1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì

62 2,7K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì

GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Lương thực giữ vai trò quan trọng đời sống người ngành chăn ni nước ta Do tổng sản lượng lương thực hàng năm khơng nức ta mà tồn giới tăng lên nhanh chóng Song song với tăng sản lượng theo nhịp độ phát triển chung kinh tế quốc dân, nhiều khu công nghiệp xây dựng, nhiều vùng kinh tế hình thành tất nhiên yêu cầu cung cấp sản phẩm chế biến ngày tăng lên Bên cạnh đó, tăng sản lượng sản phẩm lương thực đòi hỏi phải tăng số lượng tăng suất xí nghiệp chế biến, đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Điều giải có góp sức nhà kỹ thuật thiết kế Họ khởi đầu công trình nghiên cứu mặt lý luận làm sở cho kỹ thuật chế biến sau tiến hàng với cơng tác hồn thiện q trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm Điều ghi nhận thực tế với quy trình chế biến ngày cải tiến, kết hợp với đối trang thiết bị quản lý kỹ thuật, phần lớn sản phẩm sản xuất ổn định bước vào giai đoạn đầu để nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dung Đi xa đạt tiêu chuẩn giới xâm nhập thị trường xuất Một nhiệm vụ quan trọng người kỹ sư công nghệ nhà máy chế biến đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm cà tận dụng đến mức tối đa suất xí nghiệp Muốn đáp ứng nhiệm vụ phải nắm vững yếu tố có ảnh hưởng đến suất xí nghiệp chất lượng sản phẩm bao gồm: Chất lượng nguyên liệu Mức độ hợp lý quy trình cơng nghệ Khả trang bị hiệu suất máy móc Trình độ quản lý kỹ thuật cán khả vận hàng máy móc công nhân Đứng danh mục mặt hàng ngành lương thực bên cạnh gạo, loại bột, bánh mỳ, mỳ sợi tinh bột chiếm vị trí đáng kể, nhu cầu tiêu thụ sản lượng ngày tăng lên Tinh bột chất dự trữ dinh dưỡng thực vật Tinh bột có nhiều Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh tự nhiên, tạo thành kết quang hợp xanh Trong loại lương thực dù hạt hay củ có chứa lượng tinh bột lớn Do loại lương thực coi nguyên liệu chủ yếu để sản xuất tinh bột Nhìn bề tinh bột thể bột mịn màu trắng gồn từ hạt nhỏ Trong hình dáng, kích thước cấu tạo hạt khác đặc trưng cho loại Hình dáng, thành phần hóa học tính chất tinh bột phụ thuộc vào giống cây, điều kiện trồng trọt trình sinh trưởng Nguồn nguyên liệu sản xuất tinh bột bao gồm loại củ hạt chứa tinh bột như: khoai tây, sắn (khoai mỳ), khoai lang, dong, riềng, ngơ, cao lương, mì, gạo…Trong sắn sử dụng phổ biến để sản xuất quy mơ lớn có giá trị sử dụng đa dạng Về cấu tạo, thành phần sắn bao gồm: tinh bột, protein, đường, vitamin (B1, B2, PP) Trong tinh bột thành phần chủ yếu chiếm 16% đến 32% số 38÷ 40% chất khơ có sắn dự trữ tế bào quả, thân, củ, rễ, lá, hạt bẹ nhiều củ Nguồn tinh bột sản xuất ứng dụng rộng rãi ngành thực phẩm dược phẩm như: sản xuất bột ngọt, mì ăn liền, sản xuất bánh kẹo, nguyên liệu đường hóa dịch mantose, glucose, fructose số chất làm khác Khi hồ hóa tinh bột khoai mì có khả tạo dẻo , dính, giòn, quánh nên sử dụng làm kẹo dính làm phụ gia sản xuất thuốc viên loại Với khả cung cấp nguyên liệu tính ứng dụng cao khoai mì, nhiều nhà máy sản xuất tinh bột mì xây dựng vào ổn định miền bắc , trung, nam Với kiến thức hướng dẫn cộng thêm tìm hiểu riên tình hình thực tế nêu trên, nhóm chúng em định thực thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Việt Nam Nhà máy đặt địa điểm mà nhóm chúng em lựa chọn Với nỗ lực cố gắng tối đa thành viên nhóm, mong muốn thiết kế hoàn thiện để ứng dụng thực tế thời gian khơng xa Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU SẮN DANH PHÁP KH Manihot esculentu HỌ Đại kính Euphorbiaceae CHI Mainihot *Nguồn gốc Cây sắn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ la tinh ( CRANTZ, 1976 ) Trung tâm phát sinh sắn giả thiết vùng đông bắc Brazin, vùng phân hóa phụ Mexico vùng ven biển phía bắc Nam Mỹ Cây sắn đươc đưa đến châu Phi trồng Coonggo vào kỉ 16, châu Á nhập vào Ấn Độ khoảng kỉ 16 Nó trồng Việt Nam khoảng kỉ 18 (Hoàng Văn Viên, Hoàng Kim, 1991 ) *Phân bố : Hiện sắn trồng 100 nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Trong đó, tập trung chủ yếu Châu Á, Phi châu Mỹ Nó nguồn thực phẩm 500 triệu người Ở Việt Nam, sắn canh tác phổ biến hầu hết tỉnh Nhưng diện tích trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du phía Bắc, vùng ven biển Nam Trung Bộ vùng ven biển Bắc Trung Bộ Năm Diện tích ( nghìn ) Nhóm TH: Tổ Nhóm II Năng suất ( tấn⁄ha) Số lượng (tài liệu ) Page GVHD: Trần Thị Hoan 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh 234,9 250 329,9 371,7 370 432 474,8 560,7 896 830 12,60 14,06 14,49 15,35 16,24 15,89 2,034 2,075 4,156 5,226 5,361 6,650 7,714 8,900 *Đặc điểm sinh học: Sắn lương thực ưa ấm ẩm, thuộc lấy gỗ, thân cao ÷ mét Lá thuộc loại gân thùy có gai Hoa đơn tính có đực cái, rễ mọc từ mắt mô sẹo hom Rễ ngang phát triển thành củ tích lũy tinh bột Thời gian sinh trưởng từ đến 12 tháng, có nơi 18 tháng tùy giống, vụ trồng, địa bàn mục đích sử dụng Củ khoai mì hai đầu nhọn, chiều dài biến động từ 20 ÷ 200cm, trung bình 40 ÷ 50cm, đường kính củ thay đổi từ ÷ 25cm, trung bình từ ÷ 7cm *Phân loại : Để phân loại sắn có nhiều cách, nhiên sản xuất người ta thường phân loại theo hàm lượng axit Cyanhydride (HCN) Người ta chia sắn làm loại: sắn đắng sắn Hàm lượng Cyanua khoai mì động từ 75÷400ppm, loại khoai mì đắng vào khoảng 75÷400ppm, cịn loại khoai mì 100ppm Loại thường gồm giồng: H52, H43, H47, H14, H46, H48, H53 Đắng gồm: H44, H49, H40, H51, H34, H32, H41 Điều kiện sinh trưởng kỹ thuật canh tác Cây sắn không kén đất, song đất thích hợp đất nhẹ, tơi, xốp nước tốt, pH = 4.5÷7.5 Các giống trồng phổ biến là: KM60, KM94, KM95, HN25, HN24 Trong KM60, KM95 cho suất cao giống địa phương, góp phần quan trọng đưa suất sắn lên cao Sắn có nhu cầu dinh dưỡng cao, củ 1ha, khoai mì lấy từ đất 4.9Kg K2O, 2.3Kg N2 1.2Kg P2O5 Ngoài chất đa lượng, chúng cần chất vi lượng Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Thơng thường nơng dân thường trồng khoai mì vào vụ khoảng từ tháng 2÷4 miền thời gian thu hoạch khác tùy thuộc điều kiện khí hậu vùng: Ở miền Bắc trồng khoai mì vào tháng thích hợp nhất, Bắc Trung Bộ tháng 1, vùng Nam Trung Bộ trồng khoảng từ tháng 1÷3, vùng Tây Ngun Đơng Nam Bộ, khoai mì lại chủ yếu trồng vào cuối mùa khô đầu mùa mưa *Cấu tạo củ khoai mì: Bao gồm vỏ củ, khe mủ nằm vỏ thịt Trong vổ củ bao gồm vỏ gỗ vỏ cùi, vỏ cùi có lớp tế bao mô cứng mô mền Phần thịt trắng bên chiếm 90% khối lượng củ, tinh bột chiếm khoảng 65÷85%, protein 2.87÷4.86%, lipide 0.68÷1.84%, lại thành phần khác *Giá trị sử dụng: T Bột 31.60 23.71 28.10 36.58 29.75 40.60 37.00 30.69 Đạm thô 1.17 1.31 1.20 2.27 1.12 0.76 0.6 1.54 Lipid thô 0.25 1.42 0.50 1.20 0.41 0.20 0.20 0.52 Xơ thô 1.40 0.25 1.70 2.76 1.11 0.60 1.60 2.03 Ca 1.0 0.60 0.70 3.13 0.84 1.0 0.9 0.8 27.78 20.05 23.80 27.22 26.57 38.90 35.30 25.81 P Nguồn 0.03 0.70 0.10 0.03 0.04 0.24 0.6 0.17 0.04 0.07 Nguyễn Đức Tâm, 1963 Lê Thước, 1966 Viện chăn nuôi, 1983 Dương Thanh Liêm, 1987 ZhegBangGuo ETA,1987 Hisshi and Nair, 1978 Trương Văn Dền, 1980 H.Kim & P.V Biên, 1995 Như vậy, so với yêu cầu dinh dưỡng sinh tố thể người, khoai mì loại lương thực, sử dụng mức độ hợp lý thay đổi hồn tồn nhu cầu đường bột thể người Ngoài ra, củ khoai mì cịn nguồn cung cấp kali chất xơ tốt, giúp trì, cân hàm lượng máu, chất xơ ngăn ngừa táo bón bệnh tim mạch Chất đạm sắn đầy đủ acid amin cần thiết giàu lysine thiếu methionine Sắn loại trồng có nhiều cơng dụng chế biến công nghiêp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bọt sắn nghiền dùng để ăn tươi Từ sắn củ tươi sản phẩm sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm cơng nghiệp như: bột ngọt, rượu cân, mì ăn liền, glucose, siro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ…), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, dược phẩm Củ sắn nguồn nguyên liệu để làm thức ăn gia súc Thân sắn dùng làm giống cho vụ sau làm nguyên liệu cho công nghiệp xelulose, làm nấm, làm củi đun Lá sắn làm rau xanh để ăn hay nuôi tằm, nuôi cá Bột sắn sắn ủ chua dùng để ni lợn gà, trâu bị, dê…Như khoai mì dùng làm nguyên liệu ngành kỹ nghệ nhẹ, ngành làm giấy, làm hóa chất hay lên men thực vật để chuyển hóa tế bào khoai mì thành đường mạch nha hay glucose, rượu cồn dùng khoai mì làm ngun liệu *Độc tố khoai mì: Hàm lượng HCN (%) Cao Thấp Ngọt Vỏ 0.042 0.014 Đắng Thịt 0.015 0.003 Vỏ 0.056 0.012 Thịt 0.037 0.013 Ngoài thành phần dinh dưỡng có lợi khoai mì, cón có độc tố, HCN Theo Oke, HCN tồn dạng phazeolunatin gồm glucozit linamarine lotaustrline, linamarine chiếm khoảng 93÷96% lotaustrine chiếm 4÷7% HCN có độc tính chất say số loại đậu, tác dụng dịch vị có chứa HCN hay men tiêu hóa, HCN bị giải phóng camlydride gây độc tố cho người động vật Các giống sắn có 80÷110mgHCN\kg tươi 20÷30 mgHCN\kg củ tươi Cịn giống sắn đắng, chứa 160÷240 mgHCN\kg tươi 60÷150 mgHCN\kg củ tươi HCN dễ bay hơi, dễ hòa tan nước, bị oxy hóa thành Cyanic khơng độc, kết hợp với đường tạo thành chất khơng độc *Bảo quản: Khoai mì loai củ khó bảo quản dễ bị biến chất, dễ hư hỏng Khoai mì có hàm lượng nước cao dễ bị loại men phân ly hợp chất hữu thơng thường hay cịn gọi chảy nhựa làm cho củ khoai mì biến xơ, có cứng gỗ Trong sản xuất, thu hoạch khoai mì thường không chế biến kịp nên phải bảo quản khoai mì tươi khoảng thời gian định Trong công nghệ bảo quản, sau thu hoạch người ta cố gắng khống chế điều kiện gần giống với điều kiện trước thu hoạch, hay gặp cách sau: Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Thứ nhất, bảo quản hầm kín: Mục đích: để tránh hoạt động enzyme củ mì, có nghĩa tránh tượng hư hỏng hầm phải hồn tồn kín khơ ráo, phải có mai che để tránh nước chảy Hầm sâu 0.8m, chiều rộng phụ thuộc vào số khoai mì cần bảo quản Thứ hai, bảo quản cách phủ cát khô: Phương pháp dựa nguyên tắc bảo quản kín giống bảo hầm Chọn củ có kích thước đồng không bị dập, vỏ không bị xây xát, xêp thành luống chiều dài 1.5 ÷4m, chiều rộng từ 0.6÷1.2m, chiều cao 0.5m Sau xếp xong, dùng cát khô phủ kín đống khoai mì, lóp cát dày 20cm Ngồi ra, bảo quản phương pháp nhúng khoai mì vào nước vơi Khoai mì sau thu hoạch chọn củ nguyên vẹn đem nhúng vào nước vơi 0.5 % dùng bình chứa nước vơi phun vào đống củ sau dùng trấu cát phủ kín đống khoai mì Phương pháp bảo quản 15÷25 ngày Một số nhà nghiên cứu tìm khoai mì bảo quản thời gian dài chúng giữ điều kiện lạnh đông Tuy nhiên, cách bảo quản đượ c sử dụng chí phí q tốn người ta cho rằng phương pháp bảo quản chi phí cao khơng phù hợp với mặt hàng có chi phí thấp khoai mì Ta nên bảo quản củ nguyên vẹn củ gãy xây xát thường nhiễm vi sinh vật làm cho củ thối, đặc biệt bệnh thối ướt dễ dàng lây sang củ lân cận lan toàn đống Khi bảo quản cần lưu ý tới nhiệt độ Nhiệt độ xác định cách: cắm ống đo vào ống thông hơi, nhiệt độ củ khoai mìì lớn nhiệt độ ngồi trời 50°C đảo khoai mì Nếu thấy củ thối hỏng, chạy nhựa, biến màu (trắng sang vàng đen) bỏ CHƯƠNG II: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CHÍNH Các nhân tố Mức độ đánh giá Thang điểm Nhóm TH: Tổ Nhóm II Hậu Mai Hiền Hiền Khánh Giá trị trung bình Giá trị % Page GVHD: Trần Thị Hoan Cực kì quan trọng Rất quan trọng Vùng nguyên liệu Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Ít quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Rất quan trọng Cực kì quan trọng Hạ tầng kỹ thuật Quan trọng Không quan trọng Đặc điểm khu đất Cực kì quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Nhóm TH: Tổ Nhóm II 25 2.25 14 18 2 3 3 Page GVHD: Trần Thị Hoan Thị trường tiêu thụ Lực lượng lao động Quan hệ xã hội Cực kì quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Cực kì quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Cực kì quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh 2.25 15 2.25 14 2.5 14 3 2 3 2 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CHI TIẾT Nhóm yếu tố Yếu tố Nhóm TH: Tổ Nhóm II Hậu Mai Hiền Hiền Khánh Giá trị tb Giá trị % Page GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Đặc điểm khu đất 14% Hạ tầng kỹ thuật 18% Thị trường tiêu thụ 14% Sản lượng 3 3.25 8.1 Chất lượng 3 4 3.5 8.8 Vận chuyển Đặc điểm địa hình 3 3.25 8.1 3 2.75 4.8 Giá khu đất Diện tích khu đất Cấp nước 3 2.75 4.8 3 2 2.5 4.4 4 3.75 4.4 Năng lượng Vùng nguyên liệu 25% 3 3.25 3.8 Giao thông Thông tin liên lạc Xử lý nước thải Vị trí thị trường 3 3 3.5 3 2.5 3.0 3 2.75 3.3 2 2.25 6.6 3 2.5 7.4 2 2 5.7 1 1.25 3.6 2 2 5.7 2 2.25 7.0 2 2.25 7.0 Đặc điểm thị trường Vị trí thị trường lao động Lực lượng Nhà cho lao động lao động 15% Cơng trình dịch vụ cơng cộng Vị trí so với Quan hệ khu dân cư xã hội Nhà máy lân 14% cận CÁC ĐỊA ĐIỂM NHĨM CHỌN STT Địa điểm Khu cơng nghiệp Phước Đơng - Bời Lời Nhóm TH: Tổ Nhóm II Tỉnh Tây Ninh Page 10 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Vậy lượng nước dùng sản xuất năm 113.8x 25x 12 =34,140 (m3/năm) Nước dùng sinh hoạt : Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bộ phận Giám đốc Phó giám đốc Kế tốn trưởng Kế tốn viên Trưởng phịng KD NV kế hoạch NV maketing NV thu mua Trưởng phòng KT NV KT Trưởng phòng QLCL NV QC NV R&D TP nhân NV nhân NV QA NV QC KT viên tổ trưởng SX Thủ kho Tạp vụ NV thời vụ Công nhân Nhà bếp Bảo vệ NV y tế Lái xe Số lượng 1 1 1 Q (m3/người/ca) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 3 3 3 3 Q (m3/ngày) 0.75 1.50 0.75 0.75 0.75 0.75 1.50 0.75 0.75 1.50 t1 (t:1tháng) 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 t2 (t: năm) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Qn (m3/năm) 225 450 225 225 225 225 450 225 225 450 0.25 0.75 25 12 225 1 1 2 20 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 3 3 3 3 3 3 3 0.75 0.75 0.75 0.75 1.50 6.00 1.50 3.00 1.50 1.50 1.50 15.00 1.50 4.50 1.50 1.50 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 225 225 225 225 450 1800 450 900 450 450 450 4500 450 1350 450 450 16.200 K Tổng Nước tưới nấu ăn là: 5m /ngày => năm là: 5x 25x 12 = 600 (m3/ngày) Tổng số tiền nước nhà máy cần dùng năm : Giá nước theo khu công nghiệp: 35 cents/m3 K2 = (34,140 +16200 +600) x 7350 = 374,409,000 (VND) Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 48 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh V.2.3 Tính cân lượng trình sấy tiền nhiên liệu Năng suất thiết kế máy sấy khí động 1500 kg/h Từ ta tính suất nhập liệu vào thiết bị sấy tinh bột ướt sau: Gđ = 1500* M22/ 272.9 = 2204 kg/h = 0.6122 kg/s Lượng ẩm tách khỏi tinh bột q trình sấy tính theo cơng thức W = Gđ*(xđ – xc)/(100 – xc ) (Kỹ thuật thực phẩm – trang 157) Trong đó: W lượng ẩm tách khỏi vật liệu sây qua máy sấy (kg/s) Xđ,xc : độ ẩm vật liệu trước sau sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt Gđ: Lượng vật liệu trước vào máy sấy (kg/s) Với xđ = 41.47%, xc = 14% W = 0.6122*(41.47% - 14%)/(100% - 14%) = 0.1955 (kg/s) Lượng khơng khí khơ qua máy sấy L = W/(Y2 – Y1) (Kỹ thuật thực phẩm – 158) Trong đó: Y1, Y2: Hàm ẩm khơng khí trước vào máy sấy (sau qua khỏi caloriphe) sau khỏi máy sấy kg/kg kkk L: lượng không khí khơ tuyệt đối qua máy sấy (kg kkk/s) W: Lượng ẩm tách khỏi vật liệu qua máy sấy (kg/s) Ta có: Nhiệt độ khơng khí trước vào máy sấy t = 150oC, φ ≈ 0% Suy Y1 = kg/kg kkk, H1 = 36.053 kcal/kg = 36.053*4.1868 = 150.95*103 J/kg Nhiệt độ khơng khí khỏi máy sấy t2 = 65oC, φ = 40% Trên giản đồ H-Y Ranzim, ta xác định Y2 = 70.5 g/kg kkk = 0.0705 kg/kg kkk, H2 = 60 kcal/kg = 60*4.1868 = 251.20*103 J/kg Thay số vào ta tính được: L = 0.1955/(0.0705 – 0) = 2.773kg/s) Cân nhiệt lượng Ta có: Q = Qs+ Qb = L(H2 – H1) + G2Cvl(θ2 – θ1) + GvcCvc(tc – td) + Qm - WC θ1 Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 49 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh (Kỹ thuật thực phẩm 3) Trong đó: Q: nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy (W) Qs: Nhiệt lượng sưởi nóng khơng khí caloriphe sưởi (W) Qb: Nhiệt lượng bổ sung vào phịng sấy L: Lượng khơng khí khơ tuyệt đối qua máy sấy kg kkk/s H1, H2: Hàm nhiệt khơng khí trước vào phịng sấy (sau qua caloriphe), sau sấy xong (j/kg) G2: Khối lượng vật liệu sấy (kg/s) Cvl: Nhiệt dung riêng vật liệu sấy (J/kg.độ) θ1, θ2 : Nhiệt độ vật liệu vào máy sấy khỏi máy sấy (oC) Gvc: Khối lượng phận vận chuyển vật liệu sấy (kg/s) Cvc: Nhiệt dung riêng phận vận chuyển vật liệu sấy (J/kg.độ) Td,tc: Nhiệt độ khơng khí trước vào phịng sấy (sau qua caloriphe sưởi) sau sấy xong (oC) W: Khối lượng nước có vật liệu (kg/s) C: Nhiệt dung riêng nước (J/kg.độ) Qm: Nhiệt lượng mát trình sấy (W) Do dùng thiết bị sấy khí động nên Gvc = Qm = 10%Q, θ1 = 26oC, θ2 = 60oC, Cvl = 1400 J/kg.độ, H1 = 150.95*103 J/kg, H2 = 251.20*103 J/kg Lượng nước có tinh bột ướt: W = 41.47%* 2204/(100%*3600) = 0.2539 (kg/s) G2 = Gd – W = 0.6122 – 0.2539 = 0.3583(kg/s) Nhiệt dung riêng nước Nhiệt độ (oC) Nhiệt dung riêng C 20 4180 40 4175 (J/kg.độ) Tìm nhiệt dung riêng 26oC, ta dùng phương pháp nội suy sau: Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 50 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Cnước 26 = 4180 – (4180 – 4175)*(26 – 20)/26 = 4179 J/kg.độ Q = 2.773(251.20*103 – 150.95*103) + 0.3583*1400*(60 – 26) + 0.1Q – 0.2539*4179*26 • Q = (280073 + 17055 - 27587)/0.9 =269541 (W) Tính nhiên liệu Năng suất tỏa nhiệt than đá là: 27*106 J/kg Ta có: Q = q*m Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa nhiên liệu (J) q : Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu đốt cháy hoàn toàn (J/kg) m: Khối lượng nhiên liệu (kg) Vậy lượng than đá cần đốt là: m = Q/q =269541/(27*106) = 0.01 (kg/s) Thời gian sấy: Lượng tinh bột ướt cần sấy ngày: M’ = 400.98*30 = 12029 (kg) Thời gian cần sấy: τ = 12029/ 2204 = 5,458 (h) Lượng than đá cần để đốt ngày, lấy hiệu suất lò đốt than 90% (0.01*3600*5.458)/90% = 218.32 (kg) Lượng than đá sử dụng năm: 218.32 x 25 x 12 = 65496(kg) = 65.5 (tấn) Số tiền mua nhiên liệu trình sấy: K3 = 65500 x 3000 = 196,500,000 (VNĐ) V.2.4 Tính lương tiền lương Số Stt Bộ phận Lượ ng Hệ số lương Lương tối thiểu Lương Hệ số phụ cấp Nhóm TH: Tổ Nhóm II Lương Phụ cấp Trách nhiệm Tổng lương Bảo hiểm Bảo hiểm Phí BH Tổng lương XH YT cơng đồn thất nghiệp cơng ty trả Page 51 GVHD: Trần Thị Hoan giám đốc 6.56 810 5,313.60 2.5 2,025.00 4,000.00 11,338.60 850.176 159.408 106.272 53.136 12,507.59 2.2 1,782.00 2,000.00 13,826.00 1607.04 301.32 200.88 100.44 16,035.68 6.2 810 10,044.0 810 3,240.00 1.7 1,377.00 1,000.00 5,617.00 518.4 97.2 64.8 32.4 6,329.80 2.34 810 1,895.40 810.00 300.00 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 4.4 810 3,564.00 1.5 1,215.00 1,000.00 5,779.00 570.24 106.92 71.28 35.64 6,563.08 2.34 810 1,895.40 810.00 300.00 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 2.34 810 3,790.80 810.00 300.00 4,900.80 606.528 113.724 75.816 37.908 5,734.78 2.34 810 1,895.40 810.00 300 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 4.4 810 3,564.00 1.5 1,215.00 1000 5,779.00 570.24 106.92 71.28 35.64 6,563.08 10 TP KD NV kế hoạch NV maketing NV thu mua TP kĩ thuật NV KT 2.34 810 3,790.80 810.00 300 4,900.80 606.528 113.724 75.816 37.908 5,734.78 11 TP QLCL 4.4 810 3,564.00 1.5 1,215.00 1000 5,779.00 570.24 106.92 71.28 35.64 6,563.08 12 NV QC 2.34 810 1,895.40 810.00 300 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 13 2.34 810 1,895.40 810.00 300 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 4.4 810 3,564.00 1.5 1,215.00 1000 5,779.00 570.24 106.92 71.28 35.64 6,563.08 2.34 810 1,895.40 810.00 300 3,005.40 303.264 56.862 37.908 18.954 3,422.39 16 NV R&D TP nhân NV nhân NV QA 2.34 810 3,790.80 810.00 300 4,900.80 606.528 113.724 75.816 37.908 5,734.78 17 NV QC 2.34 810 15,163.2 810.00 200 16,173.20 2426.112 454.896 303.264 151.632 19,509.10 18 KT viên tổ trưởng SX thủ kho 2.34 810 3,790.80 810.00 200 4,800.80 606.528 113.724 75.816 37.908 5,634.78 1.86 810 6,026.40 810.00 200 7,036.40 964.224 180.792 120.528 60.264 8,362.21 1.86 810 3,013.20 810.00 100 3,923.20 482.112 90.396 60.264 30.132 4,586.10 tạp vụ NV thời vụ 810 1,620.00 810.00 100 2,530.00 259.2 48.6 32.4 16.2 2,886.40 1.5 810 2,430.00 0.00 2,430.00 388.8 72.9 48.6 24.3 2,964.60 23 công nhân 20 1.5 810 810.00 200 25,310.00 3888 729 486 243 30,656.00 24 nhà bếp 1.5 810 24,300.0 2,430.00 810.00 200 3,440.00 388.8 72.9 48.6 24.3 3,974.60 25 bảo vệ 1.5 810 7,290.00 810.00 200 8,300.00 1166.4 218.7 145.8 72.9 9,903.80 26 NV y tế 810 1,620.00 810.00 200 2,630.00 259.2 48.6 32.4 16.2 2,986.40 27 lái xe 2.05 810 3,321.00 810.00 99.63 66.42 33.21 72 4,331.00 167,537.0 531.36 tổng 200 15,500.0 20256.48 3798.09 2532.06 1266.03 5,061.62 195,389.6 6 14 15 19 20 21 22 P giám đốc kế toán trưởng kế toán viên Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Hệ số lương dựa vào bảng xếp hệ số lương theo nghị định 204 Lương bản: Thực mức lương tối thiểu vùng : Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 52 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Mức 980.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I Mức 880.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Mức 810.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III Mức 730.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Vùng III : - Các thành phố trực thuộc tỉnh (trừ thành phố thuộc tỉnh nêu vùng II); - Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; - Thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các huyện Việt Yên, Yên Dũng thuộc tỉnh Bắc Giang; - Huyện Hoành Bồ thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Thị xã Hưng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; - Các huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Mơn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; - Thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Các huyện lại thuộc thành phố Hải Phịng; - Các thị xã ng Bí, Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các huyện Điện Bàn, Đại Lộc thuộc tỉnh Quảng Nam; - Thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thị xã Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hoà; - Huyện Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh; - Thị xã Đồng Xoài huyện Chơn Thành, Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Bình Dương; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Đồng Nai; Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 53 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh - Thị xã Tân An huyện Đức Hoà, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; - Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ; - Các huyện Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nhà máy tinh bột đặt khu Công Nghiệp Bời Lời Tây Ninh, nên mức lương tối thiểu thuộc vùng III Lương = hệ số lương * mức lương tối thiểu Các chế độ phụ cấp lương, bao gồm : - Phụ cấp khu vực: áp dụng người làm việc vùng xa xôi, hẻo lánh khí hậu xấu - Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 so với mức lương tối thiểu chung - Phụ cấp trách nhiệm công việc: áp dụng thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt (khơng kể Trưởng Ban kiểm sốt) người làm số cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao phải đảm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,5 so với mức lương tối thiểu chung Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng người làm nghề cơng việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, đặc biệt độc hại, nguy hiểm mà chưa xác định mức lương Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,4 so với mức lương tối thiểu chung Phụ cấp lưu động: áp dụng người làm nghề công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi Phụ cấp gồm 3mức: 0,2; 0,4 0,6 so với mức lương tối thiểu chung Phụ cấp thu hút: áp dụng người đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn Phụ cấp gồm mức: 20%; 30%; 50% 70% mức lương cấp bậc, chức vụ lương chuyên mơn, nghiệp vụ Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 54 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Hệ số phụ cấp = ∑ chế độ phụ cấp lương theo mức cấp bậc Phụ cấp Phụ cấp = hệ số phụ cấp* mức lương tối thiểu chung Trách nhiệm Phụ thc vào vị trí người lao động mà có mức độ trách nhiệm khác Thưởng Phụ thuộc vào doanh thu công ty Tổng lương Tổng lương = lương bản+ phụ cấp + trách nhiệm + thưởng Bảo hiểm xã hội BHXH= 16 % lương Bảo hiểm y tế BHYT = 3% lương Phí cơng đồn Phí cơng đồn = 2% lương Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp = 1% lương Tổng lương công ty phải trả / tháng Tổng lương công ty phải trả / tháng = Tổng lương + BHXH + BHYT + Phí cơng đồn + Bảo hiểm thất nghiệp Tổng tiền lương công ty phải trả / năm K4 = Tổng tiền lương công ty phải trả / năm = Tổng lương công ty phải trả / tháng * 13 Vl = 195,389,000* 13 = 2,540,057,000 (VNĐ) V.2.5 Tiền mua nguyên vật liệu Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 55 GVHD: Trần Thị Hoan STT Tổng Nguyên vật liệu Khoai mì tươi SO2 Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Khối lượng/năm 9270 (tấn) 3105 (kg) Giá tiền(VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 000 4500 27,810,000,000 13,972,000 K5 = 27,823,972,000 Tổng tiền mua nguyên vật liệu: K5 = 27,823,972,000 (VNĐ) Ngồi chi phí cịn chi phí cho mục như: bảo hộ lao động, tiền văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng, phục vụ y tế, phát sinh khác… chiếm khoảng 5% tổng vốn lưu động Tổng vốn lưu động cơng ty tính năm: K = K1+ K2+ K +K +K + chi phí khác = (2,283,937,000 + 374,409,000 +196,500,000 +2,540,057,000 + 27,823,972,000)+ (2,283,937,000 + 374,409,000 +196,500,000 +2,540,057,000 + 37,793,972,000)x 0.05 = 34,879,818,000 (VNĐ) V.3 Tính giá thành sản phẩm thời gian thu hồi vốn Khối lượng tinh bột sản xuất năm: 2,456,000 kg Để tính giá thành sản phẩm phải tính tổng vốn cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Bao gồm: khấu hao tài sản cố định, vốn lưu động Giá đơn vị sản phẩm = = K’+ Akh = 34,879,818,000+ 425,700,700 /2,456,000 = 14,700 (VNĐ)/kg Các chi phí cho phí vận chuyển, chiết khấu cho nhà phân phối,….chiếm 10% giá bán sản phẩm Giá đơn vị sản phẩm bán thực tế =14,700 x1.1 = 16,17000 (VNĐ) Lấy giá bán 16700 (VNĐ) Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 56 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh Doanh thu nhà máy = tổng sản lượng * giá đơn vị sản phẩm =2,456,000 x16,700 = 39,713,352,000 (VND) Doanh thu = doanh thu nhà máy – (vốn lưu động + khấu hao tài sản cố định) =39,713,352,000 - (34,879,818,000 +18,602,700,000x 0.1) = 2,973,264,000 (VND) Lợi nhuận sau thuế = doanh thu - ( doanh thu *% thuế doanh nghiệp) = 4,985,680,000 – (4,985,680,000 * 0.25) = 2,229,948,000(VND) Thời gian thu hồi vốn = vốn cố định / lợi nhuận sau thuế = 18,602,700,000 / 2,229,948,000= 8,34(năm) Thời gian thu hồi vốn năm tháng Nếu sản xuất ổn định nhà máy vào hoạt động tốt, tăng sản xuất lên 3ca thời gian thu hồi vốn ngắn lại 1/3 tức thời gian thu hồi vốn năm tháng CHƯƠNG VI: NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VI Thành phần, tính chất nước thải chế biến tinh bột khoai mì - Nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoai mì gồm loại chính: + Nước rửa củ: sinh từ công đoạn rửa, loại bỏ rễ, lớp vỏ đất cát Loại nước thải ô nhiễm đất cát, bị nhiễm chất hữu hòa tan nên tách riêng xử lý đơn giản tận dụng để rửa lại củ + Nước thải chế biến: chứa nồng độ cao cặn lơ lửng chất hữu thải từ công đoạn nghiền, tách bã lọc tinh Thành phần nước thải từ trình chế biến chứa: tinh bột, đường, protein, xeluloza, khoáng chất độc tố CN- - Nhìn chung, nước thải từ q trình sản xuất tinh bột khoai mì có hàm lượng chất hữu cao đặc biệt N,P Hàm lượng SS cao sinh chủ yếu xác mì mịn lúc nghiền khoai mì Bên cạnh đó, hàm lượng độc tố CN- cao gây cản trở hoạt động vi sinh vật gian đoạn xử lý sinh học Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 57 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh -> Nước thải tinh bột có tỉ lệ BOD5/COD 0,7 thích hợp cho phương pháp xử lý sinh học, trước hết phải đảm bảo khử độc tố CN- VI.2 Quy trình cơng nghệ truyền thống xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì: Dựa vào thành phần tính chất nước thải nêu trên, công nghệ xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì đề xuất sau: -> Thuyết minh quy trình cơng nghệ: - NT chế biến tinh bột khoai mì cho qua song chắn rác (SCR) đến bể tiếp nhận SCR có tác dụng loại bỏ tạp chất gây tắt nghẽn hệ thống xử lý - NT từ bể tiếp nhận bơm lên bể điều hịa Bể điều hồ giữ chức điều hoà NT lưu lượng nồng độ - NT tiếp tục đưa vào bể lắng để loại bỏ cặn tinh bột mịn có khả lắng - NT dẫn vào bể axit với ngày lưu nước nhằm mục đích khử độc tố CN- chuyển hóa hợp chất khó phân hủy thành hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinh học Vi sinh vật hoạt động bể axit lấy từ bùn tự hoại - Sau xử lý bể axit, NT trung hịa vơi pH khoảng 6,5 – 7,5 bể trung hòa nhằm tạo điều kiện cho trình xử lý sinh học Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 58 GVHD: Trần Thị Hoan - Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh NT sau trung hòa dẫn đển bể lọc sinh học kị khí (UASB) nhằm phân hủy chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S,… Sau đó, NT xử lý tiếp bể bùn hoạt tính, bể vừa có nhiệm vụ xử lý tiếp phần BOD5, COD lại vừa làm giảm mùi có nước thải - Sau xử lý bể lọc sinh học hiếu khí NT tiếp tục chảy sang bể lắng để lắng bùn hoạt tính Lượng bùn rút khỏi bể lắng hệ thống bơm bùn tuần hoàn bể lọc sinh học hiếu khí, bùn dư dẫn bể nén bùn - NT từ bể lắng tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lưu nước 10 ngày nhằm ổn định nguồn nước thải Sau khỏi hồ NT đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT cột A, B thải nguồn tiếp nhận Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 59 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật chế biến lương thực, tập 2- ĐH Bách Khoa Hà Nội- NXB Khoa học kỹ thuật – Bùi Đức Hợi (Chủ biên)… Sách Thiết Kế Nhà Máy.Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Trung Tâm Máy – Thiết Bị Xuất 2009 Hóa học thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật- Lê Ngọc Tú (Chủ biên)… Giáo trình Kế Tốn Doanh Nghiệp Trường ĐH Kinh Tế TP HCM Nghị định 204/2004 Qui định chế độ tiền lương 6.http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/vanphong/luong/bang_xep_he_so_lu ong_theo_ND_204.htm http://www.ebook.vn/tinhbotkhoaimi Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 60 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC CHƯƠNG VI: NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ……………………………………………………………………… … 57 VI.1 Thành phần, tính chất nước thải chế biến tinh bột khoai mì……………… .57 VI.2 Quy trình cơng nghệ truyền thống xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì……………………………………………………………………………… …58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Nhóm TH: Tổ Nhóm II Page 61 ... để ta bảo quản sản phẩm dễ dàng hay đưa vào chế biến sản phẩm từ tinh bột khoai mì IV.2.11.2 Thiết bị: Trong công nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì, người ta tiến hành sấy tinh bột sạch, ướt thu... THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ IV.1 Quy trình sản xuất: Ngun Nhóm TH: Tổ Nhóm II liệu Ly tâm tách bã Bã Page 27 GVHD: Trần Thị Hoan Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh SO2 Ép Rửa tinh bột. .. hồi tinh bột IV.2.6.1 Mục đích: Phá vỡ thành tế bào sắn để giải phóng tinh bột Phá vỡ triệt để hiệu suất cao Những hạt tinh bột giải phóng khỏi tế bào sắn tinh bột tự số lại gọi tinh bột liên kết

Ngày đăng: 03/11/2012, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CHI TIẾT - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CHI TIẾT (Trang 9)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CHI TIẾT - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CHI TIẾT (Trang 9)
địa hình 32 33 2.75 4.8 - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
a hình 32 33 2.75 4.8 (Trang 10)
hình - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
h ình (Trang 11)
III.1 .2 BẢNG DỰ TÍNH SỐ LƯỢNG LÃNH ĐẠO, NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH, CÔNG NHÂN: - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
1 2 BẢNG DỰ TÍNH SỐ LƯỢNG LÃNH ĐẠO, NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH, CÔNG NHÂN: (Trang 14)
Bảng dự tính nhân viên hành chính: Số lượng 18 người - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
Bảng d ự tính nhân viên hành chính: Số lượng 18 người (Trang 14)
Bảng dự tính số lượng công nhâ n: 26 người/ca ; tổng số 52 người - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
Bảng d ự tính số lượng công nhâ n: 26 người/ca ; tổng số 52 người (Trang 15)
BẢNG CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
BẢNG CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG (Trang 19)
BẢNG CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
BẢNG CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG (Trang 19)
III. 4  SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
4 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: (Trang 26)
Hệ số lương dựa vào bảng xếp hệ số lương theo nghị định 204 - Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì
s ố lương dựa vào bảng xếp hệ số lương theo nghị định 204 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w