1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Nội dung ôn tập Ngữ văn lớp 8 Tuần 26

9 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,75 KB

Nội dung

Trong khổ thơ tác giả sử dụng một loạt các câu hỏi tu từ và câu cảm thán, tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu này là:!. - Đoạn thơ là những kỷ niệm về thời kì huy hoàng của con hổ tro[r]

(1)

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

Năm học 2019 - 2020

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN

Phần I: Văn bản

Bài 1: Cho câu thơ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ

b Khổ thơ vừa chép nằm thơ nào? Của ai? Ra đời hoàn cảnh nào?

c Trong khổ thơ tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ câu cảm thán, tác dụng việc sử dụng kiểu câu gì? d Chứng minh rằng: “Đoạn thơ coi

tranh Tứ bình lộng lẫy”

Bài 2: Cho câu thơ sau: “Làng vốn làm nghề chài lưới” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ

b Khổ thơ vừa chép nằm thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời?

c Xác định biện pháp nghệ thuật có câu thơ cuối khổ thơ nêu tác dụng

d Bằng đoạn văn diễn dịch(khoảng 12 câu) nêu cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc(gạch chân rõ)

Bài 3:

a Chép thuộc lòng thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh Nêu hồn cảnh đời cảu thơ?

b Có cách hiểu cụm từ “vẫn sẵn sàng” câu thơ thứ hai? Đó cách hiểu nào?

c Giải thích ý nghĩa từ “sang” câu thơ thứ tư cảu thơ d Bằng đoạn văn quy nạp(10 câu) trình bày suy nghĩ em câu 3,4 thơ Trong đoạn có sử dụng câu ghép(gạch chân, rõ)

Phần II: Tiếng Việt

Bài 1: Nêu đặc điểm hình thức chức cảu kiểu câu nghi ván cầu khiến

Bài 2: Tìm câu nghi vấn câu cầu khiến ví dụ sau cho biết chúng có đặc điểm hình thức dùng với chức gì?

(2)

- Thế cho bắt à?

b Cụ tưởng sung sướng chăng?

c Anh có biết anh thiên tài hội họa khơng?

d Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau! e Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa!

Bài 3: Đặt câu cầu khiến câu nghi vấn để:

- Nói với bác hàng xóm cho mượn thang - Nói với mẹ để xin tiền mua sách

- Nói với bạn để mượn Phần III: Tập làm văn

Đề 1: Thuyết minh di tích lịch sử địa phương em. Đề 2: Thuyết minh ăn ngày tết: bánh chưng.

BGH duyệt Tổ trưởng CM

Nguyễn Thị Thanh Thủy

GV ND ôn tập

(3)

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

Năm học 2019 - 2020

ĐÁP ÁN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN

Phần I: Văn bản

Bài 1: Cho câu thơ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ

b Khổ thơ vừa chép nằm thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ-1935

c Trong khổ thơ tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ câu cảm thán, tác dụng việc sử dụng kiểu câu là:

- Đoạn thơ kỷ niệm thời kì huy hồng hổ q khứ

Nhưng than tất cịn kí ức khứ oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm đau đớn Các cụm từ trước câu thơ “nào đâu”, “đâu những”, cho thấy niềm nuối tiếc khơn cùng, xót xa hổ Tất khép lại, cịn lại hình ảnh thực tối tăm, gian cầm, tù túng khát khao mãnh liệt tự

d Chứng minh rằng: “Đoạn thơ coi tranh Tứ bình lộng lẫy”

- Đoạn thơ coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể

+ Cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” diễm ảo với hình ảnh hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn

+ Cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

+ Cảnh “bình minh xanh nắng gội” chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm

(4)

ở cảnh núi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, chúa sơn lâm đầy uy lực

- Nhưng dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Một loạt điệp ngữ :nào đâu, đâu những… lặp lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khn nguôi hổ cảnh không cịn thấy Và giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than u uất: “- Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?”

- Đoạn thơ mượn lời tâm hổ để diễn tả kín đáo tâm trạng khát vọng người: Tâm trạng nhà thơ lãng mạn, thân tù hãm tâm hồn nhớ thời hoàng kim tự do, bất hồ sâu sắc với thực tầm thường Đó tâm trạng người dân Việt Nam nước, nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” lịch sử dân tộc

- Đoạn thơ góp phần khơi sâu cảm hứng chủ đạo toàn bài: mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nước người ngày nước

Bài 2: Cho câu thơ sau: “Làng vốn làm nghề chài lưới” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ

b Khổ thơ vừa chép nằm thơ “ Quê hương” Tế Hanh Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) c Xác định biện pháp nghệ thuật có câu thơ cuối khổ thơ nêu tác dụng

- So sánh: “thuyền- tuấn mã” -> hồ hởi phút lên đường thể sức mạnh khơng ngăn thuyền khơi Hình ảnh so sánh diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn

- So sánh; ẩn dụ: “cánh buồm- mảnh hồn làng”-> Cánh buồm biểu trưng hóa trở thành linh hồn người dân chài, trở thành hồn vía quê hương - - Hình ảnh cánh buồm trở lên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng thể khát vọng ấm no hạnh phúc, bình yên người dân chài Sự so sánh khiến cho người đọc hình dung hình hồn vật, gợi vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn mang ý nghĩa lớn lao

(5)

với người, giống người với đời trải qua nhiều mưa nắng

- Nghệ thuật đảo trật tự từ : đưa động từ, tính từ miêu tả sức mạnh lên đầu câu ( phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt, rướn thân trắng): nhằm nhấn mạnh khẳng định sức mạnh vượt vũ bão người

e Bằng đoạn văn diễn dịch(khoảng 12 câu) nêu cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc(gạch chân rõ)

- Hình thức: Đoạn văn diễn dịch(câu chủ đề nằm đầu đoạn); khoảng 12 câu; có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc

- Nội dung:

+ “Làng vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu, giới thiệu miền quê ven biển với nghề chài lưới

+ Vị trí làng chài: cách biển nửa ngày sông

⇒ Cách giới thiệu tự nhiên cụ thể làng chài ven biển Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi

+ Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng + Khơng gian “trời xanh”, “gió nhẹ”

⇒ Người dân chài đánh cá buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn chuyến khơi đầy thắng lợi

+ Hình ảnh thuyền “hăng tuấn mã”: phép so sánh thể dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi, hồ hởi, tư tráng sĩ trai làng biển

+ “Cánh buồn mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, biểu tượng làng chài quê hương

+ Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với động từ mạnh: thuyền từ tư bị động thành chủ động

⇒ Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm linh hồn làng chài

⇒ Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống Bài 3:

(6)

b Có hai cách hiểu cụm từ “vẫn sẵn sàng” câu thơ thứ hai Đó cách hiểu:

- Thứ nhất: Các thức ăn “cháo bẹ” “rau măng” ln có, ln sẵn sàng, chí cịn có sẵn đến mức dư thừa

- Thứ hai: Dù phải ăn uống kham khổ, sống điều kiện khó khăn tinh thần người cách mạng ln sẵn sàng trước hồn cảnh

c Giải thích ý nghĩa từ “sang” câu thơ thứ tư thơ - Ở Pác Bó, Người đc sống gần gũi với thiên nhiên

- Nhưng hết niềm vui người chiến sĩ yêu nc vĩ đại sau 30 năm xa nc, trở sống lòng đất nc yêu dấu trực tiếp lãnh đạo đất nước để cứu nước, cứu dân

- Đặc biệt lúc này, Bác cịn vui Người tin thời giải phóng DT đến gần, điều mà Bác chiens đấu suốt đời để đạt tới trở thành thực So với niềm vui lớn lao nhg gian khổ sinh hoạt đâu có ý nghĩa gì!

d. Bằng đoạn văn quy nạp(10 câu) trình bày suy nghĩ em câu

thơ thứ thơ Trong đoạn có sử dụng câu ghép(gạch chân, rõ)

- Hình thức: Đoạn văn quy nạp(câu chủ đề cuối đoạn), 10 câu có sử dụng câu ghép

- Nội dung:

Ngay câu thơ thứ 3…

- Câu 3: tưởng thuật lại việc đơn giản lại khắc họa đc hình tượng người chiến sĩ CM với tư uy nghi lồng lộng núi rừng Pác Bó Và phải có tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự làm CM hồn cảnh khó khăn

- Câu 4: giúp ta hiểu đời, lòng người HCM Cuộc đời làm CM đầy gian khổ hi sinh mà Bác lại thấy “thật sang” trg hành trình làm CM, Bác tình cờ sống thiên nhiên mà Bác mong ước, sau hành trình hoạt động nước ngồi, Bác đc trở hoạt động CM q hương mình, mục đích việc làm CM cao đẹp: cứu nước, cứu dân Trg h/c ta thấy đc nguyên vẹn cốt cách người c/sĩ CM nước, dân với “ ham muốn cho nước ta hoàn toàn độc lập, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành.”

-> Hai câu cuối khắc họa chân thực sinh động hình tượng người chiến sĩ CM tầm vóc, tư tinh thần

Phần II: Tiếng Việt

Bài 1: Nêu đặc điểm hình thức chức cảu kiểu câu nghi vấn cầu khiến

1 Câu nghi vấn:

(7)

- câu có từ nghi vấn:

+ Đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, nào, đâu, bao giờ, sao… +cặp phụ từ: có khơng, có phải…khơng, đã…chưa.v v +chứa tình thái từ: à, ư, hử, nhỉ, chăng, chứ… +chứa quan hệ từ “hay” ý lựa chọn

+ có ngữ điệu nghi vấn + cuối câu đặt dấu chấm hỏi b Chức năng:

- Dùng để hỏi

- Để khẳng định phủ định - Để nhờ vả

- Để đe dọa

- Để bộc lộ cảm xúc ( câu hỏi tu từ) - Để chào

2 Câu cầu khiến:

a Đặc điểm:

- Có từ cầu khiến: đừng, chớ, thơi, - Có ngữ điệu cầu khiến

- Kết thúc dấu chấm than ( ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm)

b Chức năng:

Dùng để yêu cầu, lệnh, đề nghị, khuyên bảo…

Bài 2: Tìm câu nghi vấn câu cầu khiến ví dụ sau cho biết chúng có đặc điểm hình thức dùng với chức gì?

a Câu nghi vấn dùng tình thái từ “à” -> dùng để hỏi b Có tình thái từ “chăng” -> dùng để hỏi

c Câu nghi vấn: Dùng cặp phụ từ “có…khơng” -> dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên d Nộp tiền sưu! Mau!: câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến -> dùng lệnh

e Câu cầu khiến chứa phụ từ mệnh lệnh “đừng” -> dùng để đề nghị

Bài 3: Đặt câu cầu khiến câu nghi vấn để:

- Nói với bác hàng xóm cho mượn thang - Nói với mẹ để xin tiền mua sách

(8)

Phần III: Tập làm văn

Đề 1: Thuyết minh di tích lịch sử địa phương em. 1 Mở bài

- Giới thiệu di tích lịch sử thuyết minh - Nêu cảm nhận chung di tích lịch sử đó 2 Thân bài

Giới thiệu vị trí địa lí - Địa chỉ/ nơi tọa lạc?

- Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ? - Cảnh vật xung quanh sao?

Nguồn gốc: (lịch sử hình thành) - Có từ nào?

- Do khởi công (làm ra)? - Xây dựng bao lâu? Cảnh bao quát

- Từ xa,…

- Nổi bật là…

- Cảnh quan xung quanh… Chi tiết

- Cách trang trí:

+ Mang đậm nét văn hóa dân tộc + Mang theo nét đại

- Cấu tạo

Giá trị văn hóa, lịch sử - Lưu giữ:

+ Tìm hiểu nhiều lịch sử, khứ ông cha ta + Tô điểm cho… thu hút khách du lịch

- Một địa điểm du lịch tiếng/ thú vị/ hấp dẫn/ thu hút khách du lịch

3 Kết bài

- Nêu cảm nghĩ đối tượng

Đề 2: Thuyết minh ăn ngày tết: bánh chưng. 1 Mở bài

Giới thiệu vài nét đơn giản bánh chưng 2 Thân bài

– Nguồn gốc bánh chưng

Bánh chưng đời từ lâu, loại bánh có liên quan đến Lang Liêu thời vua Hùng Vương thứ 6, người làm Bánh chưng ln muốn nói quan trọng vai trị lớn lao văn minh lúa nước

(9)

Bánh chưng mô tượng trưng cho đất, nhắc nhớ người phải biết ơn mảnh đất nuôi sống

– Cách làm

Chuẩn bị nguyên liệu:

+ Lá dong, chuối dùng gói bánh + Gạo nếp ngon

+ Thịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh Thực hiện:

+ Cơng đoạn gói bánh + Cơng đoạn luộc bánh

+ Công đoạn ép bảo quản bánh bánh chưng chín Bánh chưng dùng làm gì?

+ Bánh chưng để biếu cho người thân, bạn bè + Dùng chiêu đãi khách đến nhà

+ Thờ cúng tổ tiên ngày tết

– Tầm quan trọng, vị bánh chưng: 3 Kết bài

Bánh chưng loại bánh có truyền thống lâu đời lịch sử dân tộc, trải qua hàng nghìn năm bánh khơng có nhiều thay đổi giữ nguyên tinh thần đến ngày Bánh chưng nét đẹp ẩm thực nhắc nhở người văn minh lúa nước

BGH duyệt Tổ trưởng CM

Nguyễn Thị Thanh Thủy

GV ND ôn tập

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w