noi dung on tap ngu van lop 10 ki 1 41912

4 137 0
noi dung on tap ngu van lop 10 ki 1 41912

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

noi dung on tap ngu van lop 10 ki 1 41912 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Trờng THCS Tổ: Văn - Sử Nội dung ôn tập Văn 6 I/ Văn học 1. Sông nớc Cà Mau 2. Vợt thác 3. Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ ) 4. Lợm ( Tố Hữu ) 5. Cô Tô ( Nguyễn Tuân ) 6. Lao Xao ( Duy Khán ) Dạng câu hỏi và bài tập Học thuộc lòng thơ, tóm tắt trích đoạn Đại ý, chủ đề, các nét lớn về nội dung và nghệ thuật Các câu hỏi cảm thụ và trắc nghiệm II. Tiếng việt A. Từ ngữ 1. So sánh 3. Nhân hoá 2. ẩn dụ 4. Hoán dụ Dạng câu hỏi cà bài tập Khái niệm Phân loại Viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá theo chủ đề tự chọn. B. Ngữ pháp 1. Câu trần thuật đơn có từ là 2. Câu trần thuật đơn không có từ là 3. Chữa lỗi câu Dạng câu hỏi và bài tập Khái niệm -> Phân tích cấu tạo câu Chữa lỗi câu Viết đoạn văn có câu trần thuật đơn ( 2 trờng hợp ) + Nhận biết + Tác dụng III. Tập làm văn - Miêu tả + Tả cảnh + Tả ngời Đề số: 1. Tả cơn ma rào mùa hạ 2. Tả công viên Quang Trung 3. Tả quanh cảnh sân trờng em giờ ra chơi 4. Tả lại một ngời thân yêu và gần gũi nhất với em 5. Mợn lời một loài chim trong bài văn Lao xao của Duy Khán, em hay tả lại khu v- ờn trong một buổi sáng đẹp trời Một vài bài tham khảo 1. Các bài tập trắc nghiệm (Sách hệ thống, câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận Ngữ văn 6 ) 2. Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích hình ảnh a) Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng ( Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ ) b) Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng ( Lợm Tố Hữu ) c) Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đờng . ( Ma Trần Đăng Khoa ) d) Hàng bởi Đu đa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc ( Ma Trần Đăng Khoa ) e) Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim nh ngọc sáng ngời ( Mẹ Tơm Tố Hữu ) f) áo chàm đa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) 3. Chi ra biện pháp tù từ có trong đoạn văn và nêu cảm nhận của em về đoạn văn: a) Dòng sông Năm căn mênh mông . hai dãy trờng thành vô tận ( Sông nớc Cà Mau - Đoàn Giỏi ) b) Những động tác thả sào, rút sào Trờng sơn oai linh, hùng vĩ ( Vợt thác Võ Quảng ) c) Vào đâu tre cũng sống chí khí nh ngời ( Cây tre Việt Nam Thép mới ) d) Sau trận bão chân trời, ngấn bể nớc biển ửng hồng ( Cô Tô - Nguyễn Tuân ) Onthionline.net NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI 1: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Khái niệm, trình, nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Vận dụng làm tập BÀI 2: Khái quát văn học dân gian - Những đặc trưng văn học dân gian -Những giá trị văn học dân gian BÀI 3: Văn - Khái niệm, đặc điểm văn - Các loại văn BÀI 4: Chiến thắng Mtao-Mxây - Nắm vững chi tiết việc - Hình tượng Đăm Săn - Ý nghĩa, đặc điểm nghệ thuật sử thi anh hùng BÀI 5: Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy - Nắm vững cốt truyện,diễn biến truyện - Bài học lịch sử BÀI 6: Lập dàn ý văn tự Cách thức lập dàn ý BÀI 7: Ra –ma buộc tội - Nắm vững chi tiết việc - Diễn biến tâm trạng Ra-ma, Xi-ta - Ý nghĩa - Đặc điểm nghệ thuật BÀI 8: Chọn việc chi tiết tiêu biểu BÀI 9: Tấm Cám - Nắm vũng cốt truyện, diễn biến truyện - Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc Tấm BÀI 10: Miêu tả biểu cảm văn tự - Vai trò miêu tả biểu cảm văn tự - Vận dụng miêu tả biểu cảm vào viết văn tự BÀI 11: Ca dao than thân yâu thương tình nghĩa -Thuộc phân tích ca dao than thân yêu thương tình nghĩa - Tìm thêm số khác(ngoài sgk) BÀI 12: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Biết phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết BÀI 13: Luyện tập viết đoạn văn tự BÀI 14: Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - Các giai đoạn phát triển - Những đặc diểm lớn nội dung nghệ thuật BÀI 15: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, dạng biểu hiện, đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Onthionline.net - Làm tập BÀI 16: Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Thuộc phiên âm dịch thơ văn - Phân tích BÀI 17: Cảnh ngày hè Nguyễn trãi - Thuộc lòng văn - Phân tích văn BÀI 18: Tóm tắt Văn tự - Cách tóm tắt văn tự - Tóm tắt văn tự học BÀI 19: Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thuộc văn - Phân tích BÀI 20: Đọc Tiểu Thanh kí Của Nguyễn Du - Thuộc văn - Phân tích BÀI 21: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên - Thuộc văn - Phân tích BÀI 22: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Làm tập MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP THỬ Đề 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hai nội dung lớn xuyên suốt qua thời kì Văn học Việt Nam là: a) Yêu nước, yêu thiên nhiên b) Yêu thiên nhiên, nhân đạo c) Yêu nước, nhân đạo d) Nhân đạo, lạc quan Câu 2: Hai câu nói sau Đăm Săn với Mtao Mxây thể điều gì? “ Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất ta không thèm đâm là!” “ Sao ta lại đâm ngươi nhỉ? Ngươi xem, đến trâu nhà chuồng ta không thèm đâm là!” a) Tinh thần thượng võ anh b) Sự khinh bỉ Đăm Săn Mtao Mxây c) Lời khích tướng kẻ thù d) Thái độ kiêu căng, ngang tang Đăm Săn Câu 3: Chữ viết Văn học Việt Nam giai đoạn là: a) Chữ Hán b) Chữ Nôm c) Chữ Quốc Ngữ d) Chữ Hán, chữ Nôm, Chữ Quốc Ngữ Câu 4: Đâu đặc trưng văn học nhân gian Việt Nam: a) Tính truyền miệng tính tập thể b) Tính truyền miệng tính tập thể c) Tính tập thể tính thẩm mỹ Onthionline.net d) Tính thẩm mỹ tính giáo dục Câu 5: Bài Văn SGK Ngữ Văn 10 thuộc loại phong cách nào? a) Phong cách nghệ thuật b) Phong cách khoa học c) Phong cách luận d) Phong cách hành Câu 6: Ý nghĩa quan trọng truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy là: a) Tình cảm cha b) Tình cảm vợ chồng c) Bài học dựng nước d) Bài học giữ nước PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Hãy hóa thân làm người truyện cám kể lại câu chuyện cám Đề 2: Câu 1: (3 điểm) Phân tích thể nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp ví dụ sau: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời Câu 2: (7 điểm) Thí sinh chọn hai đề a) b) Cảm nghĩ nhân vật truyện cổ tích Việt nam Trong giấc mơ, em gặp bà tiên Bà kể cho em nghe nhiều câu chuyện cổ tích thú vị, ý nghĩa Viết văn kể lại câu chuyện Đề 3: Câu 1: (3 điểm) Phân tích thể nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp ví dụ sau: Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ người dài Trúc với mai, mai về, trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không? Bây kẻ Bắc người Đông Kể cho xiết lòng tương tư! Câu 2: (7điểm) Thí sinh chọn hai đề a) b) Cảm nghĩ nhân vật truyền thuyết Việt nam Trong giấc mơ, em gặp bà tiên Bà kể cho em nghe nhiều câu chuyện cổ tích thú vị, ý nghĩa Viết văn kể lại câu chuyện Đề 4: Câu 1:Hãy phân tích câu thơ sau (về nội dung nghệ thuật): Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo (Trích “Con cò”_Chế Lan Viên) Onthionline.net Câu 2: Cảm nhận em thơ “Nhàn “ Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Trích “Ngữ văn 10 nâng cao” – Tập 1) Câu 3: So sánh vẻ đẹp hai thơ “ Cảm hoài” (Đặng Dung) “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) Mỗi thơ chọn hai hình ảnh tiêu biểu để minh hoạ Đề cương ôn tập Ngữ Văn học kì II 1) Mở bài: Giới thiệu vị trí Nguyễn Du và Truyện Kiều trong nền văn học - Nguyễn Du: +) Danh nhân văn hóa thế giới +) Cây đại thụ của nền văn học - Truyện Kiều: Kiệt tác văn học , niềm tự hào, đỉnh cao của nền văn học Việt Nam 2) Thân bài a) Vị trí đoạn trích: Thuộc phần thứ II của tác phầm “ Gia biến và lưu lạc”  Bối cảnh dẫn đến đoạn trích: • Gia đình Kiều gặp nạn bị thằng bán tơ vu oan, cha và em bị bắt, bị tra tấn dã man. Để có tiền chuộc cha và em Thúy Kiều chấp nhận bán mình làm vợ lẽ của Mã Giám Sinh (400 lạng) → Việc nhà đã xong, việc riêng chưa trọn → thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và mối tình dở dang với Kim Trọng nàng chợt có ý định khẩn khoản nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng  Bố cục: - Đoạn Kiều thuyết phục Thúy Vân: Lí trí → đoạn trao kỉ vật, lí trí và tình cảm giằng xé của Thúy Kiều → Tâm trạng đau đớn và tuyệt vọng: trở về sống thật với tình cảm của chính mình ⇒ Phù hợp với hoàn cảnh, quy luật tình cảm, tính cách nhân vật  Phân tích Đoạn 1: Từ đầu đến “thay lời nước non” ♦ Hoàn cảnh hết sức éo le về sự việc vô cùng tế nhị, khó nói, là sự việc vô cùng hệ trọng: Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng - Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân là tâm lí của một kẻ bội nghĩa, những lời thề ước của Kim-Kiều vẫn còn đó, vì mối tình Kim-Kiều vẫn còn nặng tựa Thái Sơn nhưng vì chữ “hiếu” mà Thúy Kiều phải dứt chữ “tình” với Kim Trọng nên trong lòng Kiều ngổn ngang trăm mối thương mình, xót xa cho Kim Trọng, đau đớn vì sự dở dang. ⇒ Đánh giá: Thúy Kiều hiểu hơn ai hết hoàn cảnh của Thúy Vân khi được Thúy Kiều nhờ cậy việc tưởng như không thể: Thay Thúy Kiều tiếp tục mối tình còn đang dang dở với Kim Trọng – một mối tình đẹp như mơ mà Vân cũng là người chứng kiến và hiểu rõ từ đầu đến cuối, vì thế Thúy Kiều đã cực kì tinh tế và sắc sảo trong những lời lẽ nhờ vả Thúy Vân: “cậy, chịu. lạy. thưa ” - Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân và thuyết phục em bằng những lời lẽ sắc sảo , vừa có tình, vừa có lí. Từ “cậy” là một thanh trắc với một âm điệu hết sức nặng của sự đau đớn nhưng dứt khoát với một mong muốn và hy vọng thiết tha , gửi gắm, tin tưởng và phó thác cho Thúy Vân trách nhiệm hết sức nặng nề. Thái độ của Thúy Kiều là thái độ của một người phiền lụy đối với một người mà nàng mang ơn chính là em gái mình – Thúy Vân. Từ “lạy’ và “thưa” không chỉ là lời của kẻ bề dưới nói với người bề trên mà quan trọng hơn đó là lời của kẻ mang ơn đối với ân nhân của mình. ⇒ Đánh giá:Thúy Kiều mở lời như sự chăng chối, nó vừa như khẩn khoản, van lơn, vừa như là lời gửi gắm chân tình vào Thúy Vân → đặt Thúy Vân vào hoàn cảnh không thể từ chối. - Thúy Kiều với sự thông minh và sự chủ động của mình đã tìm mọi cách để thuyết phục Thúy Vân nhận lời nhờ cậy của mình. 1 ♦Thúy Kiều giãi bày về hoàn cảnh éo le, về số phận ngắn ngủi của mối tình Kim-Kiều. Câu thơ “giữa đường đứt gánh tương tư” ẩn chưa một thái độ chua xót bởi “ gánh tương tư” chỉ tình yêu nam nữ và người xưa xem tình yêu là một gánh nghĩa vụ. Chữ ‘tình” và chữ “nghĩa” luôn đi liền với nhau, giữa những người yêu nhau đều có mối duyên tiên định sẵn có biết trước những gánh tương tư của Kim- Kiều đã đứt nghĩa là tình yêu tan vỡ, nghĩa tình dở dang → Đó là nỗi bất hạnh của những người phụ nữ. - Nỗi bất hạnh đó có nguồn gốc sâu sa từ những bất công trong xã hội. Nói về nỗi bất hạnh đó, Nguyễn Du không khỏi xót xa và thương cảm, đồng thời gián tiếp tố cáo chế độ phong kiến với ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 10 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN I: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày Câu hỏi: Trình bày ý nghĩa của các truyện? *Gợi ý: - Ý nghĩa của truyện Tam đại con gà: phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua đó nhắn nhủ đến mọi người phải luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt của mình. - Ý nghĩa của truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: vạch trần bản chất tham nhũng của bọn quan lại 5/ Ca dao: * Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Câu hỏi: a/ Học thuộc các bài ca dao đã được tìm hiểu b/ Nội dung và nghệ thuật cơ bản của các bài ca dao đã học? *Gợi ý: *Nội dung: Bài 1: Người phụ nữ trong xã hội cũ họ ý thức được nhân phẩm và số phận của mình. Bài 4: Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi nhớ thương và nỗi lo phiền của cô gái trong độ tuổi xuân thì. Bài 6: Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thủy chung của vợ chồng. *Nghệ thuật: - Công thức mở đầu - Sử dụng hình ảnh biểu tượng - Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ… - Thể thơ lục bát, song thất lục bát, các biến thể • Ca dao hài hước Câu hỏi: a/ Học thuộc các bài ca dao đã được tìm hiểu b/ Nội dung và nghệ thuật cơ bản của các bài ca dao đã học? *Gợi ý: *Nội dung: Bài 1: Tiếng cười tự trào trong cảnh nghèo, tiếng cười vượt lên cảnh ngộ. Qua lời dẫn cưới và thách cưới thấy được người lao động dù trong cảnh nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời. Qua đó, nhận thức được triết lí nhân sinh cao đẹp: đặt tình nghĩa cao hơn của cải. Bài 2: Bài ca dao châm biếm, phê phán những anh chàng yếu đuối, không đáng sức trai, vô tích sự. *Nghệ thuật: - Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình. - Cường điệu, phóng đại, tương phản. - Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý. * Phần Văn học trung đại: 1/ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Câu hỏi: a/ Vẻ đẹp hình tượng và lí tưởng cao đẹp, lớn lao của người anh hùng được thể hiện như thế nào trong tác phẩm Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)? b/ Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ? *Gợi ý: a/ Vẻ đẹp hình tượng: Thể hiện qua hình ảnh tráng sĩ và hình ảnh ba quân. Vẻ đẹp lí tưởng: Khát vọng lập công danh để thỏa “chí nam nhi” cũng là khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc” b/ Nghệ thuật: Hình ảnh thơ hoành tráng Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. 2/ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Câu hỏi: a/ Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nước của Ức Trai được thể hiện như thế nào trong tác phẩm Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)? b/ Nêu nghệ thuật tiêu biểu của thơ Nôm Nguyễn Trãi? *Gợi ý: a/ Bức tranh ngày hè: Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên Mọi hình ảnh đều sống động: hòe, thạch lựu, hồng liên… Mọi màu sắc đều đậm đà: lục, đỏ, hồng… Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: chợ cá lao xao, tấp nập; chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve. Tâm hồn của Ức Trai: Đắm mình trong cảnh ngày hè Luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. b/ Nghệ thuât: Ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích. Sử dụng từ láy độc đáo. 3/ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Câu hỏi: a/ Quan niệm sống nhàn được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Qua đó, anh (chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ? b/ Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ? *Gợi ý: a/ Quan niệm sống nhàn: Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. Nhàn là nhận dại về mình nhường khôn cho người, xa lánh danh lợi, sống hòa hợp với thiên nhiên để di dưởng tinh thần. Nhàn là song thuận theo lẽ tự nhiên, không mưu cầu tranh đoạt. Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quí tựa chiêm bao. Vẻ đẹp nhân cách: trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao. b/ Nghệ thuật: Sử dụng phép đối, điển cố Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2013 - 2014 A/ VĂN BẢN: I Truyện kí : Hệ thống hóa truyện kí học : S Tên T tác T phẩm ( đoạn trích) Bài học đường đời ( trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phươn g Nam) Tác giả Tô Hoài Đoàn Giỏi Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa Truyện Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rtus học đường đời cho - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc -Miêu tả từ bao Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời ( Đoạn trích ) Truyện ( Đoạn trích) Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng tận phía nam Tổ quốc quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ - Sử dụng ngôn Sông nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau ngữ địa phương Bức Tạ Truyện Qua câu chuyện - Kết hợp miêu tả thuyết minh - Kể chuyện bằng Tình cảm tranh em gái Duy Anh ngắn Vượt Võ Quảng Truyện thác ( Trích '' Quê nội " ) ( Đoạn trích ) người anh cô em gái có tài hội họa, truyện tranh em gái cho thấy: Tình cảm sáng lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ thứ tạo sáng nhân hậu lớn nên chân thật hơn, cao đẹp cho câu chuyện lòng ghen ghét, đố kị - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Phối hợp miêu tả Vượt thác ca thiên cảnh thiên nhiên nhiên, đất nước miêu tả ngoại hình , quê hương, người lao động ; hành động từ kín đáo người nói lên tình yêu đất nước, dân tộc Sử dụng phép nhân nhà văn hóa so sánh phong phú có hiệu Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc Cô Tô Nguyễ Kí n Tuân ( Đoạ ( Tùy bút ) n trích ) Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân đảo Cô Tô Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng - Khắc họa hình - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc ảnh tinh tế, đáo thiên xác, độc đáo nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ - Sử dụng phép đẹp người lao so sánh lạ động vùng từ ngữ giàu tính đảo Qua sáng tạo thấy tình cảm yêu quý tác giả Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam Kết hợp luận trữ tình Xây dựng hình ảnh phong phú chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng Lựa chọn lời văn mảnh đất quê hương Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam giàu nhịp điệu có tính biểu cảm cao Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ II Thơ : Tên thơnăm sáng tác S T T Đêm Bác không ngủ ( 1951) Tác giả Minh Huệ Thể loại Thơ ngũ ngôn Nội dung Bài thơ thể lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn Bác Hồ với đội , nhân dân tình cảm kính yêu cảm phục người chiến sĩ Bác Nghệ thuật Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự miêu tả biểu cảm Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ Ý nghĩa Bài thơ thể lòng Yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân; tình cảm kính yêu cảm phục đội nhân dân ta Bác 2 Lượm ( 1949) Tố Hữu Thơ bốn chữ Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em vẫn sống với kính yêu Sử dụng thể thơ bốn Bài thơ khắc họa hình ảnh bé chữ ... thẩm mỹ Onthionline.net d) Tính thẩm mỹ tính giáo dục Câu 5: Bài Văn SGK Ngữ Văn 10 thuộc loại phong cách nào? a) Phong cách nghệ thuật b) Phong cách khoa học c) Phong cách luận d) Phong cách...Onthionline.net - Làm tập BÀI 16 : Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Thuộc phiên âm dịch thơ văn - Phân tích BÀI 17 : Cảnh ngày hè Nguyễn trãi - Thuộc lòng văn - Phân tích văn BÀI 18 : Tóm tắt... tắt văn tự - Tóm tắt văn tự học BÀI 19 : Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thuộc văn - Phân tích BÀI 20: Đọc Tiểu Thanh kí Của Nguyễn Du - Thuộc văn - Phân tích BÀI 21: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan