1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra Học kỳ II lớp 11 năm 2012 - 2013, THPT Lê Thánh Tông tỉnh Gia Lai Môn Vật lý

13 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 350,45 KB

Nội dung

SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới A. i > 43 0 B. i > 42 0 C. i > 49 0 D. i < 49 0 Câu 2: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,6T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng: A. 0 Wb B. 0,064 Wb C. 0,048 Wb D. 480 Wb Câu 3: Trên vành kính lúp ghi x10 (hoặc 10x). Tiêu cự của kính lúp này là: A. 5 cm B. 25 cm C. 10 cm D. 2,5 cm Câu 4: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là: A. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật B. Ảnh thật ngược chiều với AB C. Ảnh thật cùng chiều với AB D. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật Câu 5: Đặt một vật sáng nhỏ AB có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính 50 cm thì cho ảnh A’B’. Độ phóng đại của ảnh là: A. B. C. - D. - Câu 6: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì: A. Mắt điều tiết tối đa B. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ C. Mắt không điều tiết D. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất Câu 7: Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật sáng nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Độ bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực là: A. 5 B. 12,5 C. 2,5 D. 25 Câu 8: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với: A. Các điện tích chuyển động B. Nam châm chuyển động C. Các điện tích đứng yên D. Nam châm đứng yên Câu 9: Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào: A. Chiều dài của dây dẫn mang dòng điện B. Độ lớn cảm ứng từ C. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn D. Điện trở của dây dẫn Câu 10: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức A. e tc = - B. e tc = -L C. e tc = - D. e tc = -L Câu 11: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. Không khí vào nước đá B. Không khí vào thuỷ tinh C. Nước vào không khí D. Không khí vào nước Câu 12: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1A và cùng chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều 2 dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn: A. 5.10 -7 T B. 5.10 -6 T C. 7,5.10 -7 T D. 7,5.10 -6 T Câu 13: Một ống dây dài 50cm có 100 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A, đặt trong không 3 2 2 3 2 3 3 2 . i L t ∆ ∆ i t ∆ ∆ t i ∆ ∆ t i ∆ ∆ khí. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 8.10 -4 T B. 1,6.10 -5 T C. 16.10 -5 T D. 8.10 -5 T Câu 14: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào A. Độ lớn vận tốc của điện tích B. Độ lớn cảm ứng từ C. Khối lượng của điện tích D. Giá trị của điện tích Câu 15: Lực Lorenxơ là lực tác dụng giữa A. Điện tích đứng yên và điện tích chuyển động B. Từ trường và điện tích đứng yên C. Từ trường và điện tích chuyển động D. Hai điện tích chuyển động Câu 16: Một vật phẳng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 0,5m ta thu được ảnh thật A’B' cao 4 cm. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: A. 1,5 cm B. 15 cm C. 100 cm D. 150 cm Câu 17: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n vào không khí, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây? A. tanr = n B. sinr = C. tanr = D. sinr = n Câu 18: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông? A. N.m/A B. N.m.A C. Wb D. T.m 2 Câu 19: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì A. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới B. Góc khúc xạ bé hơn góc tới C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Tia khúc xạ và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện giảm nhanh B. Dòng điện tăng nhanh C. Dòng điện biến thiên nhanh D. Dòng điện có giá trị lớn II- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ (Làm bài trên giấy thi). A- Chương trình chuẩn Bài 1. (1 điểm) Một dòng điện cường độ 10 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 20 cm. Bài 2. (4 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách kính 25cm. a) Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh. Vẽ ảnh. b) Phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. B- Chương trình nâng cao Bài 1.(1 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Bài 2. (4 điểm) Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 90 cm. a) Đây là thấu kính gì? Vì sao? b)Xác định tiêu cự của thấu kính. c) Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? HẾT 1 n 1 n SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):. DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Đặt một vật sáng nhỏ AB có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm và cách thấu kính 10 cm thì cho ảnh A’B’. Độ phóng đại của ảnh là: A. B. - C. D. - Câu 2: Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào: A. Điện trở của dây dẫn B. Độ lớn cảm ứng từ C. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn D. Chiều dài của dây dẫn mang dòng điện Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện giảm nhanh B. Dòng điện tăng nhanh C. Dòng điện biến thiên nhanh D. Dòng điện có giá trị lớn Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. Không khí vào thuỷ tinh B. Không khí vào nước C. Không khí vào nước đá D. Nước vào không khí Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 3,2m trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1A và cùng chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều 2 dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn: A. 7,5.10 -7 T B. 7,5.10 -6 T C. 5.10 -6 T D. 5.10 -7 T Câu 6: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì A. Góc khúc xạ bé hơn góc tới B. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Tia khúc xạ và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau Câu 7: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với: A. Nam châm đứng yên B. Nam châm chuyển động C. Các điện tích đứng yên D. Các điện tích chuyển động Câu 8: Lực Lorenxơ là lực tác dụng giữa A. Từ trường và điện tích đứng yên B. Điện tích đứng yên và điện tích chuyển động C. Từ trường và điện tích chuyển động D. Hai điện tích chuyển động Câu 9: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,6T sao cho các đường sức song song với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng: A. 0,048 Wb B. 480 Wb C. 0 Wb D. 0,064 Wb Câu 10: Một tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 =3/2) vào nước (n 2 = 4/3). Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới A. i > 63 0 B. i < 49 0 C. i > 42 0 D. i > 49 0 Câu 11: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào A. Khối lượng của điện tích B. Giá trị của điện tích C. Độ lớn vận tốc của điện tích D. Độ lớn cảm ứng từ Câu 12: Một ống dây dài 250cm có 100 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? 3 2 2 3 2 3 3 2 A. 8.10 -4 T B. 1,6.10 -5 T C. 16.10 -5 T D. 8.10 -5 T Câu 13: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là: A. Ảnh thật ngược chiều với AB B. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật C. Ảnh thật cùng chiều với AB D. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật Câu 14: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông? A. N.m/A B. N.m.A C. Wb D. T.m 2 Câu 15: Một vật phẳng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 5cm ta thu được ảnh thật A’B' cao 6 cm. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: A. 1,5 cm B. 15 cm C. 100 cm D. 150 cm Câu 16: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây? A. tanr = n B. sinr = C. tanr = D. sinr = n Câu 17: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì: A. Mắt điều tiết tối đa B. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất C. Mắt không điều tiết D. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ Câu 18: Trên vành kính lúp ghi x5 (hoặc 5x). Tiêu cự của kính lúp này là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 19: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức A. e tc = - B. e tc = -L C. e tc = - D. e tc = -L Câu 20: Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật sáng nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10 cm. Độ bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực là: A. 5 B. 12,5 C. 2,5 D. 25 II- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ (Làm bài trên giấy thi). A- Chương trình chuẩn Bài 1. (1 điểm) Một dòng điện cường độ 10 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 40 cm. Bài 2. (4 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách kính 15cm. a) Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh. Vẽ ảnh. b) Phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật cao gấp 4 lần vật. B- Chương trình nâng cao Bài 1.(1 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 4A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Bài 2. (4 điểm) Qua một thấu kính, ảnh ảo của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 90 cm. a) Đây là thấu kính gì? Vì sao? b)Xác định tiêu cự của thấu kính. c) Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật cao gấp 5 lần vật? 1 n 1 n . i L t ∆ ∆ i t ∆ ∆ t i ∆ ∆ t i ∆ ∆ SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):. DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật sáng nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Độ bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực là: A. 5 B. 25 C. 12,5 D. 2,5 Câu 2: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,6T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng: A. 480 Wb B. 0,048 Wb C. 0,064 Wb D. 0 Wb Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì A. Tia khúc xạ và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau B. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới C. Góc khúc xạ bé hơn góc tới D. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện có giá trị lớn B. Dòng điện tăng nhanh C. Dòng điện giảm nhanh D. Dòng điện biến thiên nhanh Câu 5: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào A. Giá trị của điện tích B. Độ lớn cảm ứng từ C. Độ lớn vận tốc của điện tích D. Khối lượng của điện tích Câu 6: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với: A. Nam châm đứng yên B. Nam châm chuyển động C. Các điện tích đứng yên D. Các điện tích chuyển động Câu 7: Lực Lorenxơ là lực tác dụng giữa A. Điện tích đứng yên và điện tích chuyển động B. Từ trường và điện tích đứng yên C. Từ trường và điện tích chuyển động D. Hai điện tích chuyển động Câu 8: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1A và cùng chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều 2 dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn: A. 5.10 -6 T B. 7,5.10 -6 T C. 7,5.10 -7 T D. 5.10 -7 T Câu 9: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là: A. Ảnh thật ngược chiều với AB B. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật C. Ảnh thật cùng chiều với AB D. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật Câu 10: Một ống dây dài 50cm có 100 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 8.10 -4 T B. 1,6.10 -5 T C. 16.10 -5 T D. 8.10 -5 T Câu 11: Một vật phẳng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 0,5m ta thu được ảnh thật A’B' cao 4 cm. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: A. 15 cm B. 1,5 cm C. 100 cm D. 150 cm Câu 12: Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào: A. Chiều dài của dây dẫn mang dòng điện B. Điện trở của dây dẫn C. Độ lớn cảm ứng từ D. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn Câu 13: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông? A. N.m/A B. N.m.A C. Wb D. T.m 2 Câu 14: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. Không khí vào thuỷ tinh B. Nước vào không khí C. Không khí vào nước D. Không khí vào nước đá Câu 15: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n vào không khí, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây? A. tanr = n B. sinr = C. tanr = D. sinr = n Câu 16: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì: A. Mắt điều tiết tối đa B. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất C. Mắt không điều tiết D. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ Câu 17: Trên vành kính lúp ghi x10 (hoặc 10x). Tiêu cự của kính lúp này là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 18: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức A. e tc = - B. e tc = -L C. e tc = - D. e tc = -L Câu 19: Đặt một vật sáng nhỏ AB có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính 50 cm thì cho ảnh A’B’. Độ phóng đại của ảnh là: A. - B. C. D. - Câu 20: Một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới A. i < 49 0 B. i > 42 0 C. i > 49 0 D. i > 43 0 II - PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ (Làm bài trên giấy thi). A- Chương trình chuẩn Bài 1. (1 điểm) Một dòng điện cường độ 10 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 20 cm. Bài 2. (4 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách kính 25cm. a) Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh. Vẽ ảnh. b) Phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. B- Chương trình nâng cao Bài 1.(1 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Bài 2. (4 điểm) Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 90 cm. a) Đây là thấu kính gì? Vì sao? b)Xác định tiêu cự của thấu kính. c) Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? HẾT SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ 11 1 n 1 n . i L t ∆ ∆ i t ∆ ∆ t i ∆ ∆ t i ∆ ∆ 2 3 2 3 3 2 3 2 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):. DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Trên vành kính lúp ghi x5 (hoặc 5x). Tiêu cự của kính lúp này là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. Không khí vào thuỷ tinh B. Nước vào không khí C. Không khí vào nước D. Không khí vào nước đá Câu 3: Một vật phẳng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 5cm ta thu được ảnh thật A’B' cao 6 cm. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: A. 15 cm B. 1,5 cm C. 100 cm D. 150 cm Câu 4: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì: A. Mắt điều tiết tối đa B. Mắt không điều tiết C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất D. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ Câu 5: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây? A. tanr = n B. sinr = n C. sinr = D. tanr = Câu 6: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức A. e tc = - B. e tc = -L C. e tc = - D. e tc = -L Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 3,2m trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1A và cùng chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều 2 dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn: A. 5.10 -6 T B. 7,5.10 -6 T C. 7,5.10 -7 T D. 5.10 -7 T Câu 8: Lực Lorenxơ là lực tác dụng giữa A. Hai điện tích chuyển động B. Từ trường và điện tích chuyển động C. Điện tích đứng yên và điện tích chuyển động D. Từ trường và điện tích đứng yên Câu 9: Một ống dây dài 250cm có 100 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 8.10 -4 T B. 1,6.10 -5 T C. 16.10 -5 T D. 8.10 -5 T Câu 10: Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào: A. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn B. Điện trở của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn mang dòng điện D. Độ lớn cảm ứng từ Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện tăng nhanh B. Dòng điện có giá trị lớn C. Dòng điện giảm nhanh D. Dòng điện biến thiên nhanh Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông? A. N.m/A B. T.m 2 C. Wb D. N.m.A Câu 13: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào A. Độ lớn cảm ứng từ B. Khối lượng của điện tích C. Giá trị của điện tích D. Độ lớn vận tốc của điện tích Câu 14: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì 1 n 1 n . i L t ∆ ∆ i t ∆ ∆ t i ∆ ∆ t i ∆ ∆ A. Tia khúc xạ và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau B. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Góc khúc xạ bé hơn góc tới Câu 15: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là: A. Ảnh thật ngược chiều với AB B. Ảnh thật cùng chiều với AB C. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật Câu 16: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,6T sao cho các đường sức song song với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng: A. 0 Wb B. 0,048 Wb C. 0,064 Wb D. 480 Wb Câu 17: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với: A. Nam châm chuyển động B. Các điện tích chuyển động C. Nam châm đứng yên D. Các điện tích đứng yên Câu 18: Đặt một vật sáng nhỏ AB có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm và cách thấu kính 10 cm thì cho ảnh A’B’. Độ phóng đại của ảnh là: A. - B. C. D. - Câu 19: Một tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 3/2) vào nước (n 2 = 4/3). Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới A. i < 49 0 B. i > 49 0 C. i > 42 0 D. i > 63 0 Câu 20: Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật sáng nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10 cm. Độ bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực là: A. 5 B. 12,5 C. 25 D. 2,5 II- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ (Làm bài trên giấy thi). A- Chương trình chuẩn Bài 1. (1 điểm) Một dòng điện cường độ 10 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 40 cm. Bài 2. (4 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách kính 15cm. a) Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh. Vẽ ảnh. b) Phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật cao gấp 4 lần vật. B- Chương trình nâng cao Bài 1.(1 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 4A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Bài 2. (4 điểm) Qua một thấu kính, ảnh ảo của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 90 cm. a) Đây là thấu kính gì? Vì sao? b)Xác định tiêu cự của thấu kính. c) Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật cao gấp 5 lần vật? HẾT 2 3 2 3 3 2 3 2 Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai TrườngTHPT Lê Thánh Tông Đáp án Lý 11 I – Phần trắc nghiệm. (5 điểm - mỗi câu 0,25 điểm) Mã đề 132 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án C B D A C A A C D B C B D C C C A B C D Mã đề 209 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án A A D D D C C C C A A B D B B C A A B C Mã đề 357 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án A C D A D C C A D D C B B B A A B B A C Mã đề 485 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án A B A A D B D B B B B D B C C A D C D D II – Phần tự luận. (5 điểm) Dành cho mã đề 132 và 357 A- Chương trình chuẩn Bài 1 (1 điểm) Cảm ứng từ tại điểm M: B = 2.10 -7 . ……………………………………………………………………….0,5đ Với I = 10 A, r = 0,2 m Ta có: B = 2.10 -7 . = 10 -5 T ………………………………………………… 0,5đ Bài 2 (4 điểm) a) Ta có: ……………………………………………………………0,25đ d’ = = 100 cm > 0 ảnh thật, cách kính 100cm ………………………………………………………0,5đ Độ phóng đại: k = - = - 4 < 0 ảnh và vật ngược chiều. ……………………………………………………………0,5đ = = 4.2 = 8 cm ……………………………………………………… 0,25đ ……………0,5đ I r 10 0,2 ' 111 ddf += ⇒ 2025 20.25. − = − fd fd 25 100' −= d d ' 'A B .k AB A B O A’ B’ F F’ . . b) Vì là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật nên ta có: k = - = 4 …………………………………………………………………….0,5đ d 1 ’ = - 4d 1 ……………………………………………………………………0,25đ Mặc khác: d 1 = = = ………………………………… 0,5đ - 4d 1 2 – 20d 1 = - 80d 1 4d 1 2 – 60d 1 = 0 d 1 = 15 cm < d = 25 cm …………… 0,5đ Vậy phải dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10 cm thì vật cho ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. …0,25đ B- Chương trình Nâng cao Bài 1 (1 điểm) Suất điện động tự cảm trong ống dây: …………………………………………………………………0,5đ Với L = 0,1H, i 1 = 2A, i 2 = 0, = 4s Ta có: = 0,05 (V) …………………………………………………… 0,5đ Bài 2 (4 điểm) a) Đây là thấu kính hội tụ. Vì vật thật cho ảnh thật. …………………………0,25đ b) Vì ảnh thật cao gấp 2 lần vật nên: k = - = - 2 d’ = 2d …………………………………………………………0,5đ Mặc khác: vì vật và ảnh cách nhau 90 cm nên d + d’ = 90 ………………………………………………………………………0,25đ d + 2d = 90 d = 30 cm ……………………………………………………… 0,25đ d’ = 60 cm …………………………………………………………0,25đ Vậy: f = = 20 cm. ……………………………………………………0,25đ c) Trước khi dịch chuyển, vì vật cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật nên: k = - = -5 d’ = 5d …………………………………………………………… 0,5đ Mặc khác: d = ………………………………………………0,25đ 5d 2 – 20d = 100d 5d 2 – 120d = 0 d = 24 cm …………………………… 0,25đ Sau khi di chuyển, vì vật cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật nên: k = - = 5 d 1 ’ = - 5d 1 …………………………………………………….0,5đ Mặc khác: d 1 = ……………………………………0,25đ -5d 1 2 – 20d 1 = -100d 1 5d 1 2 – 80d 1 = 0 d 1 = 16 cm < d = 24 cm ……… 0,25đ 1 1 ' d d ⇒ fd fd −' '. 1 1 fd fd −− − 1 1 4 .4 204 80 1 1 −− − d d ⇔ ⇒⇒ tc i e L t ∆ = − ∆ t ∆ 2 0,1. 4 tc e = − d d' ⇒ ⇔ ⇒ 6030 60.30 ' '. + = + dd dd d d' ⇒ 205 100 5 .5 ' '. − = − = − d d fd fd fd fd ⇔ ⇒⇒ 1 1 ' d d ⇒ 205 100 5 .5 ' '. 1 1 1 1 1 1 −− − = −− − = − d d fd fd fd fd ⇔ ⇒⇒ [...]... 2 lần vật nên: ⇒ k = - = 2 d’ = - 2d d' d ………………………………………………………….0,5đ Mặc khác: vì vật và ảnh cách nhau 90 cm nên d + d’ = - 90 ………………………………………………………………………0,25đ ⇔ ⇒ d - 2d = - 90 d = 90 cm …………………………………………………………0,25đ d’ = -1 80 cm ……………………………………………………… 0,25đ Vậy: f = = 180 cm d d ' 90.( −180) = d + d ' 90 − 180 …………………………………………………0,25đ c) Trước khi dịch chuyển, vì vật cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật nên:...Vậy phải di chuyển vật lại gần thấu kính 8 cm thì vật cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật ……….0,25đ Dành cho mã đề 209 và 485 A- Chương trình chuẩn Bài 1 (1 điểm) Cảm ứng từ tại điểm M: B = 2.1 0-7 I r …………………………………………………………………….0,5đ Với I = 10A, r = 0,4 m Ta có: B = 2.1 0-7 = 5.1 0-6 T 10 ……………………………………………… 0,5đ 0, 4 Bài 2 (4 điểm) a) Ta có: 1 1 1 = + f d d' …………………………………………………………0,25đ d’ = = - 60 cm < 0 d f... khi dịch chuyển, vì vật cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật nên: ⇒ k = - = 5 d’ = - 5d d' d …………………………………………………………… 0,5đ Mặc khác: d = d ' f −5d f −900d = = d '− f −5d − f −5d − 180 …………………………………………0,25đ ⇔ 144 cm ……………………… 0,25đ ⇒ -5 d2 – 180d = -9 00d 5d2 – 720d = 0 d = Sau khi di chuyển, vì vật cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật nên: ⇒ k = - = -5 d1’ = 5d1 d1 ' d1 …………………………………………………….0,5đ Mặc khác: d1 = d1... ………………………………………………………0,5đ Độ phóng đại: k = - = 4 > 0 d' − 60 =− ảnh và vật cùng chiều d 15 ………………………………………………………… 0,5đ = = 4.2 = 8 cm k ' AB A B' …………………………………………………… 0,25đ B’ B A’ b) Vì là ảnh thật cao gấp 4 lần vật nên ta có: k =- =-4 F A F’ O …….0,5đ d1 ' d1 ………………………………………………………………… 0,5đ ⇒ d1’ = 4d1 ……………………………………………………………………0,25đ Mặc khác: d1 = = = 4d1df1 80 d1 ' f …………………………………… 0,5đ 4d11'− f f 4d − 20 ⇔ ⇒ 4d12... phải dịch chuyển vật ra xa thấu kính 10 cm thì vật cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật …0,25đ B- Chương trình Nâng cao Bài 1 (1 điểm) Suất điện động tự cảm trong ống dây: ∆i etc = − L ∆t …………………………………………………………………0,5đ ∆t Với L = 0,2H, i1 = 4A, i2 = 0, = 4s Ta có: = 0,2 (V) 4 etc = −0, 2 4 ……………………………………………………….0,5đ Bài 2 (4 điểm) a) Đây là thấu kính hội tụ Vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật …………………………0,25đ... 900d1 …………………………………… d '− f = 5d − f = 5d − 180 1 1 1 0,25đ ⇒ 5d12 – 180d1 = 900d1 5d12 – 1080d1 = 0 d1 ⇔ = 516 cm > d = 144 cm …….0,25đ Vậy phải di chuyển vật ra xa thấu kính 372 cm thì vật cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật ……0,25đ - HẾT - . SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 201 2- 2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 132 Họ,. t ∆ ∆ i t ∆ ∆ t i ∆ ∆ t i ∆ ∆ SỞ GD - ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 201 2- 2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 357 Họ,. THPT LÊ THÁNH TÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 201 2- 2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm 20phút, Tự luận 25phút) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: I- PHẦN

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w