?

- Nơi diễn hội xảy chuyện ?

- Mọi người đối xử với bà cụ ? - Ai quan tâm đến bà cụ ?

- Bà cụ ăn xin ? lại biến thành người ăn xin ?

- Bà cụ làm với người đối xử khơng tốt với bà cụ ?

- Bà tặng mẹ bà gố ? - Đảo nơi mẹ bà gố gọi ? - Vậy qua câu truyện có suy nghĩ ?

3.3 Luyện tập :

- Cô hướng dẫn trẻ cách kể câu truyện

- Cho trẻ thi đua lên kể truyện diễn cảm 1-2 trẻ - Nhận xét khen trẻ giáo dục trẻ ngoan lời ông bà cha mẹ có hiếu thảo với người có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước bảo mệ môi trường, biết quan tâm giúp đữ người gặp khó khăn

4 Củng cố:

Cô hỏi trẻ hôm nghe câu truyện ? thấy câu truyện ?

5.Kết thúc

Cho trẻ vận động hát chơi

- Tên truyện “ Sự tích hồ ba bể ”

- Xã nam mẫu

- Có bà cụ đến ăn xin - Xua đuổi bà cụ

- Mẹ bà gố

- Bà cụ ăn xin bà tiên thử lòng tốt người dân nơi

- Nay gọi đảo bà goá

- Trẻ nói lên suy nghĩ

- Trẻ thi đua kể truyện diễn cảm

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ hát hát chơi

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(58)

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ ngày 26 tháng 04 năm 2017. *TÊN HOẠT ĐỘNG :KPKH

(59)

Hoạt động bổ trợ: + Bài hát " Hát “Yêu Hà Nội” - Tơ màu tranh

I MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1/ Kiến thức

- Trẻ biết Hà Nội thủ nước, Hà Nội có nhiều DTLS, nhiều DLTC đẹp, nhiều cơng trình xây dựng lớn, nhiều ăn ngon số nét văn hố người Hà Nội

2/ Kĩ năng

Trẻ mạnh dạn, tự tin Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: biết giới thiệu thủ đô Hà Nội… Phát triển số kỹ chơi nhóm, tập thể, phân cơng công việc cụ thể cho thành viên

3/ Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý , bảo vệ quê hương

II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng phương tiện dạy học:

- Giáo án điện tử, tranh ảnh có hình ảnh danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội Tranh DLTC, DTLS thủ Giấy bìa cứng to

- Phấn trắng

2 Địa điểm :

- Trong lớp

III/ Hướng dẫn thực

Hoạt động cô Hoạt độngcủa trẻ

1 ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ hát: u Hà Nội trị chuyện thủ - Con dành tình cảm ntn cho thủ ?

- Giáo dục trẻ yêu mến bảo vệ quê hương

2 Giới thiệu bài

Để thể tình cảm với thủ mến u, cô mời đến thăm trường quay 5a2, tham gia trò chơi “ Đấu trường 100 ” để xem người thông thái, hiểu biết Hà Nội nhé, sẵn sàng chưa ?

3 Hướng dân thực hiện

* Các lắng nghe người dẫn chương trình đưa câu đố nhé:

- Trẻ hát

- Nói theo ý hiểu

(60)

Nước xanh xanh đến lạ lùng. Rùa thiêng ẩn vẫy vùng đâu đây.

Mối ngắm mặt hồ này.

Nhớ người cứu nước với gươm thần? Là hồ nào?

- Con biết hồ Gươm? - Tại lại gọi hồ Gươm? - Ở Hồ Gươm cịn có gì? - Ngồi tên hồ cịn có tên nữa?

=> Hồ Gươm DLTC đẹp, hồ nước nằm trung tâm Hà Nội, tên hồ đặt cho quận Hà Nội, quận Hồn Kiếm, Hồ Gươm niềm tự hào người Hà Nội Lớp đồng thanh: Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm

* Mời nghe câu hỏi tiếp theo, xin mời hình ảnh: Văn miếu Quốc Tử Giám

- Đây đâu? Con biết Văn miếu Quốc Tử Giám?

- Ngày xưa người ta xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám để làm gì?

- Hàng năm người ta thường tổ chức kiện Văn miếu Quốc Tử Giám?

- Cô giới thiệu tranh: Khuê Văn Các cổng vào… => Văn miếu Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu Hà Nội, nói trường đại học nước ta Ở cịn ghi danh người học giỏi đổ đạt cao Ngày Văn Miếu thường tổ chức khen thưởng ai? Và trao tặng danh hiệu gì? (Trạng Nguyên nhỏ tuổi) Và sĩ tử ngày đến để cầu may trước mùa thi Các có thích danh hiệu khơng? Để đạt danh hiệu này, phải học nào?

* Cịn gì? Con biết Chùa Một Cột ? => Chùa Một Cột có gian nằm cột đá hồ Linh Chiểu nhỏ, có trồng hoa sen, xây theo giấc mơ vua Lý Thái Tông, theo gợi ý thiết kế nhà sư Thiền Tuệ Đồng thanh: Chùa Một cột * Xin mời hình ảnh : lăng Bác Hồ - Theo đâu?

Hồ gươm

Cầu Thê húc, đền Ngọc sơn, tháp Rùa…

Hồ hoàn kiếm

- Quan sát, nhận xét trị chuyện

Văn miếu Quốc Tử Giám?

Ghi danh người học giỏi

Tổ chức hội thơ vào rằm tháng giêng

Chùa Một Cột

- Quan sát, nhận xét trị chuyện

lăng Bác Hồ

(61)

- Nơi có ai?

- Nằm quần thể khu di tích cịn có gì?

=> Lăng Bác Hồ thức khởi cơng vào ngày 2/9/1973 Quảng trường Ba Đình, nơi Bác thường chủ trì mít tinh lớn

- Vì lăng Bác đặt Hà Nội?

(Để tưởng nhớ công lao to lớn Bác nên theo nguyện vọng Ban Chính trị, BCH TƯ Đảng CSVN khoá định giữ thi hài lâu dài nơi trung tâm lớn nước ta, để sau nhân dân nước nhân dân miền Nam khách quốc tế viếng Bác)

- Các có thích gặp Bác không? Lớp múa hát “Đêm qua em mơ gặp Bác” * Các lắng nghe tiếp nhé:

Cầu xe cộ đơng.

Người qua kẻ lại, theo dịng ngược xi? ( Cầu Thanh Trì )

- Cho trẻ xem tranh Cầu Thanh Trì thảo luận => Cầu Thanh trì cầu lớn dự án cầu bắc qua sơng Hồng, cầu có cho xe chạy, có dành cho xe cao tốc

- Ở Hà Nội cịn có cầu nữa? (cầu Long Biên, Chương Dương, Thăng Long, cịn có cầu Vĩnh Phúc)

Ngồi địa danh trên, Hà Nội cịn có DTLS, DLTC, cơng trình khác? (Quảng trường Ba đình, cơng viên nước Hồ Tây, cơng viên Lê nin, rạp xiếc Trung ương, nhà hát lớn, sân vận động Mỹ Đình…)

=> Khơng có nhiều DTLS, DLTC mà Hà Nội cịn có nhiều quan Trung ương, nơi diễn nhiều họp, hội nghị quan trọng… Vậy thấy đường phố Hà nội nào? (Xanh, sạch, đẹp) Con người Hà nội sao? Người ta thường nói:

Chẳng thơm thể hoa nhài

Dẫu không lịch người Tràng An Câu thơ nói lên điều gì?

đêm canh giữ thi hài Bác

( Phủ chủ tịch, ao cá Bác Hồ, nhà bảo tàng…)

Để tưởng nhớ công lao to lớn Bác nên theo nguyện vọng Ban Chính trị, BCH TƯ Đảng CSVN khoá định giữ thi hài lâu dài nơi trung tâm lớn nước ta, để sau nhân dân nước nhân dân miền Nam khách quốc tế viếng Bác

Cầu Thanh Trì

- Quan sát, nhận xét trị chuyện

(62)

=> Họ không xả rác đường phố, không chửi tục, khơng nói bậy, đánh nhau, xe buýt biết nhường chỗ cho người già, trẻ em

Người Hà Nội tiếng mến khách, khách đến tham quan họ mời ăn đặc sản, đặc sản Hà nội ăn gì?

Vậy thấy địa phương có phở Hà Nội không? Con ăn chưa? Đặc điểm bánh phở gì? (phở tươi) Nó có mùi vị nào? Hà Nội tiếng cảnh đẹp, đặc sản, mà cịn tiếng nước ta? ( thủ đô nước ta), lớp đồng thanh: Hà nội thủ đô nước VN

Các biết khơng, Hà nội có diện tích rộng sát nhập với tỉnh Hà Tây Nếu có dịp dạo chơi 36 phố phường, để thăm DTLS, DLTC

* Sau phần chơi dành cho nhóm Các kết thành nhóm có bạn, nhóm thảo luận thuyết minh DTLS, DLTC mà thích

4 Củng cố

Đến thăm thủ thấy có nhiều DTLS, DLTC Bây làm tờ tranh to để làm kỷ niệm chuyến Để tranh đẹp, tô màu, chọn tranh phù hợp để dán vào tranh to !

5 Kết thúc: Giáo dục trẻ yêu quý tự hào thủ đô Hà Nội mến yêu !

- Nghe nói

bánh cốm Hàng Than, mứt sen Hàng Điếu, ô mai Hàng Đường, bún thang, bún ốc, phở Hà Nội, …

- Quan sát, nhận xét trị chuyện

- Nghe nói

- Thảo luận theo nhóm

- Tìm tranh dán tranh thủ Hà Nội mến u

- Nghe nói

- Trẻ đốn

(63)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(64)

Thứ ngày 27 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình :

Vẽ miền núi

Hoạt động bổ trợ : Hát “ quê hương tươi đẹp”

I MỤC TIÊU- YÊU CẦU : 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết dùng nét xiên nét cong tròn ,nét thẳng để vẽ đồi núi, sông, suối - Giáo dục cháu biết giữ gìn vở, tơ màu đẹp

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại

- Kỹ ngồi, cách cầm but, kỹ tô màu

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, quý trọng bạn bè - Lễ phép với cô, bác trường

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh vẽ miền núi

- Nhạc hát " Múa với bạn Tây Nguyên " - Giấy , bút màu

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

Cô trẻ hát " Múa với bạn Tây Nguyên " Bài hát nói miền nào?

(65)

Miền núi có đặc điểm gì?

=> Miền núi có nhiều bà dân tộc sinh sống, sống họ nhiều khó khăn, người dân nước quan tâm giúp đỡ lẫn Vậy có suy nghĩ để quê hương ngày giàu đẹp ?

2/Giới thiệu bài

Hôm cô cháu tới thăm bạn miền núi !

Nguyên "

Chăm ngoan học gỏi

3/ Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát:

* Quan sát, đàm thoại:

+ Tranh 1: Tranh vẽ miền núi có nhà sàn Cơ có tranh vẽ gì?

Điều giúp biết tranh vẽ miền núi ?Vẽ nhà sàn nét gì?

Xa xa cịn có nữa?

+Tranh 2: Các bạn học Trong tranh có gì?

Các bạn nhỏ đâu? Vì biết bạn học? Đường đến trường có gì? Vẽ để có đường đi, dòng suối?

Các ,mỗi miền quê đẹp khác Miền núi có cối rậm rạp, suối chảy róc rách, vào buổi chiều tà sau ngày làm việc từ sau dãy núi tỏa khói lam , nhà bập bựng bếp lửa đỏ, để vẽ tranh thật đẹp miền núi phải có tình u thiên nhiên , yêu người dân miền núi , để có tranh núi rừng hùng vĩ làm cho miền núi thêm sinh động

* Hoạt động2: Hướng dẫn tạo hình.

- Các có muốn vẽ cho tranh thật đẹp khơng?

- Con vẽ nào?

Cô bao quát nhắc nhở tư ngồi, vẽ đủ nét cong, cách tô màu, sáng tạo thêm chi tiết phụ

Nếu vẽ miền núi, vẽ nào? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời

Trẻ quan sát - nhà sàn

-Trẻ quan sát lần phương tiện gt - Vẽ nét cong, nét cthẳng , xiên vẽ xếp liên tiếp lên nhau, xa xa có cối

- Có bẩy màu

- có ngơi nhà - bạn khoác cặp Cầu vồng mọc sau núi

Những núi , , hoa,

- Có

- Con vẽ bẩy nét cong , vẽ thêm hoa, cỏ

- Chú ý lắng nghe

(66)

- Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời - Vậy muốn vẽ cầu vồng phải ngồi ngắn dúng tư Mặt cách từ 20-25 cm Cầm bút tay phải Hỏi trẻ cách vẽ

- Cô hướng dẫn cách vẽ tô màu tranh

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cho Trẻ vẽ, cô quan sát gợi ý động viên khen trẻ kịp thời

Cô mở nhạc nhỏ nhẹ cho trẻ nghe vẽ Cô gợi ý để trẻ tô màu đẹp

- Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:

“ Dừng tay”2Phòng trưng bày tranh mở cửa.Cơ

mời hoạ sĩ tí hon lên trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

- Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời

- Trẻ hào hứng

- Nhận xét - Lắng nghe

Trẻ vẽ

Trẻ cầm lên trưng bày

Trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

4/ Củng cố, giáo dục

- Bài hát “ quê hương tươi đẹp" - Con vừa vẽ gì?

- Hãy ngoan ngỗn ngồi ngắn phương tiện giao thông

5/ Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

-Trẻ hát theo nhạc - Miền núi

(67)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(68)

……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Thứ ngày 28 tháng 04 năm 2017 * TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

Dạy hát " Múa với bạn tây nguyên”

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Nắng sớm

Trị chơi: ““Khiêu vũ với bóng”

I MỤC ĐÍCH, U CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ thích hát, thuộc hát, thể tình cảm với hát

- Trẻ nhớ tên hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Phạm Tuyên, trẻ hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận giai điệu hát - Trẻ biết cách chơi thành thạo trò chơi

2.Kỹ :

-Trẻ hát nhạc,tự tin biểu diễn trước người -Rèn luyện phát trieent tai nghe âm nhạc cho trẻ

(69)

-Qua học giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước -u q,đồn kết với bạn bè dân tộc anh em

II CHUẨN BỊ:

- Đàn máy băng casset.nhạc “Múa với bạn tây nguyên” - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc

-Trang phục cô trẻ

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

-Xin chào bạn từ miền tổ quốc tham dự lễ hội “Tiếng hát quê hương” với bạn nhỏ miền đất đỏ Tây Nguyên

- Trong ngày hội vui bạn nhỏ gần xa vui múa hát Các bạn múa hát hát hay để đón chào ngày hội ,Bây hát háthật hay để chung vui với bạn

2.Giới thiệu bài:

-Có hát hay nói ngày hội bạn nhỏ miền đất đỏ Tây Nguyên ,đó hát có tên là"Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Phạm Tuyên hôm cô dạy hát hát

3.Nội dung hướng dẫn: 3.1.Dạy trẻ hát:

- Cô hát lần 1kết hợp với nhạc,trẻ hưởng ứng cô

+ Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

- Cô hát lần kết hợp với nhạc với cử điệu

-Cô giảng giải nội dung hát:

+Bài hát nói ngày hội kết đồn bạn nhỏ

- Trẻ vỗ tay

- trẻ tự giới thiệu quê hương

Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ ý nghe cô giáo hát, hưởng ứng cô

Trẻ trả lời cô

(70)

mọi miền đất nước với bạn nhỏ tây nguyên,trong ngày hội bạn có nhiều hoa cờ đỏ vàng , bạn nhỏ múa hát thật vui bên đàn tơ rưng truyền thống Để chia tay ngày hội để lại cho bạn tình cảm lưu luyến

+ Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung)

+ Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, vui tươi

+ Vậy cô với hát hát nhé!

-Cô dạy trẻ hát câu từ đầu hết ,cô ý nhận xét sửa sai cho trẻ

-Cô cho lớp hát cô 3-4 lần (Cô ý sửa từ ,sửa ngọng nhịp phách cho trẻ)

-Cô dạy trẻ hát theo tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ hát

-Muốn cho hát hay hơn,sinh động làm nào?

-Cô giới thiệu dụng cụ âm nhạc cô mời trẻ nêu cách sử dụng nhạc cụ đó.Sau cho tổ sử dụng nhạc cụ hát hát 1-2 lần

*Dạy trẻ hát với hình thức nâng cao,hát luân phiên theo tổ ,khi đưa tay phía tổ tổ hát Cô cho trẻ thực lần Cô ý động viên khen ngợi trẻ

-Cô giáo duc trẻ qua hát phải biết yêu quý quê hương đất nước biết giữ gìn phát huy phong tục tập quán truyền thống vùng miền đất nước Biết đoàn kết với bạn nhỏ vùng miền dân tộc anh em

Trẻ lắng nghe cô

Trẻ trả lời

Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ trả lời vỗ tay,dùng nhạc cụ…

Trẻ sử dụng nhạc cụ hát

Trẻ thực

(71)

3.2 Trị chơi “Khiêu vũ với bóng”:

-Cơ thấy hơm lớp học hát ngoan hát hay Và cô thưởng cho lớp trị chơi nhé!

-Trị chơi hơm cho lớp chơi có tên “Khiêu vũ với bóng”

-Để chơi trị chơi cac nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

*Cách chơi :

-Cô phát cho bạn bóng cầm bóng hai tay.Khi mở đoạn nhạc vừa nghe nhạc vừa xoay bóng Khi nhạc chậm xoay bóng chậm,khi nhạc nhanh xoay bóng nhanh.Nhạc bình thường xoay bóng bình thường

*Luật chơi:

-Trong chơi ý không để làm rơi bóng xuống đất

-Cơ tổ chức cho trẻ chơi

-Cô ý động viên khen ngợi trẻ ,nhận xét trẻ chơi

4.Củng cố-giáo dục:

-Hôm cô vừa dạy hát có tên gì? Bài hát nhạc sỹ sáng tác

-Giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

-Nhận xét –tuyên dương trẻ

- Trẻ ý múa

Trẻ ý cô

Trẻ chơi trị chơi

Cơ trả lời hát múa với tây nguyên sáng tác nhạc sỹ Phạm Tuyên

Đánh giá tình hình trẻ ngày

(72)

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… ……… ……… ……

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

(73)

……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 33 - Chủ đề nhánh 3: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 01/05

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ

- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào người thân

- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân

(74)

Đ

ón

T

R

-

T

hể

d

ục

s

án

g dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh

* Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ Bác Hồ

* Thể dục sáng: - Trẻ tập tập phát triển chung

* Điểm danh

mình vào nơi quy định

- Cung cấp kiến thức hiểu biết Bác Hồ

- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô

- Trẻ biết di chuyển đội hình vịng trịn, hàng ngang giãn cách

- Tập cho trẻ thói quen tập thể dục sáng

- Trẻ biết tên mình, tên bạn Biết bạn có mặt vắng mặt ngày

Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ ngày

Sân tập an toàn

Sổ theo dõi trẻ

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ Từ ngày 17/04/2017 đến ngày 05/05/2017) Bác Hồ với cháu thiếu nhi

đến ngày 05/05/2017) HOẠT ĐỘNG

(75)

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ tuần học qua

- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự góc trang trí góc theo chủ đề

- Trị chuyện trẻ chủ đề

1/ Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện trẻ chủ đề

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ

2/ Nội dung:

* Hoạt động1 : Khởi động:

Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu

* Hoạt động : Trọng động BTPTC

- Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô động tác tập PTC

* Hoạt động : Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

3/ Kết thúc :- Nhận xét – tuyên dương - Gọi tên trẻ theo danh sách

- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Khởi động theo cô

- Trẻ tập theo cô động tác

- ĐT hô hấp : thổi bóng bay

- ĐT tay :Đưa trước ,lên cao

- ĐT chân :Đứng đưa chân trước lên cao

- Đt Bụng :Đứng cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật :Bật khép tách chân

- Đi lai nhẹ nhạc theo nhạc

- Dạ cô

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

(76)

H O T Đ N G N G O À I T R I

- Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm hanh khác sân chơi…

- Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam

- Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát

* Trò chơi vận động

- chơi: Chuyền bóng hai chân, Trời mưa

- Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất, Chơi trò chơi dân gian

* Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ biết quan sát lắng nghe, phân biệt âm khác sân chơi

- Trẻ nhận biết đồ việt Nam

- Trẻ biết vẽ nét nét xiên, nét thẳng, nét ngang để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết kể chuyện đọc thơ diễn cảm

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi

- Chơi tự do, an toàn

- Địa diểm quan sát

- Video, tranh ảnh

- Phấn vẽ

- Tranh chuyện, tranh thơ

- Sân chơi rộng phẳng, an toàn

(77)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát theo nhac bai: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

2/ Giới thiệu hoạt động:- Hôm cô dạo chơi lắng nghe âm khác sân chơi

3/ Nội dung :

*Hoạt động 1: Quan sát thời tiết âm thanh khác sân chơi.

- Thời tiết hôm nào?

- Chúng lắng nghe kể lại cho giáo bạn biết nghe thấy âm

* Hoạt động 2:TCVĐ: Chuyền bóng hai chân

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

*Hoạt động 3:Chơi tự với thiết bị đồ chơi ngoài trời

- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chơi an tồn

4/ Củng cơ:

- Cho trẻ nhắc lại nộ dung buổi hoạt động

5/ Kết thúc :Nhận xét – tyên dương

- Hát theo nhạc

- Vâng

- Trời hôm nắng - Trẻ nghe

- Trẻ kể lại nghe

+ Con nghe thấy tiếng gió + Con nghe thấy tiếng xào sạc

- Chơi trò chơi

(78)

TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G G Ĩ

C Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

+ Góc đóng vai :

Lễ hội làng ta, hàng thực phẩm, siêu thị, nhà hàng ăn uống

+ Góc xây dựng :

Xếp hình lăng Bác; tháp Rùa, xây cơng viên,…

+ Góc sách:

+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

+ Góc âm nhạc:

Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

+ Góc khoa học/Thiên nhiên:

- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc

- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý

-Trẻ biết lật sách trang để xem tranh lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam

- Biết biểu diễn hát đội

- Trẻ biết phân biệt hình, khối cầu, khối trụ;

- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối

- Khối xây dựng loại

- Các loại

sách,tranh, ảnh lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam

- Các dụng cụ âm nhạc Trống, sắc xô, sáo, phách tre

(79)

- Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ; tách, gộp nhóm đối tượng

tách, gộp nhóm đối tượng

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Nhớ ơn Bác”

- Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hơm khám phá tìm hiểu Bác Hồ quê hương góc chơi

2 Giới thiệu góc chơi.

+ Có góc chơi ?

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc 3 Thoả Thuận trước chơi:

- Cô cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hôm bác xây dựng định xây ? - Xây lăng bác xây nào?

4 Phân vai chơi

- Con đóng vai gì?

- Tại nhà hàng ăn uống có ai?

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng

- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà bác

- Đầu bếp, nhân viên phục vụ ?

(80)

tốt, thể vai chơi giống thật

6 Nhận xét chơi:

- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

7 Kết thúc chơi:

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung góc

- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh trước ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay xà phịng lau tay khơ khăn

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn

- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định

- Xà phòng, khăn lau

- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa) - Chậu, khăn ướt

- Chuẩn bị phòng ngủ - Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ thống mát mùa hè, ấm áp

(81)

Hoạt động ngủ

- Tổ chức ngủ

về mùa đông

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

+ Chuẩn bị phịng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

(82)

gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Ăn chiều

- Ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ sinh hoạt quà chiều

- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học

- Trẻ biết cách chơi chơi theo nội dung góc

- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề

- Quà chiều

- Nội dung

- Đồ dùng đồ chơi góc

(83)

- Nhận xét, nêu gương

- Vệ sinh

- Trả trẻ

- Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt

- Giữ gìn thân thể

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Khăn, chậu - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ Cháu thích làm đội ’’

- Cô phát quà chiều cho trẻ

- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành sản phẩm

- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Cơ cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể

- Hát theo nhạc - Ăn quà chiều

- Thực

(84)

chuyện có nội dung chủ đề

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân - Cô nhận xét chung

- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét bạn

- Vệ sinh cá nhân

- Chào cô, bố, mẹ

Thứ ngày 01 tháng 05 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

- VĐCB:Đi dây

Hoạt động bổ trợ:

+ Trò chơi : “ Hái ”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ Biết thực vận động giữ thăng dây ( Dây gắn sàn nhà) - Trẻ biết thực vận động tổng hợp: Bò, trèo, trượt , ghế thể dục, nhảy - Trẻ biết cách chơi trò chơi

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kỹ thẳng giữ thăng - Sự tập chung ý, nhanh nhẹn trò chơi

3/ Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, biết lời hứng thú với học

II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

(85)

- Mỗi trẻ túi nilon

- dây tết từ túi nilon gắn sàn nhà

-2 mơ hình để chơi trị chơi gồm: Cổng chui, cầu trượt, ghế thể dục, giàn

2 Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động sân tập

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:

- Cơ cho trẻ quan sát túi nilon + Đây gì?

+ Túi nilon dùng để làm gì?

+ Khi dùng song sử lý nào? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường

2/ Giới thiệu bài

Chiếc túi nilon có nhiều tác dụng Hơm chơi đùa với túi nilon

- Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ

3 / Nội dung :

* Hoạt động : Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vòng tròn kết hợp kiểu

- Cô bao quát tập trẻ

* Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC

- Cô bao quát tập trẻ

VĐCB: Đi dây.

- Cô giới thiệu HĐ: Hôm cô thực tập dây

- Cơ làm mẫu lần tồn động tác

- Túi nilon

- Dùng để đựng đồ mua sắm

- Vứt vào thùng rác - Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cơ.đi thường, gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ khom lưng dang tay , chay chậm, chạy nhanh, chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

- Trẻ tập cô động tác + Động tác tay: Tay phía trước, sang ngang

+ Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao trước)

+ Động tác bụng 3: Đứng cúi phía trước

(86)

- Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích: Tư chuẩn bị đứng dang hai tay vạch xuất phát có tín hiệu bắt đầu thi bước thấy khéo léo sợi dây ý giữ thăng không lệch Thực xong cuối hàng đứng - Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử ( Nếu trẻ thực cô cho trẻ lên tập, trẻ chưa tập được)

- Trẻ lên tập cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô giúp đỡ trẻ thực chưa tốt - Động viên khuyến khích trẻ thực

Trò chơi củng cố: "Hái quả"

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đầu hàng trèo lên cầu ttr]ợt trượt xuống, bò chui qua hang, qua cầu bật lên hái cho vào rổ đội - Luật chơi:

+ Phải thực vận động + Mỗi lần lên hái

+ Sau nhạc đội hái nhiều thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét buổi chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng

4/ củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học

5/ Kết thúc :

- Nhận xét- tyên dương

- Quan sát

- Trẻ quan sat lắng nghe

- Trẻ lên tập mẫu

- Trẻ lên tập

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(87)

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 02 tháng 05 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQCC

Trò chơi với chữ S-X Hoạt động bổ trợ:

+ Hát “Nhớ ơn Bác”

(88)

1/ Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố nhóm chữ S-X trẻ nhận biết kiểu chữ in thường chữ viết thường

- Trẻ tìm chữ S-X câu

2/ Kỹ :

.- Trẻ có kỹ tạo dáng chữ theo u cầu cơ, có kỹ tơ chữ S-X theo nét chấm mờ khơng nhịe

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết thảo luận, chia sẻ hợp tác với bạn

II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Vở tập tô, bút chì, thẻ chữ S-X - Bài thơ “ Rạng đông”

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ hát theo nhạc “ Nhớ ơn Bác”

- Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

2/ Giới thiệu:

- Giờ trước cô làm quen với nhóm chữ nhỉ?

Vậy hơm chơi với nhóm chữ S-X

3/ Nội dung :

* Hoạt động : Trò chơi “ Ai tinh mắt”

- Yêu cầu: Tìm gạch chữ S-X lời thơ - Cách chơi : chia nhiều nhóm nhỏ, nhón có thơ có chứa chữ S-X gạch ghi số lượng tương ứng

- Hát theo nhạc

- Trị chuyện

- B,D,Đ

(89)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi thời gian quy định

* Hoạt động : Trò chơi : Cõng bạn qua chữ

- Yêu cầu : Chữ B-D-Đ-S-X trải sàn nhà

- Cách chơi : Trẻ tự chọn cặp chơi Trưởng trị hơ 1-2-3 trẻ cõng qua chữ đến chữ nài trẻ hơ to chữ lên Cặp cõng không đọc chữ, đọc sai chữ, bị ngã trước thua

Lần 2: Đổi cặp cõng, trò chơi tiếp tục

* Hoạt động :Trò chơi: Bàn tay khéo léo

- Cho trẻ tô chữ S-X

+ Cho trẻ nhận biết đọc chữ S-X từ - Hướng dẫn trẻ gạch chân chữ S-X từ

- Hướng dẫn trẻ tô chữ S-X theo nét chấm mờ - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực

- Đơng viên khích lệ trẻ

4/ Củng cố:

- Cơ cho trẻ nhắc lại nhóm chữ vừa chơi

5./ Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi theo yêu cầu

- Trẻ chơi theo nhóm

- Thực theo yêu cầu

Đánh giá tình hình trẻ ngày

(90)

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

(91)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học. Thơ “ Bác Hồ em”

Hoạt động bổ trợ: hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

Trẻ nhớ tên thơ, trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ học thuộc thơ

2 Kỹ năng:

Rèn cho trẻ biết tư tưởng tượng,phát triển giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động,tình cảm xã hội

3 Giáo dục:

Biết yêu quý giúp đỡ người gặp khó khăn,khơng bắt lạt người yếu mình,biết chia sẻ nhường nhịn bạn em nhỏ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi:

Tranh thơ

Mơ hình thơ Địa điểm: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

- Cô trẻ hát minh họa bài: “Đêm qua ….Bác Hồ”

- Hỏi trẻ: Các vừa hát hát gì?

- Con nhìn thấy Bác chưa? Con thấy Bác đâu?

- Cơ có nhiều tranh Bác Hồ xem

2 Giới thiệu bài:

- Cho trẻ xem tranh Bác Hồ máy

Trẻ lắng nghe đọc câu đố

Con đom đóm

(92)

trò chuyện tranh (Tranh Bác Hồ tưới cây, Bác Hồ làm việc, Bác Hồ múa hát thiếu nhi…)

- Những lời dạy, câu hát thơ Bác Hồ vang lòng Vậy có biết thơ nói tình cảm bạn Bác Hồ kể cho lớp nghe? (Trẻ xung phong)

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Đọc diễn cảm

Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm với mô hình chuẩn bị sẵn

Lần 2: đọc thơ diễn cảm tranh.giảng nội dung.trích dẫn làm rõ ý.giảng từ khó

- Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ, bé đời Bác Hồ khơng cịn hình ảnh Bác cịn lịng

Bạn có ý tưởng đặt tên cho thơ Cô mời -2 trẻ đặt tên

Cô khái quát thống trẻ tên Cô cho trẻ đọc tên thơ

Lần 3: đọc tranh có từ Giáo dục tư tưởng cho trẻ

Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Các vừa đọc thơ gì? Của tác giả? + Khi sinh Bác Hồ cịn sống khơng? Câu thơ nói lên điều

+ Bác Hồ Bác để lại cho

+ Mọi người kính u Bác Hồ, cịn sao? Kính u Bác Hồ phải nào? - Bác Hồ không cịn hình ảnh Bác ln in đậm trái tim người Việt Nam, bạn nhỏ ai muốn nhận danh

Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

Trẻ lắng nghe cô đọc thơ lần Trẻ lắng nghe cô đọc thơ lần Nghe cô giảng nội dung

Trẻ đặt tên thơ theo ý tưởng Trẻ đọc tên thơ

Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

Tiếng hát, lời ca, thơ, câu chuyện học giỏi, ngoan ngoãn

Trẻ trả lời

Trẻ đọc thơ câu

(93)

hiệu cháu ngoan Bác Hồ phấn đấu học giỏi, ngoan ngoãn…

Hoạt động Dạy trẻ đọc thuộc thơ:

Cô dạy trẻ đọc câu -3 lần Cô cho lớp đọc -3 lần

Cô gợi ý để trẻ đọc

Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua

Cô quan sát gợi ý động viên khuyến khích trẻ đọc thuộc

Cho trẻ chơi trị chơi “ Làm sưu tập Bác Hồ”

Cơ nói cách chơi

Tổ chức cho trẻ chơi.Cô sửa sai động viên khen trẻ kịp thời

4 Củng cố:

Các vừa học thơ gì?

Các vừa chơi trị chơi gì? Con làm gì?

5 Kết thúc:

chuyển hoạt động khác

Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ

Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách làm sưu tập côn trùng

Trẻ chơi

Chơi trò chơi làm sưu tập Bác Hồ

(94)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(95)

……… … ………

Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Toán: Đếm đến 10, nhận biết số 10

Hoạt động bổ trợ:

- Trò chơi : “ Tai tinh, mắt thính”

I Mục đích - Yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 10 nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10

- Qua trẻ củng cố thêm kiến thức qua mơn âm nhạc, mơi trường xung quanh, tạo hình

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ số thao tác xếp đối tượng cách đếm đối tượng - Thơng qua trị chơi trẻ nhận biết nhóm có 10 đối tượng nhận biết số 10

- 90- 95%trẻ nắm thực theo yêu cầu cô 3 Giáo dục:

- Trẻ hào hứng học mơn làm quen với tốn

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết số luật lệ ATGT, biết chơi đồ chơi song cất nơi quy định

II Chuẩn bị:

(96)

- Màn chiếu, máy chiếu - Mơ hình bến xe ô tô

- 10 máy bay, 10 xe ô tô, 10 thuyền buồm, để xung quanh lớp - Mơ hình: 10 thuyền buồm, tơ tải, ô tô khách

- Sỏi hột, hạt, cây, cúc áo, hoa, tranh lô tô phương tiện giao thông, tranh vẽ phương tiện giao thông, kéo bút, màu,…

2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ rổ rổ có 10 tô tải, 10 ô tô con, que chỉ, thẻ số từ 1-10

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Ổn định gây hứng thú

- Hát " Bạn có biết" - Đàm thoại nội dung hát + Bài hát gì?

+ Bài hát nói phương tiện GT ?

+ Hàng ngày bố mẹ đưa học gì? phương tiện giao thơng gì?

=> Giáo dục trẻ đường phải bên tay phải, phải ngồi ngắn,…

2 Giới thiệu bài.

Hôm cô học đếm đến 10, nhận biết số 10

3/ Nội dung :

*Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 9.

- Tổ chức cho trẻ thăm quan mơ hình bến xe

- Trẻ hát lần

- " Bạn có biết"

- ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay - Bố mẹ đưa xe máy, xe đạp,… phương tiện giao thông đường

- Trẻ hứng thú thăm quan cô

(97)

tơ Mỹ đình

- Cho trẻ đếm số tơ tải, tơ con, xe khách, có số lượng

= > Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ nơi cơng cộng biết xe phải ngồi ngắn đường phải bên tay phải * Hoạt động 2: Cho trẻ tạo nhóm có 10 đối tượng đếm đến 10, nhận biết số 10

- Vừa đẫ thăm bến xe Mỹ đình Hà Nội phải không có thích làm bác tài xế giỏi khơng

- Các nhìn rổ có gì? - Cơ thao tác xếp chiếu

- Chúng xếp tơ tải đường Xếp từ trái sang phải xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có ô tô không

- Cùng trẻ đếm

- Cô mời cá nhân trẻ đếm

- Chúng xếp tất tơ đường nào.Xếp từ trái sang phải xếp tương ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem có tơ

- Số ô tô tải số ô tơ số nhiều hơn, số hơn? mấy? Nhiều mấy?

- Muốn cho số ô tô tải số ô tô phải làm gì?

- Muốn số tơ tải số tơ phải làm

- ô tô tải, ô tô con, thẻ số,…

- Trẻ vừa xếp vừa đếm nhẩm đủ ô tô

- Đếm 1….9 ô tô tải - trẻ đếm

- Trẻ xếp ô tô vừa xếp vừa đếm nhẩm 1….10 ô tô

- Số tơ tải hơn,

- Số ô tô nhều hơn, nhiều

- Thêm ô tô tải hay bớt ô tô

- Thêm ô tô tải

- Trẻ thêm ô tô tải - Bằng

- Đều có số lượng 10

(98)

gì?

- Cô cho trẻ thêm ô tô tải

- Vậy số ô tô tải số ô tô với nhau?

- Bằng mấy?

- 10 ô tô tải, 10 tơ có số lượng 10 tương ứng với thẻ số mấy? - Cho trẻ cài số 10 tương ứng

- Cô cầm thẻ số 10 Đây thẻ số 10 gồm có số, số số ghép lại với tạo thành số 10 Cho trẻ đọc số 10

- Trời tối mời bác tài xế lái xe tải nghỉ nào?

- Có 10 tơ tải cịn mấy?

- Có tơ cịn mấy?

- Tương tự cho trẻ bớt đến hết bớt đến đâu cài thẻ số tương ứng

- Sau cho trẻ bớt đến xe ô tô hết

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Vừa lớp chơi với phương tiện giao thơng giỏi bây giời cô thưởng cho chơi trò chơi

+T/C thứ nhất" Tai tinh , mắt thính"

+T/C thứ 2 " Về bến"

- Bến mơ hình phương tiện giao thơng

- Cả lớp đọc (2 lần), cá nhân

- Trẻ bớt ô tô tải - 10 bớt

- bớt

- Trẻ tìm 10 máy bay, 10 thuyền buồm, 10 ô tô tải đếm cài thẻ số tương ứng (3 trẻ)

- Chơi lần

- Chơi lần

- Chơi lần

(99)

10 Thuyền buồm, ô tô tải, ô tô khách

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm thẻ số số9,10 mà trẻ thích vừa vừa hát phương tiện giao thơng nghe thấy tím hiệu giáo " Về bến" trẻ chạy nhanh bến - Luật chơi: Nếu trẻ nhầm bến hay chậm phải nhảy lị cị bến

Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

* Hoạt động 4: Trẻ ngồi thành nhóm nhỏ xếp tranh lơ tơ phương tiện giao thơng có số lượng 10 cài thẻ số tương ứng.Xếp số 10 sỏi hột hạt, khoanh tròn loại phương tiện giao thơng có số lượng 10,…

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách chơi - Nhận xét- Cho trẻ cất đồ chơi

4 Củng cố.

- Các vừa học đếm đến mấy? - Nhận biết số mấy?

5 Kết thúc: Cả lớp làm máy bay sân

- Trẻ góc ngồi theo nhóm nhỏ lấy đồ chơi xếp

- Đếm đến 10 - Nhận biết số 10

- Làm máy bay bay sân chơi

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(100)

……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2017

HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

TẠO HÌNH: Trang trí khung ảnh Bác Hồ Hoạt động bổ trợ

+ Đọc thơ “ Ảnh Bác”

I/ YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách trang trí khung ảnh Bác

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ tạo hình, tạo bố cục tranh hợp lý có kỹ tơ màu đẹp - Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn Bác Hồ

II/ CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ.

(101)

- Vở bút cho trẻ

2 Địa điểm.

- Tổ chức hoạt động nhà

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT DỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

-Cho trẻ đọc thơ “Ảnh Bác”

- Nhà có treo ảnh Bác Hồ khơng? - Vì lại treo ảnh Bác Hồ nhà?

GD: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại nước ta Để tưởng nhớ công ơn Bác nhà treo ảnh Bác nơi trang trọng nhà

2/ Giới thiệu bài:

- Để ghi nhớ cơng ơn Bác Hơm trang trí khung ảnh Bác thật đệp nhé.

3 Nội dung:

* Hoạt động : Giới thiệu tranh

- Cho trẻ xem tranh cô nhận xét tranh đường nét, màu sắc, quy luật sếp đường viền

- Khung ảnh Bác có dạng hình gì?

- Xung quanh trang trí nào?

* Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng

- Con trang trí khung ảnh Bác Hồ ? Cô xin chúc tất trang trí khung ảnh Bác thật đẹp

-Trẻ đọc thơ cô - Đàm thoại cô

- Chú ý nghe cô giới thiệu

- Trẻ xem tranh nêu nhận xét

- Con vẽ xung quanh hoa - Con vẽ giống

* Hoạt động :Trẻ thực hiện.

- Khi trẻ thực mở nhạc nhẹ nhàng kích thích hứng thú cho trẻ

- Cô bao quát, giúp đỡ thêm trẻ lúng túng - Động viên khyến khích trẻ thực

- Trẻ thực

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản nên trưng bày - Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn + Con thích vẽ nào? ? - Cơ nhận xét chung

4/ Củng cố:

- cô cho trẻ nhắc lại học

5.Kết thúc:

- Trẻ hát “Nhớ ơn Bác”

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm

- Hát theo nhạc

(102)

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ……… Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2017

HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Âm nhạc: Hát – vận động “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ”

Hoạt động bổ trợ

- Nghe hát: Ai yêu nhi đồng Bác Hồ chí minh - Trò chơi “ Thi xem nhanh”

(103)

Trẻ nhớ tên hát,tên nhạc sĩ Biết hát lời nhạc.Hiểu nội dung hát.Biết vận động theo nhịp hát

2 Kỹ năng:

Rèn cho trẻ biết tư tưởng tượng,sự khéo léo đôi bàn tay.phát triển giác quan, phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, vận động, tình cảm xã hội

3 Giáo dục:

Biết số cảnh đẹp phong tục tây nguyên, biết tiếng cồng, tiếng chiêng, voi… Tây nguyên

II CHUẨN BỊ:

Đàn,xắc xô,phách tre

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.ổn định lớp:

- Cho trẻ hát: ‘Một ngày vui” Trò chuyện với trẻ hát Trò chuyện Bác Hồ kính yêu

đặt câu hỏi đàm thoại trẻ để trẻ trả lời

2.Giới thiệu bài:

Các Bác Hồ vị lãnh tụ lớn nước ta Bác bận lúc Bác dành thời gian cho tất bạn thiếu niên nhi đồng Vậy hôm cô hát vận động “ đêm quua em mơ gặp Bác Hồ nhé”

3 Nội dung

HĐ 1: Hát vận động : “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

- Cô hát mẫu lần diễn cảm - Lần phân tích nội dung - Lần giáo dục tư tưởng

- Cho lớp hát cô 4-5 lần - Cho tổ hát1-2 lần

- Cho nhóm,cá nhân hát

- Cơ vận động mẫu1-2 lần phân tích cách vận động,phân tích phách mạnh phách nhẹ

Cho lớp vận động cô 2-3 lần Cho tổ vận động

- Hát theo nhạc

- Trị chuyện

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ hát cô

Hát theo nhóm bạn - Quan sát

- trẻ vận động

(104)

Cá nhân vận động

Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời

HĐ 2: Nghe hát “ Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh ”

Hát lần 1: Diễn cảm giới thiệu tên tên điệu Lần 2.Giảng nội dung ,vận động

Lần 3: Cô vận động cho trẻ vận động cô Cô động viên khuyến khích trẻ ý nghe

nhạc,nghe hát

HĐ 3: Trò chơi

“ Trò chơi”2

Cho trẻ chơi “ Thi xem nhanh” Cô giới thiệu tên trị chơi ,cách chơi Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời Củng cố

- Con vừa hát vận động theo hát gì?

- Được nghe hát gì?

GD trẻ lịng biết ơn, u q, kính trọng Bác

5.kết thúc:

Hỏi lại chuyển hoạt động khác

- Lắng nghe - Nghe

- Nghe nhún theo nhịp cô

- “ Chơi gì”2

- Nghe - Trẻ chơi

- Bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

- Bài “ Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh”

(105)

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(106)

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

(107)(108)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 34 - Chủ đề nhánh 2: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 08/05

TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

T

R

-

T

hể

d

ục

s

án

g Nội dung hoạt động Mục đích- u cầu Chuẩn bị

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh

* Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ trường tiểu học, tâm chuẩn bị vào lơp

* Thể dục sáng: - Trẻ tập tập phát triển chung

- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào người thân

- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo

- Trẻ biết di chuyển đội hình vòng tròn, hàng ngang giãn cách

- Tập cho trẻ thói quen tập thể dục sáng

Cô đến lớp sớm làm công tác vệ sinh Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ ngày

(109)

* Điểm danh

- Trẻ biết tên mình, tên bạn Biết bạn có mặt vắng mặt ngày

Sổ theo dõi trẻ

TRƯỜNG TIỂU HỌC

Từ ngày 08/05/2017 đến ngày 19/05/2017 Trường tiểu học

đến ngày 12/05/2017) HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ tuần học qua

- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự góc trang trí góc theo chủ đề

- Trò chuyện trẻ chủ đề

1/ Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện trẻ chủ đề

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ

2/ Nội dung:

* Hoạt động1 : Khởi động:

Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu

* Hoạt động : Trọng động BTPTC

- Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô động tác tập PTC

- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Khởi động theo cô

- Trẻ tập theo cô động tác

(110)

* Hoạt động : Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

3/ Kết thúc :- Nhận xét – tuyên dương - Gọi tên trẻ theo danh sách

- ĐT tay :Đưa trước ,lên cao

- ĐT chân :Đứng đưa chân trước lên cao

- Đt Bụng :Đứng cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật :Bật khép tách chân

- Đi lai nhẹ nhạc theo nhạc

- Dạ cô

TỔ CHỨC CÁC

H O T Đ N G N G O À I T R

I Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

* HĐCCĐ

- Quan sát trò chuyện trường tiểu học

- Tham quan trường tiểu học

- Mô tả trường tiểu học

* Trò chơi vận động

- Bắt chước tạo dáng, chìm nổi, thỏ tìm chuồng, Mèo đuổi chuột

- Trẻ biết quan sát lắng nghe, phân biệt âm khác sân chơi

- Trẻ nhận biết đồ việt Nam

- Trẻ biết vẽ nét nét xiên, nét thẳng, nét ngang để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết kể chuyện đọc thơ diễn cảm

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi

- Địa diểm quan sát

- Video, tranh ảnh

- Phấn vẽ

- Tranh chuyện, tranh thơ

(111)

* Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Chơi với cát nước

- Chơi tự do, an toàn

- Các thiết bị đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát theo nhac bai: “ Tạm biệt búp bê”

2/ Giới thiệu hoạt động:- Hôm cô mô tả trường mà chuẩn bị học

3/ Nội dung :

*Hoạt động 1: Quan sát mô tả trường tiểu học.

- Cho trẻ quan sát tranh + Nội dung tranh vẽ gì?

+ Con mô tả trường

- Chúng chia tay bạn búp bê, gấu để chuyển đến trường Tại học nhiều điều thú vị Chúng có thích khơng?

- Hát theo nhạc

- Vâng

- Trẻ quan sát tranh - Vẽ trường

(112)

- Cùng ttrer hát “ Tạm biệt búp bê”

* Hoạt động 2:TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

*Hoạt động 3:Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời

- Cho trẻ vui chơi tự do, bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, chơi an toàn

-Cho trẻ chơi với cát nước

4/ Củng cô:

- Cho trẻ nhắc lại nộ dung buổi hoạt động

5/ Kết thúc :Nhận xét – tyên dương

- Chơi trò chơi

- Chơi tự

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

+ Góc Tạo hình :

Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tơ màu, trang trí trường tiểu học

+ Góc xây dựng :

Xây dựng trường tiểu học

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm

- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý

- Giấy màu, bút, phấn, keo, kéo, sách, đất nặn

(113)

+ Góc đóng vai:

+ Chơi đóng vai giáo

+ Góc khoa học

+ Chọn chữ theo truyện

+ Phân nhóm đồ dùng học tập phạm vi 10

- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc

- Chọn chữ học theo yêu cầu

- Trẻ biết phân nhóm đồ dùng học tập phạm vi 10

- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối

- Chuyện tranh - Đồ dùng học tập góc

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trị chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Tạm biệt búp bê” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hôm khám phá tìm hiểu trường tiểu học góc chơi

2 Giới thiệu góc chơi.

+ Có góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi góc 3 Thoả Thuận trước chơi:

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

(114)

tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây trường học xây nào? Xây thêm xung quanh trường?

4 Phân vai chơi

- Con đóng vai gì?

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

7 Kết thúc chơi:

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

nhà cao tầng Xây trường thật đẹp

- Xếp viên gạch lên tạo thành trường

- Vai cô giáo

- Lắng nghe

- Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung góc

- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh trước ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay xà phịng lau tay khơ khăn

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn

- Xà phòng, khăn lau

(115)

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định

đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa)

- Chậu, khăn ướt

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị phòng ngủ

- Tổ chức ngủ

- Đảm bảo phòng ngủ cho trẻ thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

(116)

cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao qt động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

+ Chuẩn bị phịng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng

- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Ăn chiều

- Trẻ sinh hoạt quà chiều

(117)

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

- Ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương

- Vệ sinh

- Trả trẻ

- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học

- Trẻ biết cách chơi chơi theo nội dung góc

- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề

- Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt

- Giữ gìn thân thể

- Nội dung

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Trang phục, máy tính, loa, dụng cụ âm nhạc

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Khăn, chậu - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(118)

- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ tạm biệt búp bê thân yêu’’

- Cô phát quà chiều cho trẻ

- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành sản phẩm

- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân - Cô nhận xét chung

- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

- Hát theo nhạc - Ăn quà chiều

- Thực

- Chơi tự góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét bạn

- Vệ sinh cá nhân

(119)

Thứ ngày 08 tháng 05 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

- VĐCB: Bài tập tổng hợp ( đi, chạy nhảy)

Hoạt động bổ trợ:

+ Trò chơi : “ Hái ”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU * Kiến thức:

- Cháu nắm cách chạy nhanh ,cháu mạnh dạng tự tin chạy - Cháu biết thể dục có ích cho thể

* Kỹ

- Dạy trẻ kĩ vận động

- Trẻ kết hợp nhịp nhàng tay chân

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho thể mạnh khỏe - Giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng

II Chuẩn bị:

- Sân bãi phẳng, - Vạch chuẩn 150m

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động sân tập

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:

- Cơ cho trẻ hát “ Cháu nhớ trường màm non” - Trò chuyện chủ đề

2/ Giới thiệu bài

Hơm chơi , vận động - Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ

3 / Nội dung :

* Hoạt động : Khởi động:

- Cơ cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vịng trịn kết hợp kiểu

- Cô bao quát tập trẻ

-Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

(120)

* Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC theo nhạc.( Bài tập tháng 5)

- Cô bao quát tập trẻ

VĐCB: Chạy nhanh 150m

- Cô giới thiệu tên bài: Hôm cô dạy cháu chạy nhanh 150m cháu có thích khơng

- Cơ tập cho cháu quan sát lần vừa tập cô vừa hướng

- Cô đứng vạch chuẩn chân trước chân sau nghe hiệu lệnh các cháu chạy nhanh đích ,khi đến đích cháu hít thở nhẹ nhàng đứng cuối hàng

- Cô mời cháu lên tập thử cô nhận xét

- Cô cho cháu lên tập cô quan nhận xét động viên cháu thực tốt

- Cô nhận xét, tuyên dương - Cô cho lớp luyện tập

- Cô theo dõi, sửa sai cho trẻ luyện tập chưa

- Cô cho trẻ luyện tập – lượt

Trò chơi củng cố: "Hái quả"

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đầu hàng trèo lên cầu ttr]ợt trượt xuống, bò chui qua hang, qua cầu bật lên hái cho vào rổ đội - Luật chơi:

+ Phải thực vận động + Mỗi lần lên hái

+ Sau nhạc đội hái nhiều thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét buổi chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Trẻ tập cô động tác + Động tác tay: Tay phía trước, sang ngang

+ Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao trước)

+ Động tác bụng 3: Đứng cúi phía trước

+ Động tác bật 1: bật tiến phía trước

- Quan sát

- Trẻ quan sat lắng nghe

- Trẻ lên tập mẫu

- Trẻ lên tập

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

(121)

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng

4/ củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học

5/ Kết thúc :

- Nhận xét- tyên dương

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(122)

……… … ………

Thứ ngày 09 tháng 05 năm 2017 Tên hoạt động : Chữ cái: Làm quen với chữ v,r Hoạt động bổ trợ:

Âm nhạc: Bài hát: "Tạm biệt Búp bê", "Em yêu trường em". I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ v,r

- Nhận chữ v,r tranh có hình ảnh đồ dùng học tập - Biết xếp nét chữ để tạo thành chữ v,r

- Biết cách phết hồ để dán chữ v,r

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ - Kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Biết kết hợp với nhóm bạn chơi

- Thích làm quen với mơi trường " Trường Tiểu học"

II Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ " Trường Tiểu học, vở, viên phấn, trống, tranh truyện - Nét chữ rời, bảng chữ r,v, hoàn chỉnh, hồ dán, vòng để chơi trò chơi

- Đĩa: Nhạc không lời

- Đĩa Bài hát "Em yêu trường em, Tạm biệt Búp bê"

III.Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức gây hứng thú:

- Cho trẻ hát " Tạm biệt Búp bê"

- Cơ trẻ trị truyện trường tiểu học đồ dùng học tập học sinh Tiểu học

(123)

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô vừa chơi, học với chủ đề trường tiểu học

3 Nội dung

2.1.Cho trẻ làm quen với chữ v:

- Cơ đưa tranh "Quyển vở" trị truyện đồ dùng học tập học sinh cấp

- Cho trẻ đọc từ "Quyển vở" tranh lần - Hỏi trẻ từ "Quyển vở”có chữ cái? - Cho trẻ đếm

- Cô ghép thẻ chữ rời cho trẻ đọc lần - Cho trẻ lên tìm chữ học

- Còn lại chữ v

- Hỏi trẻ: Bạn biết tên chữ đọc cho cô lớp nghe

- Cô thay thẻ chữ v to giới thiệu chữ v - Cô phát âm lần

- Lần cô dạy cách phát âm: Khi phát âm phát kết hợp với miệng mở

- Cho lớp đọc lần - Tổ đọc

- Cá nhân đọc

- Cô hỏi chữ v giống chữ gì?

- Con có thích chữ v khơng? sao? - Cho trẻ thảo luận cấu tạo chữ v

- Chữ v gồm nét xiên trái kết hợp với nét xiên phải tạo thành

- Cô giới thiệu kiểu chữ v viết hoa, in hoa, viết thường mà trẻ làm quen tập tô

2.2 Cho trẻ làm quen với chữ r:

- Cô đưa tranh có chứa từ "Trường Tiểu học" cho trẻ quan sát trò truyện tranh

- Cho trẻ đọc từ "Trường Tiểu học" tranh lần

- Hỏi trẻ tiếng “Trường” có chữ cái, tiếng

“Học” có chữ cái, cho trẻ đếm

- Cô ghép từ "Trường Tiểu học" thẻ chữ rời cho trẻ đọc lần

- Cho trẻ tìm chữ học - Cịn lại chữ r

- Hỏi trẻ: Bạn biết tên chữ đọc cho cô lớp nghe

- Cô thay thẻ chữ r to giới thiệu chữ r

- Trẻ quan sát - Trẻ đọc từ - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ tìm

- Cả lớp đọc lần - Tổ đọc

- Cá nhân đọc

- Trẻ nói theo hiểu biết - Từng nhóm thảo luận

- Trị truyện - Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

(124)

- Cô phát âm lần

- Lần cô dạy cách phát âm: chữ r phát âm phải cong lưỡi

- Cho lớp đọc lần - Tổ đọc

- Cá nhân đọc

- Hỏi trẻ chữ r giống gì?

- Chữ r gồm nét sổ thẳng bên phải nét móc ngắn bên trái

-> Cơ giới thiệu chữ r in thường, chữ r viết hoa, chữ r viết thường mà sau trẻ tiếp xúc

* So sánh:

Cô yêu cầu trẻ nhận xét

+ Giống nhau:

Có hai nét

+ Khác nhau:

- Phát âm khác

- Chữ r có nét sổ thẳng nét móc ngắn

- Chữ v có nét xiên phải nét xiên trái kết hợp với - Cho trẻ đọc lại lần

2.3 Trò chơi luyện tập:

* Trò chơi 1: Tìm chữ từ.

Cho trẻ tìm chữ v, r có chứa tranh đồ dùng học tập: "Viên phấn" "Cái trống" "Tranh truyện" "Quyển vở"

* Trị chơi 2: "Hãy ghép đúng"

(cơ cắt nét sổ thẳng, nét móc, nét xiên sau yêu cầu trẻ ghép lại tạo thành chữ v,r)

- Cô yêu cầu trẻ xếp theo hiệu lệnh

* Trị chơi động 3: "Thi xem tổ nhanh"

- Cô chia lớp làm hai tổ: - Lần tìm dán chữ v - Lần tìm dán chữ r

+ Luật chơi sau:

- Trẻ lần lên nhặt dán chữ cái, xuống trẻ khác lên Tổ dán nhiều tổ thắng

+ Cách chơi:

- Trẻ đầu hàng phải bật qua vòng lên chọn chữ v, r theo yêu cầu sau phết hồ dán chữ lên bảng tổ chạy cuối hàng

- Cả lớp đọc lần - Tổ đọc

- cá nhân đọc

- Trẻ nhận xét

- Trẻ chơi

- Trẻ lên tìm đọc

- Trẻ chơi

(125)

(Tổ chức thi đua thời gian nhạc)

- Kết thúc trị chơi động viên khuyến khích trẻ trao phần thưởng đồ dùng học tập tiểu học

4 Củng cố:

- Cô trẻ hát "Em yêu trường em"

5 Kết thúc:

chuyển hoạt động khác.`

- Trẻ hát

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(126)

……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 10 tháng năm 2017

Tên hoạt động: Khám phá khoa học: Trò chuyện trường tiểu học Hoạt động bổ trợ:+ Âm nhạc: Tạm biệt búp bê, Em yêu trường em.

+ KPXH: Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên trường địa số đặc điểm trường

- Biết số hoạt động lớp tiểu học, biết số đồ dùng học sinh trường Tiểu học

(127)

2 Kĩ năng:

- Rèn trẻ số kỹ biết lắng nghe, thực theo yêu cầu cô - Phát triển khả quan sát, tư ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ:

- Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để lên học lớp trường tiểu học, có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ:

- Mơ hình trường tiểu học

- Một số tranh ảnh trường tiểu học có nhiều lớp học, có thầy giáo bạn bè - Một số tranh ảnh số hoạt động trường tiểu học

- Cặp sách số đồ dùng học tập như: sách vở, bút chì, bút mực, bảng đen… - Hai rổ đồ chơi đựng tranh lô tô đồ dùng học tập, hai bảng gài

2 Địa điểm

- Tổ chức hoạt động lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài: Tạm biệt búp bê * Trò chuyện:

+ Các vừa hát gì?

+ Sang năm học tới học trường nào?

+ Để trường xanh- - đẹp phải nào? - Giáo dục trẻ biết u q, giữ gìn bảo vệ trường lớp

2 Giới thiệu bài:

- Các cho cô biết, học lớp mẫu giáo tuổi ?

- Học xong lớp mấu giáo tuổi học lên lớp

- Trẻ hát vận động

- Bài: Tạm biệt búp bê - Trường tiểu học Tràng Lương - Trẻ trả lời

(128)

Và học trường không ?

- Các có muốn biết ngơi trường mà chuẩn bị đến học khơng ?

- Vậy hơm cháu tìm hiểu trường Tiểu học Tràng Lương

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Khám phá, trị chuyện trường tiểu học.

* Cơ cho trẻ tham quan mơ hình trường tiểu học:

+ Con thấy cổng trường có gì? + Trường tiểu học có tên gì?

+ Con thấy sân trường tiểu học có gì?

- Cột cờ dùng để làm khơng?

- Cột cờ dùng để thứ cho bạn chào cờ, hát Quốc ca + Con thấy trường tiểu học nào?

+ Trong trường tiểu học đẹp có nhiều phịng học có biết khối lớp học không?

- Trong khối lớp có nhiều lớp khác lớp 1A,1B, 1C, 2A, 2B………

+ Ngồi lớp học cịn nhìn thấy gì?

- Ngồi phịng học cịn có phịng hiệu trưởng, hiệu phó, phịng thư viện, phòng sinh hoạt đội, phòng bác bảo vệ cịn có văn phịng cho thầy giáo nghỉ ngơi sau học

- Các ơi! Cơ chụp nhiều hình ảnh trường lớp hoạt động anh chị tiểu học có muốn xem khơng?

- Vậy nhẹ nhàng chỗ ngồi xem cô

- Trẻ quan sát - Có tên trường - Trường tiểu học Tràng Lương

- Có cột cờ, xanh, ghế đá, vườn hoa - Trẻ trả lời

- Rất đẹp

- Có khối lớp học lớp1, 2, 3,4,

- Có nhiều nhà xung quanh

(129)

đã chụp hình ảnh nhé!

Cơ cho trẻ quan sát Slides hình ảnh hoạt động trường tiểu học.\

* Hình ảnh chào cờ

- Cột cờ dùng để thứ cho anh chị làm gì?

+ Con quan sát xem anh chị chào cờ nhé!

+ Con thấy anh chị mặc quần áo tới lớp? - Khi học trường tiểu học có quần áo giống gọi đồng phục.

- Lắng nghe! Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng thế? + Con có biết đánh trống để làm không?

- Buổi sáng nghe tiếng trống anh chị xếp hàng vào lớp, buổi trưa nghe tiếng trống đến chơi, tiếng trống trưa

* Hình ảnh tập thể dục

+ Đố biết nghe tiếng trống anh chị sân xếp hàng làm gì?

- Cũng giống mẫu giáo ngày có xếp hàng tập thể dục, khơng phải tập vào đầu mà tập theo nhịp trống đánh

+ Khi tập thể dục xong anh chị làm gì?

- Đi học tiểu học lớn nên chơi tự do, khơng có bên cạnh nhắc nhở đâu

* Cơ cho trẻ quan sát Slides hình ảnh lớp học.

- Cô gợi mở cho trẻ nêu tên gọi hình ảnh xem + Đây hình ảnh anh chị làm gì? Vì biết? + Trong phịng lớp học tiểu học có gì?

+ Các giáo làm gì? Dạy gì?

- Chào cờ ạ!

- Mặc quần áo giống

- Lắng nghe

- Tiếng trống trường - Báo hiệu học, chơi,

- Xếp hàng tập thể dục

- Được chơi tự

- Quan sát - Trả lời

- Có nhiều bàn ghế

(130)

+ Các anh, chị làm gì?

+ Những đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh tiểu học? + Khi ngồi học bạn phải nào?

Hoạt động 2:

* So sánh Trường tiểu học trường mầm non:

- Cô cho trẻ quan sát Slides quang cảnh Trường tiểu học trường mầm non:

+ Trường tiểu học trường mầm non giống điểm nào?

- Ở trường tiểu học trường mầm non có giáo bạn bè giúp đỡ lúc chơi học

+ Trường tiểu học trường mầm non khác điểm nào? - Cô nhấn mạnh: Trường mầm non học ngắn hoạt động vui chơi chủ yếu Một buổi học trường tiểu học nhiều, học nối tiếp nghỉ giải lao ngắn học Ở trường tiểu học học chính, học đọc, học viết, đọc sách, báo, truyện…mà không cần đến giúp đỡ người lớn Trường tiểu học có từ lớp 1đến lớp thuộc bậc tiểu học

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: “ Ai chọn đúng”

- Cơ giới thiệu trị chơi: Ai chọn

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội bạn đầu hàng chạy lên chọn tranh lô tô đồ dùng dùng trường tiểu học rổ gắn lên bảng, gắn xong chạy cuối hàng đứng, hết

- Luật chơi: Mỗi bạn lên nhặt gắn đồ dùng Tổ gắn nhiều hình tổ thắng ( thời gian thi

Tiếng việt, Tốn - Đang ý nghe giảng

- Thước, bút, cặp, sách vở, bảng

- Chăm chú, phát biểu, suy nghĩ trả lời theo câu hỏi cô

- Quan sát

- Giống nhau: Đều có giáo bạn

- Khác :Trường tiểu học có cột cờ chào cờ vào sáng thứ 2, ăn mặc đồng phục, có chơi Trường mầm non có nhiều đồ chơi

(131)

đua bái hát )

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ kiểm tra kết chơi - Nhận xét lớp: Tuyên dương đội thắng

4 Củng cố học.

- Các vừa tìm hiểu gì?

- Trường tiểu học có tên gì? Ở đâu?

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô trẻ hát vận động hát: Em yêu trường em

- Hiểu cách chơi luật chơi

- Hào hứng tham gia chơi trò chơi

- Về trường tiểu học - Trường tiểu học Tràng Lương

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… …………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……….,

(132)

Tên hoạt động: LQVT: Nhận biết đồng hồ

Hoạt động bổ trợ:+ Âm nhạc: Tạm biệt búp bê, Em yêu trường em. + KPXH: Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1.Kiến thức :

- Trẻ có biểu tượng ban đầu thời gian

- Cung cấp cho trẻ hiểu biết đặc điểm đồng hồ biết chức chúng: số, kim ngắn- kim giờ, kim dài- kim phút, kim dài nhất- kim giây

- Dạy trẻ biết xem biết biểu thị đúng.Vd: 8giờ 8:00 - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi

2.Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ khả quan sát, tư ngơn ngữ, ý ghi nhớ có chủ đích biết cách tạo đồng hồ

- Củng cố kỹ làm việc theo nhóm.Trẻ chơi trị chơi hứng thú biết kết hợp với bạn để có kết tốt

- 90%-100% trẻ biết xem đúng: kim dài vào số 12, kim ngắn vào số

- Trẻ hát vận động theo giai điệu hát “Vui đến trường”, “What time is it?” - Qua tiết học trẻ biết vận dụng kiến thức vào sống

3.Thái độ :

- Trẻ hứng thú với tiết học có ý thức học tập

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian thời gian cần thiết cho người

II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cô:

- Bài giảng powerpont

- tranh A1 cho trẻ chơi trò chơi, tranh A1 cho trẻ hoạt động nhóm - Đồng hồ cơ,bút viết bảng, xắc xơ, cịi, kèn

- Đĩa VCD hỏng, đồng hồ khác

2.Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ có đồng hồ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Silde 2: Nhạc “Vui đến trường”

Cô trẻ hát vận động theo nhạc “Vui đến trường”

- Chúng vừa hát hát gì?

- Bạn nhỏ hát làm vào buổi sáng?

Trẻ hát vận động cô

Vui đến trường

(133)

-Buổi sáng thường dạy vào lúc giờ?

- Nhờ vào để biết nhỉ?

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô dạy cách xem đồng hồ nhé! Bây mời bạn lấy đồ dùng chỗ

-Trước hết quan sát đồng hồ cô nào: đồng hồ bao gồm có chữ số kim đồng hồ

3 Hướng dẫn:

3.1 Nhận biết số đồng hồ -Silde 4:

+ Có 12 chữ số đồng hồ xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số đến số 12 Chúng đọc chữ số đồng hồ

Con có nhận xét kim đồng hồ + Kim đồng hồ có loại kim: Kim dài: kim dài kim phút Kim ngắn: kim ngắn kim

Kim dài nhất: kim dài kim giây

=>Cả kim đồng hồ quay quay theo chiều từ trái sang phải, từ số bé đến số lớn đồng hồ

3.2: Bé nhận biết giờ -Slide 5:

Hôm cô hướng dẫn xem đúng.Mời ý nhé!Giờ khi: kim dài vào số 12 kim ngắn vào số mặt đồng hồ

-Silde 6:

Vậy kim dài vào số 12 kim ngắn vào số 10 lúc giờ?

10h biểu thị nào?

-Vừa hướng dẫn cách xem đồng hồ cô mời bạn điều chỉnh đồng hồ theo ý thích nào.(Cơ hỏi trẻ, kiểm tra xem có kết giống bạn)

-Silde 8:

Bây đến phần khó điều chỉnh theo yêu cầu

học h Đồng hồ

Trẻ lấy đồ dùng chỗ Trẻ quan sát

Trẻ đọc chữ số đồng hồ 1-12

kim dài kim phút

kim ngắn kim

kim dài kim giây

Kim dài vào số 12, kim ngắn vào số gọi đúng, biểu thị 8:00

-10h

(134)

của cô

+ Buổi sáng ngủ dậy, đánh rửa mặt lúc giờ? (6giờ đúng)

+ Các bạn chỉnh đồng hồ lúc 6giờ

+ Khi gọi đúng? (6 kim dài vào số 12, kim ngắn vào số 6)

+ biểu thị nào? * Làm tương tự với silde sau: -Silde 9:

Chúng học vào lúc giờ? -Silde 10:

Chúng tập thể dục sân trường vào lúc giờ? -Silde 11:

Chúng ngủ trưa vào lúc giờ? -Silde 12:

Buổi chiều bố mẹ đón về?

-Vừa cô thấy bạn điều chỉnh đồng hồ tương đối tốt Vậy đồng hồ kim dài ln vị trí số mấy?

=>Cơ khái qt: Giờ kim dài ln vị trí số 12 kim ngắn vào số mặt đồng hồ

3.3 Trò chơi luyện tập

-TC1: Thi xem đội nhanh

Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội Chơi theo luật tiếp sức, bạn lên nối tranh hoạt động với đồng hồ thời gian tương ứng với hoạt động Thời gian tính nhạc Đội có nhiều kết đội chiến thắng

-Cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét kết chơi

-TC2: Ai tinh mắt

Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội.Trên hình xuất đồng hồ khác Nhiệm vụ bạn quan sát thật kỹ để tìm đồng hồ Sau 5s suy nghĩ đội có tín hiệu trước trả lời trước

-Cô cho đội trưởng chọn dụng cụ âm nhạc để làm tín hiệu trả

6:00

7

8

12

4

bạn lên nối tranh hoạt động với đồng hồ thời gian tương ứng với hoạt động

Trẻ tham gia trò chơi

(135)

lời

-Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết chơi

4 Củng cố học.

- Các vừa tìm hiểu gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô trẻ hát vận động hát: Em yêu trường em

chỉ

Giờ đồng hồ

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(136)

Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Tạo hình: : Vẽ trường tiểu học

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Cháu nhớ trường mầm non” I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ số trang vẽ trường tiểu học - Biết sếp bố cục tranh hợp lý

2 Kỹ năng:

- Rèn kỉ cầm bút, tô màu, tư ngồi - Phát triển khả quan sát

- Khả phối kết hợp

3.Thái độ:

- Giáo dục cháu biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập, xếp gọn gàng ngăn nắp - Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng-đồ chơi:

- Hình ảnh số trường tiểu học - Tranh mẫu, tạo hình

- Mỗi trẻ rổ: bút màu, bút chì - Bàn ghế ngồi theo nhóm

(137)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I Tập trung ý trẻ

- Cho lớp hát “Cháu nhớ trường mầm non” - Các vừa hát ?

- Bài hát miêu tả ngơi trường ? - Vì lại nhớ trường mầm non ?

- Thế sang năm học lớp ? - Học lớp cần đồ dùng ?

2 Giới thiệu bài

- Cô vừa cửa hàng văn phịng phẩm chụp hình số đồ dùng bạn học sinh lớp 1, xem đồ dùng ?

Hôm cô vẽ đồ dùng học tập

-Trẻ hát

- Cháu nhớ trường mầm non

- Vì có nhiều đồ chơi đẹp - Lớp

- Có cặp sách, bút , bảng, thước kẻ

-Trẻ quan sát trả lời…

3 Nội dung:

* Hoạt động 1:Giới thiệu quan sát tranh

- Cho cháu xem hình ảnh: Cái cặp, tập , bút, bảng, thước kẻ

- Lần lượt hỏi trẻ tên gọi, cơng dụng, hình dạng đồ dùng

- Nhìn xem có ?

- Cái bảng có dạng hình ?

- Cái bảng có dạng hình chữ nhật, tập có dạng hình chữ nhật

* Hỏi ý tưởng trẻ - Con vẽ dồ dùng gì? - Vẽ nào?

-Khi ngồi ngồi nào?

-Cặp, sách, bút

-Hình chữ nhật

-Gọi vài trẻ trả lời… - Con vẽ sách, bút

(138)

- Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm thực (cô mở nhạc cho trẻ nghe)

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng

Trẻ thực

* Hoạt động 4:Nhận xét sản phẩm

-Trẻ treo sản phẩm lên giá cho lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm thích hỏi trẻ thích?

-Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung

4 Củng cố

- Con vừa vẽ gì?

- Hãy kể tên loại đồ dùng vẽ

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

-Trẻ chọn sản phẩm đẹp

- Vẽ đồ dùng học tập - Trẻ kể tên

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(139)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 12 tháng 05 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC

Dạy hát Vận động: Cháu nhớ trường mầm non. Hoạt động bổ trợ : Nghe hát: Đi học

Trò chơi vận động: Hát từ câu hát” I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1: Kiến thức

- Trẻ biết vận động theo tiết tấu nhanh theo lời hát - Biết chỳ ý nghe cô hát, chơi trò chơi tai tinh

- Giúp cháu thể tình cảm với trường mầm non, thích vào học lớp

2: Kỹ năng:

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thể hiên tự nhiên sôi - Phát triển phản ứng nhanh nhẹn

(140)

- Trẻ yêu quý trường tiểu học

II: CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng đồ chơi. - Nhạc cụ - Máy casset

- Hình ảnh trường mẫu giáo, trường tiểu học, bạn thiếu nhi, Bác Hồ,

2/ Địa điểm: - Trong phòng học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Ổn định tổ chức trò chuyện gây hứng thú:

- Cháu ngồi hình chữ u - Đọc thơ “cô giáo em” - Bạn nhỏ vào học lớp mấy?

- Vào học lớp phải học trường nào?

- Thế vào học lớp phải xa trường mẫu giáo nào?

2 Giới thiệu bài

Hết hè vào học lớp nên có hát hay nói lên tình cảm với trường mẫu giáo Các có thuộc khơng hát nghe nào!

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Dạy hát vận động cháu nhớ trường Mầm non:

+ Dạy hát:

- Cô hát lần

- Cô mời lớp hát lần Cô hỏi trẻ tên hát

- Cho trẻ hát tổ - Hát theo nhóm - Hát cá nhân

+ Dạy vận động:

- Thế có nghĩ cách vận động cho hay không?

- Trẻ đọc thơ - Lớp - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ hát

- Trẻ hát

(141)

- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô ý sữa sai)

- Cô thấy bạn hát vận động hay Ngoài cách vận động cô thấy cách vận động “tiết tấu nhanh” với lời hát Vậy hôm vận động hát nhé! - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem

- Vỗ tay theo tiết tấu nhanh vỗ nào? (cơ nhắc lại cho cháu nghe)

- Cả lớp vận động cô - Trẻ hát kết hợp vận động

- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân (cơ mở băng) - Cơ ý sữa sai

- Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ?

* Hoạt động 2 : Nghe hát Đi học.

- Khi cắp sách đến trường học, vui chơi bạn bè cô giáo thấy nào?

- Các bạn nhỏ miền núi học Mặc dù đường đến lớp vừa xa, vừa khó bạn chịu khó học bạn u ngơi trường Các có biết bạn u trường khơng? - Hôm cô thấy ngoan, cô hát thưởng cho nghe hát “Đi học”, nhạc lời Minh Chính Bùi Đình Thảo, nghe nhé!

- Cô hát cháu nghe lần Cô nêu nội dung

- Nội dung: Bài hát nói lên niềm vui bạn nhỏ học

- Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ trả lời

- Trẻ vận động

-Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ

- Trẻ trả lời

-Trẻ ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô

(142)

- Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa

Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Hát từ trong câu hát”

- Cô cho cháu chơi trò chơi “ Hát đứng từ câu hát”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 4-5 lần

4 Củng cố

Nhận xét trẻ, củng cố lại

6 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

của

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(143)

……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

(144)

……… ……… ……… ……… ………

……… ………

……… ……… .……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… .……… ………

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 35 - Chủ đề nhánh 2: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 15/05

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

(145)

Đ

ón

T

R

-

T

hể

d

ục

s

án

g - Đón trẻ vào lớp,

nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh

* Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ đồ dùng học tập lớp 1, tâm chuẩn bị vào lơp

* Thể dục sáng: - Trẻ tập tập phát triển chung

* Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào người thân

- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô

- Trẻ biết di chuyển đội hình vịng trịn, hàng ngang giãn cách

- Tập cho trẻ thói quen tập thể dục sáng

- Trẻ biết tên mình, tên bạn Biết bạn có mặt vắng mặt ngày

Cô đến lớp sớm làm công tác vệ sinh Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ ngày

Sân tập an toàn

Sổ theo dõi trẻ

TRƯỜNG TIỂU HỌC

(146)

đến ngày 19/05/2017) HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ tuần học qua

- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự góc trang trí góc theo chủ đề

- Trò chuyện trẻ chủ đề

1/ Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện trẻ chủ đề

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ

2/ Nội dung:

* Hoạt động1 : Khởi động:

Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu

* Hoạt động : Trọng động BTPTC

- Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô động tác tập PTC

* Hoạt động : Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

3/ Kết thúc :- Nhận xét – tuyên dương - Gọi tên trẻ theo danh sách

- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Khởi động theo cô

- Trẻ tập theo cô động tác

- ĐT hơ hấp : thổi bóng bay

- ĐT tay :Đưa trước ,lên cao

- ĐT chân :Đứng đưa chân trước lên cao

- Đt Bụng :Đứng cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật :Bật khép tách chân

- Đi lai nhẹ nhạc theo nhạc

(147)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R

I Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

* HĐCCĐ

- Quan sát trò chuyện đồ dùng học tập trường tiểu học

- Tham quan thư viện trường tiểu học

- Mô tả đồ dùng học tập, sách lớp

* Trò chơi vận động

- Bắt chước tạo dáng, chìm nổi, thỏ tìm chuồng, Mèo đuổi chuột

* Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Chơi với cát nước

- Trẻ biết quan sát lắng nghe, phân biệt âm khác sân chơi

- Trẻ nhận biết đồ việt Nam

- Trẻ biết vẽ nét nét xiên, nét thẳng, nét ngang để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết kể chuyện đọc thơ diễn cảm

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi

- Chơi tự do, an toàn

- Địa diểm quan sát

- Video, tranh ảnh

- Phấn vẽ

- Tranh chuyện, tranh thơ

- Sân chơi rộng phẳng, an toàn

(148)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát theo nhac bai: “ Tạm biệt búp bê”

2/ Giới thiệu hoạt động:- Hôm cô mô tả trường mà chuẩn bị học

3/ Nội dung :

*Hoạt động 1: Quan sát mô tả trường tiểu học.

- Cho trẻ quan sát tranh + Nội dung tranh vẽ gì?

+ Con mơ tả ngơi trường

- Chúng chia tay bạn búp bê, gấu để chuyển đến trường Tại học nhiều điều thú vị Chúng có thích khơng?

- Cùng ttrer hát “ Tạm biệt búp bê”

* Hoạt động 2:TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

*Hoạt động 3:Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời

- Cho trẻ vui chơi tự do, bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, chơi an toàn

-Cho trẻ chơi với cát nước

4/ Củng cô:

- Cho trẻ nhắc lại nộ dung buổi hoạt động

5/ Kết thúc :Nhận xét – tyên dương

- Hát theo nhạc

- Vâng

- Trẻ quan sát tranh - Vẽ ngơi trường

- Có bạn khốc cặp sách vào trường, có bạn chơi trường

- Chơi trò chơi

(149)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

+ Góc Tạo hình :

Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tơ màu đồ dùng học tập, trang trí trường tiểu học

+ Góc xây dựng :

Xây dựng trường tiểu học

+ Góc đóng vai:

+ Chơi đóng vai giáo

+ Góc khoa học

+ Chọn chữ theo truyện

+ Phân nhóm đồ dùng học tập phạm vi 10

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm

- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý

- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc

- Chọn chữ học theo yêu cầu

- Trẻ biết phân nhóm đồ dùng học tập phạm vi 10

- Giấy màu, bút, phấn, keo, kéo, sách, đất nặn

- Khối xây dựng loại

- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối

(150)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Tạm biệt búp bê” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hơm khám phá tìm hiểu trường tiểu học góc chơi

2 Giới thiệu góc chơi.

+ Có góc chơi ?

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc 3 Thoả Thuận trước chơi:

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây trường học xây nào? Xây thêm xung quanh trường?

4 Phân vai chơi

- Con đóng vai gì?

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng Xây trường thật đẹp

- Xếp viên gạch lên tạo thành trường

- Vai cô giáo

- Lắng nghe

- Trẻ góc chơi

(151)

trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

7 Kết thúc chơi:

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh trước ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay xà phòng lau tay khô khăn

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn

- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh

- Xà phịng, khăn lau

- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa)

(152)

nơi quy định

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị phòng ngủ

- Tổ chức ngủ

- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

(153)

- Cô vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Ăn chiều

- Ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ sinh hoạt quà chiều

- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học

- Trẻ biết cách chơi chơi theo nội dung góc

- Trẻ hát múa

- Quà chiều

- Nội dung

- Đồ dùng đồ chơi góc

(154)

- Nhận xét, nêu gương

- Vệ sinh

- Trả trẻ

hát có nội dung chủ đề

- Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt

- Giữ gìn thân thể

máy tính, loa, dụng cụ âm nhạc

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Khăn, chậu - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ Cháu thích làm đội ’’

- Cô phát quà chiều cho trẻ

- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ

- Hát theo nhạc - Ăn quà chiều

- Thực

(155)

chưa hoàn thành sản phẩm

- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân - Cô nhận xét chung

- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét bạn

- Vệ sinh cá nhân

- Chào cô, bố, mẹ

Thứ ngày 15 tháng 05 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

- VĐCB: Bật xa 50cm

Hoạt động bổ trợ:

+ Trò chơi : “ Bật qua kênh nhỏ”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Giúp trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực tập thể dục cách nhanh nhẹn linh hoạt chạy đạt yêu cầu học

2/ Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có kỹ bật biết phối hợp tay chân nhịp nhàng , rèn luyện sức khỏe cho

trẻ

(156)

3/ Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, biết lời hứng thú với học

II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ:

- §å dïng cho c« : Sân tập sẽ, sắc xơ, động tác thể dục , kiểm tra sức khỏe ,

đồng hồ bấm giây

2 Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động sân tập

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:

- Cơ cho trẻ hát “ Cháu nhớ trường màm non” - Trò chuyện chủ đề

2/ Giới thiệu bài

Hơm chơi , vận động - Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ

3 / Nội dung :

* Hoạt động : Khởi động:

- Cơ cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vịng trịn kết hợp kiểu

- Cô bao quát tập trẻ

* Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC theo nhạc.( Bài tập tháng 5)

- Cô bao quát tập trẻ

VĐCB: Bật xa 50cm.

- Cô giới thiệu HĐ: Hôm cô thực tập chạy nhảy

-Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cô

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cơ.đi thường, gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ khom lưng dang tay , chay chậm, chạy nhanh, chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

- Trẻ tập cô động tác + Động tác tay: Tay phía trước, sang ngang

+ Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao trước)

+ Động tác bụng 3: Đứng cúi phía trước

+ Động tác bật 1: bật tiến phía trước

(157)

- Cơ làm mẫu lần toàn động tác

- Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích: : Tư

chuẩn bị hai chân đứng sát vạch xuất phát có hiệu lệnh “ Bật ” tay Đưa phía trước đồng thời khuỵu gối sau tay đưa phía sau dùng sức bật chân phía trước vượt qua vạch kẻ Thực xong cuối hàng đứng

- Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử ( Nếu trẻ thực cô cho trẻ lên tập, trẻ chưa tập được)

- Trẻ lên tập cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô giúp đỡ trẻ thực chưa tốt - Động viên khuyến khích trẻ thực

Trò chơi củng cố: " Bật qua kênh nhỏ"

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đầu hàng trèo lên cầu ttr]ợt trượt xuống, bò chui qua hang, qua cầu bật lên hái cho vào rổ đội - Luật chơi:

+ Phải thực vận động + Mỗi lần lên hái

+ Sau nhạc đội hái nhiều thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét buổi chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng

4/ củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học

5/ Kết thúc :

- Nhận xét- tyên dương

- Trẻ quan sat lắng nghe

- Trẻ lên tập mẫu

- Trẻ lên tập

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc

Đánh giá tình hình trẻ ngày

(158)

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

(159)

Trò chơi với chữ V-R Hoạt động bổ trợ:

+ Hát “Cháu nhớ trường Mầm non”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận chữ v, r từ trọn vẹn, củng cố kiến thức nhóm chữ v, r - Trẻ tìm chữ v, r câu

2/ Kỹ :

.- Trẻ có kỹ tạo dáng chữ theo u cầu cơ, có kỹ tơ chữ v, r theo nét chấm mờ khơng nhịe

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết thảo luận, chia sẻ hợp tác với bạn

II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Thẻ chữ v, r cho cho trẻ

- bảng có ghi sẵn từ có chứa chữ v, r - Một số đồ vật đồ chơi có chứa chữ v, r

Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Trẻ hát : “ Cháu nhớ trường mầm non” - Đàm thoại nội dung hát

2/ Giới thiệu:

- Giờ trước cô làm quen với nhóm chữ nhỉ?

Vậy hơm chơi với nhóm chữ v, r

3/ Nội dung :

- Hát theo nhạc

- Trị chuyện

(160)

Hoạt động Ôn tập nhận biết, phát âm chữ v,r.

- Cô treo tranh có chữa chữ v, r

- Cơ phát thẻ chữ cho trẻ

- Cho trẻ tìm phát âm chữ theo yêu cầu cô

Hoạt động Trò chơi chữ cái.

- Tìm gạch chân chữ v, r từ, thi xem tổ nhanh

- Cơ có bảng bảng có từ chữa nhóm chữ v, r

- Thời gian hát đội gạch nhanh, nhiều thắng

Hoạt động Trò chơi viết chữ vào lưng.

- Cơ hướng dẫn tên trị chơi - Hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Trẻ chơi4 - phút,

Chọn chữ cái.

Cô lấy đồ chơi có gắn chữ nhiệm vụ là tìm chữ gắn đồ chơi với nhóm chữ đội Hết thời gian đội tìm nhiều đồ chơi chữa chữ giống đội thắng - Cho trẻ chơi 2- lần

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Đông viên khích lệ trẻ

- Trẻ lên tìm gạch chân

- Trẻ phát âm lại nhóm chữ ( v, r)

- Trẻ nêu lại đặc điểm chữ v, r

- Trẻ tìm phát âm chữ theo u cầu

- Trẻ tìm gạch chân chữ v, r

+thi theo tổ

+ Thi cá nhân trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

(161)

4/ Củng cố:

- Cơ cho trẻ nhắc lại nhóm chữ vừa chơi

5./ Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(162)

Thứ ngày 16 tháng 05 năm 2017

HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Văn học: Thơ- Cô giáo em Hoạt động bổ trợ

+ Hát “ Cơ giáo miền xi” I-MỤC ĐÍCH-U CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ Thuộc thơ

- Trẻ hiểu nội dung thơ, trả lời câu hỏi nội dung thơ

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm - Trẻ có kĩ ghi nhớ, khả quan sát - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ yờu q giáo II- CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Tranh vẽ nội dung thơ - Tranh chữ to Tranh ảnh chủ đề

2 Địa điểm: - Trong phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT Đ CỦATRẺ

1. Ổ địn nh t ch c gây h ng thú.ổ

Cho trẻ hát “ Cơ giáo miền xi”

- Cơ trẻ trị chuyện chủ điểm công việc cô hàng ngày:

+ Cô giáo ngày làm công việc con? + Ngồi cịn có việc nữa?

(163)

+ Hằng ngày đến trường có giúp cho giáo khơng?

+ Vậy để thể tình u thương phải làm gì? + Sau trường có qn khơng? Cơ khái quát lại giới thiệu chuyển hoạt động

2 Nội dung* Hoạt động 1: Đọc diễn cảm.

- Cô giới thiệu tên thơ, tác giả

+ Cô đọc diễn cảm lần cử điệu - Cơ hỏi thơ có hay khơng nào?

- Cô đọc lần tranh vẽ minh hoạ - Cô giới thiệu giảng nội dung thơ

+ Cô giảng nôị dung : Bài thơ nói đến tình cảm bạn nhỏ giáo

- Cô kể lần tranh có chữ

- Cơ hướng dẫn trẻ nhìn theo que cô, cô đọc từ trái sang phaỉ, đọc từ dòng xuống dòng

* Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại

- Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả.- Bài thơ nói ai? - Câu thơ cháu thích nhất? Vì sao?

- Gợi hỏi trẻ công việc cô giáo hàng ngày làm gì? - Giáo dục trẻ: Thơng qua thơ cô mong muốn phải biết yêu quý cô giáo biết chăm lo học hành

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc diễn cảm .

- Cô cho trẻ đọc theo gợi mở cô

- Cô cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ lắng nghe trẻ đọc sửa sai,sửa ngọng cho trẻ

* Hoạt động 4: Nội dung tích hợpVẽ cô giáo”

- Cô giới thiệu tranh mẫu - Cô cho trẻ thực

- Cô quan sát nhận xét kết trẻ Cô giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

-Trẻ đọc theo lớp,tổ,cá nhân

(164)

5.Kết thúc:

- Cô củng cố giáo dục theo nội dung học - Tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(165)

……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 17 tháng năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG :

KPKH :Làm quen số đồ dùng học sinh lớp 1 Hoạt động bổ trợ : Hài hát: “Cháu nhớ trường mầm non”

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi công dụng số đồ dùng học sinh lớp

- Biết yêu quý bảo vệ , giữ gìn, đồ dùng học tập, xếp chúng gọn gàng ngăn nắp

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện phát triển vốn từ, góp phần giáo dục thẩm mỹ

3/ Giáo dục:

- Giáo dục cháu hào hứng, mong ước mau lớn để học trường tiểu học

II/ CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:

- Hình ảnh số đồ dùng học sinh lớp - Giấy màu, kéo, hồ, giấy

Địa điểm - Trong phòng học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT Đ CỦA TRẺ

1.Tập trung chỳ ý trẻ

(166)

- Hết năm vào học lớp mấy? - Con học trường nào?

- Học lớp cần đồ dùng ?

2 Giới thiệu bài.

- Muốn biết vào lớp cần đồ dùng gì, hơm cháu tìm hiểu

-Lớp

-Trường tiểu học Tràng Lương

- Cặp sách, bút,

3 Nội dung:

* Hoạt động 1:Trò chuyện Trường tiểu học

- Cho cháu xen ảnh bạn Lan - Đây ?

- Sang năm bạn Lan lên lớp giống Hôm qua mẹ bạn dẫn bạn mua đồ dùng học sinh lớp 1, xem bạn mua ?

- Lần lượt cho cháu xem: Cái cặp - Cho cháu đọc từ: Cái cặp

- Cái cặp làm từ chất liệu gì?

- Đây cặp da, cặp có quay mang vào vai để giữ thăng vai xương cịn mềm

- Cái cặp dùng để làm ?

- Cái cặp dùng để đựng đồ dùng học tập

- Vậy biết đồ dùng học tập dành cho bạn học sinh lớp 1?- Muốn viết cần có ? - Cái bút để viết Có nhiều loại bút; bút bi, bút chì ( xem tranh )

- Vậy bút viết vào đâu ?

- Đây tập viết, đầu năm học lớp tập viết với li, nhìn xem ô li để kiểm tra xem viết có li khơng

- Cho cháu xem sách lớp

- Bạn Lan

- Cái cặp - Da

- Để đựng sách

- Cái bút

(167)

- Để kẻ cho ngắn cần phải có ? - Cây thước có dạng ?

- Nhìn xem thước có ghi ?

- Cây thước thẳng có nhiều gạch nhỏ có ghi số, muốn gạch để thước cho ngắn kẻ nhẹ đường thẳng lên giấy chổ cần kẻ

- Ngồi cịn có đồ dùng khác ?

- Cho cháu xem gọi tên: Cục tẩy, phấn, bảng con, hộp để bút

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

- Hai đội thi kể tên đồ dùng học sinh lớp - Chia nhóm cắt dán đồ dùng học sinh lớp

4 Củng cố

- hỏi trẻ tìm hiểu đồ dùng gì?

5 Kết thúc: -Nhận xét tuyên dương

- Thước - Thẳng - Số

- Trẻ thực

- Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(168)

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 18 tháng 05 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Tạo hình: : Vẽ đồ dùng học tập

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Cháu nhớ trường mầm non” I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ số đồ dùng học sinh lớp - Biết sếp bố cục tranh hợp lý

2 Kỹ năng:

- Rèn kỉ cầm kéo, bôi hồ, tư ngồi - Phát triển khả quan sát

- Khả phối kết hợp

3.Thái độ:

- Giáo dục cháu biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập, xếp gọn gàng ngăn nắp - Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng-đồ chơi:

(169)

- Mỗi trẻ rổ: bút màu, bút chì - Bàn ghế ngồi theo nhóm

2 Địa điểm: - Trong phòng học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I Tập trung ý trẻ

- Cho lớp hát “Cháu nhớ trường mầm non” - Các vừa hát ?

- Bài hát miêu tả trường ? - Vì lại nhớ trường mầm non ?

- Thế sang năm học lớp ? - Học lớp cần đồ dùng ?

2 Giới thiệu bài

- Cơ vừa cửa hàng văn phịng phẩm chụp hình số đồ dùng bạn học sinh lớp 1, xem đồ dùng ?

Hơm vẽ đồ dùng học tập

-Trẻ hát

- Cháu nhớ trường mầm non - Vì có nhiều đồ chơi đẹp - Lớp

- Có cặp sách, bút , bảng, thước kẻ

-Trẻ quan sát trả lời…

3 Nội dung:

* Hoạt động 1:Giới thiệu quan sát tranh

- Cho cháu xem hình ảnh: Cái cặp, tập , bút, bảng, thước kẻ

- Lần lượt hỏi trẻ tên gọi, cơng dụng, hình dạng đồ dùng

- Nhìn xem có ?

- Cái bảng có dạng hình ?

- Cái bảng có dạng hình chữ nhật, tập có dạng hình chữ nhật

* Hỏi ý tưởng trẻ - Con vẽ dồ dùng gì?

-Cặp, sách, bút

-Hình chữ nhật

-Gọi vài trẻ trả lời…

(170)

- Vẽ nào?

-Khi ngồi ngồi nào?

* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm thực (cơ mở nhạc cho trẻ nghe)

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng

Trẻ thực

* Hoạt động 4:Nhận xét sản phẩm

-Trẻ treo sản phẩm lên giá cho lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm thích hỏi trẻ thích?

-Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét chọn sản phẩm chưa hồn chỉnh để bổ sung

4 Củng cố

- Con vừa vẽ gì?

- Hãy kể tên loại đồ dùng vẽ

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

-Trẻ chọn sản phẩm đẹp

- Vẽ đồ dùng học tập - Trẻ kể tên

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(171)

……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Thứ ngày 19 tháng 05 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC

Dạy hát Vận động:Tạm biệt búp bê. Hoạt động bổ trợ : Nghe hát: Đi học

Trò chơi vận động: Hát từ câu hát” I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1: Kiến thức

- Trẻ biết vận động theo tiết tấu nhanh theo lời hát - Biết chỳ ý nghe hát, chơi trị chơi tai tinh

- Giúp cháu thể tình cảm với trường mầm non, thích vào học lớp

2: Kỹ năng:

(172)

3:Thái độ:

- Trẻ yêu quý trường tiểu học

II: CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng đồ chơi. - Nhạc cụ - Máy casset

- Hình ảnh trường mẫu giáo, trường tiểu học, bạn thiếu nhi, Bác Hồ,

2/ Địa điểm: - Trong phòng học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Ổn định tổ chức trò chuyện gây hứng thú:

- Cháu ngồi hình chữ u - Đọc thơ “cơ giáo em” - Bạn nhỏ vào học lớp mấy?

- Vào học lớp phải học trường nào?

- Thế vào học lớp phải xa trường mẫu giáo nào?

2 Giới thiệu bài

Hết hè vào học lớp nên có hát hay nói lên tình cảm với trường mẫu giáo Các có thuộc không hát cô nghe nào!

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Dạy hát vận động Tạm biệt búp bê:

+ Dạy hát:

- Cô hát lần

- Cô mời lớp hát lần Cô hỏi trẻ tên hát

- Cho trẻ hát tổ - Hát theo nhóm - Hát cá nhân

+ Dạy vận động:

- Thế có nghĩ cách vận động cho hay

- Trẻ đọc thơ - Lớp - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ hát

- Trẻ hát

(173)

không?

- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô ý sữa sai)

- Cô thấy bạn hát vận động hay Ngồi cách vận động thấy cách vận động “tiết tấu nhanh” với lời hát Vậy hơm vận động hát nhé! - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem

- Vỗ tay theo tiết tấu nhanh vỗ nào? (cơ nhắc lại cho cháu nghe)

- Cả lớp vận động cô - Trẻ hát kết hợp vận động

- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân (cơ mở băng) - Cô ý sữa sai

- Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ?

* Hoạt động 2 : Nghe hát Đi học.

- Khi cắp sách đến trường học, vui chơi bạn bè cô giáo thấy nào?

- Các bạn nhỏ miền núi học Mặc dù đường đến lớp vừa xa, vừa khó bạn chịu khó học bạn u ngơi trường Các có biết bạn u trường không? - Hôm cô thấy ngoan, cô hát thưởng cho nghe hát “Đi học”, nhạc lời Minh Chính Bùi Đình Thảo, nghe nhé!

- Cơ hát cháu nghe lần Cô nêu nội dung

- Nội dung: Bài hát nói lên niềm vui bạn

- Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ trả lời

- Trẻ vận động

-Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ

- Trẻ trả lời

(174)

nhỏ học

- Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa

Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Hát từ trong câu hát”

- Cô cho cháu chơi trò chơi “ Hát đứng từ câu hát”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 4-5 lần

4 Củng cố

Nhận xét trẻ, củng cố lại

6 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Cháu chơi theo yêu cầu cô

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(175)

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……….,… ……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………., ……… … ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

(176)

………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

(177)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan