1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm

185 2,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm

Trang 1

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn :KS: Nguyễn Trần Ngọc Phương Sinh viên thực hiện : Lê Văn Thái

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Trần Ngọc Phương, người đã luôn quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện đồ án này

Em xin gởi lời cảm ơn các thầy cô trong Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và làm đồ án tại trường

Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo của Ủy Ban Nhân Dân Xã Tân Bình và Huyện Tân Uyên đã giúp đỡ và cung cấp những tài liệu bổ ích em trong thời gian vừa qua

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong thời gian học tập và làm đồ án

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố HCM, ngày tháng năm 2010

Sinh viên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: luận văn là công trình nghiên cứu và tính toán thật sự của

cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ks Nguyễn Trần Ngọc Phương

Các số liệu,tư liệu sử dụng trong luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế được công bố trên báo cáo của cơ quan nhà nước , được đăng tải trên các tạp chí

Trang 5

Mục lục

Phần mở đầu Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài Trang 2

2 Mục tiêu của đề tài Trang 2

3 Nội dung thực hiện Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu Trang 3

5 Ý nghĩa đề tài Trang 3

Chương 1:

TỔNG QUAN, TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

X Ử LÝ NƯỚC CẤP

1.1 Tổng quan về nước cấp và tầm quan trọng của nước cấp Trang 4

1.2 Các phương pháp xử lý nước cấp Trang 8

Chương 2:

TỔNG QUAN VỀ XÃ TÂN BÌNH, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

2.1 Điều kiện tự nhiên Trang 14

Trang 6

2.1.4 Điều kiện về địa chất thủy văn Trang 17 2.2 Dân số và lao động Trang 17

2.3 Hiện trạng về phát triển kinh tế - xã hội Trang 17

Chương 3:

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT

3.1 Khảo sát nguồn nước Trang 19

3.2 Tính toán lưu lượng cần cấp cho xã Tân Bình Trang 24 3.3 Kết luận lựa chọn nguồn nước cấp cho dự án “ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT

KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT XÃ TÂN BÌNH, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Trang 27 3.4 Phương án dẫn nước từ giếng về trạm xử lý Trang 28 3.5 Phương án cấp nước Trang 29 3.6 Đề xuất công nghệ Trang 29 3.6.1 Sơ đồ dấy chuyền phương án 1 Trang 29 3.6.2 Thuyết minh các công trình đơn vị trong phương án 1 Trang 30

Trang 7

3.6.4 Thuyết minh các công trình đơn vị trong phương án 2 Trang 37

Chương 4:

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

4.1 Ph sau khi làm thoáng Trang 39 4.2 Tính toán kỹ thuật cho phương án 1 Trang 40

4.4.Tính toán kỹ thuật cho phương án 2 Trang 119

4.4.1.Thùng quạt gió Trang 119

Trang 8

4.4.4.Bể trung gian Trang 62

4.4.8.Trạm bơm cấp 2 Trang 92

4.6.Phân tích và lựa chọn Trang 150 4.7.Bố trí cao độ công trình lựa chọn Trang 151

Chương 5:

VẬN HÀNH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

5.1 Vận hành Trang 153 5.2 Đánh giá tác động của dự án đến môi trường và xã hội Trang 166 5.2.1 Tác động của dự án cấp nước đến môi trường Trang 166 5.2.2 Tác động của dự án cấp nước đến xã hội Trang 167

Trang 9

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt:

UBND: Ủy ban nhân dân

TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng

TC: Tiêu chuẩn

CNSH: Cấp nước sinh hoạt

Trang 10

Danh mục các bảng:

Bảng 3.1: Bảng xét nghiệm mẫu nước suối tre Trang 19 Bảng 3.2: Bảng xét nghiệm mẫu nước ngầm xã Tân Bình Trang 21 Bảng 3.3: Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy Trang 26 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật bơm giếng Trang 45 Bảng 4.2: Thông số thiết kế giếng khoan Trang 46 Bảng 4.3: Đặt tính vật liệu tiếp xúc Trang 50 Bảng 4.4: Thông số thiết kế dàn mưa Trang 55 Bảng 4.5: Thông số thiết kế bể lắng đứng tiếp xúc Trang 62 Bảng 4 6: Thông số thiết kế bể trung gian Trang 65 Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể lọc nhanh Trang 80 Bảng 4.8: Bảng tính toán % nước ra vào bể Trang 83 Bảng 4.9: Thông số thiết kế bể chứa Trang 89 Bảng 4.10: Thông số thiết kế bể thu nước rửa lọc Trang 92 Bảng 4.11: Thông số trạm bơm cấp 2 Trang 95 Bảng 4.12: Thông số thiết kế thùng quạt gió Trang 127 Bảng 5.1: Kiểm tra định kỳ các thiết bị và các công trình xử lý Trang 156 Bảng 5.2: Quy định về lấy mẫu và chỉ tiêu xét nghiệm Trang 165

Trang 11

Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh:

Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền phương án 2 Trang 36

Hình 4.4: Cửa chớp Trang 54

Hình 4.15: Ống thông hơi Trang 88

Trang 12

Hình 4.16: Bể thu nước rửa lọc Trang 91

Trang 13

Kinh tế phát triển, đời sống ngày càng nâng cao thì các nhu cầu khác của con người cũng tăng theo, trong đó có nhu cầu dùng nước sạch, chính vì thế việc xử lý nước thiên nhiên đóng vai trò rất quan trọng trong ngành cấp nước

Nước thiên nhiên được dùng làm nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và

thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép Đối với nước mặt thì thường nhiễm các bởi các chất hữu cơ, hàm lượng cặn lơ lửng cao… Chính vì vậy, trước khi đưa vào sử dụng cần xử lý chúng

Từ sự đa dạng của các nguồn nước ngầm mà công nghệ xử lý ngày càng phát triển cho phù hợp với yêu cầu đặt ra

Với đồ án tốt nghiệp, sinh viên được tự tìm hiểu, làm quen và tính toán những công nghệ, từ đó giúp sinh viên có thể hiểu sâu hơn về ngành học mà mình đang theo đuổi

Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã rút ra được nhiều điều bổ ích Em xin cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên :

Lê Văn Thái

Trang 14

1 Tính cấp thiết của đề tài

toàn cầu Thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại, đồng thời cũng là vấn đề cấp thiết của nước ta Nước sạch liên quan đến mọi người, mọi ngành, mọi vùng miền, nhất là

sự phát triển bền vững của đất nước

bắt đầu từ nguồn nước không an toàn Hầu hết ở các khu nghèo, người dân phải tự lo nguồn nước sinh hoạt cho mình Họ sử dụng đủ loại nguồn nước Nước mặt bao gồm:

ao, hồ, sông, suối, kênh rạch và các loại giếng mạch nông như giếng làng Nước mưa hứng trực tiếp hoặc thu từ các mái nhà Một vấn đề đáng quan tâm là chất lượng nước này bị ô nhiễm ở mức độ cao Đặt biệt là ở vùng đồng bằng sông hồng và sông Cửu Long Thói quen, tập tục của người dân vẫn tắm giặt, ăn uống bằng những nguồn nước

bị ô nhiễm, nên nguy cơ mắt các bệnh đường ruột và các bệnh ngoài da la rất lớn

2 Mục tiêu của đề tài

khỏe và chất lượng sống cho người dân nông thôn Phòng tránh các nguyên nhân gây bệnh do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh gây ra

sinh nông thôn, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch Vệ sinh và nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch trên toàn tỉnh Bình Dương Tiến tới thực hiện thắng lợi mục tiêu 95% hộ nông thôn được sử dụng nước sạch đến năm 2020 như Nghị Quyết Đại Hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX đề ra

3 Nội dung thực hiện

Trang 15

- Khảo sát khu vực lập dự án

- Tính kinh tế cho dự án

4 phương pháp nghiên cứu

định các tuyến đường giao thông, vị trí xây dựng công trình

5 Ý nghĩa của đề tài

nước sạch cho người dân Đảm bảo được nguồn nước cho người dân sử dụng Từng bước cũng cố và thực hiện nông thôn mới

Trang 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP , TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC

CẤP VÀ CÁC PHƯƠG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC

1.1.Tổng quan về nước cấp và tầm quan trọng của nước cấp

- Nước là một nhu cầu thiết yếu đối với mọi nhu cầu của sinh vật trên trái đất Không có nước cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100-200 lít/ngàyđêm cho các hoạt động bình thường chưa kể đến các hoạt động sản xuất

sinh và các hoạt động giải trí, ngoài ra nước còn sử dụng trong các hoạt động khác như tưới cây, rửa đường… và hầu hết mọi ngành công nghiệp đều sử dụng nguồn nước cấp như một nguồn nguyên liệu không thể thay thế được trong sản xuất

đưa cuộc sống người dân ngày càng đi lên nhưng bên cạnh đó cũng không ít nguồn thải trực tiếp hay gián tiếp làm ô nhiễm nguồn nước cấp cho chính con người Mặt khác, nguồn nước tự nhiên không đảm bảo hoàn toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp và tính ổn định cao

cách tốt nhất và hiệu quả bên cạnh đó phải thích hợp về mặt kinh tế đồng thời không gây ra những tác động ảnh hưởng đến môi trường

nhưng gần 2/3 lượng nước tồn tại ở dạng sông băng ở các cực Phần còn lại không đóng băng chủ yếu tìm thấy ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí ( nước mặt )

Trang 17

1.1.1 Các nguồn nước cấp cho xử lý

nhất và cũng chính vì vậy mà nguồn nước mặt cũng dễ bị ô nhiễm do các hoạt động của con người khi khai tác và sử dụng nguồn nước cũng như do điều kiện cuả môi trường

- Nước sông: thường có lưu lượng lớn, dễ khai thác, độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ Nhưng hàm lượng cặn cao, nhiều vi trùng nên giá thành xử lý đắt Nó thường có

sự thay đổi lớn theo mùa về nhiệt độ, lưu lượng, mực nước…

phát triển mà các dòng thải không được chú trọng thì nước sông bị ô nhiễm bởi các chất độc hại, các chất hữu cơ ô nhiễm

cát sỏi

hưởng của rong rêu, tảo và các thủy sinh vật

lượng nguồn nước chảy vào hồ cả nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Ngoài

ra còn phụ thuộc vào thời tiết khu vực, nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thông kém và chất thải hữu cơ nhiều

Trang 18

+ Nước ngầm của nước ta được phân bố gần như ở khắp mọi nơi và nằm ở độ sâu không lớn Tầng chứa nước rất dày, trung bình 15 – 30m, có nhiều nơi tới 50 –70m

+ Do nước ngầm nằm sâu trong lòng đất và được bảo vệ bởi các tầng cản nước nên nước ngầm ở nước ta có chất lượng tốt: hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng, nhiệt độ ổn định, công nghệ xử lý nước đơn giản nên giá thành sản xuất nước rẻ

+ Tuỳ thuộc vào hoá địa của tầng chứa nước và chất lượng của nguồn bổ cập mà trong nước ngầm thường có hàm lượng muối khoáng khác nhau, nhất là các muối cứng

+ Nếu dùng để cấp nước cho nồi hơi, thường phải làm mềm

+ Đặc điểm nổi bật của nước ngầm là có hàm lượng sắt tương đối lớn, đặc biệt

là sắt hoá trị hai Ở một số vùng, trong nước ngầm còn chứa một lượng mangan đáng

+ Nguồn nước này có lưu lượng lớn nhưng xử lý phức tạp và giá thành xử lý cao

Trang 19

+ Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn Nó có thể là kết quả của sự pha trộn giữa nước biển và nước ngọt, chẳng hạn như tại các khu vực cửa sông hoặc có thể xuất hiện trong các tầng ngậm nước hóa thạch lợ

+ Một số hoạt động nhất định của con người cũng có thể tạo ra nước lợ, cụ thể

là trong một số dự án kỹ thuật xây dựng như các dạng đê điều ven biển hay việc làm ngập lụt các vùng đất lầy lội ven biển để tạo ra các ao hồ nước lợ để nôi tôm nước lợ

+ Nguồn nước này có lưu lượng lớn nhưng xử lý thì giá thành cao

+ Nước phèn là nước có độ acid cao, tức độ pH thấp, nước phèn có vị chua Acid trong nước phèn là sulphuric acid, được tạo thành khi đất phèn (pyrite (Fes2)) tiếp xúc với không khí

+ Nước chua phèn xử lý phức tạp và có giá thành xử lý cao

+ Nớc mưa có phần giống nước cất vì cũng là hơi nước ngưng tụ Hơi nước từ mặt biển, sông, hồ bốc lên nhập vào các tầng khí quyển, gặp lạnh ngưng tụ lại và rơi xuống thành mưa Nhưng nước mưa khác với nước cất ở chỗ là có chứa nhiều yếu tố hóa học vi sinh vật mà nước mưa đã hấp thụ suốt trong quá trình giao lưu trong khí quyển

+ Nước mưa rơi từ độ cao xuống sẽ hòa tan và tiếp xúc với các tạp chất trong không khí, vì vậy trong nước mưa có chứa nhiều bụi, vi khuẩn, các tạp chất hóa học vô

cơ và hữu cơ Lượng vi khuẩn và các tạp chất hóa học nhiều hay ít tùy thuộc vào mùa

và từng vùng, từng khu vực Mặt khác, mưa càng nhiều, càng lâu, các vi khuẩn và tạp chất trong nước mưa càng ít Xét nghiệm các mẫu nước mưa cho thấy hầu hết đầu có

Trang 20

cao Có nhiều nguyên nhân làm nước mưa chứa nhiều vi khuẩn là do khi rơi từ trên cao xuống đất, nước nưa hấp thụ nhiều các tạp chất do quá trình phân hủy ở mặt đất và

do các khu công nghiệp thải ra hoặc mái nhà có nhiều bụi bẩn, bể chứa có nhiều rong rêu đóng lâu ngày

+ Nước mưa có tính xit nhẹ ( độ pH khoảng từ 6,2 – 6,4) do khí nitơ kết hợp với Oxy ( nhờ các tia lửa điện của sấm sét) rồi kết hợp với nước thành axit Nitric, đồng thời cùng với nhiều loại axit khác do quá trình kết hợp trong lưu quyển, vì thế nước mưa dễ gây nhiễm độc chì nếu ống dẫn nước, gáo múc nước và dụng cụ đựng nước có chất chì

+ Nước mưa không ổn định thường có lưu lượng lớn về mùa mưa và khan hiếm

dụng phải xây dựng các công trình chứa và dự trữ nước

1.2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước

1.2.1 Xử lý bằng phương pháp cơ học

bộ các hạt cặn có kích thước lớn

kích thước lớn trước khi nước vào hố thu nước

- Quá trình lắng và các loại bể lắng:

tạp Lắng là quá trình tách khỏi nước cặn lơ lửng hoặc bông cặn hình thành trong giai đoạn keo thụ tạo bông

+ Trong công nghệ xử lý nước cấp quá trình lắng được ứng dụng:

● Lắng cặn phù sa khi nước mặt có hàm lượng phù sa lớn

Trang 21

● Lắng bông cặn phèn/ polyme trong công nghệ khử đục và màu nước mặt

● Lắng bông cặn vôi – magiê trong công nghhệ khử cứng bằng hóa chất

● Lắng bông cặn sắt và mangan trong công nghệ khử sắt và mangan

- Các loại bể lắng: theo chuyển động của dòng nước qua bể, người ta chia ra thành các loại bể lắng sau:

+ Bể lắng ngang: nước chuyển động theo phương ngang thừ đầu bể đến cuối bể + Bể lắng đứng: nước chuyển động theo chiều đứng từ dưới lên trên

+ Bể lắng ly tâm: nước chuyển động từ trung tâm bể ra phía ngoài

+ Bể lắng lớp mỏng: gồm ba kiểu tùy theo hướng chuyển động của lớp nước và cặn: dòng chảy nghiên cùng chiều và dòng chảy nghiên ngược chiều

+ Bể lắng trong có lớp cặn lơ lững: lắng qua môi trường hạt, nước chuyển động

từ dưới lên

định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và các vi trùng có trong nước Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị bịt lại làm giảm tốc độ lọc Để khôi phục khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc bằng gió hoặc kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liêụ lọc

để làm cho nước sạch triệt để Hàm lượng cặn còn lại sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép ( nhỏ hơn hoặc bằng 3mg/l)

trưng bởi hai thông số cơ bản là: tốc độ lọc và chu kỳ lọc Tốc độ lọc là lượng nước

Trang 22

được lọc qua bởi một đơn vị diện tích bề mặt của bể lọc trong một đơn vị thời gian Chu kì lọc là khoảng thời gian giữa hai lần rửa lọc

lọc có nguyên tắt làm việc, cấu tạo lớp vật liệu lọc và thông số vận hành khác nhau, cơ bản có thể chia làm các loại bể lọc sau:

+ Theo tốc độ chia ra:

+ Theo dòng nước chia ra:

● Bể lọc xuôi: là loại bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống như: bể lọc chậm, bể lọc nhanh

● Bể lọc ngược: nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ dưới lên như: bể lọc tiếp xúc

● Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớp vật liêụ lọc theo cả hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên và máng thu nước ở giữa: bể lọc AKX

+ Theo số lượng lớp vật liệu lọc chia ra:

● Bể lọc một lớp vật liệu lọc

● Bể lọc hai chiều nhiều lớp vật liệu lọc

Trang 23

+ Theo cỡ hạt vật liệu chia ra:

● Bể lọc có cỡ hạt nhỏ: d< 0.4 mm

● Bể lọc có cỡ hạt vừa: d = 0.4 ÷ 0.8 mm

● Bể lọc có cỡ hạt thô: d> 0.8 mm

1.2.2 Xử lý bằng phương pháp hóa lý

oxi cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hoá thành Fe3+, sau đó Fe3+ thực hiện quá trình thủy phân để tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH)3, rồi dùng bể lắng và lọc để tách ra khỏi nước Làm thoáng có thể là: làm thoáng tự nhiên hay làm thoáng nhân tạo Sau khi làm thoáng, quá trình oxi hóa Fe2+ và thủy phân Fe3+ có thể xảy ra trong môi trường tự do, hay môi trường xúc tác

cho các công trình phía sau

- Keo tụ- tạo bông: trong nước sông suối, ao hồ thường chứa các hạt cặn có nguồn gốc và thành phần rất khác nhau Đối với các loại cặn này dùng các biện pháp

xử lý cơ học trong công nghệ xử lý nước như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có

mm không thể lắng được, mà luôn luôn tồn tại ở trạng thái lơ lững Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lững này phải dùng các biện pháp lý cơ học kết hợp với biện pháp hóa học, tức là cho vào nước cần xử lý các chất phản ứng, để tạo ra các hạt keo có khả năng kết lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước, tạo thành các bông cặn lớn hơn có trọng lượng đáng kể

Trang 24

- Trường hợp độ kiềm tự nhiên của nước thấp, không đủ để trung hòa ion H thì phải kiềm hóa nước Chất dùng để kiềm hóa thông dụng nhất là vôi CaO hoặc NaOH Thông thường phèn nhôm đạt được hiệu quả keo tụ cao nhất khi nước có PH = 5.5-7.5

tốc độ keo tụ xảy ra nhanh chóng, hiệu quả keo tụ đạt được càng cao, giảm được lượng phèn cho vào nước Độ đục của nước nguồn càng cao, thì ảnh hưởng nhiệt độ càng rõ

C

phần ion có trong nước, các hợp chất hữu cơ, liều lượng phèn, điều kiện khuấy trộn, môi trường phản ứng

được khử trùng Nó là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước cho ăn uống và sinh hoạt:

- Có rất nhiều biện pháp khử trùng nước hiệu quả như: khử trùng bằng các chất oxi hóa mạnh, khử trùng bằng các tia vật lý, khử trùng bằng phương pháp siêu âm, khử bằng phương pháp nhiệt, khử bằng phương pháp ion kim loại nặng Hiện nay việt nam khử trùng bằng phương pháp phổ biến nhất là phương pháp khử trùng bằng oxi hóa

Trang 25

mạnh Các chất được sử dụng phổ biến nhất là Clo và các hợp chất của Clo vì giá thành thấp, dễ sử dụng, vận hành và bảo quản đơn giản Quá trình khử trùng của Clo phụ thuộc vào:

+ Tính chất của nước xử lý: số vi khuẩn, hàm lượng chất hữu cơ và chất khử trùng trong nước

+ Nhiệt độ của nước

Trang 26

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ XÃ TÂN BÌNH HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH

BÌNH DƯƠNG

2.1 Điều kiện tự nhiên

2 1.1 Vị trí địa lý

ha nằm giữa miền đông nam bộ và vị trí trung tâm của xã Tân Bình cách Thành phố

Hồ Chí Minh 80km theo hướng Tây - Nam nằm trên trục đường chính DT741 nối liền các tỉnh Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh

với xã Vĩnh Tân khu công nghiệp VSIP II MỞ RỘNG, và các mặt còn lại lần lượt giáp với xã Chánh Phú Hòa, xã hưng hòa huyện Bến Cát, xã Phước Hòa huyện Phú Giáo, xã Bình Mỹ huyện Tân Uyên

Trang 28

2.1.2 Điều kiện Khí hậu

Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, trong năm chia thành hai phần rõ rệt : mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 10 dương lịch

sau đó dức hẳn Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm Có những trận mưa dầm kéo dài 1-2 đêm liên tục Đặc biệt ở Tân Bình hầu như không có bão, mà chỉ

bị ảnh hưởng những cơn bão gần

nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% ( vào tháng 7 ) và thấp nhất 66% ( vào tháng 2) lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1800-2000mm Hướng gió thịnh hành Nam, Tây Nam ( số liệu được lấy từ Cục Thống Kê huyện Tân Uyên Tỉnh Bình Dương)

2.1.3 Điều kiện về thủy văn

chảy qua 1 phần của xã Tân Bình Đoạn suối chảy qua xã Tân Bình là 7 km Mùa mưa lưu lượng nước suối rất lớn độ chênh mực nước giữa 2 mùa là 4m lưu lượng bình quân

thường có độ đục (hàm lượng cặn) và nhiễm chất hữu cơ rất cao khi mùa mưa Độ

nhưng hai nguồn nước này bị ô nhiễm nặng bởi nguồn nước thải của hai nhà máy chế biến và sản xuất mủ là Nhà Máy Chế Biến Mủ Pước Hòa và Nhà Máy Chế Biến Mủ Cuapari

Trang 29

( Số liệu được lấy từ phòng tài nguyên môi trường huyện Tân Uyên,tỉnh Bình Dương)

2.1.4 Điều kiện về địa chất thủy văn

- Xã Tân Bình hiện tại chưa có khu công nghiệp, người dân sống ở đây chủ yếu

là sông bằng nông nghiệp, buôn bán,chăn nuôi ,và sản suất các mặc hàng thủ công.và

1 phần còn lại lao động trong khu công nghiệp VSIPII mở rộng

( Số liệ được lấy Cục Thống Kê huyện Tân Uyên Tỉnh, Bình Dương)

2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội

hoàn thiện hơn Cơ sở hạ tầng như đường giao thông, trạm y tế, trường học đươc đầu tư

và phát triển Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu đời sống của người dân ngày cũng càng cao hơn Đời sống của người dân ngày càng được đầy đủ hơn

2.4 Hiện trạng về cấp nước

Người dân sống ở đây lấy nước sinh hoạt chủ yếu từ giếng khoan, giếng đào, nước

mưa Hầu hết các nguồn nước này chưa qua xử lý Nên dự án “TÍNH TOÁN VÀ THIẾT

Trang 30

KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM CẤP NƯỚC SINH HOẠT XÃ TÂN BÌNH , HUYỆN TÂN UYÊN , TỈNH BÌNH DƯƠNG” là công trình được tính toán và xây dựng

mới hoàn toàn

Trang 31

CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT 3.1 Khảo sát nguồn nước

3.1.1 Nguồn nước mặt

dòng Suối Tre chảy qua với một số đặc điểm sau :

mùa mưa,nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, độ màu cao và bị ô nhiễm chất hữu

cơ cao vào mùa mưa, phân phối dòng chảy giữa mùa khô và mùa mưa chênh lệch nhau rất lớn Vì vậy chỉ để phục vụ cho nông nghiệp Do quá trình đô thị hóa đang diễn ra ở mức cao, sự phát triển khu dân cư, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp…, và vấn đề xử

lý chất thải không triệt để đang tác động xấu tới môi trường, đặc biệt là môi trường nước Suối Tre

Bảng 3.1: Bảng xét nghiệm mẫu nước thô suối tre

Trang 32

Hàm lượng cặn lơ lữngSS

cáo thăm dò địa vật lý và khoan thăm dò Các số liệu thu thập qua công tác khảo sát địa chất thủy văn cho thấy

+ Nước ngầm tầng nông: nước ngầm không áp nằm từ 7-20m tầng nước này có lưu lượng nhỏ Với công suất dự án lớn thì phải khai thác 1 tổ hợp nhiều cụm giếng khoan

+ Nước ngầm tầng sâu: nước ngầm có áp nằm từ 30-80m được kẹp giữa 2 tầng đất

+ Chất lượng nước ngầm ở đây tương đối tốt và có lưu lượng dồi dào Nước ngầm tồn tại trong ba tầng chứa nước : tầng chứa nước có thành phần các hạt trung mịn, trung thô Các tầng chứa nước này phân bố rộng khắp, bề dày tầng chứa nước thay đổi từ 10 – 80m Khu vực này có trữ lượng lớn đảm bảo lưu lượng cấp cho dự án (số liệu được lấy từ tổ khoan khoan khảo sát công ty TNHH Thanh Sơn Tính)

Trang 33

Chất lượng:

nên nguồn nước này nhiễm các hợp chất hữu cơ, vi sinh do trên bề mặt đất thấm xuống.và thường ảnh hưởng trực tiêp sự tác động trên bề mặt trái đất

đất sét nên Chất lượng nước tương đối tốt Nước ít bị ảnh hưởng bởi sự tác động của hoạt động trên bề mặt trái đất, chất lượng đảm bảo để có thể làm nguồn nước thô khai thác cho dự án, chỉ có một số thông số chưa đạt theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt như pH

mg/l

Bảng 3.2: Bảng xét nghiệm nước ngầm của xã Tân Bình

Trang 34

Số liệu lấy từ Sở Y Tế Đồng Nai Trung Tâm Y Tế Dự Phòng

Ưu và nhược điểm khi sử dụng nguồn nước ngầm

*Ưu điểm:

như hạn hán …

trong hoàn cảnh hiện nay bởi vì nước ngầm có thể khai thác với nhiều công suất khác nhau

Trang 35

- Để khai thác nước ngầm có thể sử dụng bằng các thiết bị bơm ly tâm, máy khí nén, bơm nhúng chìm hoặc các thiết bị không cần điện như các loại bơm tay Ngoài ra nước ngầm còn được khai thác tại các nhà máy nước ngầm, các xí nghiệp, hoặc khai thác phân tán từ các hộ dân cư Đây là ưu điểm nổi bật của nước ngầm trong vấn đề cấp nước nông thôn

*Nhược điểm

nghìn năm và ngày nay nhận được rất ít sự bổ cập từ nước mưa Và tầng nước này nói chung không thể tái tạo hoặc khả năng tái tạo rất hạn chế Do vậy trong tương lai cần phải tìm nguồn nước khác thay thế khi nguồn nước này ngày càng bị cạn kiệt

lượng muối trong nước cũng tăng lên từ đó dẫn đến việc tăng chi phí cho việc xử lý nước khi đưa vào sử dụng

- Khai thác nước ngầm với nhịp điệu cao sẽ làm cho mực nước ngầm hạ xuống, một phần làm cho quá trình nhiễm mặn tăng lên, mặt khác làm cho nền đất võng xuống gây hư hại cho các công trình xây dựng Một trong các nguyên nhân gây lún sụt đất

nguồn nước ngầm

nước ngầm tại khu vực quy hoạch xây dựng dự án có trữ lượng nước lớn, chất lượng nước tốt, đảm bảo tiêu chuẩn làm nguồn nước thô để sử dụng cho việc khai thác và xử

lý thành nước sinh hoạt cung cấp cho hệ thống cấp nước cho sinh hoạt của xã Tân Bình Việc sử dụng nguồn nước ngầm để xử lý thành nước sinh hoạt chỉ cần dây

Trang 36

3.2 Tính toán công suất cho hệ thống

Tổng diện tích 350 (ha)

Mật độ dân số: 71 người/ ha

Dân số được cấp nước 95%

Tiêu chuẩn cấp nước 100 (l/ ngườingđ)

Dân số hiện tại:

N: số dân của khu vực quy hoạch

1000

100339001000

q N

Lưu lượng sinh hoạt ngày max của xã Tân Bình năm 2037 là:

max max

ngay ngaytb

sh ngay

Trang 37

max max = ngaytb× ngay = × =

sh ngay

TCXD-33-2006, lưu lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý thể lấy bằng 5-10% tổng nước cấp cho toàn đô thị

63 396 3 3966

% 10

3 555 3 3966

% 14

sh

Trong đó:

978.237100

603.3966

%10100

60

%10

403.3966

%10100

40

%10

Trang 38

Bảng 3.3 Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy( TCXD 33-2006 )

Số dân

(1000)

người

Số đám cháy xảy ra đồng thời

Lưu lượng nước cho 1 đám cháy, (l/s) Nhà1, 2 tầng với

bậc chịu lửa

Nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa

Nhà 3 tầng trở lên không phụ thuộc bậc chịu lửa

.101000

36003

Trang 39

K: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ chữa cháy theo 33-2006

* Lưu lượng nước dùng cho nhà trẻ trường học

viên Tiêu chuẩn cấp nước là từ 15-20 lít/người ngày (bảng 2.5 trang 18 sách cấp nước

đô thị của Nguyễn Ngọc Dung)

1000

255001000

q N

N

cấp nước cho 1 học sinh 75 lít/ người ngày.( theo bảng 2.5 trang 18 sách cấp nước đô thị của Nguyễn Ngọc Dung)

1000

505001000

sinh + giaovien× tc = + × =

hoc

q N

N

Vậy tổng lưu lượng của trường học là:

Qtruonghoc= Qtieuhoc+ Qmaugiao= 10.5 + 41.25 = 51.75 (m3/ng.đ)

Tổng lưu lượng hệ thống cần xử lý là:

=+

++++

= ngay bt rori cc tuoi truonghoc sh

3.3.Kết luận lựa chọn nguồn nước cấp cho dự án

kinh tế, so sánh dây chuyền xử lý cũng như chi phí quản lý đối với từng phương án,

Trang 40

mơi trường cũng như hiệu quả kinh tế Chính vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung cho xã Tân Bình theo phương án chọn nguồn nước ngầm là đảm bảo tính khả thi của dự án

3.4 Phương án dẫn nước từ giếng về trạm xử lý

A

GIẾNG 5 GIẾNG 4 GIẾNG 3 GIẾNG 2 GIẾNG 1

MẶT BẰNG GIẾNG BƠM

CỤM XỬ LÝ

L=400M D= 114mm L=400M D= 180 mm L=400M D= 180mm L=400M D= 114mm

L=100M D= 250mm

giếng cách nhau là 400m và nước thơ được bơm về trạm xử lý bằng máy bơm ly tâm Nước được dẫn từ giếng khoan về trạm bằng đường ống Pvc Vị trí các giếng được bố trí như sau: giếng 1 được khoan trong khuơn viên Văn phịng Ấp 2 Giếng 2 được khoan trong khuơn viên của trường mẫu giáo Bơng Trang Giếng 3 được khoan trong khuơn viên của UBNN xã Tân Bình Giếng 4 đươc khoan trong khuơn viên của trạm y

tế xã Tân Bình Giếng 5 được khoan trong khuơn viên của văn phịng Ấp I của xã Tân Bình

* Cĩ 4 loại giếng khoan :

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Bảng xét nghiệm nước ngầm của xã Tân Bình  Các yếu tố xét nghiệm  Kết quả  Giới hạn cho phép - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 3.2 Bảng xét nghiệm nước ngầm của xã Tân Bình Các yếu tố xét nghiệm Kết quả Giới hạn cho phép (Trang 33)
Bảng 3.3.  Tiêu chuẩn  cấp nước chữa cháy( TCXD 33-2006 ) - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy( TCXD 33-2006 ) (Trang 38)
Hình 3.1. Sơ đồ giếnng khoan - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 3.1. Sơ đồ giếnng khoan (Trang 40)
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN PHƯƠNG ÁN 1 - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
1 (Trang 42)
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN PHƯƠNG ÁN 2 - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
2 (Trang 48)
Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật bơm giếng. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật bơm giếng (Trang 57)
Bảng 4.4. Thông số thiết kế dàn mưa - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.4. Thông số thiết kế dàn mưa (Trang 67)
Hình 4.7. Máng răng cưa - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.7. Máng răng cưa (Trang 73)
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể lắng đứng tiếp xúc - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể lắng đứng tiếp xúc (Trang 74)
Bảng 4.6. Thông số thiết kế bể trung gian - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.6. Thông số thiết kế bể trung gian (Trang 77)
Bảng 4.7.   Các thông số bể lọc nhanh - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.7. Các thông số bể lọc nhanh (Trang 92)
Bảng 4.8. Bảng tính toán % nước ra vào bể BẢNG TÍNH TOÁN NƯỚC RA VÀO BỂ CHỨA - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.8. Bảng tính toán % nước ra vào bể BẢNG TÍNH TOÁN NƯỚC RA VÀO BỂ CHỨA (Trang 95)
Hình 4.13.  Bể chứa nước sạch - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.13. Bể chứa nước sạch (Trang 98)
Hình 4.14.  Ống xả tràn - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.14. Ống xả tràn (Trang 99)
Bảng 4.9. Thông số thiết kế bể chứa. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.9. Thông số thiết kế bể chứa (Trang 100)
Hình 4.15.  Ống thông hơi. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.15. Ống thông hơi (Trang 100)
Hình 4.16.  Bể thu nước rửa lọc. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.16. Bể thu nước rửa lọc (Trang 103)
Hình 4.17.  Nhà bơm cấp 2 - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.17. Nhà bơm cấp 2 (Trang 107)
Bảng 4.11. Thông số thiết kế nhà bơm cấp II - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 4.11. Thông số thiết kế nhà bơm cấp II (Trang 107)
Hình 4.18 .  Thùng quạt gió - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.18 Thùng quạt gió (Trang 136)
Hình 4.19. Ống phun nước - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Hình 4.19. Ống phun nước (Trang 138)
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ (Trang 165)
Bảng 5.1. Kiểm tra định kỳ các thiết bị và các công trình của trạm xử lý nước - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 5.1. Kiểm tra định kỳ các thiết bị và các công trình của trạm xử lý nước (Trang 169)
Bảng 5.2 sau đây là một số yêu cầu về vị trí lấy mẫu và xét nghiệm mẫu nước trong hệ  thống xử lý - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cấp cho sinh hoạt xã Tân Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương công suất 5200m3/ngày.đêm
Bảng 5.2 sau đây là một số yêu cầu về vị trí lấy mẫu và xét nghiệm mẫu nước trong hệ thống xử lý (Trang 178)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w