Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
526,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTIẾPCẬNVÀỨNGDỤNGTHÔNGTINPHỤCVỤSẢNXUẤTCHONÔNGDÂNXÃTÂNNGHĨA,HUYỆNHÀMTÂN,TỈNHBÌNHTHUẬN TRẦN THỊ BÍCH TRẦM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “CÁC GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTIẾPCẬNVÀỨNGDỤNGTHÔNGTINPHỤCVỤSẢNXUẤTCHONƠNGDÂNXÃTÂNNGHĨA,HUYỆNHÀMTÂN,TỈNHBÌNH THUẬN” TRẦN THỊ BÍCH TRẦM, sinh viên khóa 2003 - 2007, ngành PTNT&KN bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS.TRẦN ĐẮC DÂN Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) _ Ngày Thư ký hội đồng chấm báo cáo tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Con thật nói xin chân thành ghi nhớ cơng ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, ân cần quan tâm chăm sóc bà để ngày hôm Xin cám ơn tất anh chị em gia đình người thân thích ln bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ tơi Suốt q trình thực tập, thầy Trần Đắc Dân bận trăm công ngàn việc cố gắng giúp tơi hồn thành tốt khố luận này, tơi thật biết ơn quan tâm, hướng dẫntậntình thầy Để có vốn kiến thức tiến hành khóa luận nhờ cơng giảng dạy thầy cô, xin gởi lời cám ơn chân thành đến tất thầy cô dạy dỗ suốt quãng thời gian ngồi ghế nhà trường Cám ơn cô chú, anh chị quan thực tập tậntình giúp đỡ cung cấp số liệu, bỏ thời gian để trả lời thắc mắc tơi, nhờ tơi tiến hành nghiên cứu dễ dàng Mình vui bên cạnh có người bạn ln động viên, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với sống, xin cám ơn tất bạn Cuối xin gởi lời chúc tốt đẹp đến tất người NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ BÍCH TRẦM Tháng 07 năm 2007 “Các GiảiPhápNângCaoHiệuQuảTiếpCậnỨngDụngThôngTinPhụcVụSảnXuấtchoNôngDânXãTânNghĩa,HuyệnHàmTân,TỉnhBình Thuận” TRAN THI BICH TRAM July 2007 “Solutions Improve Approaching and Applying Efficiency of Productive Information to Farmer in Tan Nghia Commune, HamTan District, BinhThuan Province” Khóa luận tập trung tìm hiểu điều kiện, thực trạng việc tiếpcậnứngdụngthôngtinphụcvụsảnxuấtnông nghiệp nôngdân sở phân tích số liệu điều tra 80 hộ nôngdân ngẫu nhiên địa bàn xãTânNghĩa, kết hợp với số liệu thứ cấp vấn chuyên gia Phương pháp xử lý số liệu sử dụng chủ yếu khóa luận thống kê mô tả trạng Với thời gian hạn chế, khóa luận nghiên cứu thơngtinphụcvụchosảnxuấtnông nghiệp nôngdân mà không đề cập đến tất loại thôngtin khác Sau tiến hành nghiên cứu, khóa luận thể thực trạng hỗ trợ mặt thôngtinchonôngdânxãTân Nghĩa (đặc biệt khuyến nông), thái độ người nôngdânthông tin, thực trạng tiếpcậnứngdụngthôngtinnông nghiệp vào thực tế sảnxuấtnông dân, xác định nhân tố ảnh hưởng nhu cầu thôngtin mong muốn nôngdân để đưa giảiphápnângcaohiệu MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1.Lý chọn đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.3.1 Giới hạn mặt nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 2.1.3 Đặc điểm địa hình - đất đai 2.1.4 Thủy văn (nguồn nước) 2.2 Hiện trạng sử dụng đất 2.2.1 Đất sảnxuấtnông nghiệp 2.2.2 Đất lâm nghiệp 2.2.3 Đất 2.2.4 Đất phi nông nghiệp 10 2.2.5 Đất chưa sử dụng đất sơng suối 10 2.3 Tình hình kinh tế - xã hội - văn hố 2.3.1 Tình hình kinh tế 10 10 v 2.3.2 Đời sống văn hóa - xã hội 2.4 Cơ sở hạ tầng nông thôn 11 13 2.4.1 Giao thông 13 2.4.2 Thủy lợi 13 2.4.3 Năng lượng, bưu viễn thơng 13 2.5 Đánh giá tổng quan địa phương 13 2.5.1 Thuận lợi 13 2.5.2 Khó khăn 13 CHƯƠNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 15 15 3.1.1 Thôngtin 15 3.1.2 Truyền thông 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 4.1 Thôngtin tổng hợp điều tra vấn 22 22 4.1.1 Lao động 22 4.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 23 4.1.3 Tuổi chủ hộ 24 4.1.4 Tình hình sảnxuấtnơng hộ 24 4.2 Nhận định nhu cầu thôngtinnôngdân 25 4.2.1 Tầm quan trọng thôngtin 25 4.2.2 Loại thôngtin quan tâm 26 4.3 Các phương tiện, dịch vụ truyền thơng có địa phương 28 4.3.1 Phương tiện truyền thơng gia đình 28 4.3.2 Các dịch vụ tư nhân 29 4.3.3 Những hỗ trợ nhà nước 30 4.3.4 Công tác khuyến nông địa phương 31 4.4 Các nguồn thôngtinphụcvụsảnxuất chủ yếu mức độ tiếpcận với nguồn vi 34 4.4.1 Cộng đồng 35 4.4.2 Truyền hình 36 4.4.3 Khuyến nông địa phương 37 4.4.4 Các buổi hội họp địa phương 38 4.4.5 Radio 39 4.4.6 Sách báo (chỉ nói ấn phẩm in, khơng nói tới sách báo 40 điện tử báo hình, báo tiếng) 4.4.7 Loa phát địa phương 40 4.4.8 Tư vấn 41 4.5 Hiệutiếpcậnứngdụngthôngtinphụcvụsảnxuấtnôngdân 41 4.5.1 Đánh giá 41 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng 43 4.6 Mong muốn người nôngdân 46 4.7 Các kế hoạch, chương trình, dự án tới địa phương 48 công tác truyền thôngphụcvụ nhu cầu thôngtinchonôngdân 4.7.1 Đối với khuyến nông 48 4.7.2 Đối với vấn đề khác 49 4.8 Một số giảiphápnângcaohiệutiếpcậnứngdụngthông 49 tinphụcvụsảnxuất 4.8.1 Về phương tiện 49 4.8.2 Về tổ chức 50 4.8.3 Về phương thức hoạt động khuyến nông 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 5.2.1 Trạm Khuyến NơngHàmTân 53 5.2.2 Về phía cấp quyền địa phương quan chức 53 5.2.3 Hội NơngDânxãTân Nghĩa 53 5.2.4 Về phía người nôngdân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp Hành BĐVH: Bưu điện văn hóa BVTV: Bảo vệ thực vật CLB: Câu lạc ĐTTH: Điều tra tổng hợp ĐVT: Đơn vị tính KHCN: Khoa học cơng nghệ KHKT: Khoa học kĩ thuật KN: Khuyến nông KN - KL: Khuyến nông - Khuyến lâm NN: Nông nghiệp NN&PTNT: Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn QL: Quốc lộ SX: Sảnxuất TH: Truyền hình TT: Thị trấn TTKN: Trung Tâm Khuyến Nông UBND: Ủy Ban Nhân Dân WTO: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Số Mẫu Điều Tra Nơng Hộ theo Thơn 20 Bảng 4.1 Tình Hình Lao Động Nông Hộ 22 Bảng 4.2 Quy Mô SảnXuấtNông Hộ 25 Bảng 4.3 Lượng Phương Tiện Truyền Thông Nhà 28 Bảng 4.4 Các Chương Trình KN Trọng Điểm Trạm KN HàmTân Năm 2006 37 Bảng 4.5 Khả Năng Nắm Bắt Nội DungThôngTinPhụcVụSảnXuấtNông 42 Dân Từng Nguồn Cung Cấp Bảng 4.6 Mức Độ ứngDụngThôngTin Thu Thập Được Vào SảnXuất ix 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cơ Cấu Sử Dụng Đất XãTân Nghĩa Năm 2005 Hình 2.2 Cơ Cấu Sử Dụng Đất SảnXuấtNơng Nghiệp Xã Hình 3.1 Sơ Đồ Biểu Diễn Mối Liên Hệ Lên - Xuống Mục Đích 18 Truyền Thơng Nhu Cầu Người Nhận Tin Hình 4.1 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Các Chủ Hộ 23 Hình 4.2 Cơ Cấu Nhóm Tuổi Các Chủ Hộ 24 Hình 4.3 Biểu Đồ Trình Bày Những ThơngTinSảnXuất Được Hộ NôngDân 27 Đặc Biệt Quan Tâm Hình 4.4 Sơ Đồ Hoạt Động Khuyến Nơng Địa Bàn Xã 32 Hình 4.5 Các Nguồn Cung Cấp ThôngTinPhụcVụSảnXuấtchoNôngDân 35 Hình 4.6 Sơ Đồ Trình Diễn Mong Muốn NôngDân Vấn Đề Cung 47 Cấp ThôngTinPhụcVụSảnXuất x b) Trạm Khuyến NôngHàmTân xây dựng kế hoạch năm 2007 chờ duyệt: Dự kiến trồng: 200 triệu đồng Dự kiến chăn nuôi: 200 triệu đồng Tập huấn, thôngtin quảng bá: 50 triệu đồng Về biên chế, Trạm Khuyến Nông xin đề nghị người (thêm kế toán) để trạm vào hoạt động tốt c) Phương hướng hoạt động 2006 - 2011 Hội NôngDânxãTân Nghĩa: Hội phối hợp với ngành Trạm Khuyến Nông, Trạm BVTV, Trạm Thú Y tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT đến nôngdân Củng cố CLB Khuyến Nơngxã hình thành CLB sở thôn 4.7.2 Đối với vấn đề khác a) Phòng Văn Hóa ThơngTinHuyệnHàmtân đưa kế hoạch năm 2008 tăng số lượng sách báo nông nghiệp cho bưu điện văn hóa xã Tham mưu UBND huyện định thành lập thư viện huyện vào năm 2007 b) Đài Phát Thanh - Truyền Hình Do tách huyện nên Đài Phát Thanh - Truyền Hình HàmTân chưa có kế hoạch phát sóng chương trình riêng , lo xây dựng sở vật chất trang thiết bị, đài tiếp tục phối hợp với đài tỉnh phát sóng chương trình đài tỉnh Đài Phát Thanh - Truyền Hình HàmTân dự kiến năm 2007 hỗ trợ choxãhuyện máy phát (dành cho hộ nghèo) 4.8 Một số giảiphápnângcaohiệutiếpcậnứngdụngthôngtinphụcvụsảnxuất Từ việc nghiên cứu thực trạng địa phương, tìm nhân tố ảnh hưởng đến hiệutiếpcận - ứngdụngthôngtinhiểu nhu cầu, mong muốn nơngdân phân tích phần trên, đưa số giảipháp để giải vấn đề sau: 4.8.1 Về phương tiện - Với điều kiện thời xãTân Nghĩa (đã có BĐVH gần có dịch vụ Internet) nên mau chóng thực đề án “Hệ thống hóa mạng thôngtin khoa học 49 công nghệ hỗ trợ nông dân, phát triển bền vững nông thôn” giai đoạn 2006 - 2010 cách đưa Internet bưu điện văn hóa - Cùng với việc tăng cường tủ sách bưu điện văn hoá theo kế hoạch huyện nên mở tủ sách hướng dẫn kĩ thuật nơng nghiệp Có thể kêu gọi nơngdân trao đổi sách hướng dẫn kĩ thuật qua tủ sách để làm phong phú số đầu sách 4.8.2 Về tổ chức - Mau chóng đưa cán khuyến nông địa bàn sở (theo đề án sở NN&PTNT tỉnhBìnhThuận mục 4.7) - Củng cố tổ hội nơngdân chương trình tập huấn cụ thể, cán khuyến nông phải cố gắng tạo liên kết với tổ nôngdân lâu tổ hội hoạt động yếu - Qua chi hội nôngdân chọn nơngdân có lực thành lập tổ thu thập - xử lý thơngtin Tổ có nhiệm vụ thu thập thơngtin hữu ích xử lý hướng dẫncán sở tư vấn trạm khuyến nông, tất nơngdân khuyến khích trao đổi thơngtin với tổ Có thể học hỏi “Mơ hình nhóm truy cập Internet CLB nơngdân ” xã Núi Voi, tỉnh An Giang Từ nơngdân trình độ không cao, xuất phát điểm tin học số 0, họ thành lập CLB truy cập Internet tìm kiếm xử lý thơngtin tư vấn chuyên gia, in ấn tài liệu cấp phát chonôngdânxã Đến nhiều người nhìn thấy lợi ích mua máy vi tính cá nhân 4.8.3 Về phương thức hoạt động khuyến nông - Nên liên kết với hoạt động khuyến nông vùng lân cận để trao đổi học hỏi thôngtin từ thực tế - Tổ chức chương trình khuyến nơng (hội thảo, tập huấn, tọa đàm,…) nên chọn lựa thời điểm thích hợp - Liên kết với hội phụ nữ khuyến khích chị em phụ nữ tham gia khuyến nông (từ lâu xem nhẹ vấn đề này), nhạy cảm vấn đề tiếpcận với thôngtin giới phụ nữ chắn mang lại nhiều hữu ích 50 - Liên kết với công ty vật tư nơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng vật ni,…) uy tín có chất lượng để bảo đảm cung ứngchonôngdân ổn định sảnxuất - Trong hình thức truyền thơng khuyến nơng trọng đặc biệt đến tham quan, trình diễn tờ rơi Vì tham quan, trình diễn mang tính trực quan nên nơngdân dễ dàng cảm nhận nắm bắt, với tờ rơi nơngdân thực xác kĩ thuật theo hướng dẫn cụ thể dễ dàng để truyền đạt lại chonông hộ khác - Nội dung chương trình, giảng khuyến nơng lưu giữ đĩa CD đặt bưu điện văn hóa để tiện chonôngdân tham khảo Giáo dục nhận thức tầm quan trọng thôngtin đồng thời với việc đưa giảipháp nêu Phải giúp người nơngdân nhìn nhận thực trạng khó khăn nông nghiệp lạc hậu thời buổi sảnxuấtnơng nghiệp mang tính hàng hố ngày Một người nơngdân nhận thấy khó khăn trước mắt họ nỗ lực thôngtin mang đến cho họ hiệu thiết thực, họ có thái độ tích cực việc tìm kiếm 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong suốt tiến trình nghiên cứu thực tế nhóm nơngdân địa bàn xãTân Nghĩa rút kết luận sau: Trong mục tiêu chung nghiệp phát triển nơng thơn, để nôngdântiếpcận với tiến khoa học, thôngtinphụcvụsảnxuất phát triển nông nghiệp xã nhà, nhà nước địa phương có hỗ trợ cần thiết mặt truyền thơngchonơngdân (loa phát thanh, bưu điện văn hóa, chương trình truyền hình - phát từ trung ương đến địa phương), đặc biệt chương trình khuyến nơng nhìn chung hỗ trợ chưa phát huy hết hiệu Đời sống nôngdânxã nhiều khó khăn, họ chưa tậndụng lợi sẵn có Mặc dù phương tiện nghe nhìn cá nhân đạt mức tương đối, điều kiện tiếpcận với nhiều nguồn cung cấp thôngtin khác dễ dàng đa số nôngdân chưa nhận thấy hết tầm quan trọng thơngtin nên họ chưa tích cực việc tìm kiếm Hơn lực tiếp thu, xử lý ứngdụngthôngtin vào sảnxuấtnơngdân nhiều hạn chế Nơngdân tâm lí bảo thủ, tin vào kinh nghiệm thân khoa học, họ chưa hoàn toàn an tâm nên chưa mạnh dạnứngdụng vào sảnxuất , nơngdân e dè việc chia sẻ thôngtin với bạn nông khác Nhu cầu thôngtinnôngdân lớn đa dạng, thơngtin liên quan phụcvụchosảnxuấtnông nghiệp ưu tiên hàng đầu Người nôngdân thật cần hỗ trợ nhà nước quyền địa phương mặt cung cấp thôngtinphụcvụsảnxuất mặt xử lý, ứngdụngthôngtin để phát triển sảnxuấtnângcao đời sống Đề tài tập trung nghiên cứu thái độ đối tượng nôngdân loại thôngtin đem lại lợi ích thực tế sản xuất; khơng nghiên cứu sâu thái độ đối tượng loại thôngtin khác như: xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, giải trí, giảiphápdừng lại việc ứngdụngthôngtin để tăng thu nhập nông nghiệp nângcao mức sống, không đưa giảiphápgiải lao động 5.2 Đề nghị 5.2.1 Trạm khuyến nôngHàmTân Phối hợp tốt với quyền hội nơngdânxã nhà để nângcaohiệu cơng tác KN, tìm hiểu nhu cầu nơngdân để có chiến lược tổ chức chương trình cung cấp thơngtin phù hợp Tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ khuyến nôngcho số nôngdân để làm lực lượng nòng cốt Đi sâu vào thực tế sảnxuất địa phương để tư vấn tốt hơn, sẵn sàng giúp nôngdân họ cần đến 5.2.2 Về phía cấp quyền địa phương quan chức Cần nhanh chóng triển khai kế hoạch vạch Nângcaohiệuphụcvụ hạ tầng sở thôngtin (loa phát thanh, bưu điện văn hóa) cách làm cho phong phú nângcao chất lượng Tạo điều kiện cho khuyến nơng phát triển như: cung cấp kinh phí, hỗ trợ việc tổ chức chương trình Giáo dục nângcao nhận thức nôngdân tầm quan trọng thơng tin, vận động nơngdân tích cực tham gia chương trình khuyến nơng Đài Truyền Hình BìnhThuận nên tiếp phát lại kênh nơng nghiệp VTV2, tăng chương trình thời lượng toạ đàm trực tiếp kĩ thuật nơng nghiệp Đài Truyền Hình HàmTân nên phát riêng chương trình nơng nghiệp địa phương, trọng đến chương trình chuyển giao kĩ thuật phù hợp 5.2.3 Hội nôngdânxãTân Nghĩa Cần tích cực vai trò “đại sứ” người nông dân; phối hợp tốt với Trạm Khuyến Nông, Trạm BVTV, Trạm Thú Y để đưa tiến KHKT, thơngtin bổ ích chonơngdân đưa nhu cầu nơngdân lên cấp Khuyến khích, mời gọi nôngdân tham gia khuyến nông 53 5.2.4 Về phía người nơngdânCần tích cực việc tìm kiếm chia sẻ thơngtinphụcvụsảnxuất Nên tham gia vào tổ thu thập - xử lý thôngtin Một kiến nghị cuối đến quan cung cấp thơngtintính trách nhiệm thông tin, thôngtin đưa có tính trách nhiệm cao người hay tổ chức đưa tin chịu trách nhiệm cơng bố chắn hiệuthơngtincao đem lại an tâm cho người sử dụngthôngtin 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Huy Định, “Những kết đạt sau năm tham gia dự án: Mơ hình truy cập thôngtin Internet CLB nôngdânxã Núi Voi”, Minh Hồi, 2007 Nơng nghiệp Việt Nam sau vào WTO Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (kỳ - tháng 1/2007): từ trang - Trọng Hoàng, “Nâng caohiệu cung cấp thơngtinchonơng dân: Vì sao, cách nào?”, Nguyễn Hữu Hùng, 2005 Thơngtin từ lí luận đến thực tiễn NXB văn hóa thơngtin Hà Nội, 835 trang Văn Luyện, “Những kết đạt qua sáu tháng thực dự án đưa Internet nông, ngư dânnông thôn An Giang”, tháng năm 2007, Mai Quỳnh Nam, 2006 Truyền thông phát triển nông thôn Những vấn đề xã hội học cơng đổi (Mai Quỳnh Nam) NXB trị quốc gia Hà Nội, từ trang 638 - 649 Nguyễn Văn Năm, 2005 Bài giảng tóm tắt truyền thơng khuyến nơng Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, khoa Kinh Tế, 42 trang Nguyễn Văn Năm, 2005 Giáo trình giáo dục khuyến nông Trường ĐH Nông Lâm, 126 trang Thục Nhi, “Cung cấp thôngtinchonông dân: Cầu nối hai chiều BĐVHX”, < http:// www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao_2006/so26/vhxh/t12b1.htm> Nguyễn Văn Thao, 2005 Hiệu hoạt động khuyến nôngcho mía địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnhBình Định, ĐH Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 55 Trần Ngọc Thơ, 2006 Hỗ trợ nôngdân cách nào? Thời báo Kinh Tế Sài Gòn (số 46/2006), trang 19 Bộ NN&PTNT, 2003 Dự án VIE/98/004/B/01/99 Nghiên cứu nhu cầu nôngdân Hà Nội Công ty Việt Linh, “Nông dân với Internet thương mại điện tử”, tháng 06/2006, Giao lưu trực tuyến: Công nghệ thôngtin - truyền thông với người nông dân, tháng 06/ 2006, Báo cáo BCH Hội NôngdânxãTân Nghĩa khóa IX nhiệm kì (2006 - 2011), BCH XãTânNghĩa, ngày 31/12/2006 Báo cáo tổng kết phong trào nông dân, hoạt động hội năm 2005 phương hướng năm 2006 BCH xãTânNghĩa, ngày 31/12/2005 Báo cáo tổng kết phong trào nông dân, hoạt động hội năm 2006 phương hướng năm 2007 BCH xãTânNghĩa, ngày 31/12/2006 Báo cáotình hình thực nhiệm vụ KT - XH năm 2006 Phương hướng nhiệm vụ phát triển KT - XH bảo đảm ANQP năm 2007, UBND xãTânNghĩa, số 61/BCUBND, ngày 31/12/2006 Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2006, Trạm khuyến nôngHàmTân, số 50/ BC-KN, ngày 31/12/2006 Báo cáo thuyết minh tổng hợp: điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, Ban địa - xây dựng Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005, Ban địa - xây dựng Chương trình hội nghị tổng kết cơng cơng tác Văn hố thơngtin - Thể thao năm 2006, Phòng văn hố thơng tin, ngày 30/3/2007 56 Đề án kiện toàn, xếp, củng cố, tổ chức máy làm công tác khuyến nôngtỉnh theo Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 Chính Phủ Sở NN&PTNT tỉnhBình Thuận, ngày 26/04/2007 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTIẾPCẬNVÀỨNGDỤNGTHÔNGTINPHỤCVỤSẢNXUẤTCHONÔNGDÂNXÃTÂN NGHĨA I THÔNGTIN CHUNG Tên người vấn : Giới tính: Trình độ học vấn : Tuổi: Nghề nghiệp : Quan hệ với chủ hộ : Địa : thôn xãTân Nghĩa Số thành viên gia đình? Thành viên lao động : STT Tên Tuổi Nghề Giới Trình độ Q.hệ với nghiệp tính học vấn chủ hộ II THƠNGTINSẢNXUẤT Gia đình anh/chị hộ nông nghiệp chuyên: Khoản mục Cây trồng/ vật nuôi chủ yếu Diện tích/quy mơ Trồng trọt Chăn ni Kết hợp trồng trọt chăn nuôi Số năm làm nông nghiệp? III NHẬN THỨC CỦA NÔNGDÂN VỀ THÔNGTIN Theo anh/chị xã hội ngày nay, vai trò thơngtin đời sống sảnxuất là: Thực cần thiết Đôi lúc cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Anh/chị quan tâm đến loại thông tin: Chỉ phụcvụchosảnxuấtnông nghiệp Cácthơngtin khác (như: kiện trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế…) Quan tâm đến tất loại thôngtin Không quan tâm đến thơngtin Với anh/chị, thơngtin có ý nghĩa việc định sản xuất? Nó có phải yếu tố hay không? 4a Khi bắt đầu sảnxuất anh/chị nghĩ đến đầu sản phẩm chưa? Có Chưa 4b Anh/chị có nghĩ đến việc liên kết sảnxuất với hộ nơng nghiệp khác? Có Không Là hộ sảnxuấtnông nghiệp, thôngtinphụcvụsảnxuất mà anh/chị đặc biệt quan tâm thơngtin vấn đề gì? (kỹ thuật mới, giống mới, thôngtin thị trường, kinh nghiệm sản xuất, mơ hình kinh tế hiệu quả, chủ trương - sách liên quan đến nơng nghiệp, dự báo thời tiết, tình hình nơng nghiệp nước giới,…) III PHƯƠNG THỨC TIẾPCẬNTHƠNGTIN Những phương tiện truyền thơng gia đình anh/chị có là: Tivi Radio Cái khác Khơng có Đánh dấu chéo đằng trước nguồn cung cấp thôngtinphụcvụsảnxuấtcho gia đình anh/chị (được thể bảng bên dưới), nguồn khơng khơng đánh dấu Cho biết lí anh/chị khai thác hay không khai thác thôngtinphụcvụsảnxuất từ nguồn đó, cho nhận định Các nguồn cung cấp Truyền hình Radio Cộng đồng Lí do/ nhận định Mức độ tiếpcận Khuyến nông địa phương Sách báo (từ đâu?) Loa phát Từ buổi hội họp địa phương Internet Tư vấn (ở đâu?) Nguồn khác (nói rõ) Khả nắm bắt thơngtinphụcvụsảnxuất mức độ ứngdụng vào thực tế anh/chị nguồn: Các nguồn Khả nắm bắt cung cấp Dễ dàng Tương đối Mức độ ứngdụng Khó ( nêu rõ lí do) Nhiều Tr bình Truyền hình Radio Cộng đồng Khuyến nông Sách báo Loa phát Các buổi hội họp Internet Tư vấn 10 Nguồn khác Nếu ứngdụng đâu? Ít Anh chị nhận thấy ứngdụng vào sảnxuất thu nhập nơng nghiệp thường: Tăng lên Tăng không đáng kể Như cũ Thấp Ý kiến khác Vậy theo anh/chị không hiệu đâu? Anh/chị có u cầu hay mong muốn từ phía nhà nước vấn đề cung cấp thôngtinphụcvụsảnxuấtchonông dân? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA GIA ĐÌNH ANH/CHỊ !!! ... Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP CẬN VÀ ỨNG DỤNG THÔNG TIN PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHO NÔNG DÂN XÃ TÂN NGHĨA, HUYỆN HÀM TÂN, TỈNH BÌNH THUẬN”... tiếp cận thông tin nông dân; đánh giá hiệu tiếp cận ứng dụng thông tin phục vụ sản xuất Phân tích nhân tố ảnh hưởng để đưa giải pháp cụ thể nâng cao hiệu tiếp cận ứng dụng thông tin phục vụ sản. .. THỊ BÍCH TRẦM Tháng 07 năm 2007 Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiếp Cận Ứng Dụng Thông Tin Phục Vụ Sản Xuất cho Nông Dân Xã Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận TRAN THI BICH TRAM July