Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của một số cao chiết từ quả dứa dại pandanus odoratissimus l trên chuột nhắt trắng mus musculus var albino

53 4 0
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của một số cao chiết từ quả dứa dại pandanus odoratissimus l trên chuột nhắt trắng mus musculus var albino

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ======== BÙI THỊ HỒNG CHIÊN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA MỘT SỐ CAO CHIẾT TỪ QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus L.) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var albino) KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN SƢ PHẠM SINH HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ======== NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA MỘT SỐ CAO CHIẾT TỪ QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus L.) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var albino) KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Cơng Thùy Trâm Niên khóa: 2011- 2015 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Bùi Thị Hồng Chiên LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên ThS Nguyễn Công Thùy Trâm – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh - Mơi trƣờng tận tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời bên cạnh quan tâm giúp đỡ em nhiều suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015 Bùi Thị Hồng Chiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan gan 1.1.1 Cấu trúc gan loại tế bào có gan 1.1.2 Các dạng bệnh gan 1.1.3 Một số enzyme sử dụng đánh giá tổn thƣơng gan 1.2 Tổng quan chuột nhắt trắng .7 1.3 Tổng quan Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) .8 1.3.1 Đặc điểm dứa dại 1.3.2 Công dụng dứa dại .9 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .10 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp xác định mẫu .15 2.3.2 Các phƣơng pháp hóa học .15 2.3.3 Các phƣơng pháp sinh học 15 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .19 3.1 Ảnh hƣởng cao chiết từ Dứa dại đến thông số enzyme GOT GPT huyết chuột bị gây nhiễm độc gan PAR 19 3.2 Kết hàm lƣợng MDA gan Chuột nhắt trắng 27 3.3 Ảnh hƣởng cao chiết Dứa dại lên mô bệnh học gan chuột 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALP Alkaline phosphatase ALT Alanin aminotransferase AST Aspartate aminotransferase Csh Chứng sinh học Cbl Chứng bệnh lí CC Column chromatography CNT Chuột nhắt trắng EC50 50% effective concentration EtOAc Ethyl Acetate GOT Glutamat oxaloacetat transaminase GPT Glutamat pyruvat transaminase GPx Glutathione peroxidase GSH Glutathione LD50 Lethal dose LDH Lactate dehydrogenase MDA Malonyl dialdehyde NAPQI N- acetyl parabenzoquinoneimin PAR paracetamol SOD Superoxide dismutase TLC Thin layer chromatography DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Những thuốc gây ngộ độc gan 1.2 Những chất độc từ mơi trƣờng gây viêm gan 3.1 Ảnh hƣởng cao CHCl3 từ Dứa dại lên nồng độ 19 GOT GPT huyết chuột 3.2 Ảnh hƣởng cao EtOAc từ Dứa dại lên nồng 22 độ GOT GPT huyết chuột 3.3 Ảnh hƣởng cặn nƣớc từ Dứa dại lên nồng độ 24 GOT GPT huyết chuột 3.4 Ảnh hƣởng cao CHCl3 từ Dứa dại lên hàm 27 lƣợng MDA dịch đồng thể gan chuột bị gây độc PAR 3.5 Ảnh hƣởng cao EtOAc từ Dứa dại lên hàm 28 lƣợng MDA dịch đồng thể gan chuột bị gây độc PAR 3.6 Ảnh hƣởng cặn nƣớc từ Dứa dại lên hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan chuột bị gây độc PAR 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Quả Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) 14 2.2 Chuột nhắt trắng (Mus musculus Var albino) 14 3.1 Ảnh hƣởng cao CHCl3 từ Dứa dại lên nồng 20 độ độ GOT GPT huyết chuột 3.2 Ảnh hƣởng cao EtOAc từ Dứa dại lên hoạt 23 độ GOT GPT huyết chuột 3.3 Ảnh hƣởng cặn nƣớc từ Dứa dại lên hoạt độ 25 GOT GPT huyết chuột 3.4 Gan chuột lô chứng sinh học 31 3.5 Gan chuột lơ chứng bệnh lí 31 3.6 Mẫu gan chuột chứng dƣơng (cho chuột uống 32 silymarin) 3.7 Mẫu gan chuột cho uống cặn nƣớc liều 0,4g/kg thể 32 trọng 3.8 Mẫu gan chuột cho uống cao EtOAc liều 0,1g/kg thể trọng 33 29 Bảng 3.6: Ảnh hưởng cặn nước từ Dứa dại lên hàm lượng MDA dịch đồng thể gan chuột bị gây độc PAR Hàm lƣợng MDA Lô thực nghiệm (nmol/ml) ( HTCO % ) Lô 1: Đối chứng sinh học 18,9±1,14 Lô 2: Đối chứng bệnh lí 27,36±1,47 Lơ 3: Silymarin 19,46±1,02 28,87 Lơ 14: cặn nƣớc liều 0,1g/kg TT 23,24±0,56 15,06 Lô 15: cặn nƣớc liều 0,2g/kg TT 22,24±0,81 18,71 Lô 16: cặn nƣớc liều 0,3g/kg TT 21,46±0,56 21,56 Lô 17: cặn nƣớc liều 0,4g/kg TT 20,02±0,78 26,83 Lô 18: cặn nƣớc liều 0,5g/kg TT 22,54±1,12 17,62 Kết bảng 3.6 cho thấy hàm lƣợng MDA lô chuột 14, 15, 16, 17, 18 sau chuột đƣợc uống cao chiết cặn nƣớc Dứa dại ngày trƣớc gây độc có hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan giảm so với lô nhƣng cao lơ Trong đó, lơ 17 ( lơ chuột đƣợc cho uống cặn nƣớc liều 0,4g/kg thể trọng) làm giảm hàm lƣợng MDA tốt (20,02 nmol/ml) so với lô (27,36 nmol/ml).Tuy nhiên, nồng độ lô 17 cao so với lô cho uống silymarin (19,46 nmol/ml) Từ bảng 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ Dứa dại có khác biệt tƣơng đối lớn cao chiết.Tuy nhiên, tất cao chiết làm giảm hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan nhƣng chƣa đƣa đƣợc hàm lƣợng MDA mức bình thƣờng (bằng với lơ đối chứng sinh học) Trong đó, cao CHCl3 thể khả làm giảm hàm lƣợng MDA huyết tốt nhất, liều 0,3g/kg thể trọng cho tác dụng tối ƣu hạ hàm lƣợng MDA xuống cịn 19,84 nmol/ml xấp xỉ mức giảm lơ đối chứng dƣơng Cặn nƣớc 30 thể khả làm giảm hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan thấp Cao EtOAc làm hạ hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan thấp Hoạt tính chống oxy hóa tỉ lệ nghịch với hàm lƣợng MDA gan chuột nhắt trắng Tuy vậy, hoạt tính chống oxy hóa gan chuột cao chiết từ Dứa dại cịn thấp so với lơ (28,87%), lô chuột đƣợc cho uống thuốc Silymarin Silymarin hỗn hợp gồm flavolignan đƣợc tách từ Cúc gai Silybum marianum, đƣợc sử dụng làm thuốc bảo vệ gan, có tác dụng chống lại nhiều loại chất độc có hại gan Cao dịch chiết Dứa dại có hoạt tính chống oxy hóa gan, điều đƣợc giải thích cao dịch chiết Dứa dại có chứa hợp chất polyphenol có đặc tính chống oxi hóa nhƣ flavonoid, 3,4-bis (4-hydroxyl-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran pinoresinol [42] Trong polyphenol hoạt chất có khả chống lại q trình oxi hóa lipid lớn so với chất chống oxi hóa khác nhƣ: vitamin E, vitamin C Vì vậy, polyphenol cao dịch chiết Dứa dại làm giảm q trình peroxy hóa, hạn chế hoại tử gan qua việc làm giảm hàm lƣợng MDA tế bào gan Điều chứng tỏ hợp chất polyphenol có cao chiết từ dứa dại có tác dụng ức chế đƣợc phần q trình peroxy hố lipid màng tế bào chất chuyển hố có hoạt tính mạnh NAPQI PAR gây ra, bảo vệ tế bào gan trƣớc tác động trình Các hợp chất flavonoid, 3,4-bis (4-hydroxyl3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran, alkaloic hịa tan mạnh dung mơi CHCl3 [7] Chính thế, cao CHCl3 có khả làm giảm hàm lƣợng MDA dịch đồng thể gan tốt so với cặn nƣớc EtOAc Trong cao EtOAc có hợp chất nhƣ tannin [16], flavonoid có dịch chiết tồn dạng glycosid, phân tử gắn nhiều đƣờng (khơng tan ethyl acetat) nên hàm lƣợng flavonoid có cao chiết EtOAc chúng thể khả bảo vệ gan [11] 31 3.3 Ảnh hƣởng cao chiết Dứa dại lên mô bệnh học gan chuột Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài chọn mô bệnh học nhóm thực nghiệm cho kết tốt cao chiết để tiến hành nghiên cứu mô bệnh học Qua quan sát mẫu gan nhận thấy: Hình 3.4: Gan chuột lơ chứng sinh học Ở gan nhóm chuột thuộc lơ đối chứng sinh học: - Đại thể: Gan màu đỏ thẫm, mặt nhẵn, mật độ mềm, không sung huyết, không phù nề - Vi thể: Cấu trúc gan bình thƣờng, khơng có ổ hoại tử, khơng có ổ viêm Tế bào gan giới hạn bình thƣờng Hình 3.5: Gan chuột lơ chứng bệnh lí Ở gan nhóm chuột thuộc thuộc lơ đối chứng bệnh lí 32 - Đại thể: Bề mặt gan phù nề sung huyết, màu đỏ thẫm, bề mặt sần sùi có nhiều chấm khơng có độ bóng, xuất huyết - Vi thể: Có nhiều ổ hoại tử kích thƣớc vừa đến lớn xâm nhập viêm quanh số khoang cửa Tế bào gan thối hóa hốc hạt nhẹ Hình 3.6: Mẫu gan chuột chứng dương (cho chuột uống silymarin) Ở gan nhóm chuột thuộc lô đối chứng dƣơng - Đại thể: Gan màu đỏ, sung huyết nhẹ Khơng nhìn rõ tổn thƣơng - Vi thể: Có số ổ hoại tử kích thƣớc nhỏ rải rác nhu mơ gan Tế bào gan ngồi vùng hoại tử khơng có tổn thƣơng  Chú ý: hình ảnh mô bệnh học gan chuột lô uống cao CHCl3 liều 0,3g/kg thể trọng tƣơng tự lô uống silymarin Hình 3.7: Mẫu gan chuột cho uống cặn nước liều 0,4g/kg thể trọng 33 Ở gan nhóm chuột lô đƣợc cho uống cao chiết cặn nƣớc liều 0,4g/kg thể trọng - Đại thể: Gan khơng cịn đỏ đậm, có tổn thƣơng bề mặt nhẹ - Vi thể: Có hoại tử tế bào gan nhẹ, rải rác Hình 3.8: Mẫu gan chuột cho uống cao EtOAc liều 0,1g/kg thể trọng Ở gan nhóm chuột thuộc lô đƣợc cho uống cao EtOAc liều 0,1g/kg thể trọng - Đại thể: Gan màu đỏ, có vài điểm tổn thƣơng sung huyết nhẹ - Vi thể: Có ổ hoại tử tế bào gan, kích thƣớc vừa Xâm nhập viêm tế bào liên kết Sau quan sát mô bệnh học kết cho thấy hồn tồn khớp với kết sinh hóa Điều lần khẳng định khả bảo vệ gan cao chiết từ Dứa dại Đặc biệt cao CHCl3 có tác dụng tối ƣu việc bảo vệ tế bào gan khỏi q trình peroxy hố lipid màng tế bào chất chuyển hố có hoạt tính mạnh NAPQI PAR gây 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau:  Các cao chiết Dứa dại có khả bảo vệ thông qua việc làm giảm hàm lƣợng MDA gan nồng độ GOT, GPT máu, cao chiết CHCl3 có tác động hiệu nhất, đặc biệt với liều 0,3g/kg thể trọng/ngày cho hiệu tối ƣu  Các cao chiết từ Dứa dại có tác dụng hạn chế phản ứng peroxy hóa lipid tế bào gan chuột nhắt trắng, cao CHCl3 cho hiệu tốt nhất, với liều 0,3 g/kg thể trọng/ngày có khả ức chế phản ứng peroxy hóa lipit tốt nhất, hàm lƣợng MDA gan: 19,84±1,43(nmol/ml) Cặn nƣớc cho tác dụng hạ MDA đáng kể với liều 0,4g/kg thể trọng/ngày: 20,02±0,78(nmol/ml) Cao EtOAc khơng có tác dụng đáng kể Các cao chiết từ Dứa dại có khả làm giảm nồng độ hai enzym GOT, GPT gan chuột nhắt trắng, cao CHCl3 thể khả làm giảm enzyme GOT, GPT huyết tốt với liều 0,3g/kg thể trọng/ngày: nồng độ GOT: 59,94±7,09(U/L), nồng độ GPT: 56,22±4,86(U/L) Khả làm giảm nồng độ GOT, GPT huyết cao cặn nƣớc với liều 0,4g/kg thể trọng/ngày đáng kể: nồng độ GOT: 70.02±4,66(U/L); nồng độ GPT: 61,66±2,35(U/L) - Tuy nhiên hoạt tính bảo vệ gan chuột nhắt trắng (Mus musculus) với số cao chiết từ Dứa dại thấp so với thuốc đối chứng Silymarin (Legalon) Madaus (Đức), cao đáng kể so với lô đối chứng sinh học Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy số cao chiết từ Dứa dại (Pandanus Odoratissimus L.) có hoạt tính bảo vệ gan chuột nhắt trắng nhƣ cao CHCl3 Nhƣng bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng cao chiết Dứa dại (Pandanus Odoratissimus L.) đến việc bảo vệ gan chuột nhắt trắng Vì vậy, để thu đƣợc kết tồn diện tốt hơn, tơi có kiến nghị sau: 35 - Tăng thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lƣợng dịch chiết để làm rõ tác dụng cao dịch chiết từ Dứa dại đến tác dụng bảo vệ gan - Cần nghiên cứu phân đoạn cao dịch chiết Dứa dại để xác định ảnh hƣởng hợp chất sinh học đến q trình peroxy hóa chuột nhắt trắng - Cần thí nghiệm nhiều đối tƣợng hơn, theo hƣớng nhiễm độc gan khác để có kết luận có độ tin cậy cao 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc [1] Nguyễn Thị Mai Anh, Đỗ Văn Phan (2003), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan nấm Linh chi Việt Nam (Ganodermalucium) chuột suy gan thực nghiệm, Tạp chí nghiên cứu Y học số [2] Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Xuân Phong, Nguyễn Văn Long (2013), Nghiên cứu ảnh hƣởng viên Bogamin lên hoạt độ AST, ALT tình tràng oxy hóa thực nghiệm, Tạp chí Y- Dược học quân số 09, trang 128 – 135 [3] Bùi Thị Bằng (2008), “Sàng lọc số vị thuốc, thuốc nhằm điều chế thuốc điều trị viêm gan mạn siêu vi B” [4] Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [5] Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo, Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 123-124 [6] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh [7] Lê Thị Ngọc Chúc (2012), Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform dứa dại (Pandanus kaida kurz) họ dứa dại (Pandanaceae), Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] Bộ mơn Dƣợc lý, Đại học Y Hà Nội (2005), Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 11-30,166-180 [9] Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB trẻ, 333 [10] Nguyễn Ngọc Hồng Huỳnh Ngọc Thụy, tác dụng bảo vệ gan cao chiết ethyl acetate từ Nghễ lông dày (Polygonum tomentosum Wild.) râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.) mơ hình gan chuột bị gây độc mãn tính Carbon tetrachoride, Tạp chí sinh học, 34(3SE): tr 313-318 [11] Lê Thị Kim Loan (2008), nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan Cỏ mật (Eriochloa Ramosa (RETZ.) Hack.) họ Poaceae [12] Đỗ Tất Lợi (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.65-67 37 [13] Lê Thị Bích Mai (2006), Nghiên cứu tác dụng giải độc cam thảo mã tiền paracetamol, khóa luận cử nhân khoa học, chuyên ngành Sinh học động vật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [14] Mai Thy (2012), Cơng dụng tuyệt vời từ Dứa dại, Nhà xuất Trẻ [15] Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2007), Nghiên cứu tác dụng giải độc chuột chế phẩm từ nguồn gốc thiên nhiên, khoa Sinh học Đại học Quốc gia HCM [16] Đỗ Thị Tuyên cộng sự, Nghiên cứu alkaloid quy trình tách chiết số chất có chất alkaloid [17] Trung tâm học liệu Huế, Y học cổ truyền, Thƣ viện Y học Trung ƣơng [18] Viện Dƣợc liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam (1993), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 207 Tài liệu nƣớc [19] Ali Canbay et al (2003), Kupffer cell engulfment ò apoptotic bodies stimulates death ligand and cytokine expression, Hepatology, pp.1189-1198 [20] Amina El-Shaibany, “Nocturnal enuresis, antioxidant and antimicrobial activities of Pandanus odoratissimus L.Peduncle”, IJPSR, 2014; Vol 5(3): 811-818 [21] Bedabati Dasgupta cộng (2012), Hepatoprotective activity of Nelsonia canescens (Lam.) spereng on acute hepatotoxicity induced by paracetamol, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences ISSN- 09751491 Vol 4, Suppl 1, pp.107-112 [22] HU Bergmeyer (1987), Methods of enzymatic analysis [23] Clin.C, Biochem (1970) 658; 10 (1972) 182 [24] Earl L Green (1966), Biology of the Laboratory Mouse, Dover publications, INC, New York [25] Faridah Abas, Nordin H Lajis, D.A Israf, S Khozirah, Y Umi Kalsom - Food Chemistry 95 (2006) 566–573 “Antioxidant and nitric oxide inhibition activities of selected Malay traditional vegetables” [26] Fatihanim Mohd Nor, Suhaila Mohamed, Nor Aini Idris, Razali Ismailsciencedirect-Food Chemistry 110 (2008) 319–327 “Antioxidative properties 38 of Pandanus amaryllifolius leaf extracts in accelerated oxidation and deep frying studies” [27] Gunti Gowtham Raj, Hyma Sara Varghese, Sarita Kotagiri, B M Vrushabendra Swamy, Archana Swamy, and Rafi Khan Pathan - J Tradit Complement Med 2014 Oct-Dec “Anticancer Studies of Aqueous Extract of Roots and Leaves of Pandanus Odoratissimus f ferreus (Y Kimura) Hatus: An In Vitro Approach” [28] Holy TE, Guo Z (2005), Ultrasonic Songs of Male Mice, PLoS Biol (12): e386 [29] Ilanchezhian R, Roshy Joseph C- Regular articles “nghiên cứu hoạt động bảo chữa bệnh gan theo y học truyền thống loài Pandanus odoratissimus Roxb – đánh giá thử nghiệm” [30] Ting-Ting Jong, Shang-Whang Chau (1998), Antioxidative activities of constituents isolated from Pandanus odoratissimus, Phytochemistry, 49 (7), 2145-2148 [31] Jothimani Rajeswari, Karthikeyan Kesavan, Balasundaram Jayakar (2011) “Đánh giá thành phần hóa học dƣợc lí rễ cọc Pandanus fascicularis Lam” [32] Jothimni Rajeswari, Karthikeyan Kesavan, Balasundaram Jayakar (2012) “Điều trị đái tháo đƣờng đặc tính hóa học dung dịch nƣớc / ethanol chiết xuất từ rễ Pandanus fascicularis chuột bị gây tiểu đƣờng streptozotocin” [33] Kantilal V Wakte, Ratnakar J Thengane, Narendra Jawali, Altafhusain B Nadaf- Food Chemistry 121 (2010) 595–600 “Optimization of HS-SPME conditions for quantification of 2-acetyl-1-pyrroline and study of other volatiles in Pandanus amaryllifolius Roxb.” [34] Sun Kun (2010), Robert A DeFilipps, Flora of China Pandanaceae, 23, 128130 [35] Kusuma R cộng “Nghiên cứu hoạt chất hóa học dƣợc lý Pandanus odoratissimus Linn.” Int.J.Res Phytochem Pharmacol, 2(4),171-174] 39 [36] Lawrence MJ, & Brown RW (1974), Mammals of Britain Their Tracks, Trails and Signs, Blandford Press [37] Linda S M Ooi, Samuel S M Sun, Vincent E C Ooi (2004) “ Thanh lọc đặc tính protein kháng virus từ Pandanus amaryllifolius (Họ Dứa dại)” [38] Lyneborg L (1971), Mammals of Europe, Blandford Press [39] Mario A Tan cộng (2010) “Phân lập tổng hợp hai alkaloids dubiusamines-A B từ Pandanus dubius” [40] Mario A Tan cộng (2010) “Alkaloids pyrrolidine từ rễ Pandanus amaryllifolius” [41] Nagoev B.S., Abidw M.T., Ivanova M.R (2002), “LPO and freeradical oxidation parameters in patiens with acute viral hepatitis”, Bull Exp Bio med 134 (6), pp 557-558 [42] Naveen Singhal and R.Parthsharthi (2012), Phytochemical and Pharmacognostic Investigations of Pandanus Odoratissimus L.F Leaves, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical Research Issue (Vol 3) ISSN: 2231-2560 [43] Oyinbo C.A., Dare W.N., Okogun G.R.A., Anyanwu L.C., Ibeabuchi N.M., Noronha C.C and Okanlawon O.A (2006), The Hepatoprotective Effect of Vitamin C and E on Hepatotoxicity Induced by Ethanol in Sprague Dawley Rats, Pakistan Journal of Nutrition (6), pp.507-511 [44] Panigrahi B.B, Panda P.K and Patro V (2011), Antitumor and invivo antioxidant activities of Pandanus odoritisissmus L againts ehrich ascites carcinoma on albino mice, Research article 034, volume 8, issue [45] Sama Raju cộng - Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciencesvol 47, n 3, jul./sep, 2011 “Potential of Pandanus odoratissimus as a CNS depressant in Swiss albino mice” [46] J.M Sasikumar, U Jinu and R Shamna (2009), “Antioxidant Activity and HPTLC Analysis of Pandanus odoratissimus L Root”, European Journal of Biological Sciences (2): 17-22 40 [47] Siti Alwani Ariffin, Hannis Fadzillah Mohsin, Zolkapli Eshak, Ibtisam Abdul Wahab (2012), Crystalline calcium oxalate in Pandanus odoratissimus, International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, (4) [48] V K Raina cộng “nghiên cứu thành phần tinh dầu 'kewda' (Pandanus odoratissimus) từ Ấn Độ” Flavour Fragr J 2004; 19: 434–436 [49] Ramesh Londonkar , Abhaykumar Kamble V Chinnappa Reddy (2010), “Anti-Inflammatory Activity of Pandanus odoratissimus Extract”, International Journal of Phamacology (3): 311-314 [50] Kumar et al (2010), “Antimicrobial and preliminary screening of crude leaf extract of Pandanus odoratissimus L.”, Pharmacologyonline 2: 600-610 [51] Ramesh Londonkar and Abhaykumar Kamble (2011), Hepatotoxic and invivo antioxidant potential of Pandanus odoratissimus against carbon tetrachloride induced liver injury in rats, Orient Pharm Exp Med 11: 229-234 [52] Ramesh Londonkar, Abhaykumar Kamble and V Chinnappa Reddy (2012), Anti-Inflammatory Activity of Pandanus odoratissimus extract, International Journal of Pharmacology, 6: 311-314 [53] Ruth A Roberts et al (2007), Role of the Kupffer cell in mediating hepatic toxicity and carcinogenesis, Toxicological sciences 96(1), 2–15 [54] Videla L.A., Rodrigo R., Orellana M., Fernandez V., (2004), Oxidative stressrelated parameters in the liver of non-alcoholic fatty liver disease patients, Clinical Science 106, pp.261–268 [55] Yata Y., Enosawa S., Suzuki S., Li X.K., Tamura A., Kimura H., Takahara T., Watanabe A (1999), An improved method for the purification of stellate cells from rat liver with dichloromethylene diphosphate (CL2MDP), Methods in Cell Science 21, pp.19–24 [56] K Zahra, M A Malik, M.S.Mughal, M Arshad and M I Sohail (2012), Hepatoprotective role of extracts of Momordica charantia L in acetominophen-induced toxicity in rabbits, The Journal of animal & Plant Sciences, 22(2): 2012, page: 273-277 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Phụ lục Thuốc đối chứng Silymarin (Legalon) Phụ lục Thuốc Panadol (Paracetamol) Phụ lục Chuột cho uống dịch chiết 42 Phụ lục Tách nghiền gan chuột Phụ lục Máy ủ nhiệt Phụ lục Máy ly tâm 43 Phụ lục Dịch đồng thể gan Phụ lục Lấy máu động mạch cảnh chuột ... odoratissimus L. ) Chuột nhắt trắng (Mus musculus Var albino) ” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu chức bảo vệ gan số cao chiết từ Dứa dại Chuột nhắt trắng, sở cho nghiên cứu chức bảo vệ gan Dứa dại Ý nghĩa... - MÔI TRƢỜNG ======== NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA MỘT SỐ CAO CHIẾT TỪ QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus L. ) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var albino) KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP NGÀNH... trình nghiên cứu thành phần hợp chất từ Dứa dại cho tác dụng bảo vệ gan tốt 2 Xuất phát từ l? ? tơi tiến hành chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan số cao chiết từ Dứa dại (Pandanus odoratissimus

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan