Hải Phòng 18/4/2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 10 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Một dòng điện có cường độ dòng điện 5A chạy qua vòng dẫy dẫn tròn bán kính R = 10cm. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện sinh ra tại tâm vòng dây là: A. 0,45.10 -7 T B.1,57.10 -5 T C. 3,14.10 -5 T D. 0,14.10 -5 T Câu 2: Dòng điện thẳng dài gây từ trường tại điểm M là B M và tại điểm N là B N . Nếu B M = 2B N thì khoảng cách từ các điểm M và N đến dòng điển là r M và r N theo tỉ lệ: A. r M : r N = 0,25 B. r M : r N = 2 C. r M : r N = 0,5 D. r M : r N = 4 Câu 3: Gọi các khoảng cách hình học từ vật và ảnh của vật tới thấu kính có giá trị đại số là d và d ’ , f là tiêu cự thấu kính; k là độ phóng đại ảnh của vật qua thấu kính. Hệ thức viết đúng về mối quan hệ giữa các yếu tố là: A. k = f /(d-f) B.kd/(k-1) C. f = -d’/(k-1) D. k =(d’-f)/f Câu 4: Chọn phát biểu sai? Trong hiện tượng cảm ứng điện từ thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có đặc điểm: A. Chống lại nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng B. Luôn ngược chiều với từ trường bên ngoài C. Luôn cùng chiều với từ trường bên ngoài giảm D. Chống lại sự biến thiên của từ trường ngoài Câu 5: Cho OC v và OC C là khoảng cách từ điểm cực viễn và điểm cực cận tới mắt; f và k là tiêu cự và độ phóng đại của kính lúp. Độ bội giác khi ngắm chừng qua kính lúp ở điểm cực viễn được tính theo công thức là: A. G = C V OC OC k B. G = f OC C C. G = k V C OC OC D. G = k Câu 6: Chọn câu phát biểu sai? Đặc điểm của mắt viễn thị là: A. Tiêu cự cực đại tăng so với lúc chưa có tật B. nhìn vật ở xa vô cực đã phải điều tiết C. Sửa tật bằng cách đeo kính có độ tụ âm D. Khoảng cực cận tăng so với lúc chưa có tật Câu 7: Nhìn một ngọn đèn ở đáy bể nước dưới góc tới nhỏ ta cảm thấy độ sâu của nó chỉ cách mặt nước 60cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ sâu thực tế của nước trong bể là: A. 100cm B. 120cm C. 80cm D. 50cm Câu 8: Một khung dây dẫn kín đặt trong từ trường đều, có trục quay của khung dâu vuông góc với vecto cảm ứng từ B. Trong một vòng quay của khung dây thì dòng điện cảm ứng trong khung dây đổi chiều A. 4 lần B. 1 lần C. 8 lần D. 2 lần Câu 9: Thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5. Khi đặt trong không khí thấu kính có tiêu cự là 10cm. Nếu đặt thấu kính đó vào nước (có chiết suất là 4/3) thì tiêu cự của thấu kính là: A. 40cm B. 10cm C. -10cm D. -40cm Câu 10: Một lăng kính chiết suất n, góc chiết quang A. Khi tia sáng tới lăng kính dưới góc tới i nhỏ cho tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc A thì góc lệch D giữa tia ló so với tia tới là: A. D = A-2i B. D = ni – A C. D = A(n-1) D. D = 2i+A Câu 11: Một dòng điện với cường dộ 0,5A chạy qua ống dây có độ tự cảm L = 0,1H thì năng lượng từ của ống dây có trị số là: A. 0,0125J B. 0,005J C. 0,025J D. 0,25J Câu 12: Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang. Nếu góc tới là x ≠0, góc khúc xạ là y thì luôn có: A. x> y B.x ≤y C x ≥y D. x< y Câu 13: Một electron bay vào vùng không gian có từ trường đều, vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Quỹ đạo electron trong từ trường là một đường tròn bán kính R. Khi tăng cảm ứng từ tăng lên 4 lần thì bán kính quỹ đạo của electron A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 4 lần C. giảm đi một nửa D. tăng gấp 4 lần Câu 14: Hai dây dẫn thẳng song song đặt cách nhau r trong chân không, cường độ dòng điện chạy qua theo thứ tự là I 1 và I 2 . Lực từ tương tác lên một đơn vị chiều dài dây dẫn là: A. 2.10 -7 I 1 I 2 r -1 B. 2.10 -7 I 1 I 2 r -2 C. 2π.10 -7 I 1 I 2 r -1 D. 4π.10 -7 I 1 I 2 r -2 Hải Phòng 18/4/2011 Phần II: Tự Luận Bài 1: x A B C D x y B V Hai thanh dẫn Ax và By cố định được nối với nhau bằng điện trở R = 20Ω, thanh dẫn CD điện trở không đáng kể có chiều dài 40cm trượt đều trên hai cạnh Ax và By với vận tốc v = 20m/s. Véc tơ cảm ứng từ B có hướng vuông góc với mặt phẳng khung dây và vuông góc với vận tốc v, độ lớn B = 0,5T. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây kín ACDB? Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây và cường độ dòng điện chạy qua điện trở R. Bài 2: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 12,5cm đến 50cm. Để nhìn được vật ở xa vô cực trong trạng thái không điều tiết phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là bao nhiêu? Khi đeo kính đó người này sẽ đọc được trang sách gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 3: Về độ bội giác của kính lúp Vẽ và chỉ rõ trên hình góc trông α 0 , khoảng cách Đ Vẽ và chỉ rõ ảnh A 1 B 1 cuả AB qua kính lúp, vị trí mắt, chỉ rõ góc trông α và khoảng ngắm chừng qua kính lúp. Viết công thức tính độ bội giác của kính lúp. . Hải Phòng 18/4/2 011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 10 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Một dòng điện có cường độ dòng điện 5A chạy. 2.10 -7 I 1 I 2 r -2 C. 2π.10 -7 I 1 I 2 r -1 D. 4π.10 -7 I 1 I 2 r -2 Hải Phòng 18/4/2 011 Phần II: Tự Luận Bài 1: x A B C D x y B V Hai thanh dẫn Ax và By cố định được nối với nhau bằng. góc lệch D giữa tia ló so với tia tới là: A. D = A-2i B. D = ni – A C. D = A(n-1) D. D = 2i+A Câu 11: Một dòng điện với cường dộ 0,5A chạy qua ống dây có độ tự cảm L = 0,1H thì năng lượng từ của