Nhân dân có một truyền thống quý báu là tinh thần yêu nước nồng nàn.. Nhân dân ta có truyền thống quý báu là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Câu 2: Việc kết hợp khéo léo nghệ thuật tương phản,
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 (Năm học: 2009 – 2010)
Mức độ Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TỔNG SỐ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản C 1, 3,7, 9 0,25(1) C 2 0,25 5 2 Tiếng Việt C 4, 5,6 0,25 3 0,75 Tập làm văn C 8 0,25 C1 (II) 1 C 2 (II) 6 1 0,25 2 7 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1,75 5 1,25 1 1 1 6 9 3 2 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học: 2009 – 2010) MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh
Lớp: Trường:
Số báo danh:
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Số phách:
-Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo: Số phách I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 3 điểm) Câu 1: Qua văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả Hồ Chí Minh muốn khẳng định: A Nhân dân có một truyền thống quý báu là tinh thần yêu nước nồng nàn B Nhân dân ta có truyền thống quý báu là “Tôn sư trọng đạo” C Nhân dân ta có truyền thống quý báu là “Uống nước nhớ nguồn” D Nhân dân ta có truyền thống quý báu là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Câu 2: Việc kết hợp khéo léo nghệ thuật tương phản, tăng cấp được sử dụng thành công trong văn bản nào?
A Ca Huế trên sông Hương B Đức tính giản dị của Bác Hồ C Sống chết mặc bây D Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Câu 3: Trong văn bản “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”, thái độ của Phan Bội Châu thể hiện như thế nào với Va-ren? A Kính trọng B Khinh bỉ C Yêu mến D Cảm phục Câu 4: Xét về cấu tạo, câu văn “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.” dùng phép liệt kê gì? A Liệt kê không theo từng cặp B Liệt kê không tăng tiến
C Liệt kê theo từng cặp D Liệt kê tăng tiến
Câu 5: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
A Mẹ đi làm B Trời mưa C Bạn học bài chưa? D Tiếng sáo diều!
Câu 6: Trạng ngữ trong câu:“Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.” là?
A Cối xay tre B Nặng nề quay C Từ ngàn đời nay D Xay nắm thóc
Đề chính thức
Đề chẵn
Đề chính thức
Đề chẵn
Trang 2Câu 7: Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ?
A Tấc đất, tấc vàng B Nhất thì, nhì thục
C Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng D Một nắng hai sương
Câu 8: Tình huống nào sau đây cần viết báo cáo?
A Gia đình khó khăn cần được miễn giảm học phí
B Giáo viên chủ nhiệm cần biết kết quả thi đua giữa các tổ trong tuần qua
C Lớp tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm
D Hai bên thỏa thuận với nhau về việc thuê nhà
Câu 9: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ một câu tục ngữ nói về con người và xã hội Nêu rõ ý nghĩa nội dung và
nghệ thuật của câu tục ngữ đó
Câu 2: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học: (2009 – 2010)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
* Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Riêng câu 9 chọn đúng được 1 điểm (nối đúng mỗi cột 0,25 điểm)
Câu 9: 1 - c 2 - a 3 - d 4 - b
II Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
- Chép đúng một câu tục ngữ về con người và xã hội (0,5 điểm)
- Nêu được giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ (0,5 điểm)
Câu 2: ( 6 điểm)
* Hình thức: (1 điểm) Trình bày sạch đẹp, lời văn trong sáng rõ ràng, câu văn đúng ngữ pháp,
không sai lỗi chính tả (1 điểm)
* Nội dung: (5 điểm)
* Mở bài: (0,5 đ)
- Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống con người
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
* Thân bài: (4đ)
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích (Dẫn chứng)
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống
+ Ý thức bảo vệ rừng quá kém sẽ gây ra hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của con người
+ Bảo vệ rừng là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng
Đề chẵn
Trang 3* Kết bài: (0,5 đ)
- Bảo vệ rừng là vấn đề quan trọng, cần thiết
- Thái độ của em trong vấn đề bảo vệ rừng