- Không có đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , nhưng đôi khi nó cũng kết thúc bằng dấu chấm [r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TUẦN 24-25 I Đối với phần văn bản
Học sinh đọc kĩ văn Sách giáo khoa Đọc phần thích
Ghi vào phần nội dung Làm phần câu hỏi bổ sung (nếu có) II Đối với phần tiếng Việt
Học sinh đọc phần ví dụ sách giáo khoa Ghi nội dung
Đọc kĩ phần ghi nhớ
Làm tập phần sách giáo khoa
III Đối với phần chương trình địa phương Học sinh làm theo hướng dẫn
+ Tìm hiểu thực tế + Viết dàn
+ Viết thành văn
Trong tuần 24-25 ý trọng tâm thơ Hồ Chí Minh, Chiếu dời Lý Cơng Uẩn
Tiếng Việt ý câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định
Các em cố gắng làm ghi đầy đủ Đặc biệt nhớ giữ gìn sức khỏe cho thân gia đình!
(2)Tiết : 85
Văn Ngắm trăng – Đi đường
( Nhật kí tù) Hồ Chí Minh I Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890– 1969) 2 Tác phẩm:
- Hồn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc, quyền địa phương bắt giữ
- Nhật ký tù được viết bằng thơ chữ Hán, gồm 133 - Bài “Ngắm trăng”,“Đi đường” rút từ tập thơ
- Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết:
1.Đọc, thích : 2.Bố cục :
3.PTBĐ : biểu cảm 4.Tìm hiểu chi tiết :
a Hoàn cảnh ngắm trăng. - Quan niệm thưởng trăng:
Rượu , hoa, trăn thơ – thú vui tao nhã tao nhân mặc khách - Hoàn cảnh người chiến sĩ: cảnh sống phi nhân loại
- Khung cảnh: Trăng đẹp
- Tâm trạng thi nhân: Bứt rứt, bối rối, khát khao được thưởng trăng
=> Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù lúc lao tù b Thi nhân và nguyệt:
- Bức tranh:
Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia”
- Tâm trạng thi nhân: Vượt qua thực tàn bạo, đến với đẹp, tự => Trăng trở thành bạn tri âm
III Tổng kết:
(3)
II.Đọc- Tìm hiểu bài 1.Đọc, thích : 2.Bố cục :
3.PTBĐ : biểu cảm 4.Tìm hiểu chi tiết : * Câu khai (1).
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan.-> Chuyện đường khó khăn gian khổ - Nghệ thuật: Điệp từ “tẩu lộ”
-> Nhấn mạnh trải nghiệm thực tế * Câu thừa (2).
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
-> NT: Điệp ngữ- Nói cụ thể gian lao người đường hết lớp núi đến lớp núi khác tiếp nối, liên miên
-> Hết khó khăn đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực người tù * Câu chuyển (3).
Trùng san đăng đáo cao phong hậu - Điệp vòng tròn
-> Đó quy luật việc đường, quy luật đời, quy luật xã hội
- Càng nhiều thắng lợi nhiều gian truân, khép lại việc đường, mở chặng đường mới, vị
* Câu hợp (4).
Vạn lí dư đồ cố miện gian.- Từ tư người tù bị đày đoạ triền miên đường bị giải hết ngày qua ngày khác
- Tâm trạng sung sướng hân hoan Đó hình ảnh người chiến sĩ CM đỉnh cao chiến thắng, trải qua bao gian khổ hy sinh
III Tổng kết.
Bài tập củng cố: Em hãy chép lại thơ Hồ Chí Minh em đã được học năm lớp
(4)Tiết 86 CÂU CẢM THÁN
I Đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán. 1 Bài tập.SGK/43.
2 Nhận xét - Câu cảm thán: + Hỡi lão Hạc! + Than ơi!
- Đặc điểm hình thức:
+ Chứa từ ngữ cảm thán + Kết thúc bằng dấu chem than: ! + Đọc: Giọng diễn cảm
- Mục đích: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) giao tiếp hàng ngày văn nghệ thuật
+ a Ông giáo + b Con hổ 3 Kết luận: Ghi nhớ: SGK
II Luyện tập.( SGK trang 43)
Tuần 25 Tiết 89
Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT 1.Đặc điểm hình thức và chức năng
* Xét ví dụ: sgk + Đặc điểm hình thức
- Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , kết thúc bằng dấu chấm than dấu chấm lửng
+ Chức
- Thường dùng để thông báo, nhận định, kể, miêu tả Ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2 Ghi nhớ: sgk.
II, Luyện tập ( SGK trang 45)
(5)CHIẾU DỜI ĐÔ
( Lí Cơng Uẩn ) I, Giới thiệu chung
1.Tác giả 2.Tác phẩm
II, Đọc - Hiểu văn 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu văn bản. a, Bố cục : phần b, Phân tích
b1 Vì phải dời ?
- Dời đô điều thường xuyên xảy lịch sử triều đại
Noi gương sáng , không chịu thua triều đại hưng thịnh trước Muốn đưa đất nước ta đến hùng mạnh lâu dài
- Nhà Đinh Lê ta đóng chỗ hạn chế
Đề cập đến thật đất nước liên quan đến nhà Đinh , nhà Lê định đô Hoa Lư Điều không với kinh nghiệm lịch sử , khiến đất nước ta không trường tồn , phồn vinh
=> Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đất nước đến hùng cường b2, Vì Đại la xứng đáng kinh bậc nhất?
- Cái lợi thành Đại La: Là kinh Cao Vương … tiện hướng nhìn sông dựa núi
- Đại La thắng địa đất Việt : Địa rộng mà bằng; cao mà thoáng.Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật rất mực phong phú tốt tươi
Khát vọng thông nhất đất nước , hi vọng về bần vững quốc gia , khát vọng về đát nước hùng mạnh
*Câu hỏi củng cố kiến thức:
Em hãy kể tên số danh lam thắng cảnh Hà Nội
(6)CÂU PHỦ ĐỊNH I TÌM HIỂU CHUNG.
1.Đặc điểm hình thức và chức năng * Xét ví dụ: sgk
a, Đặc điểm hình thức
- Có chứa từ phủ định : không , chưa , chẳng, , chẳng phải, đâu có … b, Chức
- Thơng báo, xác nhận khơng có việc xảy - Phản bác ý kiến
2 Kết luận: Ghi nhớ (SGK/ )
II Luyện tập ( Làm bài tập Sgk trang 52)
Tiết 92 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TLV) 3 Bài :
Đề bài : Thuyết minh một cảnh đẹp quê em HOẠT ĐỘNG 1:
+ Đến tham quan trực tiếp Quan sát kĩ vị trí, phạm vi, khn viên, từ bao qt đến cụ thể, từ ngồi vào
+ Tìm hiểu bằng cách hỏi han, trị chuyện với người hiểu biết + Tìm đọc sách, tranh, ảnh
HOẠT ĐỘNG 2: Thực
+ Soạn đề cương – dàn ý chi tiết thuyết minh- viết hồn chỉnh- có tranh ảnh minh họa
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học: Tiếp tục bổ sung tài liệu mới, cách trình bày cho thuyết minh minh
Các em hoàn thành thuyết minh gửi về địa mail cho thầy cô Thầy Hào : info@123doc.org