Các nghiên cứu đã phát hiện hoạt động chống oxy hóa của một số thực vật chủ yếu là nhờ vào các hợp chất phenolic như flavonoid, phenolic acid, các carotenoid, vitamin C và vitamin E 3,4.Chất chống oxy hóa thực vật rất hiệu quả trong việc ngăn chặn sự tổn thương hệ thống sinh lý gây ra bởi sự sản xuất quá mức các gốc tự do dẫn đến stress oxy hóa 5. Các chất ô nhiễm môi trường, phóng xạ, hóa chất, độc tố, thực phẩm chiên rán và thực phẩm cay, cũng như căng thẳng về thể chất là những nguyên nhân tạo ra các gốc tự do ROS (reactive oxygen species), gây ra sự hình thành các protein bất thường dẫn đến suy giảm chất chống oxy hóa trong hệ thống miễn dịch 6 đồng thời gây stress oxy hóa trong gan có thể dẫn đến viêm và thoái hóa gan. Tổn thương gan kéo dài có thể gây ra các bệnh về gan mãn tính 7,8. Stress oxy hóa trên gan ảnh hưởng đến các chất chống oxy hóa như superoxide dismutase (SOD), catalase (CAT), glutathione reductase (GSH) và tăng sự peroxide hóa lipid (LPO) trong gan 9,10. Sử dụng chất chống oxy hoá ngoại sinh là một cách hợp lý để phòng ngừa và điều trị các bệnh về gan có liên quan đến stress oxy hóa. Chất chống oxy hóa tự nhiên chứa trong các thực vật làm thức ăn hoặc làm thuốc thường có khả năng chống oxy hóa và làm sạch gốc tự do mạnh cũng như tác dụng chống viêm được coi là cơ sở của các hoạt tính sinh học có lợi cho sức khỏe 8. Việc nghiên cứu phát hiện các loài thực vật có các hoạt tính sinh học tiềm năng như chống oxy hóa, chống viêm và bảo vệ gan là cần thiết.Cây mâm xôi thuộc họ hoa hồng( Rosaceae), là cây mọc hoang ở nhiều nơi và được dùng làm thuốc điều trị một số bệnh như bệnh tim mạch, đái tháo đường và một số loại ung thư, bệnh tiết niệu, chống nhiễm trùng đường tiểu….11 .Tác dụng chống oxy hóa của cây mâm xôi được phát hiện và nhiều chất chống oxy hóa có mặt ở quả, cành lá và đặc biệt với hàm lượng cao ở quả đã được xác định như axit ellagic, các hợp chất flavonoid và các vitamin và khoáng chất như vitamin C, acid folic, omega – 3, vitamin K…..11. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để đánh giá “ Độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của dược liệu mâm xôi trên thực nghiệm” với mục tiêu nghiên cứu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DƯỢC LÝ THIẾT KẾ MƠ HÌNH DƯỢC LÝ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DƯỢC LIỆU MÂM XÔI TRÊN THỰC NGHIỆM Lớp: ĐH DƯỢC K12B Nhóm: THÁI NGUYÊN, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUN BỘ MƠN DƯỢC LÝ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DƯỢC LIỆU MÂM XƠI TRÊN THỰC NGHIỆM LỚP: ĐH DƯỢC K12B NHĨM 3: Nguyễn Phương Nam Quách Tiểu Phương Tống Thị Nga Phạm Hồng Phượng Hoàng Thị Nguyệt Nga 10 Nguyễn Thị Quỳnh Hầu Thị Ngọc 11 Trương Anh Tài Trần Thị Ánh Ngọc 12 Nguyễn Thế Thành Phạm Thị Hồng Nhung 13 Hoàng Thị Thảo Bùi Bích Phương THÁI NGUYÊN, 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô môn Dược Lý -Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thầy cô hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức để em vận dụng làm tảng thực đề tài nghiên cứu hoàn thành đề cương này,chúng em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình thầy mơn - Cơ Ngơ Thị Mỹ Bình trưởng môn Dược Lý - Cô Trần Ngọc Anh - giảng viên Bộ môn Dược Lý - Cô Nguyễn Thị Phương Thảo - giảng viên Bộ môn Dược Lý - Cô Lại Thị Ngọc Anh - giảng viên Bộ môn Dược Lý - Thầy Nguyễn Văn Dũng giảng viên Bộ môn Dược Lý Các thầy cô truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học, tận tình bảo, dìu dắt suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề cương Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô môn hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề cương nghiên cứu Cuối cùng, em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe công tác tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TARAP: tổng số alkaloid chiết xuất từ Rubus alceifolius Poir HCC: Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương I .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc chức Gan 1.1.1 Vị trí cấu trúc Gan 1.1.1.1 Vị trí gan thể .3 1.1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mô học gan .4 1.1.1.2.1 Phân chia Gan: 1.1.1.2.2 Cấu tạo gan 1.1.2 Chức Gan 1.1.2.1 Chức tiết mật .6 1.1.2.2 Chức khử độc tác dụng bảo vệ gan: 1.1.2.3 Chức chuyển hóa .9 1.1.2.3.1 Chuyển hóa Glucid .9 1.1.2.3.2 Chuyển hóa lipid 1.1.2.3.3 Chuyển hoá acid amin - protein: .10 1.1.2.4 Chức tạo phá huỷ hồng cầu .10 1.1.3 Bệnh gan 11 1.1.3.1 Viêm gan cấp .11 1.1.3.2 Viêm gan mạn 13 1.1.4 Một số xét nghiệm thường dùng để đánh giá tổn thương gan 14 1.1.5 Các phương pháp điều trị bệnh gan 17 1.1.6 Một số thuốc thuốc y học cổ truyền nghiên cứu điều trị bệnh gan 17 1.2 Tổng quan mâm xôi 19 1.2.1 Phân loại thực vật phân bố mâm xôi .19 1.2.2 Trữ lượng mâm xôi Việt Nam 24 1.2.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học mâm xôi .25 1.3 Phương pháp nghiên cứu .28 1.3.1 Tổng quan mơ hình độc tính 28 1.3.1.1 Thử nghiệm độc tính cấp diễn 28 1.3.1.2 Thử nghiệm độc tính bán trường diễn .29 1.3.1.3 Thử nghiệm độc tính chỗ .30 1.3.1.4 Các thử nghiệm độc tính đặc biệt 31 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan tổn thương gan chất độc với gan 31 1.3.2.1 Các chất dùng để gây tổn thương gan 31 1.3.2.1.1 Dùng CCl4, gây tổn thương gan chuột nhắt trắng 32 1.3.2.1.2 Dùng paracetamol gây tổn thương gan chuột nhắt trắng 33 1.3.2.1.3 Gây tổn thương gan ethanol chuột nhắt trắng hoặcchuột cống trắng .33 Chương 35 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 35 2.1.1 Thuốc nghiên cứu: rễ, thân, mâm xôi 35 2.1.2 Động vật thực nghiệm: 35 2.1.3 Thuốc, hóa chất máy móc phục vụ nghiên cứu .35 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 36 2.3 Tiến hành .37 2.3.1 Nghiên cứu độc tính cấp 37 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan 37 Chương 39 DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nghiên cứu độc tính cấp dược liệu Mâm xôi thực nghiệm 39 3.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi thực nghiệmbị gây suy giảm Paracetamol 40 3.2.1 Đánh giá thay đổi chức gan chuột nhắt trắng dược liệu Mâm Xôi bị gây suy giảm Paracetamol 40 3.2.2 Đánh giá toàn vẹn tế bào gan chuột nhắt trắng dược liệuMâm Xôi bị gây suy giảm Paracetamol 44 3.2.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi thông qua mô học gan chuột nhắt trắng sau gây suy giảm Paracetamol 45 Chương 47 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .47 4.1 Kết luận 47 4.1.1 Đánh giá độc tính cấp 47 4.1.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi 47 4.2 Đề xuất phương án nghiên cứu .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Các chất độc với gan dùng để gây tổn thương gan Bảng 3.1 Mối tương quan liều dùng dược liệu Mâm xôi tỷ lệ chuột chết Bảng 3.2: Bảng số liệu theo dõi trình trạng chuột nhắt trước sau thử nghiệm Bảng 3.3: Đánh giá mô bệnh học chuột nhắt trắng bị chết sau thử nghiệm Bảng 3.4: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ bilirubin máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.5: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến hàm lượng albumin máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.6: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ cholesterol máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.7: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ protein toàn phần máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.8: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến hoạt độ AST, ALT máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.9: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến mô học gan chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.10: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến trọng lượng gan chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Vị trí gan cở thể Hình 1.2: Mặt hồnh gan Hình 1.3: Mặt tạng gan Hình 1.4: Các phân thùy Gan Hình 1.6: Cấu tạo tiểu thùy gan Hình1.7: Sự hình thành muối mật Hình 1.8: Hình ảnh mâm xơi Hình 2.1: sơ đồ nghiên cứu Hình 2.2 Sơ đồ thời gian thực nghiệm ĐẶT VẤN ĐỀ Gan quan quan trọng mặt chuyển hóa chất thể Một chức quan trọng gan tham gia vào trình giải độc chất nội sinh ngoại sinh Trong trường hợp bệnh lý hay tải chất độc gan, tế bào gan bị hủy hoại, dẫn đến tổn thương gan, làm tổn thương không hồi phục xơ gan, làm gan chức giải độc [1] Bệnh gan bệnh phổ biến cộng đồng Có nhiều loại bệnh gan thường gặp tổn thương gan gây bệnh viêm gan dẫn đến xơ gan ung thư gan, cuối gây tử vong, với nguyên nhân chủ yếu virút nhiễm độc Phần lớn chất gây độc cho gan có liên quan tới peroxide hóa lipid màng tế bào gan stress oxy hóa [2] Hiện nay, giới có loại thuốc tổng hợp sử dụng tiện lợi hiệu cao việc chữa bệnh, nhiên nhiều người thích sử dụng loại thuốc dân gian truyền thống gây tác dụng phụ dễ sử dụng với giá hợp lý Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 65- 80% dân số sống nước phát triển dựa vào thực vật để chăm sóc sức khỏe khoảng 25% loại thuốc thơng dụng có nguồn gốc từ thực vật Các nghiên cứu phát hoạt động chống oxy hóa số thực vật chủ yếu nhờ vào hợp chất phenolic flavonoid, phenolic acid, carotenoid, vitamin C vitamin E [3],[4].Chất chống oxy hóa thực vật hiệu việc ngăn chặn tổn thương hệ thống sinh lý gây sản xuất mức gốc tự dẫn đến stress oxy hóa [5] Các chất ô nhiễm môi trường, phóng xạ, hóa chất, độc tố, thực phẩm chiên rán thực phẩm cay, căng thẳng thể chất nguyên nhân tạo gốc tự ROS (reactive oxygen species), gây hình thành protein bất thường dẫn đến suy giảm chất chống oxy hóa hệ thống miễn dịch [6] đồng thời gây stress oxy hóa gan dẫn đến viêm thối 36 Hình 2.1: sơ đồ nghiên cứu 2.3 Tiến hành 2.3.1 Nghiên cứu độc tính cấp Cách tiến hành: chia ngẫu nhiên chuột thành lô, lô Chuột lô nhận liều chất khảo sát Trước tiến hành thí nghiệm, cho chuột nhịn ăn 12 giờ, nước uống tự Lô đối chứng uống nước cất, lô thử uống chế phẩm thử dịch chiết nước với mức liều từ 20 đến liều cao tương đương với 240g bột dược liệu khô/kg thể trọng (20; 80; 120; 160; 240 g bột dược liệu khô/kg thể trọng) Mỗi chuột uống giờ/lần x lần Nước cất thuốc thử đưa thẳng vào dày chuột kim cong đầu tù với thể tích tối đa 10 ml/kg thể trọng chuột Theo dõi tình trạng chung chuột số lượng chuột chết lơ vịng 72 sau uống thuốc lần cuối Tìm liều cao khơng gây chết chuột (0%), liều thấp gây chết chuột hoàn toàn (100%) liều trung gian Từ xây dựng đồ thị tuyến tính để xác định LD50 thuốc thử (nếu có) Tiếp tục theo dõi tình trạng chung chuột (hoạt động, ăn uống, tiết ) lô hết ngày sau uống thuốc Tiến hành phẫu tích, quan sát tình trạng tạng có chuột chết để đánh giá tổn thương mô bệnh học quan, xác định nguyên nhân gây độc 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan Đánh giá tác dụng bảo vệ tăng cường chức gan dịch chiết mơ hình chuột gây độc paracetamol Chuột nhắt trắng chia ngẫu nhiên thành lô, lô 10 con: Lô (chứng sinh học): uống nước cất Lơ (mơ hình viêm gan): uống nước cất + uống PAR 400mg/kg Lô (chứng dương): uống silymarin (70 mg/kg/ngày) + uống PAR 37 Lô (SP1): uống dịch chiết liều tương đương 7,2g dược liệu khơ/kg/ngày + uống PAR400mg/kg (Liều có tác dụng tương đương người, tính theo hệ số 12) Lơ (SP2): uống dịch chiết liều tương đương 14,4g dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR 400mg/kg Lô (SP3): uống dịch chiết liều tương đương 21,6g dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg Chuột uống nước cất thuốc thử liên tục ngày Ngày thứ 8, sau uống thuốc giờ, chuột nhịn đói 16 - 18 trước đó, gây tổn thương gan lô từ lô đến lô cách cho uống PAR liều 400mg/kg, với thể tích 0,2ml/10g Sau 48 gây độc PAR, lấy máu động mạch cảnh chuột để xác định hoạt độ AST, ALT, đồng thời lấy gan để quan sát đại thể làm tiêu mô bệnh học Sơ đồ thời gian làm thực nghiệm Uống thuốc uống nước cất | | | Uống PAR | | | | | | lấy máu gan Hình 2.2 Sơ đồ thời gian thực nghiệm 10 | ngày 38 Chương DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu độc tính cấp dược liệu Mâm xơi thực nghiệm Chuột nhắt trắng lô uống thuốc thử dịch chiết Mâm xôi cho chuột nhắt uống kim đầu tù chuyên dụng, uống từ liều thấp đến liều cao Theo dõi thấy khơng có chuột chết, khơng xuất triệu chứng bất thường 72 sau uống thuốc suốt ngày Mối tương quan liều dùng dược liệu Mâm Xôi tỷ lệ chuột chết lô tương ứng thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Mối tương quan liều dùng dược liệu Mâm xôi tỷ lệ chuột chết Liều dùng Lô chuột (g dược liệu/kg) Tỉ lệ chết (%) Dấu hiệu bất thường khác Lô Lô Lô Lô Xác định LD50 dược liệu Mâm Xôi chuột nhắt trắng theo đường uống phương pháp Litchfield-Wilcoxon Bảng 3.2: Bảng số liệu theo dõi trình trạng chuột nhắt trước sau thử nghiệm Lô chuột Trọng lượng thể Tiêu thụ mức độ thay đổi thức ăn, Trước Lô Lô Sau nước uống Những biểu Khả năng, dấu bất thường (ngộ hiệu, thời gian độc) quan sát hồi phục (nếu có) 39 Lơ Lơ Bảng 3.3: Đánh giá mô bệnh học chuột nhắt trắng bị chết sau thử nghiệm Lô chuột Kết quan sát đại thể Kết quan sát tiêu vi thể (nếu có) Lơ Lơ Lơ Lơ Lưu ý: Kết luận mức độ độc ngoại suy sang người mẫu thử xác định Hội đồng khoa học sau xem xét cách khách quan tất thông tin kết thử nghiệm, tài liệu mẫu thử mục đích sử dụng 3.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi thực nghiệmbị gây suy giảm Paracetamol 3.2.1 Đánh giá thay đổi chức gan chuột nhắt trắng dược liệu Mâm Xôi bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.4: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ bilirubin máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Lô nghiên cứu n Lô (chứng sinh học) Lơ (mơ hình viêm gan) Lơ (chứng dương) Lô 4: Mâm Xôi liều tương 10 10 10 10 đương 7,2g dược liệu Nồng độ bilirubin trongmáu(mmol/L) Giá trị p 40 khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 PAR400mg/kg Đánh giá mức độ tăng giảm số nồng độ Bilirubin toàn phần máu, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay không? Bảng 3.5: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến hàm lượng albumin máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Lô nghiên cứu Lô (chứng sinh học) Lô ( mơ hình viêm gan): Lơ (chứng dương) Lơ 4: Mâm Xôi liều tương đương 7,2g dược khô/kg/ngày+ liệu uống n 10 10 10 10 PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g khô/kg/ngày+ dược liệu uống PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương 10 10 Albumin(g/dL) Giá trị p 41 đương 21,6g dược khô/kg/ngày+ liệu uống PAR400mg/kg Đánh giá mức độ tăng giảm số hàm lượng albumin máu, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay khơng? Bảng 3.6: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ cholesterol máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Lô nghiên cứu n Nồng độ cholesterol máu(mmol/L) Lô (chứng sinh học) Lô ( mơ hình viêm gan): Lơ (chứng dương) Lơ 4: Mâm Xôi liều tương đương 7,2g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 10 10 10 PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g khô/kg/ngày+ PAR400mg/kg dược liệu uống 10 Giá trị p 42 Đánh giá mức độ tăng giảm số nồng độ cholesterol toàn phần máu, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay khơng? Bảng 3.7: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến nồng độ protein toàn phần máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Nồng độ protein Lô nghiên cứu n tồn phần Giá trị p máu(mmol/L) Lơ (chứng sinh học) Lơ ( mơ hình viêm gan): Lô (chứng dương) Lô 4: Mâm Xôi liều tương đương 7,2g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 10 10 10 PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g dược khô/kg/ngày+ liệu uống 10 PAR400mg/kg Đánh giá mức độ tăng giảm số nồng độ protein toàn phần máu, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay khơng? 43 3.2.2 Đánh giá tồn vẹn tế bào gan chuột nhắt trắng dược liệuMâm Xôi bị gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.8: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến hoạt độ AST, ALT máu chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Lô nghiên cứu Lô (chứng sinh học) Lơ (mơ hình viêm gan): Lơ (chứng dương) Lô 4: Mâm Xôi liều tương đương n 10 10 10 7,2g dược liệu khô/kg/ngày+ 10 AST(UI/L) ALT(UI/L) uống PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược liệu khô/kg/ngày+ 10 uống PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g dược liệu khô/kg/ngày+ 10 uống PAR400mg/kg Đánh giá mức độ tăng giảm số AST, ALT máu, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay khơng? 3.2.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi thông qua mô học gan chuột nhắt trắng sau gây suy giảm Paracetamol Bảng 3.9: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến mô học gan chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Lơ Lơ (chứng sinh học) Lơ (mơ hình viêm gan) Lô (chứng dương) Lô 4: Mâm Xôi liều tương đương 7,2g Mô học gan 44 dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg Quan sát bao gan, nhu mô gan, mạch máu đường dẫn mật gan kính hiển vi so sánh lô để nhận rõ thay đổi lô với Bảng 3.10: Ảnh hưởng dược liệu Mâm Xôi đến trọng lượng gan chuột nhắt trắng bị gây suy giảm Paracetamol Trọng lượng Lô nghiên cứu n gan(mg/100g thể trọng) Lô (chứng sinh học) 10 Lơ (mơ hình viêm gan) 10 Lơ (chứng dương) 10 Lô 4: Mâm Xôi liều tương đương 7,2g dược liệu khô/kg/ngày+ uống PAR400mg/kg 10 Lô 5: Mâm Xôi liều tương đương 14,4g dược liệu khô/kg/ngày+ uống 10 PAR400mg/kg Lô 6: Mâm Xôi liều tương đương 21,6g 10 dược liệu khô/kg/ngày+ uống Giá trị p 45 PAR400mg/kg Đánh giá mức độ tăng giảm số trọng lượng gan, so sánh số lô với xem xét số có ý nghĩa thống kê hay không? 46 Chương KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 Kết luận 4.1.1 Đánh giá độc tính cấp Sau trình nghiên cứu, đánh giá độc tính cấp dược liệu mâm xôi thực nghiệm, dựa vào số liệu nghiên cứu đánh giá, tính tốn mức liều gây độc tính cấp chuột nhắt trắng Từ ngoại suy, tính tốn mức liều an tồn sử dụng người Dựa vào việc đánh giá độc tính cấp xem xét việc định sử dụng người Nếu ngưỡng an tồn dược liệu q thấp xem xét đưa vào cảnh báo độ an toàn dược liệu Cũng dựa vào ngưỡng an tồn mà sử dụng để tiến hành nghiên cứu tìm mức liều dùng thích hợp cho nghiên cứu tác dụng dược liệu Mâm Xôi 4.1.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi Dựa vào số chức gan (bilirubin toàn phần, nồng độ albumin, nồng độ cholesterol) số tồn vẹn tết bào gan(AST, ALT), ta đánh giá tác động bảo vệ gan dược liệu mâm xôi thực nghiệm Xem xét mức độ thay đổi sơ tìm mức liều thích hợp giúp cải thiện rõ nét chức gan bị tổn thương Đánh giá tác động lên mơ học tế bào gan để xem dược liệu có làm thay đổi lớn cấu trúc vi thể tế bào gan hay không mức độ trầm trọng tác động 4.2 Đề xuất phương án nghiên cứu Có dự án đánh gái chuyên sâu độc tính dược liệu Mâm Xôi thực nghiệm đánh giá độc tính bán trường diễn nghiên 47 cứu lâu dài để đánh giá độc tính dược liệu Mâm Xôi cá thể sử dụng thuốc kéo dài Đánh giá độc tính dược liệu mâm xôi lên quan khác đặc biệt tim mạch thần kinh Thực nghiên cứu tác dụng phụ dược liệu Mâm Xôi thực nghiệm Thực đánh giá chuyên sâu thời gian mức độ bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi Thực nghiên cứu tương tác dược liệu Mâm Xôi chế phẩm bảo vệ gan khác thông dụng lưu hành thị trường Đánh giá thực địa tìm nguồn dự trũ phát triển tài nguyên mâm xôi Việt Nam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Shahani S., 1999 Evaluation of hepatoprotective efficacy of APCL-A polyherbal formulation in vivo in rats.Indian Drugs, 36: 628-631 [2] Corrigan D., Duke J A., Wright J., 2000 Principles and Practice of Phytotherapy, Churchill Livingstone [3] Sawadogo, W.R., Meda, A., Lamien, C., Kiendrebeogo, M., Gissou, I.P., Nacoulma, O.G., 2006 Phenolic content and antioxidant activity of six Acanthaceae from Burkina Faso Journal of Biological Sciences 6(2): 249-252 [4] Traber, M.G., Stevens, J.F., 2011 Vitamins C and E: Beneficial effects from a mechanistic perspective Free Radical Biology and Medicine 51(5): 1000-1013 [5] Gruz, J., Ayaz, F.A., Torun, H., Strnad, M., 2011 Phenolic acid content and radical scavenging activity of extracts from medlar (Mespilus germanica L.) fruit at different stages of ripening Food Chemistry 124(1): 271–277 [6] Agrawal, S., Kulkarni, G.T, Sharma, V.N., 2011 A comparative study on the antioxidant activity of methanolic extracts of Terminalia paniculata and Madhuca longifolia Free Radicals and Antioxidants 1(4): 62-68 [7] Chatterjee, R., Mitra, A., 2015 An overview of effective therapies and recent advances in biomarkers for chronic liver diseases and associated liver cancer International Immunopharmacology 24(2): 335-345 [8] Lien, D.T.P.L., Hoàng, C.T.K., Hang, T.N., Chu, X.D., Tram, T.B.T.P., Toan, T.T., 2016 Hepatoprotective effect of silymarin on chronic hepatotoxicity in mice induced by carbon tetrachloride Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 5(5): 262-266 49 [9] Banu, S., Bhaskar, B., Balasekar, P., 2012 Hepatoprotective and antioxidant activity of Leucas aspera against d-galactosamine induced liver damage in rats Pharmaceutical Biolology 50(12): 1592-1595 [10] Habib, N.C., Serra-Barcellona, C., Honoré, S.M., Genta, S.B., Sánchez, S.S., 2015 Yacon roots (Smallanthus sonchifolius) improveoxidative stress in diabetic rats Pharmaceutical Biology 53(8): 1183-1193 [11] Thuocdantoc.vn, Cây mâm xôi Caythuocdangian.com, Mâm xôi [12] Bệnh viện Vinmec, Thông tin sức khỏe, Tiêu hóa gan mật [13] Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, Giáo trình giải phẫu học đại cương [14] Th.S Hoàng Thái Hoa Cương, báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp đại học, Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan Dứa dại(Pandanus odoratissimus L.f) thực nghiệm [15] ĐH Y Dược TPHCM, Giáo trình Sinh lý học Y khoa tập [16] ĐH Y Dược Thái Nguyên, Giáo trình Hóa sinh [17] ĐH Y Dược Thái Ngun, Giáo trình truyền nhiễm [18] ĐH Y Dược Thái Nguyên, Giáo trình bệnh học [19] ĐH Y Dược Hà Nội, Giáo trình bệnh học nội khoa tập [20] Paul Y K SMC, and Joseph K L ACG Clinical Guideline: Evaluation of Abnormal Liver Chemistries Am J Gastroenterol 2017;112:18-35 [21] Trần văn Kỳ Dược học cổ truyền, tr 108-109 [22] Trần văn Kỳ Bệnh gan mật, tr 84-85 [23]Rubus ssp cane fruit (Jennings, 1988; Meng Finn, 2002) [24] Acad Pr Robertson , A Biological Oscillations ( Outline Studies in Biology ) (Robertson, 1974) 50 [25] Rubus - A Review of its Phytochemical and Pharmacological Profile, Guillermo Omar Rocabado, Luis Miguel Bedoya, María José Abad and Paulina Bermejo [26] Nguyễn Văn Thân Cây thuốc Việt Nam nà thuốc thường dùng tập IV, trang 126-127 [27] Jinyan Zhao , Haiyin Zheng, Yan Liu, Jiumao Lin, Xiaoyong Zhong, Wei Xu, Zhenfeng Hong, Jun Peng Anti-inflammatory effects of total alkaloids from Rubus alceifolius Poir on non-alcoholic fatty liver disease through regulation of the NF-κB pathway [28] Jinyan Zhao, Xuzheng Chen, Wei Lin, Guangwen Wu, Qunchuan Zhuang, Xiaoyong Zhong, Zhenfeng Hong, Jun Peng Total alkaloids of Rubus aleaefolius Poir inhibit hepatocellular carcinoma growth in vivo and in vitro via activation of mitochondrial-dependent apoptosis [29] Jinyan Zhao, Liya Liu, Yun Wan, Yuchen Zhang, Qunchuan Zhuang, Xiaoyong Zhong, Zhenfeng Hong, Jun Peng Inhibition of Hepatocellular Carcinoma by Total Alkaloids of Rubus alceifolius Poir Involves Suppression of Hedgehog Signaling [30] Jiumao Lin, Jinyan Zhao, Tianjiao Li, Jianheng Zhou, Juan Hu, Zhenfeng Hong Hepatoprotection in a rat model of acute liver damage through inhibition of CY2E1 activity by total alkaloids extracted from Rubus alceifolius Poir [31] Hướng dẫn thử nghiệm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu https://docs.google.com/document/d/1v9AyxlFRxgJbBCgltO48jeqbFDUcuCX4/edit# [32] Đỗ Trung Đàm Phương pháp xác địnhđộc tính thuốc Nhà xuất Y học 2014 [33] World Healt Organization/ Workinggroup on the safety and efficacy of herbalmedicine Report of regional office for theWestern Pacific of the World Health Organization ... để đánh giá “ Độc tính cấp tác dụng bảo vệ gan dược liệu mâm xôi thực nghiệm? ?? với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá độc tính cấp dược liệu mâm xơi gan Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu mâm xôi. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DƯỢC LÝ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DƯỢC LIỆU MÂM XÔI TRÊN THỰC NGHIỆM LỚP: ĐH DƯỢC K12B NHÓM 3: Nguyễn Phương Nam... nghiệm 39 3.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan dược liệu Mâm Xôi thực nghiệmbị gây suy giảm Paracetamol 40 3.2.1 Đánh giá thay đổi chức gan chuột nhắt trắng dược liệu Mâm Xôi bị gây suy