Tính cân bằng năng lượng trong quá trình sấy và tiền nhiên liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì (Trang 49 - 51)

- Biến đổi vật lý: tinh bột sau khi sấy có hiện tượng có thể tích và khối lượng riêng tăng, giảm khối lượng do nước bay hơi, các hạt tinh bột tách rời nhau ra và khối tinh bột

2. Đối với các đơn vị kinh doanh bán lẻ điện không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, Bên bán buôn điện có trách nhiệm báo cáo Sở Công Thương

V.2.3 Tính cân bằng năng lượng trong quá trình sấy và tiền nhiên liệu

Năng suất thiết kế của máy sấy khí động là 1500 kg/h. Từ đây ta tính được năng suất nhập liệu vào thiết bị sấy của tinh bột ướt như sau:

Gđ = 1500* M22/ 272.9 = 2204 kg/h = 0.6122 kg/s

Lượng ẩm tách ra khỏi tinh bột trong quá trình sấy tính theo công thức W = Gđ*(xđ – xc)/(100 – xc ) (Kỹ thuật thực phẩm 3 – trang 157)

Trong đó: W là lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu sây khi qua máy sấy (kg/s)

Xđ,xc : độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt Gđ: Lượng vật liệu trước khi vào máy sấy (kg/s)

Với xđ = 41.47%, xc = 14%

W = 0.6122*(41.47% - 14%)/(100% - 14%) = 0.1955 (kg/s) Lượng không khí khô đi qua máy sấy

L = W/(Y2 – Y1) (Kỹ thuật thực phẩm 3 – 158) Trong đó:

Y1, Y2: Hàm ẩm của không khí trước khi vào máy sấy (sau khi qua khỏi caloriphe) và sau khi ra khỏi máy sấy kg/kg kkk

L: lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy (kg kkk/s) W: Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu khi qua máy sấy (kg/s)

Ta có: Nhiệt độ không khí trước khi vào máy sấy t = 150oC, φ ≈ 0%

Suy ra Y1 = 0 kg/kg kkk, H1 = 36.053 kcal/kg = 36.053*4.1868 = 150.95*103 J/kg Nhiệt độ không khí ra khỏi máy sấy t2 = 65oC, φ = 40%

Trên giản đồ H-Y của Ranzim, ta xác định được Y2 = 70.5 g/kg kkk = 0.0705 kg/kg kkk, H2 = 60 kcal/kg = 60*4.1868 = 251.20*103 J/kg

Thay số vào ta tính được:

L = 0.1955/(0.0705 – 0) = 2.773kg/s) Cân bằng nhiệt lượng

(Kỹ thuật thực phẩm 3) Trong đó:

Q: nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy (W)

Qs: Nhiệt lượng sưởi nóng không khí ở caloriphe sưởi (W) Qb: Nhiệt lượng bổ sung vào phòng sấy

L: Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy kg kkk/s

H1, H2: Hàm nhiệt của không khí trước khi vào phòng sấy (sau khi qua caloriphe), sau khi sấy xong (j/kg)

G2: Khối lượng của vật liệu sấy (kg/s)

Cvl: Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy (J/kg.độ)

θ1, θ2 : Nhiệt độ của vật liệu khi vào máy sấy và khi ra khỏi máy sấy (oC) Gvc: Khối lượng của bộ phận vận chuyển vật liệu sấy (kg/s)

Cvc: Nhiệt dung riêng của bộ phận vận chuyển vật liệu sấy (J/kg.độ)

Td,tc: Nhiệt độ không khí trước khi vào phòng sấy (sau khi qua caloriphe sưởi) và sau khi sấy xong (oC)

W: Khối lượng của nước có trong vật liệu (kg/s) C: Nhiệt dung riêng của nước (J/kg.độ)

Qm: Nhiệt lượng mất mát trong quá trình sấy (W) Do dùng thiết bị sấy khí động nên Gvc = 0

Qm = 10%Q, θ1 = 26oC, θ2 = 60oC, Cvl = 1400 J/kg.độ, H1 = 150.95*103 J/kg, H2 = 251.20*103 J/kg

Lượng nước có trong tinh bột ướt:

W = 41.47%* 2204/(100%*3600) = 0.2539 (kg/s) G2 = Gd – W = 0.6122 – 0.2539 = 0.3583(kg/s)

Nhiệt dung riêng của nước

Nhiệt độ (oC) 20 40

Nhiệt dung riêng C (J/kg.độ)

4180 4175

Cnước 26 = 4180 – (4180 – 4175)*(26 – 20)/26 = 4179 J/kg.độ

Q = 2.773(251.20*103 – 150.95*103) + 0.3583*1400*(60 – 26) + 0.1Q – 0.2539*4179*26 0.2539*4179*26

• Q = (280073 + 17055 - 27587)/0.9 =269541 (W) Tính nhiên liệu

Năng suất tỏa nhiệt của than đá là: 27*106 J/kg Ta có: Q = q*m

Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu (J)

q : Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu khi đốt cháy hoàn toàn (J/kg) m: Khối lượng của nhiên liệu (kg)

Vậy lượng than đá cần đốt là: m = Q/q =269541/(27*106) = 0.01 (kg/s) Thời gian sấy:

Lượng tinh bột ướt cần sấy trong một ngày: M’ = 400.98*30 = 12029 (kg) Thời gian cần sấy: τ = 12029/ 2204 = 5,458 (h)

Lượng than đá cần để đốt trong một ngày, lấy hiệu suất của lò đốt than 90% (0.01*3600*5.458)/90% = 218.32 (kg)

Lượng than đá sử dụng trong 1 năm: 218.32 x 25 x 12 = 65496(kg) = 65.5 (tấn) Số tiền mua nhiên liệu trong quá trình sấy: K3 = 65500 x 3000 = 196,500,000 (VNĐ)

V.2.4 Tính lương và tiền lươngStt Bộ phận

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột mì (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w