Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số sinh lý máu ở chuột nhắt trắng mus musculus var albino dưới tác dụng của cao dịch chiết quả dứa dại việt nam pandanus odoratissimus
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
750,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG *** TRẦN THỊ MỸ TRINH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ MÁU Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var Albino) DƢỚI TÁC DỤNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG *** TRẦN THỊ MỸ TRINH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ MÁU Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var Albino) DƢỚI TÁC DỤNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) N n : CỬ NHÂN SINH - MÔI TRƢỜNG N ƣời ƣớn dẫn: TH.S NGUYỄN CÔNG THÙY TRÂM ĐÀ NẴNG - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Mỹ Trinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Công Thùy Trâm, giảng viên khoa Sinh - Môi trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Lê Thị Mai - cán phịng thí nghiệm Di truyền sinh học động vật toàn thể thầy cô khoa Sinh - Môi trường, bạn sinh viên quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận năm tháng học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn động viên gia đình suốt trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, kinh nghiệm thời gian cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy góp ý Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Mỹ Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) 1.1.1 Đặc điểm thực vật dứa dại .3 a Đặc điểm chi Pandanus .3 b Đặc điểm loài Pandanus odoratissimus 1.1.2 Dạng sống sinh thái 1.1.3 Công dụng dứa dại 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc chi Pandanus .5 a Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Pandanus b Hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Pandanus 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁU 1.2.1 Ý nghĩa sinh học máu .8 1.2.2 Chức chung máu 1.2.3 Các thành phần máu a Huyết tƣơng b Hồng cầu .9 c Bạch cầu 10 d Tiểu cầu 11 1.2.4 Vài nét bệnh thiếu máu 12 a Định nghĩa 12 b Nguyên nhân gây thiếu máu 12 c Phòng chống thiếu máu 14 1.2.5 Những nghiên cứu thay đổi số sinh lý máu dƣới tác dụng mốt số dƣợc liệu 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, DƢỢC LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 DƢỢC LIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phƣơng pháp thu dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) 16 2.3.2 Phƣơng pháp thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) 17 2.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.3.4 Phƣơng pháp xác định số lƣợng hồng cầu, bạch cầu 18 2.3.5 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng hemoglobin 19 2.3.6 Phƣơng pháp đo thời gian máu đông, thời gian máu chảy 20 2.3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG 21 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) ĐẾN SỐ LƢỢNG HỒNG CẦU CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG22 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) ĐẾN SỐ LƢỢNG BẠCH CẦU CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG25 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) ĐẾN HÀM LƢỢNG HEMOGLOBIN CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG 28 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) ĐẾN THỜI GIAN MÁU ĐÔNG VÀ THỜI GIAN MÁU CHẢY CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG 31 3.5.1 Ảnh hƣởng cao dịch chiết Dứa dại (Pandanus odoratissimus) đến thời gian máu đông chuột nhắt trắng 31 3.5.2 Ảnh hƣởng cao dịch chiết Dứa dại (Pandanus odoratissimus) đến thời gian máu chảy chuột nhắt trắng 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C ữ viết tắt C ữ viết đầy đủ TB Tế bào LD50 Lethal dose (Liều gây chết 50% động vật thử nghiệm) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Kết thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Số lƣợng hồng cầu chuột nhắt trắng Số lƣợng bạch cầu chuột nhắt trắng Hàm lƣợng Hemoglobin chuột nhắt trắng Thời gian máu đông chuột nhắt trắng Thời gian máu chảy chuột nhắt trắng Trang 21 22 25 28 31 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên hình vẽ Trang Cây dứa dại Hình thái hemoglobin nhóm heme chứa sắt Chuột nhắt trắng Mô tả cách đếm hồng cầu buồng đếm Số lƣợng hồng cầu chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Biểu đồ đƣờng so sánh số lƣợng hồng cầu chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Số lƣợng bạch cầu chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Biểu đồ đƣờng so sánh số lƣợng bạch cầu chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Hàm lƣợng Hemoglobin chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Biểu đồ đƣờng so sánh hàm lƣợng Hemoglobin chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Thời gian máu đông chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Biểu đồ đƣờng so sánh thời gian máu đông chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Thời gian máu chảy chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Biểu đồ đƣờng so sánh thời gian máu chảy chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày sử dụng cao dịch chiết Dứa dại 16 18 23 23 26 26 29 29 32 32 35 35 MỞ ĐẦU Tín cấp t iết đề t i Máu thành phần thiếu giữ vai trò, chức quan trọng thể động vật, trì sống động vật [6], [15] Máu đƣợc lƣu thông với hệ mạch, thành phần máu gồm huyết tƣơng yếu tố hữu hình nhƣ: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [5], [6], [15] Đây tiêu sinh lý quan trọng, thay đổi yếu tố sinh lý máu ảnh hƣởng đến tình trạng sức khỏe thể, việc củng cố nâng cao tính ổn định máu vấn đề cần thiết Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhà khoa học từ nhiều kỷ qua tiến hành nhiều nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác lĩnh vực máu Một hƣớng nghiên cứu đƣợc trọng tìm phƣơng thuốc, thảo dƣợc thiên nhiên có tác dụng tốt đến máu với ƣu điểm thảo dƣợc gây tác dụng phụ, hiệu điều trị tƣơng đối bền vững Họ Dứa dại Pandanus họ thực vật đƣợc sử dụng rộng rãi dân gian để điều trị bệnh [1], [3], [10], [18] Trong lồi (Pandanus odoratissimus) lồi đƣợc ý đến, có số cơng trình nghiên cứu thành phần, tính chất hóa dƣợc lồi Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt tính dịch chiết lồi (Padanus odoratissimus) đến số máu chƣa đƣợc ý đến Xuất phát từ sở lý luận trên, tiến hành chọn đề tài “Nghiên cứu thay đổi số số sinh lý máu chuột nhắt trắng (Mus musculus Var Albino) dƣới tác dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) ” Mục tiêu đề t i Xác định liều gây chết (LD50 ) chuột nhắt trắng đƣờng cho uống với liều cao cho uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam Đánh giá tác dụng thay đổi số số sinh lý máu cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam So sánh đánh giá đƣợc hoạt tính thay đổi số sinh lý máu cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam so với thuốc đối chứng chênh lệch khơng đáng kể có 0.03 ngàn TB bạch cầu Ở lô đối chứng dƣơng (lô uống Furamat – acid folic), số lƣợng bạch cầu thời điểm 30 ngày cao so với thời điểm 15 ngày, tăng 0.29 ngàn TB bạch cầu Nhƣ vậy, thời gian chuột đƣợc uống cao dịch chiết tỉ lệ thuận với số lƣợng bạch cầu máu chuột 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI ĐẾN HÀM LƢỢNG HEMOGLOBIN CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG Kết nghiên cứu hàm lƣợng Hemoglobin chuột nhắt trắng sau sử dụng cao dịch chiết Dứa dại đƣợc trình bày bảng 3.4, hình 3.5, hình 3.6 Bảng 3.4 Hàm lượng Hemoglobin chuột nhắt trắng (g/100ml máu) Thời gian uống dịch chiết Phân lô ĐC âm ĐC dƣơng 15 ngày ĐC âm ĐC dƣơng 30 ngày Liều lƣợng cao dịch Hàm lƣợng Hemoglobin chiết (g/100ml máu) (g/kg/ngày) Uống nƣớc 10.72 0.04 Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 Uống nƣớc 12.78 0.02 Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 13.39 0.05 28 11.62 0.03 12.12 0.11 12.55 0.05 12.43 0.21 10.69 0.13 11.78 0.17 12.37 0.21 12.61 0.07 12.56 0.14 H m lƣợn Hemo lobin 16 13.39 12.78 14 g/100ml 12 11.78 11.62 12.61 12.55 12.37 12.12 12.56 12.43 10.72 10.69 10 15 ngày 30 ngày ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lơ Lơ Lơ c uột Hình 3.5 Hàm lượng Hemoglobin chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) Hàm lƣợng Hemoglobin 16 14 13.39 12.78 g/100ml 12 10 12.61 12.55 12.37 12.12 11.78 11.62 12.56 12.43 10.72 10.69 15 ngày 30 ngày ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lơ Lơ Lơ c uột Hình 3.6 Biểu đồ đường so sánh hàm lượng Hemoglobin chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại (Pandanus odoratissimus) 29 Qua bảng 3.4 hình 3.5 cho thấy: - Nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, hàm lƣợng hemoglobin tăng từ 11.62g/100ml máu (ở lô 1) lên đến 12.55g/100ml máu (ở lô 3) Nhƣ hàm lƣợng hemoglobin tăng 0.93g/100ml máu Từ lô đến lô 4, hàm lƣợng Hemoglobin giảm xuống 12.43g/100ml máu, tức giảm xuống 0.12g/100ml máu Lô đối chứng âm có hàm lƣợng hemogobin nhỏ 10.72g/100ml máu Lơ đối chứng dƣơng có hàm lƣợng hemoglobin cao 12.84g/100ml máu - Nhóm chuột uống cao dịch chiết 30 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, hàm lƣợng hemoglobin tăng từ 11.78g/100ml máu (ở lô 1) lên đến 12.61g/100ml máu (ở lô 3) Nhƣ hàm lƣợng hemoglobin tăng 0.83g/100ml máu Từ lô đến lô 4, hàm lƣợng Hemoglobin giảm xuống 12.56g/100ml máu, tức giảm xuống 0.05g/100ml máu Lô đối chứng âm có hàm lƣợng hemogobin nhỏ 10.69g/100ml máu Lơ đối chứng dƣơng có hàm lƣợng hemoglobin cao 13.39g/100ml máu Nhƣ vậy, hai nhóm chuột hàm lƣợng Hemoglobin tăng cao so với lô đối chứng âm Trong liều 0.3g/kg/ngày hai nhóm uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày có hoạt tính làm tăng hàm lƣợng Hemoglobin cao Tuy nhiên, tác dụng cao dịch chiết Dứa dại ảnh hƣởng tới hàm lƣợng Hemoglobin cịn so với lơ uống thuốc Furamat (lô đối chứng dƣơng) Kết phù hợp với kết nghiên cứu số lƣợng hồng cầu đƣợc trình bày mục 3.2 - So sánh kết hàm lƣợng Hemoglobin hai nhóm chuột đƣợc uống cao dịch chiết Dứa dại 15 ngày 30 ngày Qua bảng 3.4 hình 3.6, ta nhận thấy: Từ lô đến lô 4, cho chuột uống cao dịch chiết Dứa dại, hàm lƣợng Hemoglobin thời điểm 30 ngày tăng cao so với thời điểm 15 ngày Ở lô đối chứng âm (lô uống nƣớc) hàm lƣợng Hemoglobin chuột nhắt trắng thời điểm 30 ngày giảm nhẹ so với thời điểm 15 ngày, giảm 0.03g/100 ml máu Ở lô đối chứng dƣơng (lô uống Furamat – acid folic), hàm lƣợng Hemoglobin thời điểm 30 ngày cao so với thời điểm 15 ngày, tăng 0.61g/100ml máu 30 Nhƣ vậy, thời gian chuột đƣợc uống cao dịch chiết tỉ lệ thuận với hàm lƣợng Hemoglobin máu chuột 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI ĐẾN THỜI GIAN MÁU ĐÔNG VÀ THỜI GIAN MÁU CHẢY CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG 3.5.1 Ản ƣởn cao dịc c iết Dứa dại đến t ời ian máu đôn c uột n trắn Kết nghiên cứu thời gian máu đông chuột nhắt trắng sau sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam đƣợc trình bày bảng 3.5, hình 3.7, hình 3.8 Bảng 3.5 Thời gian máu đông chuột nhắt trắng Thời gian uống dịch chiết 15 ngày 30 ngày Phân lô Liều lƣợng cao dịch chiết (g/kg/ngày) Thời gian máu đông (giây) ĐC âm ĐC dƣơng Uống nƣớc Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 Uống nƣớc Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 168.3 4.2 175.6 3.3 ĐC âm ĐC dƣơng 31 171.2 2.8 176.5 2.5 179.7 3.9 181.5 4.21 169.1 3.34 177.4 2.8 173.2 3.5 178.6 4.33 182.4 2.17 183.3 3.9 T ời ian máu đôn 185 182.4 giây 180 175 170 179.7 178.6 176.5 177.4 175.6 183.3 181.5 173.2 171.2 15 ngày 30 ngày 169.1 168.3 165 160 ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lô Lơ c uột Lơ Hình 3.7 Thời gian máu đông chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) T ời ian máu đôn 185 182.4 giây 180 177.4 175.6 175 170 178.6 176.5 183.3 181.5 179.7 15 ngày 173.2 171.2 30 ngày 169.1 168.3 165 160 ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lô Lơ Lơ c uột Hình 3.8 Biểu đồ đường so sánh thời gian máu đông chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) 32 Qua bảng 3.5, hình 3.7 cho thấy: - Nhóm cho uống cao dịch chiết 15 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, thời gian máu đông tăng từ 171.2 giây (ở lô 1) lên 181.5 giây (ở lô 4) Nhƣ từ lô tới lô thời gian máu đông tăng 10.3 giây Ở lô đối chứng âm có thời gian máu đơng thấp (168.3 giây) Ở lơ đối chứng dƣơng có thời gian máu đông 175.6 giây, cao lô đối chứng âm lô Thời gian máu đông lô uống dịch chiết cao so với lô đối chứng âm lơ đối chứng dƣơng, riêng lơ có thời gian máu đông thấp so với lô đối chứng dƣơng 4.4 giây - Nhóm chuột uống cao dịch chiết 30 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, thời gian máu đông tăng từ 173.2 giây (ở lô 1) lên 183.3 giây (ở lô 4) Nhƣ từ lô tới lô thời gian máu đông tăng 10.1 giây Ở lô đối chứng âm có thời gian máu đơng thấp (169.1 giây) Ở lơ đối chứng dƣơng có thời gian máu đơng 177.4 giây, cao lô đối chứng âm lô Thời gian máu đông lô uống dịch chiết cao so với lô đối chứng âm lơ đối chứng dƣơng, riêng lơ có thời gian máu đông thấp so với lô đối chứng dƣơng 4.2 giây Nhƣ vậy, hai nhóm chuột thời gian máu đông tăng cao so với lô đối chứng âm lô đối chứng dƣơng, riêng liều 0.1g/kg/ngày (lơ 1) có thời gian máu đơng thấp so với lô đối chứng dƣơng Liều 0.4g/kg/ngày hai nhóm uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày làm tăng thời gian máu đông cao Trong thành phần cao dịch chiết Dứa dại có coumarin có cấu trúc gần giống vitamin K, nên ức chế cạnh tranh enzym epoxid – reductase làm cản trở khử vitamin K – epoxid thành vitamin K cần thiết cho cacbonxyl hóa yếu tố tiền đông máu dƣới xúc tác cacbonxylase thành yếu tó đơng máu II, VII, IX X Chính q trình đơng máu chuột nhắt trắng bị kéo dài dƣới tác động coumarin có cao dịch chiết [4] - So sánh kết thời gian máu đơng hai nhóm chuột đƣợc uống cao dịch chiết Dứa dại 15 ngày 30 ngày Qua bảng 3.5 hình 3.8, ta nhận thấy: 33 Từ lô đến lô 4, cho chuột uống cao dịch chiết Dứa dại, thời gian máu đông thời điểm 30 ngày tăng cao so với thời điểm 15 ngày Ở lô đối chứng âm (lô uống nƣớc) thời gian máu đông chuột nhắt trắng hầu nhƣ không thay đổi Ở lô đối chứng dƣơng (lô uống Furamat – acid folic), thời gian máu đông thời điểm 30 ngày cao so với thời điểm 15 ngày, tăng 1.8 giây Nhƣ vậy, thời gian chuột đƣợc uống cao dịch chiết tỉ lệ thuận với thời gian máu đông chuột nhắt trắng 3.5.2 Ản ƣởn cao dịc c iết Dứa dại đến t ời ian máu c ảy c uột n trắn Kết nghiên cứu thời gian máu chảy chuột nhắt trắng sau sử dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam đƣợc trình bày bảng 3.6, hình 3.9, hình 3.10 Bảng 3.6 Thời gian máu chảy chuột nhắt trắng Thời gian uống dịch chiết Phân lô ĐC âm ĐC dƣơng 15 ngày 30 ngày ĐC âm ĐC dƣơng Liều lƣợng cao dịch chiết (g/kg/ngày) Uống nƣớc Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 Uống nƣớc Furamat-acid folic (3mg/kg/ngày) 0.1 0.2 0.3 0.4 34 Thời gian máu chảy (giây) 180.2 4.3 184.4 3.12 182.7 1.96 185.8 2.61 188.5 2.6 191.6 2.72 180.83 3.4 186.2 2.8 185.1 1.82 189.5 4.23 193.4 3.36 195.7 2.03 T ời ian máu c ảy 200 195.7 193.4 195 191.6 189.5 giây 190 186.2 184.4 185 188.5 185.8 185.1 182.7 15 ngày 30 ngày 180.83 180.2 180 175 170 ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lô Lô c uột Lô Hình 3.9 Thời gian máu chảy chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) T ời ian máu c ảy 200 195.7 195 193.4 191.6 giây 190 189.5 186.2 184.4 185 180 188.5 15 ngày 185.8 185.1 182.7 30 ngày 180.83 180.2 175 170 ĐC (-) ĐC (+) Lô Lô Lô Lô Lô c uột Hình 3.10 Biểu đồ đường so sánh thời gian máu chảy chuột nhắt trắng sau 15 ngày 30 ngày uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) 35 Qua bảng 3.6, hình 3.9 cho thấy: - Nhóm cho uống cao dịch chiết 15 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, thời gian máu chảy tăng từ 182.7 giây (ở lô 1) lên 191.6 giây (ở lô 4) Nhƣ từ lô tới lô thời gian máu chảy tăng 8.9 giây Ở lơ đối chứng âm có thời gian máu chảy thấp (180.2 giây) Ở lô đối chứng dƣơng có thời gian máu chảy 184.4 giây, cao lô đối chứng âm lô Thời gian máu chảy lô uống dịch chiết cao so với lô đối chứng âm lô đối chứng dƣơng, riêng lơ có thời gian máu chảy thấp so với lô đối chứng dƣơng 1.7 giây - Nhóm chuột uống cao dịch chiết 30 ngày liên tục: cho chuột uống cao dịch chiết, thời gian máu chảy tăng từ 185.1 giây (ở lô 1) lên 195.7 giây (ở lô 4) Nhƣ từ lô tới lô thời gian máu chảy tăng 10.6 giây Ở lơ đối chứng âm có thời gian máu chảy thấp (180.83 giây) Ở lô đối chứng dƣơng có thời gian máu chảy 186.2 giây, cao lô đối chứng âm lô Thời gian máu chảy lô uống dịch chiết cao so với lô đối chứng âm lô đối chứng dƣơng, riêng lơ có thời gian máu chảy thấp so với lô đối chứng dƣơng 1.1 giây Nhƣ vậy, hai nhóm chuột thời gian máu chảy tăng cao so với lô đối chứng âm lô đối chứng dƣơng, riêng liều 0.1g/kg/ngày (lô 1) có thời gian máu chảy thấp so với lô đối chứng dƣơng Liều 0.4g/kg/ngày hai nhóm uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày làm tăng thời gian máu chảy cao Điều hồn tồn phù hợp với kết máu đơng mục 3.5.1 - So sánh kết thời gian máu chảy hai nhóm chuột đƣợc uống cao dịch chiết Dứa dại 15 ngày 30 ngày Qua bảng 3.6 hình 3.10, ta nhận thấy: Từ lơ đến lô 4, cho chuột uống cao dịch chiết Dứa dại, thời gian máu chảy thời điểm 30 ngày tăng cao so với thời điểm 15 ngày Ở lô đối chứng âm (lô uống nƣớc) thời gian máu chảy chuột nhắt trắng hầu nhƣ không thay đổi Ở lô đối chứng dƣơng (lô uống Furamat – acid folic), thời gian máu chảy thời điểm 30 ngày cao so với thời điểm 15 ngày, tăng 1.8 giây Nhƣ vậy, thời gian chuột đƣợc uống cao dịch chiết tỉ lệ thuận với thời gian máu chảy chuột nhắt trắng 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ảnh hƣởng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam đến số sinh lý máu chuột nhắt trắng - Đối với hồng cầu : có hoạt tính làm tăng q trình sản sinh hồng cầu nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày: lô (liều 0.3g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có số lƣợng hồng cầu cao - Đối với bạch cầu : có hoạt tính làm tăng q trình sản sinh bạch cầu máu chuột nhắt trắng Trong nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày: lơ (liều 0.4g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có số lƣợng bạch cầu cao nhóm chuột uống cao dịch chiết 30 ngày: lô (liều 0.2g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có số lƣợng bạch cầu cao - Đối với Hemoglobin : có hoạt tính làm tăng hàm lƣợng Hemoglobin máu nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày: lô (liều 0.3g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có hàm lƣợng Hemoglobin cao - Đối với thời gian máu đơng : có hoạt tính làm tăng thời gian máu đơng nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày: lô (liều 0.4g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có thời gian máu đông dài - Đối với thời gian máu chảy : có hoạt tính làm tăng thời gian máu chảy nhóm chuột uống cao dịch chiết 15 ngày 30 ngày: lô (liều 0.4g cao dịch chiết/kg thể trọng/1 ngày) có thời gian máu chảy dài KIẾN NGHỊ - Cần kéo dài thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lƣợng dịch chiết nhằm làm rõ tác dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam - Cần tiến hành nghiên cứu phân đoạn cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam để có kết luận xác hoạt tính thành phần chất lên số sinh lí máu - Cần thí nghiệm nhiều đối tƣợng để có kết luận có độ tin cậy cao 37 - Tìm thảo dƣợc thiên nhiên khác có chức bổ máu để tiến hành nghiên cứu phục vụ nhu cầu ngƣời 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh [2] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng tập II, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1857-1859 [3] Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [4] Bùi Thị Bằng (2008), “ Sàng lọc số vị thuốc, thuốc nhằm điều chế thuốc điều trị viêm gan mạn siêu vi B” [5] Trịnh Bỉnh Dy (2006), Sinh lý học (tập 1), Sinh lý học người động vật, NXB khoa học kỹ thuật [6] Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý học người động vật, NXB khoa học kỹ thuật [7] Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB trẻ, 333 [8] Phạm Thanh Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu tập II, trƣờng đại học dƣợc Hà Nội [9] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, Những tinh dầu Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội (1996),trang 100 [10] Đỗ Tất Lợi (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.65-67 [11] Nguyễn Chi Mai, Trần Thị Việt Hồng, Phan Kim Ngọc (2001), Thực tập sinh lý ngƣời động vật, NXB đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 23-31, 35-37 [12] Nguyễn Thị Hoàn Mỹ (2006), “ Khảo sát ảnh hưởng Vừng (Sesamum orientale) lên số tiêu sinh lý chuột Mus musculus var Albino phương pháp cho uống” [13] Đoàn Suy Nghĩ (2009), “ Ảnh hưởng độc tố cá (S.Spadiceus rich) lên số tiêu huyết học chuột nhắt trắng khả thải độc nấm hoàng chi” 39 [14] Nguyễn Thới Nhâm (2008), Tác dụng chữ bệnh Hồng sâm Hàn Quốc [15] Lê Đình Sáng, Huyết học truyền máu, NXB Y học Hà Nội [16] Ngô Văn Thu (2001), Bài giảng dược liệu tập I, Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội [17] Tạ Công Thùy Dƣơng (2011), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học rễ dứa kaida (Pandanus kaida Kurz), khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học, Đại học Y dƣợc Tp.Hồ Chí Minh [18] Viện Dƣợc liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam (1993), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 207 [19] Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam [20] Viện Dƣợc Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 199-207 [21] Đông Thi Hải Yến (2008), “ Nghiên cứu thay đổi số số máu chuột nhắt trắng Mus musculus var Albino tác dụng Hà thủ ô đỏ” Tiến An [22] Afifah Binti Asmain (2010), Extracts of the subterranean roots from Pandanus amaryllifolius, dissertation of pharmacist, Faculty of pharmacy, Universiti Teknilogi Mara [23] Akira Inada, Yasuyuki Ikeda, Hiroko Murata, Yuka Inatomi, Tsutomu Nakanishi, Kinkini Bhattacharyya, Tanusree Kar, Gabriele Bocelli, Andrea Cantoni (2005), Unusual cycloanostanes from leaves of Pandanus boninensis, Phytochemistry, 66, 2729-2733 [24] Anglela A Salim, Mary J Garson, and David J Craik (2004), New alkaloids from Pandanus amaryllifolius, Journal of Natural Products, 67, 54-57 [25] Hamid, Kaiser (2011), Screening of different parts of the plant Pandanus odorus for its cytotoxic and antimicrobial activity, Journal ofPharmaceutical Sciences and Research [26] Hiromitsu Takayama, Tomotake Ichikawa, Mariko Kitajima, Norio Aimi, Dazy Lopezb, Maribel G Nonatob (2001), A new alkaloid, pandanamine; finding 40 of an anticipated biogenetic intermediate in Pandanus amaryllifolius Roxb, Tetrahedron Letters, 42, 2995-2996 [27] Hong C.y, Lo Y.C, et al (1994), “Astragalus membranaceus and Polygonum multiflorum rat heart mitochondria against lipit peroxidation ”, J.Chin Med, pp.63-70 [28] Mario A Tan, Noriyuki Kogure, Mariko Kitajima, Hiromitsu Takayama (2011), Total synthesis of dubiusamine C, a plausible minor alkaloid in Pandanus dubius, Philippine Science Letters, (2), 98-102 [29] Nigel Unwin and Amanda Marlin (2004), Diabetes Action Now: WHO and IDF working together to raise awareness worldwide, Diabetes Voices, 49 (2), June 2004 [30] Panigrahi B.B, Panda P.K., Patro V.J (2011), Antitumor and in vitro antioxidant activities of Pandanus odoratissimus Linn against ehrlich ascites carcinoma in swiss albino mice, Internation Joural of Pharmaceutical Science Review and Research, (2), 202 [31] Ramesh Londonkar, Abhaykumar Kamble and V Chinnappa Reddy (2010), Anti- inflammatory activity of Pandanus odoratissimus extract, International Journal of Pharmacology, 6, 311-314 [32] Rosenthal, N; Brown, S (2007) “The mouse ascending: perspectives for human-disease models” Nature Cell Biology (9): 993-9 [33] Sasidharan S, Sumathi V, Jegathambigai NR, Latha LY (2011), Antihyperglyaemic effects of ethanol extracts of Carica papaya and Pandanus amaryllifolius leaf in streptozotocin-induced diabetic mice, Natural Products Reseach, 25 (20),1982-7 [34] Siti Alwani Ariffin, Hannis Fadzillah Mohsin, Zolkapli Eshak, Ibtisam Abdul Wahab (2012), Crystalline calcium oxalate in Pandanus odoratissimus, International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, (4) [35] Sun Kun (2010), Robert A DeFilipps, Flora of China Pandanaceae, 23, 128130 41 [36] Ting-Ting Jong, Shang-Whang Chau (1998), Antioxidative activities of constituents isolated from Pandanus odoratissimus, Phytochemistry, 49 (7), 2145-2148 [37] Vasallo, JD; Hicks, SM; Daston, GP; Lehman-Mckeeman, LD (2004) “Metabolic detoxification determines species differences in coumarin-ìduced hepatotoxicity” Toxicological sciences : an oficial journal of the Society of Toxicology 80 (2): 249-57 [38] Wan Mohamad Azlan, Wan Mastura (2010), Extracts of the aerial roots from Pandanus amaryllifolius, dissertation of pharmacist, Faculty of pharmacy, Universiti Teknologi Mara 42 ... uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam Đánh giá tác dụng thay đổi số số sinh lý máu cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam So sánh đánh giá đƣợc hoạt tính thay đổi số sinh lý máu cao dịch chiết Dứa dại Việt. .. KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG *** TRẦN THỊ MỸ TRINH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ MÁU Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var Albino) DƢỚI TÁC DỤNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus. .. odoratissimus) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG 21 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) ĐẾN SỐ LƢỢNG HỒNG CẦU CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG22 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA