KiĨm tra häc kú II- M«n VËt lý I: Tr¾c nghiªm kh¸ch quan: C©u 1: Trong các tính chất sau, tính chất nào khơng phải là tính chất của đường cảm ứng từ?Chọn một câu trả lời A. Đối với nam châm, đường cảm ứng từ đi ra từ cực bắc và đi vào từ cực nam. B. Chiều của đường cảm ứng từ là chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử đặt cân bằng tại bất kì điểm nào trên đường này. C. Tại bất kì điểm nào trong từ trường cũng có thể vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ. D. Đường cảm ứng từ ln là những đường cong trùng với phương của vectơ cảm ứng tại điểm đó. Câu 2 Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt trong khơng khí vng góc nhau (cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây I 1 = 2A, I 2 = 10A. Xác định vị trí những điểm N có vectơ cảm ứng từ gây ra bởi hai dòng điện bằng khơng. Chọn một câu trả lời A. Tập hợp các điểm N nằm trên đường thẳng y = 2x B. Tập hợp các điểm N nằm trên đường thẳng y = x. C. Tập hợp các điểm N nằm trên đường thẳng y = 2x. D. Tập hợp các điểm N nằm trên đường thẳng y = 5x C©u 3: Bắn một electrôn với vận tốc V vào từ trường đều có cảm ứng từ là 0,4 T theo phương hợp với cảm ứng từ một góc 90 0 , thì nó chuyển động theo quỹ đạo hình tròn bán kính 0,4 cm .Vận tốc của electrôn là: a. 28.10 -8 m/s; b. 2,8.10 -8 m/s; c. 2,8.10 8 m/s; d. 28.10 8 m/s. C©u 4: Cho 2 vòng dây dẫn đồng trục. Nếu trong 1 vòng dây đột nhiên xuất hiện 1 dòng điện có chiều như hình vẽ thì vòng kia sẽ A. không chòu 1 lực tác dụng nào. B. chòu lực tác dụng hướng về bên phải. C. chòu lực tác dụng hướng về bên trái. D. chuyển động tròn xung quanh trục của nó C©u 5: Hai cuộn dây có độ tự cảm 2mH và 6mH mắc nối tiếp với nhau nhưng cách nhau khá xa. Hỏi năng lượng từ trường mà chúng tích lũy được là bao nhiêu khi có dòng điện 1A qua chúng? A. 4J B. 4mJ C. 8.10 3 J D. 8.10 -3 J C©u 6: Gọi độ tụ của các lọai mắt như sau ở trạng thái không điều tiết( quan s¸t vËt ë ®iĨm cùc viƠn): D 1 với mắt bình thường (không có tật); D 2 với mắt cận thò ; D 3 với mắt viễn thò. So sánh các độ tụ này cho ta kết quả nào ? A. D 1 > D 2 >D 3 B. D 2 > D 1 >D 3 C. D 3 > D 1 >D 2 D. Kết quả khác A, B,C. C©u 7: Một mắt cận thò đeo kính -2đp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực không điều tiết (kính sát mắt ) , điểm cực cận cách mắt 10cm . Khi đeo kính mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 12,5cm B. 20 cm C. 25cm D. 50cm C©u 8: Hai ngän ®Ìn S 1 vµ S 2 ®Ỉt c¸ch nhau 16 (cm) trªn trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh cã tiªu cù lµ f = 6 (cm)vµ ®Ỉt ë hai bªn thÊu kÝnh. ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh cđa S 1 vµ S 2 trïng nhau t¹i S’. Kho¶ng c¸ch tõ S’ tíi thÊu kÝnh lµ: A. 12 (cm) B. 6,4 (cm) C. 5,6 (cm) D. 4,8 (cm) C©u 9: Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mỈt AB cđa mét l¨ng kÝnh cã chiÕt st 2n = vµ gãc chiÕt quang A = 30 0 . Gãc lƯch cđa tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ: A. D = 5 0 B. D = 13 0 C. D = 15 0 D. D = 22 0 C©u 10: Mét b¶n hai mỈt song song cã bỊ dµy 6 (cm), chiÕt st n = 1,5 ®ỵc ®Ỉt trong kh«ng khÝ. §iĨm s¸ng S c¸ch b¶n 20 (cm). ¶nh S’ cđa S qua b¶n hai mỈt song song c¸ch b¶n hai mỈt song song mét kho¶ng A. 10 (cm) B. 14 (cm) C. 18 (cm) D. 22(cm) I 1 I 2 II: Tự luận Bài 1 TKHT tiêu cự f=10 cm. Vật sáng AB cho ảnh A B cách vật 45cm. Định vị trí vật và ảnh và xác định độ phóng đại ảnh. Bài 2: Cho một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = 20cm, có bán kính khẩu độ R. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính với d = 30cm a) Xác định vị trí ,tính chất độ lớn của ảnh. b) Ghép sát với thấu kính trên một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 = 30cm, Với nguồn sáng điểm ở trên, xác định các ảnh tạo bởi quang hê. c) Một ngời mắt bình thờng quan sát nguồn sáng điểm S qua thấu kính L 1 . Hỏi phải đặt S ở đâu để mắt ngơì quan sát S qua kính mà không phải điều tiết. Mắt đặt sát sau thấu kính. . KiĨm tra häc kú II- M«n VËt lý I: Tr¾c nghiªm kh¸ch quan: C©u 1: Trong các tính chất sau,. quỹ đạo hình tròn bán kính 0,4 cm .Vận tốc của electrôn là: a. 28.10 -8 m/s; b. 2,8.10 -8 m/s; c. 2,8.10 8 m/s; d. 28.10 8 m/s. C©u 4: Cho 2 vòng dây dẫn