giáo án tuần 33. Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ. Nhánh: Quang Ninh quê em

25 40 0
giáo án tuần 33. Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ. Nhánh: Quang Ninh quê em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát Cô giáo dục trẻ biết về các hiện tượng tự nhiên - Nắng, mưa, sâm, chớp..... -Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ và luôn luôn động viên Khuyến kh[r]

(1)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: Quảng Ninh quê em

Thời gian thực tuần)

A TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Kiểm tra đồ dùng,tư trang trẻ,hướng dẫn trẻ cất nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề

- Tạo niềm tin cho trẻ phụ huynh,trẻ thích đến lớp

-Trẻ biết tự cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ quan sát tranh đàm thoại chủ đề “QN quê hương em”

- Phịng nhóm sẽ, thống mát,lấy nước uống,sắp xếp giá cốc,

- Tủ đựng đồ trẻ

- Đồ chơi góc

- Tranh ảnh “Quê hương Quảng Ninh

THẺ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

- Hô hấp: Thổi bóng bay

-Tay: Hai tay đưa ngang lên cao

-Chân: Đứng đưa chân phía trước -Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

* Điểm danh

- Trẻ biết tập động tác thể dục giáo viên, tập kết hợp theo nhạc,

- Phát triển thể lực cho trẻ tập thể dục - Trẻ thích tập luyện để có thể khoẻ mạnh

- Trẻ biết tên tên bạn

- Chấm ăn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

Từ ngày: 03/05 đến ngày 21 /05 /2021 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 03/05 đến ngày 07/05/2021 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

*Đón trẻ.

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện trẻ “ QN quê hương em”

+ Quê hương đâu?

+ Quê hương có truyền thống gì? + Q hương có đặc sản gì? + Thế có u q hương không? - GD trẻ Yêu quý bảo vệ quê hương

- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nơi quy định -Trẻ nghe tham gia hào hứng tích cục

- Trẻ quan sát trị chuyện cô

- Đông triều

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời

- Có

- Trẻ lắng nghe

Thể dục sáng

1 Khởi động: - Cho trẻ hát “ Một đồn tàu” vịng trịn kết hợp kiểu chân : kiễng gót,đi mũi bàn chân,đi khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh,đi thường

b, Trọng động: Hơ hấp: Thổi bóng bay -Tay: Hai tay đưa ngang lên cao

-Chân: Đứng đưa chân phía trước -Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác cho trẻ tập lần nhịp)

* Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi - Đánh giá chuyên cần

Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập

- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)

- Trẻ nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG GÓC

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU

CẦU

CHUẨN BỊ

* Góc Phân vai:

- Cơ bán hàng,hướng dẫn viên bảo tàng tỉnh Quảng Ninh

* Góc xây dựng

- Xây dựng công viên cho thành phố em

* Góc Nghệ thuật

-Vẽ cảnh đẹp quê

hương, cắt dán cảnh đẹp quê hương làm thành anbul ảnh

- Biểu diễn hát quê hương đất nước

* Góc học tập sách

- Xem tranh ảnh quê hương (các thắng cảnh) - Truyện “Sự tích Hồ Gươm, thánh gióng

- Góc Thiên nhiên

- Chơi với cát nước.chăm sóc

Trẻ biết tái tạo lại công việc người lớn

- Trẻ biết phối hợp để xây dựng, lắp ghép

- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo

Trẻ củng cố kỹ vẽ, dán

- Rèn kỹ ca hát, đọc thơ

- Trẻ biết cách xem

truyện tranh

- Trẻ biết làm sách

- Các loại - Thực phẩm

- Đồ chơi lắp ghép, xanh, hoa

- Các hát chủ đề, nhạc

- Dụng cụ âm nhạc

- Sách tranh truyện

- Tranh ảnh quê hương

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định gây hứng thú

- Cho trẻ hát “Quảng Ninh Quê em” - Trò chuyện hỏi trẻ hát nói gì? - GD: u mến Q hương

2 Nội dung: Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi - Hỏi trẻ ý định chơi nào?

- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực

2.2.Quá trình chơi - Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ quan sát góc chơi trò chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ

- Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình - Con lắp bàn, tủ

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo

2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ cô thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi - Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích

3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

- Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ ý nghe

- Trẻ ghép - Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

TỔ CHỨC

(5)

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

– Cô trẻ hát bài: Quảng Ninh Quê em - Trò chuyện nội dùng bát

- Vậy hơm chúa dạo để hít thở khơng khí lành để quan sát thưởng thức vẻ

2 Nội dung

a Hoạt động có chủ đích

- Các thấy thời tiết hôm nào? - Đây bầu trời thời tiết đặc trưng mùa gì? - Các thấy mùa hè nào?

- Khi trời nắng phải làm gì? - Khi trời mưa phải nào? => Mùa hè trời nóng khó chịu phải uống thật nhiều nước thể mát mẻ, đường phải đội mũ rộng vàng, mặc quần áo kín không bị cảm nắng

- Mùa hè hay xuất mưa rào kèm theo sấm chớp lên không đường

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

- Sân trường - Mùa hè - Nắng, nóng - Đội mũ

- Đội mũ, mặc áo mưa

sóc - Trẻ nghe

b Trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu luật chơi, cách chơi - Cô chơi trẻ

- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình

c Chơi tự do

- Cơ hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, ( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình)

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Cho trẻ nhăc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ thiên nhiên, biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời

(6)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG ĂN

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn - Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn - Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay - Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột,

vitamin, muối khống

- Xà phịng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ - Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ ngủ tư

- Phòng ngủ

đảm bảo

thoáng mát, yên tĩnh

(7)

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời bước rửa tay

- Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

* Trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố

* Trong trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh - Trẻ ngủ

(8)

TỔ CHỨC

mình

- Vệ sinh – trả trẻ - Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm

cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

(9)

C C HO T Á Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

-Cô trẻ hát Trời nắng, trời mưa

-Cô trẻ trò chuyện nội dung hát Cô giáo dục trẻ biết tượng tự nhiên - Nắng, mưa, sâm, chớp

-Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ luôn động viên Khuyến khích trẻ để trẻ trả lời

- Ơn lại hát, thơ, truyện tuần - Cho trẻ chơi theo ý theo góc chơi - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn số hát chủ đề: Cho làm mưa với

+ Cô tổ chức cho trẻ hát

- Trẻ chơi

- Trẻ hát, đọc thơ, kể truyện tuần

- Chơi góc - Xếp đồ chơi - Biểu diễn số hát chủ đề

- Trẻ hát

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao? + Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có

(10)

Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĐCB: Bò thấp chui qua dây

TCVĐ: Đi qua câu hái dừa

Hoạt động bổ trợ: Bài hát Quảng Ninh Quê em

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên vận động

- Trẻ biết thực vân động: “Bò thấp chui qua dây” - Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trị chơi

2.Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ bò Trẻ bò bàn tay bàn chân Bò chân tay kia, bò nhịp nhàng phối hợp với tay chân khéo léo không chạm vào dây

- Rèn khéo léo dẻo dai trẻ

3 Giáo dục :

- Thích rèn luyện để có thể khoẻ mạnh - Giáo dục tính an tồn thể dục

II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Sân tập - Xắc xô, đĩa nhạc - Dây thừng

2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân tập

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc

- cô giáo kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ

2 Giới thiệu bài:

Để cho thể khỏe mạnh thường xun phải làm gì?

Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, tập luyện

3/ Hướng dẫn

a.Hoạt động 1:Khởi động:

- Trẻ xếp hàng

- Tập thể dục - Trẻ nghe

- Vâng

(11)

- Cho trẻ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” Kết hợp kiểu thường, kiểng gót, đi khom lưng, chạy thường chạy chậm

- Cho trẻ xếp thành hàng ngang

b.Hoạt động 2:.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay đưa trước lên cao

-Chân: Bước chân phía trước khuỵu gối -Bụng: Đứng gập người phía trước, tay chạm mũi bàn chân

- Bật: Bật tách khép chân

( Cho trẻ tập động tác lần nhịp.) * Vận động bản: “Bò thấp chui qua dây”

- Cô giới thiệu vận động

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Bàn tay chống xng sàn, lưng thẳng mắt nhìn phóa trước, đầu gối cẳng chân sát xuống sàn, Khi có hiệu lệnh: “Bị” bị kết hợp chân tay kia, bị thẳng phía trước, tới cổng đầu cúi cho đầu thân khơng chạm vào dây, bị liên tục tới vạch đích, đứng lên cuối hàng

- Cô làm mẫu lần 3: Làm chậm - Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu

- Trẻ thực thực vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiêm cho trẻ - Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

- Cơ quan sát khuyến khích động viên trẻ * Trị chơi vận động: “Bị qua cầu hái dừa” - Cơ hướng dãn cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô quan sát giúp trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi

c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- 2vòngquanh sân tập 4/ Củng cố

- Hôm vừa tập vận động gì?

yêu cầu cô

- Trẻ xếp hàng ngang

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ ý nghe

- Trẻ quan sát

- Lắng nghe quan sát - Trẻ tập

- Trẻ thực

(12)

- Cô nhắc lại

-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5/ Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Cô nhận xét, tuyên dương số trẻ vận động ngoan

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(13)

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Quê hương tươi đẹp”

I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung thơ - Trẻ biết tên nhân vật thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ đọc diễn cảm nội dung thơ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Slides nội dung thơ “Bác thăm nhà cháu” - Nhạc hát “Quê hương tươi đẹp”

- Tranh nội dung câu chuyện Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Cô vừa hát gì?

+ Trong hát có nhắc đến gì? + Đó phong cảnh đâu?

+ Các có yêu quý q hương khơng? - GD: Trẻ biết u q quê hương

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô học thơ “Bác thăm nhà cháu” nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ“Bác thăm nhà cháu”

- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu

+ Cô giới thiệu tên thơ

- Cô đọc lần 2: Đọc diễn cảm qua slides

- Trẻ hát

- Quê hương tươi đẹp - Trẻ kể

- Trẻ trả lời - Có

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(14)

+ Cô vừa kể cho nghe thơ gì?

+ Giảng nội dung thơ: Nói tình cảm Bác Hồ với cháu bé

- Cô đọc lần 3: Cô đọc diễn cảm qua tranh truyện

b Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung thơ

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ sáng tác?

- Trong thơ có ai?

+ Khi Bác đến thăm nhà cháu ntn? + Tình cảm Bác Hồ ntn?

+ Khi Bác thấy em nhỏ xúc cơm vụng Bác ntn?

+ Giọng nói Bác Hồ ntn? + Khi Bác Hồ cháu ntn? - GD: trẻ yêu quý Bác Hồ

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc 2- lần - Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cô cho lớp đọc theo hiệu lệnh cô

4 Củng cố:

- Các vừa nghe thơ gì?

- Giáo dục trẻ: phải biết bảo vệ môi trường

5 kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Bác thăm nhà cháu - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Bác thăm nhà cháu - Thái Hòa

- Bác Hồ, cháu thiếu nhi - Rất vui

- Xoa đầu cháu Bác - Bón cho em cháu - Hiền hịa

- Đứng ngẩn ngơ - Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc cô 2- 3lần

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp đọc theo hiệu lệnh cô

- Bác thăm nhà cháu - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(15)

Hoạt động bổ trợ: + Hát: “Quê hương tươi đẹp.”

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số nghề truyền thống quê hương

- Biết địa danh, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển trí nhớ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ:

- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ yêu tự hào quê hương

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Nhạc hát: Quê hương tươi đẹp

- Tranh, clip, ảnh số cảnh đẹp nghề truyền thống quê Đông Triều - Tranh loại sản phẩm gốm sứ đặc trưng quê Đông Triều cho trẻ tô màu Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Q hương tươi đẹp” - Cơ trị chuyện trẻ:

+ Con vừa hát gì?

+ Trong hát có nhắc đến gì?

+ Đó phong cảnh nơng thơn hay thành phố?

- GD: Trẻ biết yêu quý tự hào quê hương

2 Giới thiệu bài:

- Vậy hôm cô Tim hiểu quê hương Đông Triều nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại

- Các có biết xã- huyện- tỉnh không?

- Cô giới thiệu cho trẻ nhắc lại tên xã- huyện – tỉnh

- Cho trẻ quan sát số địa danh, di tích lịch

- Trẻ hát

- Quê hương tươi đẹp - Đồng lúa, núi rừng - Nông thôn

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

- Trẻ nhắc lại tên xã- huyện – tỉnh

(16)

sử, thắng cảnh quê hương (Chùa Quỳnh Lâm; Chùa Ngoạ Vân; Đền Sinh, Tượng đài…): + Các có biết cảnh đâu không? -> Cô giới thiệu tên gọi cho trẻ nhắc lại Giới thiệu sơ lược lịch sử di tích thắng cảnh cho trẻ biết

+ Trong ảnh Đền Sinh có cảnh vật gì?

->Cho trẻ quan sát tranh, ảnh địa danh khác hỏi tương tự

* Mở rộng:

- Giới thiệu thêm cho trẻ số nghề truyền thống quê hương Đơng Triều:

+ Có bạn biết q hương Đơng Triều có nghề truyền thống gì?

-> Cơ cho trẻ xem tranh ảnh nhà máy sản xuất đất sét nung Đất Việt, sản xuất gốm sứ sản phẩm nghề

* Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu tự hào quê hương Đông Triều

b Hoạt động Luyện tập * TC1: Cảnh đẹp biến

- Cô giới thiệu tên trò chơi “Cảnh đẹp biến mất?”

+ Cách chơi: Cô dán lô tô tranh mùa cho trẻ gọi tên Khi có hiệu lệnh “Trời tối” nhắm mắt ngủ; có hiệu lệnh “Trời sáng” mở mắt đoán xem mùa biến bảng

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ

* TC 2: Cho trẻ tơ màu loại sản phẩm gốm sứ địa phương

- Cô tổ chức cho trẻ tô mầu sản phẩm gốm sứ ( Cô bao quát trẻ tô màu)

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cơ cho trẻ nhận xét bạn

- Trẻ lắng nghe nhắc lại

- Trẻ nhì tranh kể

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô

- Làm gốm sứ -Trẻ xem tranh ảnh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe tên TC, cách chơi trò chơi

- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tô màu

- Trẻ tô mầu sản phẩm gốm sứ

(17)

- Cô nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố:

- Hôm học gì? - Được chơi trị chơi gì?

- GD: trẻ biết yêu quê hương

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ chuyển hoạt động

và bạn - Trẻ lắng nghe

- Tim hiểu quê hương Đông Triều

- Tô màu loại sản phẩm gốm sứ địa phương Cảnh đẹp biến

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2021

Tên hoạt động: LQVBTTSĐ: Chắp ghép hình học để tạo thành hình

theo yêu cầu

Hoạt động bổ trợ: Thơ “Bác thăm nhà cháu”

(18)

1 Kiến thức:

- Trẻ biếtchắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích, theo u cầu hình khác

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ chắp ghép hình hình học tạo thành hình theo ý thích

- Phát triển trẻ tư duy, óc quan sát ghi nhớ có chủ định

3 Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Hình ảnh máy tính Hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác

-Mỗi trẻ rổ đựng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Bác thăm nhà cháu”

- Cơ trị chuyện trẻ: + Con vừa đọc thơ gì?

+ Trò chuyện trẻ nội dung thơ? - Giáo dục trẻ

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô chắp ghép hình học để tạo thành hình theo yêu cầu nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

- Cơ đố trẻ hình gì?

- Ngồi hình……ra cịn hình nữa?

- Gọi tên nhận biết hình: Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

b Hoạt động 2: Chắp ghép hình học

- Trẻ đọc thơ

- Bác thăm nhà cháu - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(19)

để tạo thành hình theo yêu cầu - Cho trẻ xem chắp ghép hình vng:

+ Chắp ghép hình vng từ hình tam giác, hình chữ nhật

- Hình vng chắp ghép từ hình gì?

- Xem hình ảnh chắp ghép hình chữ nhật từ hình vng hình tam giác

- Hình chữ nhật chắp ghép từ hình gì?

- Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời trình chắp ghép tạo hình

- Cho trẻ chắp ghép tạo hình theo yêu cầu cô

c Hoạt động 3: Luyện tập Bé thơng minh qua trị chơi xếp hình

* TC1: Sắp xếp theo yêu cầu cô - Cô yêu cầu

+ Xe ô tô xếp: Từ hình chữ nhật làm thân xe với hình tam giác làm đầu xe, hình trịn làm bánh xe, hình chữ nhật làm cửa xe

- Chắp ghép xe ô tô tải:Từ hình chữ nhật nằm ngang làm thân xe hình chữ nhật đặt thẳng đứng làm đầu xe với hình trịn làm bánh xe

- Chắp ghép thuền buồm: Từ hình chữ nhật làm thân thuyền, hình tam giác làm đầu thuyền, đuôi thuyền, cánh buồm

- Chắp ghép nhà:Từ hình vng, hình tam giác hình chữ nhật

- Chắp ghép máy bay: Thân máy bay từ hình chữ nhật, đầu máy bay xếp từ hình tam giác, cánh máy bay từ hình tam giác, máy bay xếp từ hình tam giác

- Cô cho trẻ xem cách chắp ghép vừa đàm thoại trẻ trình tạo hình

- Trẻ gọi tên hình

- hình tam giác Hình tam giác

- Hình vng, hình tam giác - Trẻ thực

- Trẻ chắp ghép hình theo u cầu

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ thực -Trẻ thực - mùa

- Xuân, hạ, thu, đông - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

(20)

- Cho trẻ gọi tên hình vừa chắp ghép xong * TC2: Bé sáng tạo

- Cho trẻ chắp ghép hình theo ý thích trẻ

- Nhận xét tuyên dương

4.Củng cố:

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ Tích cực tham gia vào hoạt động

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

xong

- Trẻ chắp ghép hình theo ý thích trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Chắp ghép hình học để tạo thành hình theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ: Phong cảnh biển

Hoạt động bổ trợ: Hát:“ Quê hương tươi đẹp”

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

(21)

- Củng cố kỹ vẽ tô màu

- Cung cấp cho trẻ kiến thức bố cục tranh cân đối, hài hoà (độ xa gần, to nhỏ) Kỹ năng:

- Trẻ vẽ cảnh biển mà trẻ thích, thể khơng gian bố cục

- Rèn luyện kỹ tơ màu mịn, tay, khơng chờm ngồi - Rèn luyện phát triển khả sáng tạo cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm tạo - Trẻ hứng thú, hăng say học

- Thông qua hoạt động góp phần giaó dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Tranh qua vidieo

+ Cảnh bình minh biển + Cảnh bãi biển

+ Tranh vịnh Hạ Long

- Màu sáp, giấy vẽ Giá để tranh, que - Mỗi trẻ tờ giấy A4, bút màu, chì Địa điểm tổ chức:

- Phịng học thơng minh

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô đọc câu đố biển:

Nơi tàu chạy sóng xơ Mênh mơng xa tít khơng bờ bạn ơi?

Là gì? - GD: Trẻ biết bảo vệ yêu quý quê hương

2 Giới thiệu bài:

- Cô quảng bá vidieo trẻ vừa xem vừa đàm thoại + Các xem hình ảnh đây? + Các thấy biển nào?

+ Cịn đây?

+ Các thường tắm biển vào mùa nào? + Các biển

- Thé có muốn vẽ cảnh đẹp không?

- Vậy hôm cô vẽ phong

- Trẻ nghe

- Là biển

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem đàm thoại - Biển

(22)

cảnh biển nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Quan sát tranh đàm thoại + Các vừa xem hình ảnh biển Cô tắm biển cô yêu biển cô vẽ lại ấn tượng cô biển thành tranh đẹp

- Cho trẻ xem tranh cô vẽ biển

- Các thích tranh nhất? Vì sao? * Quan sát Cảnh bình minh biển - Bức tranh vẽ gì?

- Tại biết?

- Thuyền núi cô vẽ ntn?

-> Bức tranh cô dùng luật xa gần để vẽ a

- Bức tranh có màu gì? - Núi vẽ nét gì? - Thuyền vẽ nét gì? - Ơng mặt trời vẽ nét gì?

- Bức tranh vẽ biển vào lúc nào? * Quan sát 2: Bãi biển

- Cơ có tranh đây? - Tại biết?

- Các thấy tranh có màu gì? - Trong tranh có gì?

- Các thấy tranh có đẹp khơng? -> Khi tô màu cô tô thật mịn không bị chờm ngồi, chọn nhiều màu sắc để tơ cho tranh thật sinh động

* Quan sát Tranh vẽ vịnh Hạ Long - Bức tranh vẽ đây?

- Vì biết

- Nước biển có màu gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Biển

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Thuyền núi gần vẽ to,thuyền núi xa vẽ nhỏ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể

- Trẻ kể

- Nét nằm ngang, xiên, sổ thẳng

- A Cong trịn khép kín, thẳng, xiên

- Bình minh - Bãi biển - Trẻ trả lời - Trẻ kể

- Bãi cát, dừa, cá, biển, biển

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Vịnh Hạ Long

- Có biểu tượng hịn trơng, hịn mái

(23)

- Mặt trời có màu gì? - Trên trời có gì? - Dưới nước có gì?

b Hoạt động 2: Cho trẻ nói ý định trẻ

- Sắp tới có triển lãm tranh biển, có muốn vẽ tranh thật đẹp biển để gửi đến triển lãm không? - Cô hỏi ý định trẻ

+ Con định vẽ gì?

+ Con vẽ nào? (bố cục, màu sắc)

- Cô nhắc trẻ: Khi vẽ ngồi ngắn , dùng bút đậm nét để vẽ tơ màu mịn khơng chờm ngồi

c Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô cho trẻ thực

- Cô bao quát, giúp trẻ cần thiết

- Với trẻ tốt cô hướng mở ý tưởng, trẻ yếu cô gợi ý cho trẻ

d Trưng bày sản phẩm.

- Cho trẻ treo tranh lên giá

- Các thích tranh nhất? Vì sao? - Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tên tranh

- Cơ nhân xét, khuyến khích động viên trẻ

4 Củng cố:

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ: Biết danh lam thắng cảnh quê hương

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Đỏ

- Mây,chim, mặt trời - Cá

- Có

- Trẻ trả lời

- Trẻ đưa ý tưởng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ treo tranh lên giá - Trẻ trả lời

Trẻ hỏi bạn

- Vẽ phong cảnh biển - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(24)

NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(25)

Hồng Phong ,ngày tháng năm 2021 Người duyệt

Ngày đăng: 24/05/2021, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan