Trong văn nghị luận, không được dùng nhân chứng, vật chứng thì người ta cần dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để làm sáng tỏ một ý kiến.. b..[r]
(1)Tuần 24 ( Tiết 85 – 88)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 24
- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa
- Nắm trọng tâm kiến thức học
- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài) - Làm tập SGK phần luyện tập.
TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Đọc thêm: Văn bản:
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
1 Kiến thức
- Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật
nghị luận văn 2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn nghị luận
- Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn
- Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 1 Kiến thức
- Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu
2 Kĩ năng
- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu
- Phân biệt loại trạng ngữ TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
LẬP LUẬN CHỨNG MINH
1 Kiến thức
- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận
- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh 2 Kĩ năng
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận
(2)NỘI DUNG GHI BÀI Tuần 24 - Tiết 85,86: Đọc thêm: Văn bản:
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( ĐẶNG THAI MAI)
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1
Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1904 – 1984), quê Thanh Chương, Nghệ An Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín ( đọc thêm SGK/36) 2
Tác phẩm: đoạn trích phần mở đầu nghiên cứu “ Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc” ( in lần đầu vào năm 1967)
+ Thể loại: Nghị luận + Bố cục: Gồm phần:
- Từ đầu lịch sử: nêu nhận định Tiếng Việt đẹp hay, giải thích nhận định
- Còn lại: chứng minh cho nhận định trên, gồm ý: Tiếng Việt mắt người nước yếu tố tạo nên vẻ đẹp, sức sống tiếng Việt
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Nêu vấn đề nghị luận
- Nêu nhận định: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay - Giải thích: Nói có nghĩa tiếng Việt thứ tiếng hài hoà mặt âm hưởng, điệu, tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, có đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt Nam
-> Nêu nhận định, giải thích ngắn gọn, rõ ràng nhận định.
2/ Chứng minh vấn đề
a Tiếng Việt đẹp
- Tiếng Việtđẹp trước hết thể mặt ngữ âm ( đưa lời bình phẩm người nước ngồi, lời nhận xét giáo sĩ nước am hiểu tiếng Việt
-> Dẫn chứng khách quan tăng tiến, có ghi để nhấn mạnh rõ ý - Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu ( thanh) - Cú pháp: Uyển chuyển, cân đối , nhịp nhàng
- Từ vựng giàu giá trị thơ, nhạc, hoạ b Tiếng Việt hay
- Có khả dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt
- Trải qua thời kì lịch sử có phát triển từ vựng cách diễn đạt ( ngữ pháp) - Đánh giá tổng quát: Sự giàu đẹp chứng sức sống Tiếng Việt
-> Dẫn chứng toàn diện, bao quát Lập luận chặt chẽ Kết hợp giải thích với chứng
minh, bình luận Dùng biện pháp mở rộng câu.
-> Chứng minh qua mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp để thấy giàu đẹp của Tiếng Việt
III/ TỔNG KẾT
Ghi nhớ sgk - 37
IV/ LUYỆN TẬP
Bt1: Tìm ý kiến nói giàu đẹp tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng
Bt2: Tìm dẫn chứng thơ văn học , đọc thêm lớp 6,7 giàu đẹp Tiếng Việt
(3)THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ T ÌM HIỂU BÀI
1/ Đặc điểm, ý nghĩa trạng ngữ
a/ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa , vỡ ruộng, khai hoang.
-> Trạng ngữ xác định nơi chốn, thời gian. b/ Tre ăn với người đời đời , kiếp kiếp
-> trạng ngữ xác định thời gian.
c/ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời , xay nắm thóc. -> Trạng ngữ xác định thời gian
d/ Để kết học tập tốt , em cố gắng ôn thật kĩ. -> Trạng ngữ mục đích
e/ Với xe đạp cũ , Nam đến trường. -> Trạng ngữ xác định phương tiện
2/ Đặc điểm hình thức
=> Trạng ngữ đứng đầu câu ( vd a), câu ( vd c), cuối câu ( vd b) - Khi nói viết: có quãng nghỉ dấu phẩy trạng ngữ với CN, VN
II/ GHI NHỚ
Sgk -39
IV/ LUYỆN TẬP
Học sinh làm tập 1,2,3 SGK/39,40 Tuần 24 – Tiết 78 :
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ TÌM HIỂU BÀI
1/ Chứng minh đời sống
- Để chứng tỏ lời nói, việc làm em chân thật, đắn -> cần đưa chứng ( nhân chứng, số liệu, vật chứng, tranh ảnh ) -> Chứng minh
2/ Chứng minh văn nghị luận
a Trong văn nghị luận, không dùng nhân chứng, vật chứng người ta cần dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực thừa nhận để làm sáng tỏ ý kiến.
b Mục đích phương pháp chứng minh văn nghị luận Ví dụ: Đọc văn “ Đừng sợ vấp ngã”SGK/41
Luận điểm bản:
+ Đừng sợ vấp ngã
+ Vậy xin bạn lo sợ thất bại
(4)Mở bài: Vấp ngã thường - đưa ví dụ vấp ngã
Thân bài: Những người tiếng vấp ngã vấp ngã không gây trở ngại cho thành công họ - đưa chứng danh nhân mà thừa nhận
Kết bài: Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng
- Mục đích chứng minh: Chứng tỏ luận điểm mới đáng tin cậy
- Phương pháp chứng minh: Lựa chọn, thẩm tra, phân tích để có lý lẽ dẫn chứng chân thực, thừa nhận, đầy sức thuyết phục
II/ GHI NHỚ: SGK/42 III/ LUYỆN TẬP
Học sinh làm tập SGK/ 43
Tuần 25 ( Tiết 89 – 92)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 24
- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa - Nắm trọng tâm kiến thức học
- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài) - Làm tập SGK phần luyện tập.
- Học sinh sau viết hoàn chỉnh văn với đề gửi cho giáo viên môn qua mail để chấm lấy điểm.
Đề
: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí nên”
Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Đề
:Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”.
-TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( tiếp theo)
1 Kiến thức
- Công dụng trạng ngữ
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng 2 Kĩ năng
- Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu
- Tách trạng ngữ thành câu riêng
KIỂM TRA - Ôn tập tiếng Việt (từ tuần 20 – 25) - Luyện viết đoạn văn
nghị luận CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
CHỨNG MINH
(5)- Các bước làm văn lập luận chứng minh
2 Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
1 Kiến thức
- Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhân định, ý kiến vần đề gần gũi, quen thuộc
2 Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh
Tuần 25 – Tiết 89:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
( tiếp theo)
I/ TÌM HIỂU BÀI
1/ Cơng dụng trạng ngữ Ví dụ : sgk – 45,46
a - Thường thường, vào khoảng đó - Sáng dậy
- Trên giàn hoa lí
- Chỉ độ tám chín sáng, trời trong b Về mùa đông
-> Bổ sung thông tin cần thiết, khách quan, xác Kết nối câu, đoạn văn 2/ Tách trạng ngữ thành câu riêng
Ví dụ: Người VN ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng vào tương lai nó.
-> Trạng ngữ: “ Và để tin tưởng vào tương lai nó.” tách thành câu riêng -> Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể cảm xúc
II/ GHI NHỚ
Sgk -46,47
(6)III/ LUYỆN TẬP
Học sinh làm tập 1,2,3 SGK/ 48,49 Tuần 25 - TIẾT 91
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ đó.
I/ CÁC BƯỚC LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: chứng minh
- Vấn đề chứng minh ( tư tưởng khẳng định câu tục ngữ) : “ Có chí nên” + Chí: lí tưởng, ý chí, nghị lực
+Nên: thành công
- Phương pháp chứng minh: + Dùng lí lẽ
+ Dùng dẫn chứng 2/ Lập dàn ý a/ Mở bài:
- Nêu vai trị lí tưởng, ý chí, nghị lực mà câu tục ngữ đúc kết -> Đó chân lí b/ Thân bài: ( phần chứng minh)
- Xét lí:
+ Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại, khó khăn + Khơng có chí khơng làm
- Xét thực tế:
* Những người có chí thành cơng
+ Tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay tập viết chân -> tốt nghiệp đại học
+ Nhiều vận động viên khuyết tật mà đạt thành tích cao ( Ví dụ cụ thể ) + Oan Đixnây kiên trì trước thất bại, nghị lực mạnh mẽ trở thành người sáng tạo hãng phim cơng viên giải trí khổng lồ mang tên ơng Mĩ
* Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua ( nêu dẫn chứng)
c/ Kết bài: Con người cần tu dưỡng ý chí từ việc nhỏ -> Khi đời làm việc lớn
3/ Viết bài
Viết phần mở kết 4/ Đọc sửa
II/ GHI NHỚ: SGK- 50
III/ LUYỆN TẬP:
- Hoàn thành văn Viết hoàn chỉnh văn nộp vào thứ ngày 24/2/2020 theo địa mail :
(7)-Tuần 25- TIẾT 92
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”.
1/ Tìm hiểu đề - tìm ý
- Vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn người tạo dựng thành để hưởng -> Đạo lí đẹp đẽ người Việt Nam Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa phân tích chứng thích hợp -> chứng minh vấn đề đắn
2/ Lập dàn bài
a/ Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề cần chứng minh : “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”
b/ Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ ( ngắn gọn) -> Lòng biết ơn * Chứng minh: Dùng dẫn chứng lí lẽ phân tích:
+ Từ xưa nhân dân ta ln nhớ tới cội nguồn , luôn biết ơn người cho hưởng thành tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc sống
+ Đến nay, đạo lí phát huy
+ Những biểu đạo lí: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” * Dẫn chứng lịch sử:
Hằng năm cha ông ta vẵn nhớ ngày giỗ Tổ Hùng Vương ( 10 -3 âm lịch) để tìm với cội nguồn
“ Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Ngày nay, nhà nước ta trang trọng lấy ngày 10/3 làm ngày giỗ Quốc Tổ để nhớ ơn vua Hùng có cơng dựng nước Xây dựng tượng đài khắc ghi công ơn bậc tiền nhân ( tượng đài Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo )
* Dẫn chứng thực tế:
Các ngày cúng giỗ gia đình -> tưởng nhớ ơng bà, tổ tiên
Ngày thương binh liệt sĩ 27/7, ngày Nhà giáo Việt Nam ( 20/11), ngày Quốc tế phụ nữ ( 8/3) Nhằm nhớ người hi sinh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng , xây dựng nhà tình nghĩa -> Tri ân người góp phần máu xương cho hồ bình dân tộc
+ Đạo lí: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” Gợi cho em suy nghĩ gì? ( liên hệ thân)
c/ Kết bài:
- Chúng ta cần có hành động tích cực để ‘ nhớ nguồn”, “ nhớ kẻ trồng cây” phát huy đạo lí , truyền thống tốt đẹp cho hệ sau
3/ Thực hành
- Viết hoàn chỉnh văn nộp vào thứ ngày 24/2/2020 theo địa mail :
(8)