1. Cách sử dụng giới từ. Việc sử dụng giới từ là rất khó vì hầu hết các khái niệm về giới từ đều có những ngoại lệ. Cách tốt nhất để học chúng là minh hoạ bằng hình ảnh xem chúng thực hiện chức năng nh thế nào so với các giới từ khác và để học những ứng dụng chung nhất định và những thành ngữ sử dụng các giới từ khác nhau. Sơ đồ dới đây sẽ đem lại cho bạn 1 ý niệm chung về cách sử dụng giới từ. Tuy nhiên, nó không giúp đợc bạn hiểu những thành ngữ chứa giới từ nhất định. Đối với những thành ngữ mà tự nó không nói lên nghĩa của nó thì nghĩa của nó sẽ phải học thuộc. Nghiên cứu các câu ví dụ để hiểu nghĩa của mỗi thành ngữ. Các giới từ và thành ngữ này rất quan trọng trong tất cả các phần của TOEFL. Above, over on to from through into out of by Below, under 1.1 During - trong suốt (hành động xảy ra trong một quãng thời gian) during for + time (chỉ trạng thái). Ví dụ: During our vacation, we visited many relatives across the country. During the summer, we do not have to study. 1.2 From (từ) >< to (đến). Dùng cho thời gian và địa điểm. From a time to a time a place a place He lived in Germany from 1972 to 1978. We drove from Atlanta to New York in one day. From time to time : thỉnh thoảng, đôi khi. Ví dụ: We visit the art museum from time to time. 1.3 Out of (ra khỏi) >< into (di vào) be (run) out of + danh từ : hết, không còn. be out of town : đi vắng. Mr. Adams cannot see you this week because he is out of town. be out of date (cũ, lỗi thời) >< be up to date (mới, cập nhật, hợp thời) Dont use that dictionary. It is out of date. Find one that is up to date. be out of work : thất nghiệp. I have been very unhappy since I have been out of work. be out of the question : không thể đợc. Your request for an extension of credit is out of the question. be out of order: hỏng. We had to use our neighbours telephone because ours was out of order. 1.4 by Động từ chỉ chuyển động + by = đi ngang qua. Động từ tĩnh + by = ở gần, ở bên. by + thời gian cụ thể : trớc lúc. Ví dụ: We usually eat supper by six oclock in the evening. By đợc dùng trong câu bị động để chỉ ra chủ thể gây hành động. Ví dụ: Romeo and Juliet was writen by William Shakespeare. By + phơng tiện giao thông (bus/ plane/ train/ car/ ship/ bike). Ví dụ: We traveled to Boston by train. By then : trớc lúc đó. Ví dụ: I will graduate from the university in 1997. By then, I hope to have found a job. By way of = via : theo đờng. Ví dụ: We are driving to Atlanta by way of Baton Rouge. By the way : 1- tình cờ. Ví dụ: By the way, Ive got two tickets for Saturdays game. Would you like to go with me? 2- nhân đây, tiện đây. By far + tính từ so sánh : (dùng để nhấn mạnh). Ví dụ: This book is by far the best on the subject. By accident / by mistake : tình cờ. >< on purpose (cố tình). Ví dụ: Nobody will receive a check on Friday because the wrong cards were put into the computer by accident. 1.5 In (ở trong, ở tại) - nghĩa xác định hơn at In a room/ building/ drawer/ closet : bên trong . Ví dụ: Your socks are in the drawer. In + năm/ tháng. Ví dụ: His birthday is in April. I will begen class in 1998. In time : đúng giờ -vừa vặn. Ví dụ: We arrived at the airport in time to eat before the plane left. In the street: dới lòng đờng. Ví dụ: The children were warned not to play in the street. In the morning / afternoon/ evening : vào buổi sáng/ buổi chiều/ buổi tối. Ví dụ: I have a dental appointment in the morning, but I will be free in the afternoon. In the past/ future: trong quá khứ/ tơng lai. Ví dụ: In the past, attendance at school was not compulsory, but it is today. In future : từ nay trở đi. Ví dụ: I will spend much time on learning English in future because the TOEFL test is coming. In the beginning/ end. : thoạt đầu/ rốt cuộc = at first/ at last. Ví dụ: Everyone seemed unfriendly in the beginning but in the end everyone made friends. In the way : chắn ngang lối, đỗ ngay Onthionline.net ĐỀCƯƠNG LỊCH SỬ10 Câu 1: Phân tích ý nghĩa kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Câu 2: Nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp nước từ kỉ X-XV ? Sự phát triển nông nghiệp đương thời có ý nghĩa với xã hội ? Câu 3: Nêu biểu nói lên phát triển thủ công nghiệp,thương nghiệp kỉ X-XV ? Sự đời làng nghề thue công có ý nghĩa với phát triển thủ công nghiệp ? Câu 4: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa chống Tống thời Lý Câu 5: Diễn biến khởi nghĩa chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần Tại nhân dân thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước Câu 6: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử lần khởi nghĩa chống quân Mông-Nguyên Câu 7: So sánh khởi nghĩa chống thời Lý với kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần Câu 8:Khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyên nhân thắng lợi, đặc điểm khởi nghĩa So sánh với khởi chiến thời Lý-Trần Câu 9: Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X-XV theo yêu cầu; thời gian,tên, người lãnh đạo, trận đánh tiêu biểu Câu 10: Trình bày tình hình tư tưởng tôn giáo kỉ X-XV Vì Phật giáo phát triển mạnh thời Lý –Trần đến thời Lê lại không phát triển Câu 11: Trình bày tóm lược phát triển giáo dục Đại Việt ki XXV (giáo dục thời Lí Trần).Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Câu 12: Thống kê thành tựu văn học-nghệ thuật kỉ XVI-XV Câu 13: Nêu thành tựu khoa học-kĩ thuật kỉ X-XV.Vì khoa học kĩ thuật lại phát triển Câu 14: Vì hình thành cục diện Nam –Bắc triều? Cuộc chiến tranh phe phái đối lặp nào?Hậu quả? Câu 15: Vẽ sơ đò nhà nước phong kiến Đàng trong,chính quyền Đàng trong.Sau so sánh nhận xét Câu 16: Vì lại có phân chia Đàng ,Đàng Ảnh hưởng đến tiến trình phát triển lịch sử đất nước Câu 17: So với giai đoạn trước ,em có nhận xét phát triển thủ công nghiệp kỉ XVI-XVIII? Sự phát triển làng nghề thủ Onthionline.net công có ý nghĩa tích cực nào? Liên hệ với Câu 18: Vào kỉ XV-XVI giới có kiện đáng ghi nhớ,góp phần quan trọng giao lưu quốc tế? Câu 19: Nguyên nhân thúc đẩy ngoại thương ,nội thương kỉ XVI-XVIII phát triển ? Sự phát triển ngoại thương có tác dụng phát triển kinh tế nước ta Câu 20: Nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVIXVIII Sự hưng khởi đô thị thể sao? Sự phát triển đô thị có ý nghĩa nào? Câu 21: Đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân Thanh 1789 Câu 22: Em biết Nguyễn Huệ( Quang Trung) Đánh giá vai trò ông nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc,thống đất nước Câu 23: Vì chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa vào lịch sử chiến công hiểm hách vào bậc dân tộc Việt Nam ta Câu 24: Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn việc thống đất nước Câu 25: Trình bày phát triển giáo dục thời Lê Sơ, so sánh với thời Lí Trần Câu 26: Lập bảng thống kê loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỉ XVI-XVIII Nhận xét đời sống văn hóa nhân dân ta thời THE END ĐỀCƯƠNGÔNTẬP LỊCH SỬ 2014-2015 ( TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG ) Câu 1: Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. a. Về kinh tế - Trong nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến, công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi mở mang ⇒ Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức. + Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh. + Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng quận hình thành. b. Về văn hoá, xã hội: - Về văn hóa: + Một mặt ta tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán – Đường như: ngôn ngữ, văn tự. + Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ. → Nhân dân ta không bị đồng hoá. - Về xã hội: + Nhân dân > < chính quyền đô hộ Đấu tranh chống đô hộ.♦ + Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. Câu 2: Vì sao trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, với chính sách đồng hóa tàn bạo, khốc liệt của kẻ thù song nhân ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục tập quán tốt đẹp? • Do lòng yêu nước, ý thức dân tộc nên các phong tục tập quán của người Việt vẫn được duy trì trong nhân dân ta. • Kẻ thù chỉ chiếm được lãnh thổ đất nước song không thể chiếm được trái tim và tình cảm của nhân dân ta. • Chính sách đô hộ tàn bạo càng làm cho nhân dân căm thù, khi có cơ hội là vùng lên đấu tranh giành độc lập. • Tuy chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nhưng nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc và được “ Việt Hóa” để phù hợp với phong tục tập quán của người Việt. Câu 3: Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc. - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả 3 quận tham gia. Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn 40 Hai Bà Trưng Giao Chỉ 100, 137, 144 KN của ND Nhật Nam Nhật Nam 178, 181 KN của ND Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. 542 KN Lý Bí Giao Châu, Ái Châu, Hoan Châu, 905 KN Khúc Thừa Dụ Giao Châu 938 KN Ngô Quyền Giao Châu - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc. Câu 4: Chứng minh sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV. Trải qua các triều đại Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ( thế kỉ XI – XV), nhà nước quân chủ ngày càng hoàn thiện và tổ chức chặt chẽ. ❖ Thời Lý – Trần – Hồ: - Ở trung ương: đứng đầu là vua, dưới có tể tướng và một số qua đại thần. Bên dưới là các cơ quan: sảnh, đài, viện, cục. - Ở địa phương: chia làm các lộ, trấn. dưới lộ là các: phủ, huyện, châu, xã. ❖ Thời Lê sơ: - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Lý - Trần - Hồ với một số thay đổi. - Đến thời Lê Thánh Tông với cuộc cải cách hành chính, tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương có những thay đổi và chặt chẽ và thống nhất hơn: + Trung ương: Vua trực tiếp nắm 6 bộ cùng với Ngự sử đài, Hàn lâm viện. + Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là: Phủ, huyện, Châu, Xã. Câu 5: Lập niên biểu các cuộc kháng chiến thời kì phong kiến độc lập thế kỉ X – XV Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược Chống Tống thời Tiền Lê 980 – 981 Tống Lê Hoàn Trên sông Bạch Đằng Chống Tống Thời Lý 1075 - 1077 Tống Lý Thường Kiệt Trên sông Như Nguyệt Ba lần chống Mông- Nguyên 1258 - 1288 Nguyên- Mông Các vua Trần, Trần Hưng Đạo Tây Kết, Chương Dương, Bạch Đằng… Chống Minh 1418 - 1427 Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động, Chi Lăng – Xương Giang. Câu 6: Nguyễn Tấn Tài – 10A1 ÔNTẬP HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ10 - - VĂN HOÁ CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG: a) Sự đời Lịch pháp Thiên văn học: - Lịch thiên văn học đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp trị thuỷ dòng sông - Nông lịch: năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng; thời gian tính ngày, tuần, tháng, mùa, năm - Biết đo thời gian ánh sáng mặt trời, ngày có 24 b) Chữ viết: - Cư dân phương Đông người phát minh chữ viết, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN - Gồm có chữ tượng hình, tượng ý tượng - Đây phát minh lớn loài người; nguyên liệu để viết chữ: giấy papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa c) Toán học: - Du nhu cầu tính toán lại ruộng đất, tính toán xây dựng toán học xuất hiên - Thành tựu: + Phát minh hệ đếm thập phân, hệ đếm 60 + Các chữ số từ đến số + Tính số π = 3,16, tính diện tích hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu + Biết phép toán cộng, trừ, nhân, chia - Là phát minh quan trọng, ảnh hưởng đến thành tựu văn minh nhân loại d) Kiến trúc: - Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà), khu đền tháp Ấn Độ (xây dựng để thể uy quyền vua) - Đây di tích văn hoá tiếng giới, thể sức lao động tài sáng tạo vĩ đại người - VĂN HOÁ CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA: a) Lịch chữ viết: - Dùng dương lịch: năm có 365 ngày ¼ ngày có độ xác - Hệ chữ Rô-ma (chữ La tinh) gồm 26 chữ cái, hoàn chỉnh, đơn giản linh hoạt, dùng phổ biến *Mặc dù người Ai Cập, Lưỡng Hà có chữ viết cổ chữ c họ nhiều hình, nét, kí hiệu, khả phổ biến bị hạn chế; cụôc sống bôn ba biển; trình độ phát triển kinh tế đặt cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo m ột thứ ch ữ vi ết gồm kí hiệu đơn giản, linh hoạt - Hệ thống số La Mã ngày thường dùng để đánh số đề mục lớn b) Sự đời khoa học: - Đã đạt đến trình độ khái quát hoá trừu tượng hoá trở thành tảng ngành khoa học sau - Một số nhà khoa học tiếng: Ta-lét, Pitago, Ơclit (Toán học), Acsimet (Vật lí), Pla-tôn, Đê-mô-crit, A-ri-stốt (Triết học), Hi-pô-crat (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đit (Sử học), A-ri-stác (Thiên văn học) c) Văn học: - Văn học phát triển cao, hình thành thể loại văn học như: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch - Một số tác phẩm, nhà văn, nhà thơ tiếng như: I-li-at ô-đi-xơ Hôme, Xa-phơ “nàng thơ thứ mười”, Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pit Đã đạt đến trình độ hoàn thiện ngôn ngữ văn học c ổ đ ại, k ết cấu chặt chẽ, mang tính nhân văn sâu sắc d) Nghệ thuật: Trang Nguyễn Tấn Tài – 10A1 - Đạt đến trình độ hoàn mĩ, mang đậm tính thực tính dân tộc - Kiến trúc: số công trình tiêu biểu đền Pac-tơ-nông, đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma) - Điêu khắc: số tác phẩm tiêu biểu như: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng Nữ thần Atêna, tượng thần Dớt (chúa trời), tượng thần vệ nữ Mi-lô * Câu 3: (SGK trang 27): Tại nói hiểu biết khoa học đ ến trở thành khoa học? Vì có độ xác khoa học, có giá tr ị thực ti ễn trở thành tảng ngành khoa học, nhà khoa học có tên tu ổi đặt móng - SỰ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG: Năm 618, Lý Uyên lên vua, lập nhà Đường (618 – 907) a) Chính trị: - Chính quyền bước hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối vua; lập thêm chức “ Tiết độ sứ ” cai trị vùng biên cương - Tuyển chọn quan lại hình thức thi cử - Đối ngoại: tiếp tục thực sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam b) Kinh tế: - Nông nghiệp: thực “chính sách quân điền”, chế độ tô – dung – điệu, áp dụng kĩ thuật canh tác nên suất tăng nhanh Chính sách quân điền: lấy đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân * Chế độ tô (thuế ruộng lúa), dung (thuế thân lao dịch), điệu (thuế hộ vải lụa) * - Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ công (tác phường), luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc - Ngoại thương: hình thành “con đường tơ lụa” đất liền biển, buôn bán với người nước làm cho ngoại thương khởi sắc – VĂN HOÁ TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN: a) Nho giáo: Do Khổng Tử sáng lập, giữ vai trò quan trọng lĩnh vực tư tưởng, sở lí luận, tư tưởng công cụ sắc bén phục vụ cho nhà Toản NoxDefa Đề cơng ÔNTậP HọC Kì I LớP10 2016-2017 Trờng THPT Đại Từ Học kì I NG VN Ton NoxDefa Page email: tnoxdefa77@gmail.com St 01687302467 0913451198 ^_^ T LềNG ( Phm Ng Lóo) I Tỡm hiu chung a.Tỏc gi: Phm Ng Lóo (1255 1320) ễng l mt v tng ti gii thi nh Trn Quờ: lng Phự ng ng Ho Hi Dng ễng ó lp c nhiu chin cụng lch s ễng sỏng tỏc bi th t lũng th hin lm trai ca mỡnh b.Tỏc phm + Hon cnh sỏng tỏc: bi th c sỏng tỏc trc cuc khỏng chin Nguyờn Mụng ln th + Nhan : thut ngha l k li, hoi l ni lũng -> thut hoi cú ngha l by t ni lũng mỡnh + Th th: tht ngụn t tuyt + B cc: phn Phn 1: hai cõu u: th hin khớ th quõn v tng nh Trn Phn 2: hai cõu cui: th hin ni lũng ca nh th II Phõn tớch Hai cõu th u Hong súc l cm ngang ngn giỏo tay khỏp k thu l ó tri qua bit bao nhiờu thu ngn giỏo y tay ngi quõn t bo v nn hũa bỡnh c lp ca t nc bn dch honh súc thnh mỳa giỏo ó lm mt i ý ngha ca hai t ú õy ngn giỏo ó c o bng khụng gian ca giang sn, thi gian ca lch s -> ỳng l mt ngn giỏo mang tm vúc ln Tam quõn chớnh l ba th quõn ca nh Trn mnh m tỡ h khớ thụn ngu -> khớ th v sc mnh ca quõn i nh Trn ging nh h mnh cú th nut trụi c mt trõu ln, cng cú th hiu ú l khớ th quõn i nh Trn lm ỏt hn Ngu trờn tri Dự hiu theo cỏch no thỡ cõu núi trờn cng th hin c sc mnh ỏng quý ca quõn i nh Trn -> Hai cõu u nh th hin c trỏch nhim cng nh ý ca tng nh Trn m c th õy l Phm Ng Lóo Vi cõy giỏo tay ngi tng lnh y cm ngang trn yờn t quc, ui l xõm lng tr v ni m chỳng n Cũn quõn i nh Trn cng mnh m vụ cựng, khụng ch cú sc mnh m khớ th cũn cao ngỳt tri Hai cõu th cui Ton NoxDefa Page email: tnoxdefa77@gmail.com St 01687302467 0913451198 ^_^ Ni lũng ca nh th c th hin m ụng ó úng gúp bit bao nhiờu cụng sc cho triu i thi kỡ y m thy thn lng nghe tai chuyn V Hu ễng nờu lờn lm trai cng ging nh cỏc bc trớ nhõn cựng thi Cụng danh vi t nc i vi ụng nh th l cũn vng n Cho nờn cũn thy thn vi nhng bc thỏnh nhõn thi xa ó giỳp vua tr nc -> Phm Ng Lóo qu l mt ngi khiờm tn, cú ý v quyt tõm lờn Bit nhỡn xa trụng rng tht l ỏng quý III Tng kt Bi th th hin c ho khớ ụng A Mt phn nú núi lờn sc mnh ca tng v quõn i thi nh Trn, mt khỏc th hin ni lũng ca mt v tng quõn ht lũng lo cho nhõn dõn t nc th th tht ngụn t tuyt ngn gn sỳc tớch nh cụ ng sc mnh y CNH NGY Hẩ (Nguyn Trói) I Tỡm hiu chung Tỏc gi Nguyn Trói l mt nh th ni ting ca thi trung i Khụng ch l mt nh th nh ụng cũn l v quan triu ỡnh liờm khit v l quõn s c li cho vua Lờ Li chin thng quõn Minh ễng ti gii t lm quan, phng s cho vua Lờ Li, sau ú vỡ ghen ghột nhiu tờn nnh thn ó núi xu buc ti ụng ễng chỏn nn vỡ khụng c tin dựng nh trc na nờn ó cỏo quan v quờ n gi tm lũng sch n vua mi lờn ngụi li cho vi ụng lm quan nhng vỡ vng phi ỏn oan vi L Chi viờn cho nờn ụng ó b truy vo ti tru di cu tc Mói v sau mi c gii oan ễng li nhng tỏc phm ln nh: Trung Quõn t mnh tp, c trai thi tp, d a Tỏc phm a Hon cnh sỏng tỏc: Bi th c sỏng tỏc Nguyn Trai ó quy n ni thụn quờ lng mc Mt cuc sng m bc nhng bỡnh v khụng cú hóm hi nhiờn lũng nh th cng khụng yờn mt ni lo nc nh Chớnh vỡ th Nguyn Trói ó sỏng tỏc bi th ny b Th th: ng lut bin th, cú cõu cõu cú ch riờng cõu mt cú ch nờn ú gi l bin th Ton NoxDefa Page email: tnoxdefa77@gmail.com St 01687302467 0913451198 ^_^ c B cc: phn Phn 1: mt cõu th u: t th ri ca nh th Phn 2: cõu th tip: cnh ngy hố trờn lng quờ Phn 3: cũn li: nguyn c ca nh th II Phõn tớch T th rnh ri ca nh th cỏo quan v n Cõu th cú nhp th 1/2/3 ngt ch ri riờng l -> nhn mnh vo trng thỏi hin ti ca nh th ri ngha l rnh ri, khụng cú vic gỡ lm -> trng thỏi ca nh th l ỏng rt rnh ri Chớnh vỡ rnh ri m nh th ngi húng mỏt ngy di, vỡ nng hố núng quỏ nờn nh th húng mỏt hay l rnh ri khụng cú vic gỡ lm Hiu theo cỏch no cng c nhng thiờn v nhn mnh trng thỏi rnh ri ca nh th õy chớnh l s nhn mnh im khỏc bit gia lm quan v cỏo quan v quờ -> Ch vi cõu th u nh th ó núi lờn s khỏc bit gia lm quan v lm dõn thng Nh th nhn mnh vo trng thỏi y cho thy nh th ang rt thoi mỏi vi cuc sng hin ti Cnh ngy hố trờn lng quờ Hỡnh nh: hũe lc, thch lu, hng liờn trỡ, ch 19 câu hỏi đềcươngôntập lich sự Thế giới (có đáp án) 2. Phân biệt những đặc điểm của phong kiến Tây Âu với phong kiến phương đông * Phân biệt Phong kiến phương Đông: - Chính trị: Vua là ng nắm quyền lực tuyệt đối, có quyền ra mọi quyết định liên quan đến đất nc. - Kinh tế: Ít đổi mới, sản xuất khép kín, ko giao du với nc ngoài -> trình độ kinh tế lạc hậu - xã hội: Chịu ảnh hưởng mạnh của tư tưởng Lão-Trang, xã hội có tôn ti trật tự, gia đình gắn bó nhiều đời. Phong kiến phương Tây: - Chính trị: Vua ko phải là ng có quyền lực tuyệt đối, mọi việc phải thông qua sự đồng ý của Quốc Hội - Kinh tế : Liên tục đổi mới, học hỏi lẫn nhau nên kinh tế ko ngừng phát triển - Xã hội: Gia đình thường chỉ có 2 thế hệ, giữa các thế hệ luôn có sự xa cách, mang tư tưởng tự do phóng khoáng * So sánh: Tại phương Tây, đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài. Tại phương Đông, kinh tế lãnh địa và quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế. Câu 17:Cách mạng công nghiệp và những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng đó 1. Điều kiện dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh a) Điều kiện tự nhiên. - Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp. - Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt. - Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hoá đi khắp b) Điều kiện xã hội. - Giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản. - Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị. 2. Những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp - Năm 1733 John Kay đã phát minh ra “thoi bay”. Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi. - Năm 1765 Giêm Hagrivơ ( James Hagreaves ) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 8 cọc sợi một lúc. Ông lấy tên con mình là Gienny để đặt cho máy đó. - Năm 1769, Akrai ( Richard Arkrwight ) đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước. - Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Étmôn Cacrai (Edmund Cartwright). Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. - Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt. Năm 1784, Giêm Oát (James Watt) phụ tá thí nghiệm của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hoá. - Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt “puddling”. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó. - ...Onthionline.net công có ý nghĩa tích cực nào? Liên hệ với Câu 18: Vào kỉ XV-XVI giới có kiện đáng... Hồi-Đống Đa vào lịch sử chiến công hiểm hách vào bậc dân tộc Việt Nam ta Câu 24: Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn việc thống đất nước Câu 25: Trình bày phát triển giáo dục thời Lê Sơ, so sánh với