Thiết kế hệ thống tưới phục vụ sản xuất thâm canh mía xã lương sơn huyện thường xuân tỉnh thanh hóa

150 357 0
Thiết kế hệ thống tưới phục vụ sản xuất thâm canh mía xã lương sơn huyện thường xuân tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN TRẦN HOÀNG ANH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT THÂM CANH MÍA XÃ LƯƠNG SƠN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN TRẦN HOÀNG ANH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT THÂM CANH MÍA XÃ LƯƠNG SƠN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Ngành (chuyên ngành) : Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN Kỹ thuật quản lý tưới đại TS Nguyễn Thị Hằng Nga ThS Nguyễn Việt Anh HÀ NỘI, NĂM 2016 TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp thân tác giả Các kết Đồ án tốt nghiệp trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả ĐATN Chữ ký Nguyễn Trần Hoàng Anh Nguyễn Trần Hoàng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh LỜI CÁM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp kỹ sư với đề tài: “Thiết kế hệ thống tưới phục vụ sản xuất thâm canh mía xã Lương Sơn huyện Thường Xn tỉnh Thanh Hóa” tơi hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa kỹ thuật tài nguyên nước, bạn bè gia đình Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ts.Nguyễn Thị Hằng Nga ThS Nguyễn Việt Anh tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua Thời gian làm đồ án giúp tơi có điều kiện ơn lại kiến thức cũ cách hiệu biết thêm nhiều kiến thức thực tế mà q trình học tập trường tơi chưa tiếp cận Chính q trình làm đồ án tốt nghiệp giúp thêm tự tin với kiến thức lĩnh hội suốt trình học tập rèn luyện trường, hành trang chuẩn bị bước vào nghề Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Thủy lợi nói chung thầy giáo nói riêng tạo điều kiện để tơi thực đồ án tốt nghiệp để có hình dung cụ thể công việc nghề kỹ sư tương lai Tơi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Trần Hồng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn MỤC LỤC Nguyễn Trần Hoàng Anh Page GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn CHƯƠNG 1.1 GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh TỔNG QUAN DỰ ÁN Đặc điểm tự nhiên hệ thống 1.1.1 Vị trí địa lý hệ thống Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào Phía Đơng giáp huyện Thọ Xn, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xuân Như Thanh Lương Sơn xã thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.Nằm vị trí : 19°58′20″B 105°15′25″Đ Cách trung tâm huyện Thường xuân 13 km phía Tây Phía đơng giáp xã Phùng Minh huyện Ngọc Lặc Phía đơng nam giáp xã Xn Cẩm Phía Nam, tây nam giáp lịng Hồ Cửa Đạt Hình 1.1 Bản đồ huyện Thường Xn thành phố Thanh Hóa Nguyễn Trần Hồng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh Hình 1.2 Ví trí xã Lương Sơn huyện Thường Xuân 1.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo Tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc Tây xuống khu vực phía Đơng Nam Có nhiều dãy núi Chịm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442m so với mặt nước biển Địa hình bị chia cắt sơng: Sơng Khao, sơng Chu, sơng Đặt, sơng Đằn Có nhiều đồi bát úp, đất nông nghiệp nhỏ lẻ Các xã vùng cao chủ yếu ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trơi mạnh Có thể chia địa hình làm vùng sau: + Vùng cao gồm xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, có độ cao trung bình từ 500-700m + Vùng gồm xã: Lương Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê, Xuân Cẩm, Luận Thành, Xuân Cao, có độ cao trung bình từ 150-200m + Vùng thấp gồm xã thị trấn: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Dương Thị trấn Thường Xuân, có độ cao trung bình từ 50-150m Với địa hình khó khăn, kinh tế miền núi, vùng núi cao thời gian qua có phát triển nhiều so với trước đây, khoảng cách lớn với vùng đồng Nguyễn Trần Hoàng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng, địa chất, địa chất thủy văn Thổ nhưỡng 1.1.3.1 Diện tích xã Lương Sơn Tổng diện tích tự nhiên: 8.161,46 (ha), đó: + Diện tích đất nơng nghiệp: 6.986,09 (ha); + Diện tích đất phi nơng nghiệp: 462,74 (ha); + Diện tích đất chưa sử dụng: 712,63 (ha) (Nguồn: Đề án nông thôn xã năm 2012) Tồn xã có nhóm đá mẹ với loại đá mẹ khác nhau: - Nhóm đá trầm tích (đá vôi, sa thạch, phiến thạch sét, sa phiến thạch, đá cát, phân bố xã Luận Khê, Luận Thành, Tân Thành, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Xuân Cao, Xuân Chinh, Xuân Lộc, Xuân Thắng, Xuân Lẹ, Yên Nhân, Bát Mọt, Lương Sơn, Thọ Thanh) Đất gồm loại nhóm sau: Bảng 1.1: Phân bố loại đất Ký Nhóm đất Diện tích hiệu (ha) E Đất Feralit xói mịn trơ sỏi đá, phát 19.998 triển đá sa thạch, gnai Thích hợp với trồng lâm nghiệp nhọn, nhu cầu dinh dưỡng không cao Phân bố Phân bố rải rác nhiều nơi có địa hình vùng đồi Ngọc Lặc, Thường Xuân, Thạch Thành, Bỉm Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Quảng Xương, Hoằng Hóa Fh Đất mùn vàng đỏ núi 86.720 Phân bố núi cao 800m, Thích hợp với lâm nghiệp Quan Hóa, Lang rừng tự nhiên Chánh, Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước, Quan Sơn, Mường Lát Fa Đất vàng nhạt đá macma axit 136.737 Phân bố Quan Hóa, Tây Thích hợp với ăn quả, công Bắc Lang Chánh, Thường nghiệp Xuân Nguồn: Theo số liệu điều tra Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Địa chí Thanh Hóa, tập có điều chỉnh với số liệu chung 1.1.4 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn Nguyễn Trần Hoàng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh 1.1.4.1 Đặc điểm khí tượng Về điều kiện khí hậu: Thường Xuân nằm vùng ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng, hàng năm có từ 20 đến 25 ngày gió Tây Nam, hay xảy đợt rét đậm kéo dài Khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, mùa đơng khơ hanh, mùa hè nóng, mưa nhiều.Tổng nhiệt độ năm 8.000 - 8.600 0C, nhiệt độ khơng khí trung bình 22 - 250C, tối cao nhiệt độ 37 - 40 0C, tối thấp nhiệt độ - 50C; lượng mưa trung bình năm 1600-2000 mm, phân bố khơng đều, tập trung 60-80% vào mùa mưa; số ngày mưa năm 150-160 ngày; độ ẩm khơng khí tương đối, trung bình năm 85-86% Thiên tai chủ yếu mưa lớn, gió tây khơ nóng, rét đậm kéo dài, lũ đột ngột, kể lũ bùn đá, lũ ống lũ quét Lượng mưa cao, có khả gây lũ ống, lũ quét vào tháng - tháng 1.1.4.2 Đặc điểm thủy văn Thuỷ văn phân bố không đều, tập trung vào mùa mưa nên thường gây lũ quét, sạt lở, xói mịn nghiêm trọng khơng có độ che phủ Sơng Đặt, Sơng Đằn có tổng chiều dài gần 100km; có diện tích lưu vực khoảng 55 nghìn ha; tổng lượng dòng chảy lớn khoảng 1.276.488x106m3 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.5.1 Tài nguyên khoáng sản - Kim loại màu kim loại hiếm:quặng đồng có Lương Sơn (Thường Xn), trữ lượng nhỏ - Vàng sa khống cịn có nhiều nơi thuộc huyện Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước, Thạch Thành, Cẩm Thủy - Nguyên liệu hoá chất - phân bón: Ngồi ra, photphorit cịn có nhiều nơi khác tỉnh huyện Thường Xuân Ngồi ra, cịn số loại khống sản khác: thạch anh tinh thể; đá quý topa, canxedoan, berin Thường Xuân 1.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội vùng dự án 1.2.1 Tình hình dân sinh Xã Lương Sơn có diện tích 81,74 km², dân số năm 2008 7887 người,[1] mật độ dân số đạt 96 người/km² Nguyễn Trần Hoàng Anh Page TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh Tồn huyện có 16 xã, 01 thị trấn với 143 thôn, 05 khu phố; 20.445 hộ với 85.893 nhân khẩu, số người độ tuổi có khả lao động 43.736 người Gồm dân tộc Thái, Kinh, Mường: Dân tộc Thái 45.523 người, chiếm 53%; Dân tộc Kinh 37.192 người, chiếm 43,3%; Dân tộc Mường 3.178 người chiếm 3,7% (Số liệu dân số có đến 31/12/2011) Dân cư phân bố khơng đều, tập trung phần lớn vùng thấp, lên cao phân bố thưa thớt; mật độ dân số bình quân 76 người/km 2, mật độ cao Thị trấn Thường Xuân 1750 người/km 2, mật độ dân số trung bình xã vùng cao 55 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,97%/năm Bảng 1.2: Tình hình dân số vùng dự án STT Tên xã Lương Sơn Nam Số dân (người) (người) 8.468 5081 Tỷ lệ tăng Nữ (người) 3.387 tự nhiên 0% 1,06 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội - Về tình hình kinh tế: huyện miền núi đặc biệt khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm - nông nghiệp Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng phù hợp với định hướng cấu kinh tế chung tỉnh nước song mức thấp so với mức tăng trưởng tỉnh khu vực Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng giảm Nông, lâm nghiệp, tăng Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, thương mại Năm 2011kinh tế có mức tăng trưởng đạt 15,3%, cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, cụ thể là: Nông Lâm nghiệp 46,6%; CN-TTCN-XD 13,7%, Thương mại Dịch vụ39,7% Thu ngân sách địa bàn đạt 14,4 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất đạt 1257 tỷ đồng (chưa tính giá trị sản xuất điện Cửa Đặt); Thu nhập bình quân đầu người đạt 6,8 triệu đồng/người/năm An sinh xã hội bảo đảm, đời sống đại phận nhân dân ổn định, tiếp tục cải thiện - Văn hóa xã hội: Đến năm 2011, phổ cập Giáo dục tiểu học độ tuổi, trẻ em đến trường đạt 98%, hồn thành mục tiêu phổ cập THCS; có trường chuẩn Quốc gia, nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả; cơng tác dạy nghề Nguyễn Trần Hồng Anh Page 10 Các loại chi phí TT Đầu tư 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Chi phí quản lý vận hành 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 NPV (12%) Hiệu ích rịng Tổng chi phí ( C ) 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 893,647,913 26,664,723,441 Hiệu ích (B) 3,718,352,400 3,718,352,400 3,718,352,400 3,718,352,400 3,718,352,400 3,718,352,400 3,718,352,400 23,667,807,371 NPV (12%) = NPV (20%) = EIRR = B/C (12%) = (B-C) 2,824,704,487 2,824,704,487 2,824,704,487 2,824,704,487 2,824,704,487 2,824,704,487 2,824,704,487 2,996,916,071 2,996,916,071 -9,213,933,192 10.10% 0.888 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo công tác hàng năm công ty KTCTTL [2] Hồ sơ,tài liệu thiết kế cơng trình [3] “Giáo trình thủy văn cơng trình” – Trường đại học Thủy Lợi – Bộ môn thủy văn cơng trình, GS.TS Hà Văn Khơi( chủ biên) - Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ - 2008 [4] “Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi”- Trường đại học Thủy Lợi – PGS.TS Phạm Ngọc Hải, GS.TS Tống Đức Khang, GS.TS Bùi Hiếu, TS Phạm Việt Hòa - Nhà xuất xây dựng Hà Nội – 2007 [5] “Giáo trình Nghiên cứu điển hình quy hoạch hệ thống thủy lợi”- Trường đại học Thủy Lợi – TS Nguyễn Quang Phi - Nhà xuất xây dựng Hà Nội – 2006 [6] “Giáo trình Thủy cơng” – GS.TS Ngơ Trí Viềng (Chủ biên) – Nhà xuất xây dựng – 2005 [7] “Giáo trình Thủy lực I, II” – Trường đại học Thủy Lợi – Nhà xuất từ điển bách khoa – 2006 [7] “Quy phạm tính tốn đặc trưng thủy văn thiết kế - QP.TL.C-6-77” [8] “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế - QCVN 04-05:2012/BNNPTNT” [9] TCVN 9170-2012: Hệ số tưới tiêu- Yêu cầu kĩ thuật tưới phương pháp phun mưa [10] TCVN 4118-2012: Thiết kế kênh tưới, tiêu [11] QĐ 957: Về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu xây dựng cơng trình KẾT LUẬN Việc đầu tư xây dựng dự án: “Thiết kế hệ thống tưới phục vụ sản xuất thâm canh mía xã Lương Sơn huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa” có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn nâng cao điều kiện sống người dân vùng dự án Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, sớm phê duyệt để dự án đưa vào hoạt động Trên sở kiến thức học trường, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, cô đặc biệt Ts.Nguyễn Thị Hằng Nga ThS Nguyễn Việt Anh tận tình hướng dẫn, bảo với nghiên cứu tài liệu có liên quan, qua q trình tính tốn tơi xây dựng phương án có tính khả thi, phù hợp với điều kiện khu dự án Tôi xin cảm ơn thầy giáo thầy cô bạn, người giúp đỡ trình học tập làm đồ án tốt nghiệp để hồn thành tốt đồ án Trong q trình làm đồ án khó tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô thông cảm Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực NGUYỄN TRẦN HOÀNG ANH ... TKHTT phục vụ SX thâm canh mía xã Lương Sơn GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh LỜI CÁM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp kỹ sư với đề tài: ? ?Thiết kế hệ thống tưới phục vụ sản xuất thâm canh mía xã Lương Sơn. .. TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT THÂM CANH MÍA XÃ LƯƠNG SƠN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Ngành (chuyên ngành) : Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN Kỹ thuật quản lý tưới. .. Phong, tỉnh Nghệ An huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào Phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xuân Như Thanh Lương Sơn xã thuộc huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa,

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN DỰ ÁN

    • 1.1 Đặc điểm tự nhiên của hệ thống

      • 1.1.1 Vị trí địa lý của hệ thống

      • Hình 1.2 Ví trí của xã Lương Sơn trong huyện Thường Xuân

      • 1.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo.

      • 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng, địa chất, địa chất thủy văn

        • 1.1.3.1 Thổ nhưỡng

        • 1.1.4. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn.

          • 1.1.4.1. Đặc điểm khí tượng

          • 1.1.4.2. Đặc điểm thủy văn

          • 1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

            • 1.1.5.1. Tài nguyên khoáng sản

            • 1.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội vùng dự án

              • 1.2.1 Tình hình dân sinh

              • 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội

              • 1.2.3 Phương hướng phát triển kinh tế của khu vực

              • 1.3 Hiện trạng hệ thống tưới

                • 1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất

                • 1.3.2 Hiện trạng tưới

                • 1.3.2 Nhận xét , đánh giá chung về hệ thống tưới

                • 1.4 Sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khan

                  • 1.4.1 Sự cần thiết phải đầu tư

                    • 1.4.1.1 Các phương pháp tưới được áp dụng

                    • 1.4.2 Những khó khăn

                    • 1.4.3 Các giải pháp được đưa ra

                    • CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG,THỦY VĂN VÀ YÊU CẦU NƯỚC CỦA CÂY TRỒNG

                      • 2.1 Tính toán các đặc trưng khí tượng, thủy văn thiết kế

                        • 2.1.1 Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn tính toán

                        • 2.1.2 Phương pháp và kết quả tính các đặc trưng khí tượng

                        • 2.1.2.1 Tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng

                          • 2.1.3 Phương pháp và kết quả tính các đặc trưng thủy văn

                            • 2.1.3.1 Xác định mô hình mưa tưới thiết kế

                            • 2.2 Tính toán chế độ tưới cho loại cây trồng

                              • 2.2.1 Phương pháp tính ché độ tưới cho loại cây trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan