on tap mon su lop 10 ki 2 77892 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn 10 năm học 2010 – 2011 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮVĂN LỚP 10 PHẦN LÀM VĂN. Bài: Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh. Kiến thức cơ bản: 1. Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. - Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp những tri thức về sự vật, hiện tượng khách quan. Do vậy, tính chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của văn bản thuyết minh. - Để đạt được tính chuẩn xác cần phải: + Tìm hiểu thấu đáo về đối tượng trước khi viết. + Thu thập đầy đủ tài liệu. - Chú ý thời điểm xuất bản của các tài liệu. 2. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh cần phải có tính hấp dẫn để thu hút người đọc, người nghe. - Để tạo tính hấp dẫn cần phải: + Sử dụng nhiều hình tượng sinh động. + Sử dụng so sánh để làm nổibạc sự khác biệt, gây ấn tượng. + Tình cảm chân thật. * Chất lượng của văn bản thuyết minh phụ thuộc vào tính chuẩn xác nhưng văn bản thuyết minh cũng cần phải hấp dẫn để loi cuốn người nghe, người đọc. Bài: Phương pháp thuyết minh. 1. Khái niệm phương pháp thuyết minh: Là hệ thống các thao tác, cách thức mà người thuyết minh dùng để đạt tới mục đích làười đọc, người nghe nắm được điều mình muốn nói. 2. Những phương pháp thuyết minh thường gặp là: định nghĩa, chú thích, liệt kê, phân loại, phân tích, giảng giải nguyên nhân – kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu, 3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: + Không xa rời mục đích thuyết minh. + Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật. + Làm cho người đọc, ngươì nghe tiếp nhận dễ dàng, hứng thú. Bài: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. Để viết tốt một đoạn văn thuyết minh cần phải: - Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyết minh và các kĩ năng viết văn thuyết minh. - Có đủ các tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của cả đoạn. - Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, rành mạch. - Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những phương pháp thuyết minh và diễn đạt để đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn. Bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh. 1. Mục đích: Nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản đó. Tổ Ngữ Văn trường THPT Nguyễn Văn Tiếp Trang 1 Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn 10 năm học 2010 – 2011 2. Yêu cầu: Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung của văn bản gốc. 3. Cách tóm tắt: + Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt. + Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh. + Tìm bố cục của văn bản + Viết tóm lượt các ý chính để hình thành văn bản. Bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận: 1. Tác dụng của việc lập dàn ý: Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận nhờ đó mà tránh được xa đề, lạc đề, thiếu ý hoặc triển khai ý không cân xứng. 2. Cách lập dàn ý: - Muốn lập dàn ý bài văn nghị luận cần phải nắm chắc yêu cầu của đề bài để tìm hệ thống luận điểm, luận cứ rồi sắp xếp, triển khai chúng theo thứ tự hợp lí, có trọng tâm. - Bố cục: 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề. + Triển khai lần lượt các luận điểm, luận cứ. + Nhấn mạnh hoặc mở rộng ý Bài: Lập luận trong văn nghị luận: 1. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận: Là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận nào đó mà người viết, người nói muốn đạt tới. 2. Cách xây dựng lập luận: Để xây dựng lập luận trong văn nghị luận cần phải: - Xác định luận điểm chính xác, minh bạch,. - Tìm luận cứ thuyết phục. - Lựa chọn các phương pháp lập luận hợp lí Bài: Các thao tác nghị luận: 1. Khái niệm thao tác nghị luận: Là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận. 2. Một số thao tác nghị luận thường gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh 3. Yêu cầu khi sử dụng các thao tác nghị luận: Mỗi thao tác đều có ưu điểm và hạn chế riêng. Cần phải vận dụng các thao tác thích hợp để hoạt động nghị luận đạt hiệu quả. Bài: onthionline.net MÔN LỊCH SỬ : LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Chương V : Đông Nam Á thời phong kiến Những nội dung cần lưu ý : - Sự phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á kỉ X đến kỉ XVIIIđược biểu ? - Lập bảng tóm tắt giai đoạn lịch sử phát triển khu vực Đông Nam Á đến kỉ XI X - Lập bảng biểu thị giai đoạn lịch sử lớn Cam puchia Lào - Thời kì phát triển thịnh trị Campuchia Lào Chương VI : Tây Âu thời trung đại Những nội dung cần lưu ý : - Thế lãnh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế trị lãnh địa ? - Trình bày nguồn gốc vai trò thành thị trung đại Châu Âu - Nguyên nhân, điều kiện hệ phát kiến địa lý - Tại thời hậu kì trung đại quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất Tây Âu CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chương IV : Ấn Độ thời phong kiến Những nội dung cần lưu ý : - Các giai đoạn lịch sử Ấn Độ từ thời kì quốc gia đến bị thực dân phương Tây xâm lược - Văn hoá Ấn Độ thời phong kiến Những yếu tố văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến quốc gia Đông Nam Á - Trình bày sách Acơba ý nghĩa ? Chương V : Đông Nam Á thời phong kiến Những nội dung cần lưu ý - Trước kỉ XIII Đông Nam Á có quốc gia phong kiến hình thành ? Nêu dịa bàn quốc gia - Sự phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á biểu ? - Giá trị mối quan hệ qua lại dòng văn học dân gian dòng văn học viết thể ? - Nêu thành tựu chủ yếu kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 2014-2015 ( TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG ) Câu 1: Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. a. Về kinh tế - Trong nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến, công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi mở mang ⇒ Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức. + Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh. + Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng quận hình thành. b. Về văn hoá, xã hội: - Về văn hóa: + Một mặt ta tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán – Đường như: ngôn ngữ, văn tự. + Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ. → Nhân dân ta không bị đồng hoá. - Về xã hội: + Nhân dân > < chính quyền đô hộ Đấu tranh chống đô hộ.♦ + Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. Câu 2: Vì sao trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, với chính sách đồng hóa tàn bạo, khốc liệt của kẻ thù song nhân ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục tập quán tốt đẹp? • Do lòng yêu nước, ý thức dân tộc nên các phong tục tập quán của người Việt vẫn được duy trì trong nhân dân ta. • Kẻ thù chỉ chiếm được lãnh thổ đất nước song không thể chiếm được trái tim và tình cảm của nhân dân ta. • Chính sách đô hộ tàn bạo càng làm cho nhân dân căm thù, khi có cơ hội là vùng lên đấu tranh giành độc lập. • Tuy chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nhưng nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc và được “ Việt Hóa” để phù hợp với phong tục tập quán của người Việt. Câu 3: Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc. - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả 3 quận tham gia. Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn 40 Hai Bà Trưng Giao Chỉ 100, 137, 144 KN của ND Nhật Nam Nhật Nam 178, 181 KN của ND Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. 542 KN Lý Bí Giao Châu, Ái Châu, Hoan Châu, 905 KN Khúc Thừa Dụ Giao Châu 938 KN Ngô Quyền Giao Châu - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc. Câu 4: Chứng minh sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV. Trải qua các triều đại Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ( thế kỉ XI – XV), nhà nước quân chủ ngày càng hoàn thiện và tổ chức chặt chẽ. ❖ Thời Lý – Trần – Hồ: - Ở trung ương: đứng đầu là vua, dưới có tể tướng và một số qua đại thần. Bên dưới là các cơ quan: sảnh, đài, viện, cục. - Ở địa phương: chia làm các lộ, trấn. dưới lộ là các: phủ, huyện, châu, xã. ❖ Thời Lê sơ: - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Lý - Trần - Hồ với một số thay đổi. - Đến thời Lê Thánh Tông với cuộc cải cách hành chính, tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương có những thay đổi và chặt chẽ và thống nhất hơn: + Trung ương: Vua trực tiếp nắm 6 bộ cùng với Ngự sử đài, Hàn lâm viện. + Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là: Phủ, huyện, Châu, Xã. Câu 5: Lập niên biểu các cuộc kháng chiến thời kì phong kiến độc lập thế kỉ X – XV Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược Chống Tống thời Tiền Lê 980 – 981 Tống Lê Hoàn Trên sông Bạch Đằng Chống Tống Thời Lý 1075 - 1077 Tống Lý Thường Kiệt Trên sông Như Nguyệt Ba lần chống Mông- Nguyên 1258 - 1288 Nguyên- Mông Các vua Trần, Trần Hưng Đạo Tây Kết, Chương Dương, Bạch Đằng… Chống Minh 1418 - 1427 Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động, Chi Lăng – Xương Giang. Câu 6: CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu1: Lập niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước (19191925) Tác dụng hoạt động cách mạng Việt Nam ? Câu2: Trình bày hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam? Nêu ý nghĩa thành lập Đảng ? Câu3: Phong trào cách mạng năm 1930-1935 nào? Câu4: Tóm tắt vận động dân chủ Đông Dương năm 1936-1939 ? Câu5:Tình hình giới Đông Dương năm 1939-1945như nào? Câu6:Mặt trận Việt Minh đời hoàn cảnh nào? Câu7:Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa diễn nào? Câu8:Lệnh tổng khởi nghĩa tháng ban bố hoàn cảnh nào? Câu9:Lập niên biểu trình giành quyền nước? Câu10:Nêu ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng8-1945? Câu11:Nêu khó khăn đất nước ta sau cách mạng tháng 8? Đảng phủ ta đứng đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh có biện pháp gì? Câu12:Vì ta kí kết hiệp định Sơ Tạm ước 1946 với Pháp?Nêu nội dung hiệp định Sơ bộ? Câu13:Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ diễn hoàn cảnh nào?Nêu đường lối kháng chiến chống Pháp ta? Câu14:Trình bày diễn biến chiến dịch : Việt Bắc 1947, Biên giới –Thu Đông 1950 , Điện Biên Phủ 1954 Câu 15:Nêu nội dung hiệp định Giơ-Ne-Vơ ý nghĩa lịch sử-nguyên nhân thắng lợi khángchiến chống Pháp(1945-1954) ? Câu16:Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-Ne-Vơ1954 nào? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng đề nhiệm vụ cho hai miền? Câu17:Thế chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ?Quân dân miền Nam chống lại chiến chiến tranh đặc biệt Mĩ nào? Câu 18:Chiến lược chiến “chiến tranh cục bộ” “chiến tranh đặc biệt”của Mĩ miền Nam có điểm giống khác nhau? Câu19:Nêu ý nghĩa cua tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968? Câu20:Âm mưu Mĩ “chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” Đông Dương hóa chiến tranh”?Nêu thắng lợi nỗi bật ta? Câu21:Ýnghĩa lịch sử tiến công chiến lược 1972? Câu22: Nêu nội dung ý nghĩa hiệp định Pa-Ri? Câu23:Hãy nêu chủ trương , kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng ta lập niên biểu diễn biếncủa tổng tiến công nôi dậy mùa xuân 1975 Câu24:Quốc hội khóa VI, kì họp thứ có định gì? Câu25:Tại Đảng ta phải thực đường lối đổi mới? Câu26:Nêu thành tựu kế hoạch 5năm(1986-1990,1991-1995,1996-2000) Câu 27: Phân tích ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) Học sinh làm đề cương ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì Nguyễn Tấn Tài – 10A1 ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ 10 - - VĂN HOÁ CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG: a) Sự đời Lịch pháp Thiên văn học: - Lịch thiên văn học đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp trị thuỷ dòng sông - Nông lịch: năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng; thời gian tính ngày, tuần, tháng, mùa, năm - Biết đo thời gian ánh sáng mặt trời, ngày có 24 b) Chữ viết: - Cư dân phương Đông người phát minh chữ viết, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN - Gồm có chữ tượng hình, tượng ý tượng - Đây phát minh lớn loài người; nguyên liệu để viết chữ: giấy papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa c) Toán học: - Du nhu cầu tính toán lại ruộng đất, tính toán xây dựng toán học xuất hiên - Thành tựu: + Phát minh hệ đếm thập phân, hệ đếm 60 + Các chữ số từ đến số + Tính số π = 3,16, tính diện tích hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu + Biết phép toán cộng, trừ, nhân, chia - Là phát minh quan trọng, ảnh hưởng đến thành tựu văn minh nhân loại d) Kiến trúc: - Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà), khu đền tháp Ấn Độ (xây dựng để thể uy quyền vua) - Đây di tích văn hoá tiếng giới, thể sức lao động tài sáng tạo vĩ đại người - VĂN HOÁ CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA: a) Lịch chữ viết: - Dùng dương lịch: năm có 365 ngày ¼ ngày có độ xác - Hệ chữ Rô-ma (chữ La tinh) gồm 26 chữ cái, hoàn chỉnh, đơn giản linh hoạt, dùng phổ biến *Mặc dù người Ai Cập, Lưỡng Hà có chữ viết cổ chữ c họ nhiều hình, nét, kí hiệu, khả phổ biến bị hạn chế; cụôc sống bôn ba biển; trình độ phát triển kinh tế đặt cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo m ột thứ ch ữ vi ết gồm kí hiệu đơn giản, linh hoạt - Hệ thống số La Mã ngày thường dùng để đánh số đề mục lớn b) Sự đời khoa học: - Đã đạt đến trình độ khái quát hoá trừu tượng hoá trở thành tảng ngành khoa học sau - Một số nhà khoa học tiếng: Ta-lét, Pitago, Ơclit (Toán học), Acsimet (Vật lí), Pla-tôn, Đê-mô-crit, A-ri-stốt (Triết học), Hi-pô-crat (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đit (Sử học), A-ri-stác (Thiên văn học) c) Văn học: - Văn học phát triển cao, hình thành thể loại văn học như: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch - Một số tác phẩm, nhà văn, nhà thơ tiếng như: I-li-at ô-đi-xơ Hôme, Xa-phơ “nàng thơ thứ mười”, Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pit Đã đạt đến trình độ hoàn thiện ngôn ngữ văn học c ổ đ ại, k ết cấu chặt chẽ, mang tính nhân văn sâu sắc d) Nghệ thuật: Trang Nguyễn Tấn Tài – 10A1 - Đạt đến trình độ hoàn mĩ, mang đậm tính thực tính dân tộc - Kiến trúc: số công trình tiêu biểu đền Pac-tơ-nông, đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma) - Điêu khắc: số tác phẩm tiêu biểu như: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng Nữ thần Atêna, tượng thần Dớt (chúa trời), tượng thần vệ nữ Mi-lô * Câu 3: (SGK trang 27): Tại nói hiểu biết khoa học đ ến trở thành khoa học? Vì có độ xác khoa học, có giá tr ị thực ti ễn trở thành tảng ngành khoa học, nhà khoa học có tên tu ổi đặt móng - SỰ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG: Năm 618, Lý Uyên lên vua, lập nhà Đường (618 – 907) a) Chính trị: - Chính quyền bước hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối vua; lập thêm chức “ Tiết độ sứ ” cai trị vùng biên cương - Tuyển chọn quan lại hình thức thi cử - Đối ngoại: tiếp tục thực sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam b) Kinh tế: - Nông nghiệp: thực “chính sách quân điền”, chế độ tô – dung – điệu, áp dụng kĩ thuật canh tác nên suất tăng nhanh Chính sách quân điền: lấy đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân * Chế độ tô (thuế ruộng lúa), dung (thuế thân lao dịch), điệu (thuế hộ vải lụa) * - Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ công (tác phường), luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc - Ngoại thương: hình thành “con đường tơ lụa” đất liền biển, buôn bán với người nước làm cho ngoại thương khởi sắc – VĂN HOÁ TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN: a) Nho giáo: Do Khổng Tử sáng lập, giữ vai trò quan trọng lĩnh vực tư tưởng, sở lí luận, tư tưởng công cụ sắc bén phục vụ cho nhà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Toán Khối lớp:10 - Chương trình: Nâng cao NỘI DUNG CHÍNH A- ĐẠI SỐ Chương Các phép toán tập hợp Chương Hàm số Tập xác định hàm số Tính đơn điệu hàm số, tính chẵn lẻ hàm số ứng dụng Các toán liên quan: Giao điểm hai đồ thị, toán sử dụng đồ thị giải biện luận phương trình, bất phương trình, giá trị lớn nhỏ hàm số a; b , TXĐ… Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hàm số y ax b , hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai khoảng… Từ đồ hàm số y f x , suy đồ thị hàm số y f x , y f x b, y f x b , y f x Chương Phương trình, hệ phương trình Phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai Các dạng phương trình quy phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai Định lý Viét áp dụng Giải biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình quy phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai Hệ phương trình bậc B- HÌNH HỌC Chương Véc tơ Các phép toán véc tơ, tính chất véc tơ Các toán liên quan: Chứng minh đẳng thức véc tơ, chứng minh điểm thẳng hàng, xác định điểm thoả mãn điều kiện cho trước, dựng hình, tập hợp, Chương Tích vô hướng hai véc tơ Các toán liên quan: Tính tích vô hướng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, tính góc hai véc tơ, tìm tập hợp điểm, Định lí cosin, định lí sin, chứng minh hệ thức lượng giác tam giác, giải tam giác MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 120 phút Bài (1 điểm) Cho hàm số f x 1 x x 1 x2 2 x Xét tính chẵn, lẻ hàm số f Bài (2 điểm) Giải phương trình sau x x x 4; x x x Bài (2 điểm) Cho hàm số y x x 3, có đồ thị Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số Dựa đồ thị P , tìm m cho phương trình P x x m x có nghiệm mx y m m Bài (1 điểm) Cho hệ phương trình ( m tham số) x my m Xác định m cho hệ có nghiệm x, y thoả mãn x y đạt giá trị nhỏ Bài ( 3,5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A 0;1 , B 1;3 , C 2;2 a) Chứng minh A, B, C ba đỉnh tam giác vuông cân Tính diện tích tam giác ABC Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC b) Đặt u AB AC BC Tính u c) Tìm toạ độ điểm M Ox thoả mãn MA MB MC bé Cho tam giác ABC cạnh 3a,( a 0) Lấy điểm M , N , P cạnh BC , CA, AB cho BM a, CN 2a, AP x (0 x 3a ) a) Biểu diễn véc tơ AM , PN theo hai véc tơ AB, AC b) Tìm x để AM PN Bài (0,5 điểm) Giải phương trình x x x -ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 120 phút Bài (2 điểm) Cho hàm số y x x, có đồ thị parabol P Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số cho Lập phương trình đường thẳng qua đỉnh parabol P , cắt trục tung điểm có tung độ Bài (3 điểm) 5 Giải phương trình sau a) x 1 x x 0; 14 5x 5x Xác định m cho phương trình x 2mx 2m có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 3x2 x1 x2 3x1 x2 8 b) x y x y x y Bài (1 điểm) Giải hệ phương trình : Bài ( 3,5 điểm) 2a Cho tam giác ABC , A 900 , BC , AC a,(a 0) a) Tính AB AC BC b) Xác định vị trí điểm M thoả mãn MA MB MC 3BC Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A 1;2 , B 2;3 , C 0;2 a) Chứng minh A, B, C ba đỉnh tam giác Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC b) Xác định tọa độ điểm D hình chiếu A BC Tính diện tích tam giác ABC c) Xác định tọa độ điểm E Oy cho ba điểm A, B, E thẳng hàng Bài (0,5 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Chứng minh rằng: Nếu AB CD R AC BD -ĐỀ 03 Thời gian làm bài: 120 phút Bài (1 điểm) Cho hàm số f x x 2 g x x 1 .Tìm tập xác định D1 , D2 hàm số f g Xác định tập D1 D2 x3 x 3x 2 Bài ( 2,5 điểm) 1 x y Giải hệ phương trình x y Cho phương trình x x m x