Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương Đánh giá độc tính cấp và tác dụng an thần thực nghiệm của sản phẩm chè an thần sản xuất tại bệnh viện YHCT trung ương
Trang 1
l BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỌI
NGUYEN THI BICH THUY
ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CÁP VÀ TAC
DUNG AN THAN THUC NGHIEM
CUA SAN PHAM “CHE AN THAN”
SAN XUAT TAI BENH VIEN
YHCT TRUNG UONG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Băng tất cả sự chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến những người đã đĩng gĩp cơng sức vào sự thành cơng của khĩa luận này!
ThS Dương Thị Ly Hương — Giảng viên Bộ mơn Dược lực- người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thực hiện khĩa luận., người đã tận tình chỉ dẫn kiến thức chuyên mơn cho tơi, truyền cho tơi lịng nhiệt tình thơng qua sự say mê nghè nghiệp của cơ Th§ cũng là người lắng nghe ý kiến của tơi và chỉ dẫn đề tơi cĩ được phương pháp luận và tư duy tốt hon
Các thầy cơ giáo và cán bộ nhà trường, những người đã cho tơi kiến thức cơ
bản và nghề nghiệp mà từ đĩ tơi mới cĩ thể hồn thành khĩa luận này
Cơ quan, nơi đã tin tưởng và tạo điều kiện cho tơi cơng tác, học tập nâng cao
trình độ
Các bạn bè, đồng nghiệp, những người luơn tin yêu, giúp đỡ tơi
Mẹ tơi, các anh chị em và tồn thê gia đình tơi, những người luơn yêu thương, nâng đỡ, ủng hộ tơi trong cuộc đời Những người đã cho tơi tình yêu, cũng như sự giúp đỡ cả về mặt vật chất lẫn tinh thản
Với tất cả lịng biết ơn và trân trọng, tơi xin được nĩi lời CÁM ƠN!
Trang 3DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT BZD: benzodiazeppin DZP: diazepam EPM: elevated plus maze-mé cung hinh chit thap ireo cao TB: trung binh TDKMM: tác dung khơng mong muốn TK : thần kinh
TKTW: thần kinh trung ươnng
TƯ: trung ương
YHCT: y học cổ truyền
DANH MUC CAC BANG
Bang 3.1: Tac dụng của DZP lên thời gian lưu của chuột ở tay kín/ tay hở
Bảng 3.2: Tác dụng của DZP lên số lần lưu của chuột ở tay kín/tay hở Bảng 3.3: Tác dụng của Chè an thần số lần lưu của chuột ỏ tay kín/tay hở
Bảng 3.4: Tác dụng của Chè an thân lên thời gian lưu của chuột ở tay kín/tay hở Bảng 3.5: Tác dụng của DZP lên số điểm bám trên dây của chuột
Bảng 3.6: Tác dụng của Chè an thần lên số điểm bám trên dây của chuột
Bảng 3.7: Tác dụng của Chè an thần lên thời gian chuột bám trên máy Rota-Rod Bảng 3.8: Tác dụng của Chè an thần lên thời gian bơi của chuột
Bảng 3.0: Tình hình chết của chuột trong 3 ngày đầu thử độc tính cấp Bảng 3.10: Tình hình chung của chuột trong 7 ngày thử độc tính cấp
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ
Hình 3.l: Hình ảnh dụng cụ thử EPM
Hình 3.2: Tác dụng của DZZP lên thời gian lưu của chuột ở tay kín/tay hở Hình 3.3: Tác dụng của DZP lên số lần lưu của chuột ở tay kín/tay hở
Hình 3.4: Tác dụng của Chè an thần trên thời gian lưu của chuột ở tay kín/tay hở Hình 3.5: Tác dụng của Chè an thần lên số lần lưu của chuột ở tay kín/tay hở Hình 3.6: Hình ảnh dụng cụ thử Grip
Hình 3.7: Tác dụng của DZP lên số điểm chuột bám trên dây
Hình 3.8: Tác dụng của Chè an thân lên số điểm chuột bám trên dây
Hình 3.9: Tác dụng của Chè an thần lên thời gian chuột bám trên Rota-Rod
Trang 4Mục lục
E1##w@ +! I iii aac case pure ceria aetna ena 3
1.1 SINH LY GIAC NGU: o cccccccccceccecccceccesccocecseceaseescstsseesecaseacescvsceaccateaseeseceeees 3
18 Mi] TT: lÚ 1s awyii0d83002-0ba8n0S50E128809011006041s3btgsi3llblieteaivdơeiabullGpt0atessei 4
12:1 Cát chứng BỀHH Về diÃG TỢỦ? ác gagiiiitiieiidiGRosddidiiiugstiddoidotsis028800136006vá6 4
1⁄29 ME idili Tà dỗ cakgoitiniaolkdkditcG-GAdlnkciitdasiotilirali3k812x4tb:53.0051100015A80s48
1.2.3 Dich tế học và nguyên nhẬn: cccGc Go Sen HH HHn n0 0660 006
f5 X1 ter ORI THI aueaaaeaekoitookiisiobiutcctuesNlgaa000g080088001808/40136180001000438011g oa a a T2 8 Nguiễn hihifữn của mỗi QUE ccecocxexesxxnemnrsnnerarvansaneenntiensec mennsmaanrsvnsnnents ~l
1.2.4 Hậu quả của mắt ngủ: - - + + SE 223 SE 211 111 25 g7 1 1y ng nen
1.2.4.1 Mắt ngủ với sức khỏe - + 2 ++++28+s£+E£E+22E2£EEE23221212722221222 2e
COAS HOU GUA Gol AE OE OE uiccosoaniyaaaaoaioiydogdfsilasoasgesaoœsssne Ð 125 ie Ti EG css 2x not 1á t2 AI 02v 0A0 AEoiQ0yAi2ytasgqxaaita 9
†.2.5.1 LiU Dã LINH Đ ‹cscqiccibiccugvaaksiiidsygiseiatlSsgt6xockE940900x420320s3axysesesacsa 1.2.5.5 LIH:BHBB QHÙC Tý giao uiitcioicididitoicspivdioiebsygeisusasiadvacaesere VO
1.2.6 Điều trị mát ngủ theo y học cổ truyền: . ¿2 ¿22222 2 2 cvzcrzzzcv2 14
N
1.2.6.1 Quan niệm về mắt ngủ theo y học cỗ truyÊh: -.- : .-.‹c<.c:c- 4
1.2.6.2 Điêu trị mắt ngủ theo y học cỗ truyễn tĩc antl 1.3 MỘT SĨ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC BỤNG Ä AN NTHANC CUA THOS: TREN THU'C NGHIEM? c cccccoccscesccececcessesceccescecesccesseceescseeasessesceaccecsarearseees 15
1.3.1 Thử nghiệm Griip: Z44Sg901684À51060)6á64020481018608586g04440186g01)0i8686880i204,iœsss "12
1.3.2 Thử nghiệm EPM (Elevated Plus MaZe©): -. - cài 16 1.3.3 Thử nghiệm Rota- Rod: sỳa9stkudacdưxeevG24052884604~<46xA02097k46zd2X8AG04aSrtajgv TẾ
1.3.4 Thử nghiệm giắc ngủ barbital 3 (barbEal Phường ti GSD de qugoadotuooosec 17 1.3.5 Thử nghiệm đánh giá hoạt động tự nhiên của chuột (spontaneous activity test):
s TT
1.3.6 Thử Ìš RọWieHgift'E bơi # Dwaodnstpifo ““ K y gugtodgv0xssiysx658533/6695/350SX34855S02Si09V015/G801036 17
1.4 LICH SU’ VA CAU TAO BÀI THUĨC “CHÈ AN THNI”: -. 18
1.4.1 Lich stv bai thudc: 64E593290400616as00524S020000106i0eSsstaualgtStssasdssssecosgeoosnosaTB
1.4.2 Cấu tạo bài thuốc “Chè an wife i eT
CHƯƠNG II ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bưndtbsttustsgXZgpriketlndudinuoldisioka 19 271 NGUYEN VAT LIEW = THIET BD wciscccnncinnnnnnannamncmmatamiwnas 19
2.1.1 Nguyên vật liỆU::.:::::::c:ccicciiiiiibiddLiDD tán ẫ101230148518111381111411811181ãã.ããã: L9 91:2, Thiết bị - GONG CO oan tuanggganggt x26 g6ip28680ssasossssssrasnsaeoTÐ
Trang 5Nw
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - 52223 s2
2.4.1 Nghiên cứu tác dụng an thần của thuốc: -
0:4.T1.1 Thi HgHIÀHH EEN coioaceeeeovooriieoiencie
S.4.1.5 Thi nghiệm FOIH-E DU sasciasnsscnsiesecvavrsesinsnecec S1.1.8 [D0 HH HH GIẢ ueaeinandadrarieerenustiibediisoiil6S4b5ataa6s80ag814355ã033863184 2.4.2 Tiến hành thử nghiệm độc tính cắp: . - Si, a (| ke neaaretea 3.2.4 Về liều dùng của Chè an thần cho người: - (cho ngưêu is eM eee ee ee eee ee eee ee ee SOCCER .g nh nnhn #3 ty tt 9909 90lV tia BE PECTS RS SRST EE EEE TREES kh (I2 ,ïc in G210 BI TINH D08 TH wcine insiesivereansnnapasenninennainnsesn comnieipnpsaanerseceqesunsazsancesss 9.1.1.4 THỜ Hồ HH GHI ĐỒ sa seeeaaaadagedaeaaedaatdtttiigesodotgiaaasee S12: Fite URN RES ad cát ưa bo dt SG SA4/6110006xg8400800ag NI HN HN ga ưa gu agguêtnhkdtonadgnatdsa
3.2.1 Về các test nghiên cứu: .- : : 55 -+++s<+sz+vervesevxss
Se Aid: LP GIỚI! DS HH DỮU: cáccceitbiondoiridaiiyiladetitaiRgigsess
3:2.1:5 Điều Kiên HGIÌ6H GỮU rucbcccibttiudtc800ãc036A3ã0508ikagiccil8 Q00 van ga
3.2.1.3 Lựa chọn thuốc chứng dương: -.: -<:‹c<<e«:
Trang 6ĐẶT VAN DE
Mất ngủ là một chứng bệnh khá phổ biến hiện nay Cùng với sự phát triển của xã
hội, chứng bệnh này ngày càng cĩ xu hướng gia tăng Ở các nước phát triển như
Anh, Mỹ, Canada, tỷ lệ người mất ngủ cĩ thể lên đến xấp xỉ 30% trong các điều tra
xã hội học [23.32,44]
Mắt ngủ cĩ thể là tiên phát, cũng cĩ thể là triệu chứng của một sĩ bệnh Vì vậy,
điều trị mắt ngủ cần phải điều trị cả nguyên nhân và triệu chứng Việc điều trị mất
ngủ, ngồi liệu pháp tâm lý thì việc sử dụng thuốc an thần để đem lại giắc ngủ
giống giấc ngủ sinh lý là rất quan trọng Trong điêu trị, các loại thuốc an thần tây y
được sử dụng tương đối phố biến, trong đĩ, dẫn xuất benzodiazepin được dùng nhiều hơn cả Các dẫn xuất này phát huy tác dụng nhanh, thời gian ngủ tương tự
như giấc ngủ sinh lý Tuy nhiên, do thuốc an thần Tây y cĩ nhiều tác dụng khơng
mong muốn như quen thuốc, gây mệt khi ngủ dậy, và chủ yếu là chữa triệu chứng người ta cĩ xu hướng tìm đến các loại thuốc an thần cĩ nguồn gốc thiên
nhiên được cho là mang lại giấc ngủ sinh lý với ít tác dụng phụ:
Trong y học cỗ truyền, nhiều bài thuốc cơ phương và tân phương điều trị mất ngủ đã và đang được sử dụng Các bài thuốc này thường kết hợp chữa cả triệu chứng và nguyên nhân của mắt ngủ Dựa trên các hiểu biết y học cổ truyền và dân gian đã
được tổng kết về các lồi thảo được cĩ tác dụng an thần và các nghiên cứu dược lý
chứng minh tác dụng, nhiều sản phẩm an thần cĩ nguồn gốc thiên nhiên đã ra đời và
đang được sử dụng trong điều trị mất ngủ ry wr ew Oe Pee
“Chè an thần” của bệnh viện Y học cơ truyền trung ương là một trong các sản phẩm như vậy Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương, tiền thân là Viện Y học cổ truyền
Việt nam, là bệnh viện đầu ngành ve Y học cổ truyền Với đội ngũ các chuyên gia,
bác sỹ, lương y đơng đảo, bệnh viện là cơ sở điều trị cĩ uy tín cao Bệnh viện cũng là nơi lưu giữ và áp dụng nhiều bài thuốc cỗ phương cũng như tân phương trong
điều trị
Chè an thân là một bài thuốc nghiệm phương được đưa vào sử dụng tại Bệnh viện
Trang 7được dùng phổ biến trong y học cơ truyền và đã được chứng minh tác dụng dược lý
như: lá vơng, lạc tiên, bình vơi .kết hợp một số vị như lá sen, cúc hoa
Hiện nay, trên con đường hiện đại hĩa y học cơ truyền, việc từng bước tiêu chuẩn
hĩa các bài thuốc đang sử dụng tại bệnh viện là vơ cùng cần thiết
Dé bước đầu nghiên cứu cơng tác tiêu chuẩn hĩa bài thuốc “Chè an thần”, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác dụng an thần trên chuột thực nghiệm của sản phâm Chè an
thần sản xuất tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương với mục tiêu là:
1 Đánh giá tác dụng an thần của Chè an thân
Trang 8CHƯƠNG 1 TONG QUAN
4.1 SINH LÝ GIÁC NGỦ:
Ngủ là trạng thái cơ thể bị mắt ý thức tạm thời, tính nhạy cảm và cảm giác bị mat
hồn tồn hay một phân lớn và đa số các chức năng của cơ thê bị chậm lại Trạng
thái này mang tính chu kỳ và cĩ thể đảo ngược được [12,15,34 ]
Người bình thường đi ngủ về đêm nhưng những người làm ca đêm thì vẫn ngủ được
vào ban ngày hoặc trong trường hợp những người di chuyên nhiều, việc lệch múi
giờ cũng chỉ ảnh hưởng đến giác ngủ trong vài ngày đâu
Thời lượng và thời gian ngủ của mỗi cá thể khơng giống nhau, cĩ người ngủ ít cĩ người ngủ nhiều, cĩ người ngủ sớm cĩ người ngủ muộn điều này cĩ thể do kiểu người (kiểu “chim cú” ngủ ít) hoặc do thĩi quen sinh hoạt, sự thay đổi múi giờ
Mặc dù vậy, với phần lớn mọi người, giấc ngủ sinh lý kéo dài trong khoảng 6-8 h
và thường diễn ra vào ban đêm [12,1 5,34] |
Trong giác ngủ, các cơ quan của cơ thể gần như hồn tồn khơng hoạt động trừ não
va tim hoạt động ở mức thấp nhất đủ để duy trì sự sống, chuyển hĩa năng lượng cũng ở mức thấp nhất Do vậy, giấc ngủ là lúc cơ thể được nghỉ ngơi hồn tồn,
phục hồi lại năng lượng cho cơ thể, bảo vệ và phát triển cơ thể
Giấc ngủ sinh lý bình thường bao gồm hai giai đoạn: giấc ngủ non-REM (non-
rapid-eye-movement) và giấc ngủ REM (rapid-eye-movement) Trong đĩ non-REM
(giác ngủ khơng cử động mắt nhanh) lại được chia làm 4 giai đoạn nhỏ: giai đoạn
1,2 xảy ra khi bắt đầu vào giác ngủ, đây là giai đoạn ngủ chưa sâu, cơ thề cảm thay nhẹ nhàng thoải mái tuy vậy chỉ cần một tiếng động cũng cĩ thể làm người ngủ tỉnh
giác Sau đĩ là giai đoạn 3 và 4 (giai đoạn ngủ sâu): lúc này cơ thể đã hồn tồn chìm vào giấc ngủ và khĩ bị thức giấc hơn Ở giai đoạn 4 các sĩng não khơng hoạt động mạnh và thư giãn, vì thế, non-REM cịn được gọi là giấc ngủ sĩng chậm Ngủ ở giai đoạn 4 là ngủ sâu nhất Kết thúc giai đoạn 4, cơ thể sẽ chuyển sang giắc ngủ REM hay cịn gọi là giai đoạn 5 của giấc ngủ sinh lý, các giấc mơ thường xuất hiện ở giác ngủ REM kèm với biểu hiện biên độ nhanh trên sĩng điện não đồ Trong các
Trang 9giấc ngủ REM trong 1 đêm, chiếm khoảng 1⁄4 tổng thời gian ngủ Giai đoạn REM
thứ nhất xuất hiện khoảng 80-120 phút sau khi ngủ và kéo dài trong khoảng 10
phút Các giai đoạn REM sau kéo dài hơn (15-40 phút) và chủ yếu xuất hiện ở những giờ cuối trước khi thức dậy [8,13,36]
Điều hịa giấc ngủ cĩ vai trị của các chất truyền đạt thần kinh, chủ yếu là những chất cĩ phân tử lượng nhỏ:
- GABA (gamma amino butyric acid): Cĩ tác dụng ức chế, do tủy sống, tiểu não và vỏ não tiết ra GABA khi gắn với receptor GABA sẽ làm kênh CÏ mở ra, CÏ đi vào gây ưu phân cực màng, làm ức chế màng sau synap, gây nên
hiện tượng ức chế than kinh trung ương [2,14,25,31]:
- Serotonin (5- HT): là chất dẫn truyền loại ức chế, do nhân não giữa, sừng sau
tủy sống và vùng dưới đồi sản xuất 5-HT gắn với receptor serotonergic, cĩ tác đụng ức ché dẫn truyền cảm giác đau, cĩ vai trị trong hoạt động cảm xúc và giác ngủ Vai trị của 5-HT receptor trong một số rối loạn của hệ thần kinh
đã và đang được đề cập [2,14, 25]
- _ Dopamin; chất trung gian dẫn truyện ức chế tại hệ thơng than kinh lan tỏa
tác động đến nhiều quá trình hưng phân và ức chế tâm thần Dopamin tác
dụng thơng qua receptor dopaminergic, các receptor này liên quan đến chu kỳ thức-ngủ và giấc ngủ non-REM [2,14,37]
- _ Glycin: chất dẫn truyền thần kinh tác dụng ức chế do làm mở kênh CI ' từ đĩ
cĩ tác dụng gây ức chế màng sau synap, gây ức chế thần kinh trung ương
[2,14,]
1.2 MAT NGU:
1.2.1 Các chứng bệnh về giác ngủ:
Khi giấc ngủ diễn ra khơng theo các cơ chế và trình tự của giấc ngủ sinh lý ta gọi đĩ
là rối loạn giác ngủ Tùy theo thời gian điễn ra, các rối loạn này cĩ thẻ là cấp tính
hoặc mãn tính Các chứng bệnh vẻ giác ngủ bao gồm: Insomnia - mất ngủ,
Hypersomnia- chứng ngủ kéo dài và parasomnia- chứng ngu co kém theo các
Trang 101.2.2 Mắt ngủ là gì?
Mắt ngủ là một chứng bệnh gặp khá nhiều trong trong đời sống Mất ngủ được xếp
vào mục FŠ1.0 trong bảng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ 10 (ICD 10)
Mắt ngủ là tình trạng “người bệnh phàn nàn về việc khĩ vào giác ngủ hoặc khĩ khăn trong việc duy trì giấc ngủ, cĩ những khoảng thức giác trong đêm hoặc thức
dậy sớm hoặc kết hợp những hiện tượng đĩ” [8,13]
“Mắt ngủ là khơng thể ngủ được hoặc khĩ ngủ, gây cảm giác ngủ khơng du” [16]
Trong đời sơng, lời than phiền về mất ngủ thường là sự thừa nhận: khĩ đi vào giác
ngủ, giác ngủ khơng đủ thời gian so với bình thường và những khĩ chịu vào ban ngày do hậu quả của mat ngủ đêm trước
Mắt ngủ cĩ thể là cấp tính hoặc mạn tính
1.2.3 Dịch tễ học và nguyên nhân: 1.2.3.1 Dịch tễ học mắt ngủ:
Cuộc sống ngày càng hiện đại thì chứng mắt ngủ ngày càng tăng Ở Mỹ ngồi
Trung tâm nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ (National Center on Sleep Disorder
Research) thuộc Viện sức khỏe Quốc gia (National Institue of Health) va Viện
nghién ctru giấc ng (American Academy of Sleep Medicine) con cé rat nhiéu
Trung tam về các rối loạn giấc ngủ (Sleep Disorder Centers) thuộc các bệnh viện
trường đại học và phịng khám trên khắp cả nước và cĩ ít nhất 3 trang web thơng tin
về giấc ngủ và các rồi loạn giấc ngủ Các tạp chí về giấc ngủ và các rối loạn giấc
ngủ cũng cĩ khá nhiều Ở Canada cĩ Viện nghiên cứu giấc ngủ (Canadian Sleep
Institue) và Hội giấc ngủ (Canadian Sleep Society) Điều này chứng tỏ số lượng người øặp phải các rắc rối về giấc ngủ tại các quốc gia này là rất nhiều
Một điều tra dịch tễ của Viện Gallup (Viện thăm dị dư luận của Mỹ) tiến hành từ
tháng 8 đến tháng 9/2005 trên 1003 người độ tuổi >50 cho thấy cĩ tới 24% số người
được hỏi nĩi răng đang cĩ vấn đề về giấc ngủ [44]
Ở Anh, theo một nghiên cứu khoa học tiến hành trên 2662 người trên 18 tuổi, kéo
đài trong 12 tháng thì cĩ tới 37% bi mất ngủ, 15 % trong số 63% cịn lại thỉnh
Trang 11Tại Hàn quốc, một nghiền cứu khoa học tiền hành trên 5000 người độ tudi tir 20-60,
kéo dài trong 12 tháng thì tỷ lệ mất ngủ là 22,8%, trong đĩ, tỷ lệ mắt ngủ của nữ cao hơn so với nam, 25,3% và 20,2 % tương ứng [23]
Ở Việt nam, các nghiên cứu, điều tra về mắt ngủ và hậu quả của mất ngủ chưa
nhiều, song theo một nghiên cứu của bệnh viện tâm thân thành phố Hỗ Chí Minh
tiến hành khảo sát trên 753 người độ tuổi từ 18-65, tiến hành từ tháng 11/2004 đến
tháng 9/2005 thì tỷ lệ người mất ngủ là 1§,32% [10]
1.2.3.2 Nguyên nhân của mắt ngủ:
Mắt ngủ cĩ thể cĩ nguyên nhân tiên phát nhưng thường cĩ nguyên nhân từ các chứng bệnh khác Các nhĩm nguyên nhân chính bao gồm:
+» Các rối loạn vê tâm thân :
Chiếm tới 50% các trường hợp mắt ngủ và thường cĩ liên quan đến mắt ngủ trường
diễn:
- Trầm cảm: gây giảm thời lượng giấc ngủ, giấc ngủ REM xuất hiện sớm vào
nửa đầu của đêm, mắt giấc ngủ sĩng chậm
- Hưng cảm: gây giảm thời gian ngủ rút ngắn thời gian tiềm tàng của REM
và tăng hoạt động của REM, cĩ các cơn hoảng loạn liên quan đến giác ngủ - Lo âu, stress: gây khĩ đi vào giấc ngủ, giảm thời gian ngủ, khĩ ngủ lại khi
thức giắc [8,13,16]
s* Các nguyên nhân thuộc hành ví, thĩi quen:
- _ Nghiện rượu: gây rối loạn giấc ngủ, phá vỡ chu kỳ của giấc ngủ Uống rượu
nhiều và cấp tính làm giảm thời gian tiểm tàng của giấc ngủ, giảm giấc ngủ
REM ở nửa đầu của đêm, tăng REM ở nửa đêm vẻ sáng và tăng thời gian giấc ngủ non-REM Uống rượu cũng làm gia tăng các giấc mơ sống động nên để làm chủ thể tỉnh giấc Uống rượu mạn tính làm tăng giai đoạn hai và
giảm giấc ngủ REM [8,13,16]
- Nghiện thuốc lá: gây hiện tượng khĩ vào giác ngủ, kéo dài thời gian tiềm
tàng của øiáe đgủ [8,3,1 6]
- Dùng các chất kích thích như café, chè, cocain: làm giảm tổng thời lượng
Trang 12* Sử dụng một số thuốc:
- Thuốc chống ung thư, thuốc chống tăng huyết áp, thuốc điêu trị Parkinson,
thuốc giãn cơ trơn hơ hấp, một số hormone [8, 13,16]
+ Mội số bệnh:
- Tim mạch, dị ứng, bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, ung thư, rơi loạn chuyển
hĩa, các chứng đau, can tâm khí uất kết [ §,13,16,18]
4.2.4 Hậu quả của mắt ngủ:
1.2.4.1 Mắt ngủ với sức khỏe:
Giác ngủ là thời gian mà hầu hết các cơ quan của cơ thể ngừng hoặc giảm tối đa hoạt động của mình Việc trao đổi chất cũng diễn ra ở mức thâp nhất, đủ để duy trì các chức năng sống của cơ thể Vì vậy, giác ngủ chính là thời gian cơ thể nghỉ ngơi một cách hồn tồn Chức năng của giấc ngủ chưa được định nghĩa rõ ràng nhưng người ta tin rằng giác ngủ liên quan đến việc bảo tồn năng lượng cho cơ thể, bảo
VỆ co thể cũng như tăng trưởng và phát triển [13,36] Vì vậy, việc mat ngu đồng
nghĩa với việc cơ thể mất đi khoảng thời gian quý giá để nghỉ ngơi, phục hồi lại năng lượng đã mắt cũng như để tăng trưởng và phát triển, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
- _ Về mặt tâm thân: mất ngủ cĩ thể gây nên tình trạng hoảng sợ, trầm cảm và nghiện rượu [8,12] Nguyên nhân là do khi bị mất ngủ, người bệnh phải chịu
đựng các hậu quả mệt mỏi, khĩ chịu bực bội vào ban ngày cùng với việc lo
sợ bị mắt ngủ vào ban đêm, dẫn đến chứng mắt ngủ thực sự Tình trạng này
tiếp diễn nhiều đêm gây nên tâm trạng lo hãi, hoảng sợ ở người bệnh
Khoảng 40% số người mất ngủ đồng thời cĩ một rối nhiễu tâm lý, nhất là
tâm trạng lo lăng, sợ hãi Sau một năm bị mất ngủ, người bệnh cĩ thể khởi
phát tình trạng trầm cảm hoảng sợ [8,12]
- _ Về năng lực trí tuệ: việc mất ngủ dẫn tới sa sút năng lực trí tuệ, điển hình là
giảm trí nhớ, giảm khả năng tập trung [8,12]
- _ Đối với các cơ quan của cơ thể: mất ngủ cĩ thể gây nên bệnh thiếu máu cơ
tim và rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể, dù vậy cơ chế, nguyên nhân đích
Trang 13tim, gan và thận, các cơ quan này lại “chủ” vê một sơ chức năng, cơ quan
khác nên việc mmât ngủ sẽ ảnh hưởng tới nhiêu chức năng bộ phận Ví dụ thận
tàng tỉnh, sinh tủy, thận chủ thủy và vinh nhuận ra tĩc, tai, mất ngủ làm chức
ae Be ee đằđg của thận giảm, eĩ thê làm tĩe bạc sớm, ì tai, tỉnh, huyết kém Haặe như SRA See Ok AA an 4A Jee me hee oe (CO Gee nee ev
gan chủ cân cơ khai khướu ra mắt, mắt ngủ làm hại gan, kém mắt [18] Hậu quả VỀ mặt ứng xử do mất ngủ làm giảm trí nhớ và sa sút tập trung trí
tuệ nên dẫn đến giảm năng lực hưởng thụ các mối quan hệ liên cá nhân và
hồn thành các nhiệm vụ hàng ngày Người mắt ngủ trải nghiệm cuộc sống ít
thoải mái và tính khí thất thường, họ cĩ thể cảm thây mệt mỏi vào lúc thức
đậy buổi sáng nhiều gấp 2 lần người khơng mắt ngủ và dễ buồn ngủ vào ban
ngày, giảm chất lượng cuộc sống [8]
1.2.4.2 Hậu quả đối với xã hội:
Về mặt kinh tế: mất ngủ làm giảm năng lực trí tuệ, giảm sức khỏe, do đĩ ảnh hưởng đến năng lực làm việc, chất lượng cơng việc và hiệu quả cơng việc
Thiệt hại về mặt này khĩ cĩ thể thống kê được Hơn nữa, nếu bị mất ngủ
nặng cần đến chăm sĩc y tế như: khám bệnh, thuốc men đề điều trị mắt ngủ và điều trị các chứng bệnh phát sinh do mất ngủ ngồi các chỉ phí trực tiếp
này, chi phí gián tiếp như: chi phí giường bệnh tại bệnh viện đối với những người bị mắt ngủ nặng phải nằm viện, chi phí do ngườii lao động khơng làm
việc được (thực chất là sự thất thu từ việc người lao động nghỉ việc ) chi phí cho người chăm sĩc chi phí cho việc đi lại Ở các nước phát triển, nơi tỷ lệ
người mat ngu cao, tổng chi phi cho việc điều trị mắt ngủ là những con số
khơng lồ Chăng hạn tại Canada, theo một nghiên cứu khoa học thì chỉ riêng
ở bang Quebec, thiệt hại vẻ kinh tế do mất ngủ gây ra năm 2004 là 6,6 tỷ đơ- la Canada [24] Cũng theo một nghiên cứu khoa học, tại Úc, hàng năm thiệt
hại về kinh tế do các rối loạn về giác ngủ (trong đĩ cĩ mất ngủ) gây ra là
7,494 đơ-la Mỹ [27]
Hậu quả về mặt an sinh xã hội: người mất ngủ triền miễn cĩ nguy cơ gặp
Trang 14Khả năng này cĩ thể gia tăng gánh nặng cho xã hội khi phải chỉ phí chăm sĩc bệnh nhân thiệt hại về kinh té
1.2.5 Điều trị mắt ngủ:
Hiện nay, việc điều trị mắt ngủ được chia thành 2 nhĩm chính và cĩ thể kết hợp với nhau: liệu pháp tâm lý (cịn gọi là liệu pháp điều trị khơng dùng thuốc) và liệu pháp
dược lý (liệu pháp dùng thuốc) Đối với mắt ngủ tiên phát, để tránh các tác dụng bắt
lợi của thuốc, liệu pháp tâm lý được tính đến đầu tiên đặc biệt là đối với người bệnh
cao tuổi Trong các rối loạn stress cấp tính như đau khổ tuyệt vọng thì liệu pháp dược lý là phù hợp hơn
1.2.5.1 Liệu pháp tâm lý-
Liệu pháp tâm lý thực chất là việc vệ sinh giác ngủ tốt, nĩ bao gồm những việc như:
Loại bỏ các yếu tố khởi phát hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc mat ngu:
giải quyết các khĩ khăn về kinh tế, xã hội, thay đổi mơi trường sống, kiểm
sốt sang chấn tâm lý
Chi đi ngủ khi buồn ngủ
Chỉ dùng phịng ngủ và giường ngủ cho việc ngủ và hoạt động tình dục Nếu sau khi đi năm 20 phút mà vẫn chưa ngủ được thì nên dậy và chỉ đi ngủ
lại khi nào thấy buồn ngủ
Thức dậy buổi sáng vào một giờ nhất định dù tối hơm trước ngủ sớm hay muộn Khơng dùng café, thuốc lá hoặc ít nhất là khơng dùng vào buổi tối
Tập thẻ dục thẻ thao hàng ngày:
Khơng dùng rượu hạn chế đồ uống buổi tối
Học thực hành các kỹ thuật thư giãn
Thực hành liệu pháp hạn chế giác ngủ: tự gây ra tình trạng mat ngu dé tang khả năng dễ thành buồn ngủ và ở trong trạng thái buồn ngủ
Ý định nghịch lý: đối điện với sự thật để khơng cịn cảm giác sợ mấtngủ nữa
Trang 1510
1.2.5.2 Liệu pháp dược lý:
Khi các biện pháp trên khơng hiệu quả thì cĩ thể cần dùng thuốc, thuốc dùng cho bệnh nhân mất ngủ gồm cả thuốc an thần và thuốc điều trị các bệnh thuộc nguyên
nhân nêu cĩ [2.3,8,Ï 1,13,1ĩ, I8]
* Các dẫn xuất của acid barbituric:
e Thudc dai dién: phenobarbital, amobarbital, hexobarbital
e Tác dụng và cơ chế:
Trên thần kinh trung ương: thuốc cĩ tác dụng ức ché thần kinh trung ương Tùy vào liều lượng, thuốc cĩ tác dụng an thần, gây ngủ, chống động kinh, chống co giật + + 4 ao
Các barbiturat làm tăng kha nang gan cla GABA vao receptor GABA,
gây mở kênh CT, từ đĩ gây ức chế thân kinh trung ương
Các barbiturat cũng làm tăng cường Glycin là chất dẫn truyền ức chế
Các barbiturat cĩ thể ức chế chất dẫn truyền kích thích Glutamic acid
Ở nơng độ cao, barbiturat ức chế cả kênh Na" e Chỉ định: te + + + + +: Co giật, động kinh cơn lớn, phịng co giật do sốt cao ở trẻ em Tiền mê Lo âu, căng thăng Mất ngủ nặng
Tăng bilirubin huyết, vàng đa ở trẻ sơ sinh
Phối hợp với các thuốc khác để điều trị đau thắt ngực, đau nửa đầu, nhỗi
máu não
e© TDKMM và độc tính:
+ TDKMM: |
o Lién quan đến tác đụng ức chế thần kinh trung ương: buồn ngủ,
ngủ gà, nhức đầu, chĩng mặt, lú lẫn, mất điều hịa động tác, rung
giật nhãn câu, âe mộng, sợ hãi
Trang 16H1 +_ Độc tính:
e_ Độc tính cấp: gặp khi dùng liều cao gấp 5-10 lần bình thường, biểu
hiện ngủ sâu, mat phan xa, ha than nhét, gian đồng tử, trụy tim
mach, trụy hơ hap, hơn mê và cĩ thể tử vong
o_ Đơc tính mạn: quen thuốc, gặp khi dùng kéo dài, nếu dừng thuốc đột ngột sẽ gặp hội chứng cai: co giật mê sảng, mắt ngủ, đau cơ Chống chỉ định :
+ Suy hơ hấp
+ Suy gan nang
+ Réi loan chuyén héa porphyrin
Thận trọng: các barbiturat gây cảm ứng enzym chuyền hĩa thuốc 6 Cyt P4so vì vậy làm giảm hoặc mắt tác dụng của các thuốc chuyền hĩa qua đường này (ví dụ
viên uống tránh thai, các sulfamid chống tiểu đường )
Bản thân các barbiturat cũng gây tự cảm ứng, nếu dùng lâu dài tác dụng của chính nĩ cũng bị giảm
Khi phối hợp với các thuốc an thần khác sẽ làm tăng tác dụng
+ Cac dẫn xuất benzodiazepin:
Đại diện: diazepam, clonazepam, midazolam, estazolam
Cơ chế tác dụng: trên thần kinh trung ương, các benzodiazepine (BZD) cĩ tác
dụng an thân, gây ngủ So với các barbiturat thì tác dụng an thần gây ngủ chọn
lọc hơn và phạm vi an tồn cũng rộng hơn
Co chế tác dụng của các BZD là làm tăng khả năng gắn của GABA vào receptor
GABA do các receptor của BZD là một phần của phức hợp receptor GABA, khi chưa dùng BZD, các receptor của nĩ bị protein nội sinh chiếm giữ, khi đĩ GABA khơng găn vào receptor GABA được, kênh CT đĩng Khi cĩ mặt BZD, do cĩ ái lực mạnh hơn, nĩ đầy protein và chiếm chỗ đồng thời tạo thuận lợi để GABA găn vào receptor GABA, làm mở kênh CT, gây ưu cực hĩa, tăng ức chế thần kinh trung ương
Chỉ định:
Trang 17oe
+ +
IZ
Cac trang thai mat ngu
Động kinh cơn nhỏ, co giật sơt cao, hội chứng cai rượu Tiên mê Các bệnh co cứng cơ TDKMM và độc tính: + + sứ
Buồn ngủ, chĩng mặt, mất phối hợp vận động, lú lẫn, hay quên
Độc tính cấp: xảy ra khi dùng quá liều, đặc biệt là khi dùng đồng thời với
thuốc ức chế thần kinh trung ương khác nhất là uống rượu, chất giải độc
đặc hiệu là umazenil đối kháng trên receptor BZD
Độc tính mạn: gây lệ thuộc thuốc nếu dùng lâu, khi dừng đột ngột gây hội chứng cai thuốc Chống chỉ định: oS _ a Suy hé hap Nhược cơ Suy gan thận nặng
Mội sơ tương lắc thuộc thường gặp:
xi Hiệp đồng tăng cường với các thuốc ức chế thần kinh trung ương khác
nên dễ gây ngộ độc
Cimetidin và ¡isoniazid làm tác dụng và độc tính của BZD do làm ức chế chuyền hĩa benzodiazepin
Rifampicin làm giảm tác dụng của một số BZD do làm cảm ứng enzym ehuyên hĩa % Các dẫn xuất khác: > Zolpidem và thuốc tương tự: Cĩ tác dụng tương tự benzodiazepin Cơ chế tác dụng:
Zolpidem gin chon loc vao receptor BZD1 ở thần kinh trung ương Vì vậy thuốc
cĩ tác dụng chủ yếu là an thần, gây ngủ, ít giãn cơ và chống động kinh
Chỉ định:
Trang 1813
TDKMM:
+ Ngủ lim, dau dau, chong mat, Iu lan
+ Buơn nơn, đau bụng tiêu chảy táo bĩn
> Bispiron:
Cơ chế tác dụng:
Busprron kích thích từng phần trên receptor của serotonin (5-HT¡A) Ngồi ra cĩ tác dụng yếu trên receptor dopamin Thuốc cĩ tác dụng an thần, chống lo âu khơng gây ngủ khơng giãn cơ
Chỉ định :
Các trường hợp lõ âu mạn tính
TDKMM:
Buơn nơn, đau dau, chĩng mặt
> Giutethimid và methypryion: là dẫn xuất của piperidindion, tác dụng an thần gây ngủ trung bình nhưng gây nhiều tác dụng khơng mong muốn
nguy hiểm nên ít dùng
» Methagualon và meelogualon: là đẫn xuất quinazolon, eĩ tác dụng an
thần gây ngủ nhưng ít dùng vì gây rối loạn tâm thân “+ Melatonin: (N-acetyl-5-methoxytryptamine):
Melatonin là một amin nội sinh được sinh ra bởi tuyến tùng và một số mơ và cơ
quan khác trong cơ thể Melatonin được phân lập lần đầu tiên cách đây khoảng
1⁄ thế kỷ
Melatonin duce coi là cĩ vai trị trong nhiều chức năng của cơ thê như:
- _ Điều hịa tuần hồn
- _ Điều hịa huyết áp
- Chống oxy hĩa
- Cai thiện giấc ngủ [21]
Melatonin được sử dụng điều trị các rối loạn giấc ngủ, tác dụng trên cả receptor
Trang 1914
4.2.6 Điều trị mắt ngủ theo y học cổ truyền:
1.2.6.1 Quan niệm về mắt ngủ theo y học cé truyén:
Cĩ nhiều nguyên nhân gây mắt ngủ, cĩ thể do tâm tỳ hư gây thiếu huyết, do thận
âm suy kém, do hỏa của can dém bốc hoặc do vị khí khơng điều hỏa hoặc sau
khi ốm đậy bị suy nhược khơng ngủ được [12,1§] 1.2.6.2 Điều trị mắt ngủ theo y hoc cé truyén:
Điều trị mắt ngủ theo y học cổ truyền cũng gồm 2 phương pháp: dùng thuốc và khơng dùng thuốc nhưng thơng thường kết hợp cả hai
+ Điều trị khơng dùng thuốc:
Gồm các phương pháp châm cứu, khí cơng dưỡng sinh [1 1,12,18]
+ Điêu trị dùng thuốc:
> Các vị thuốc cĩ táe dụng an thân: Thuốc an thần được chia thành 2
nhĩm chính là dưỡng tâm an thần và trọng trần an than
e Nhĩm thuốc đưỡng tâm an thần: thường dùng cho chứng hư như tâm tỳ huyết
hu, can âm bắt túc, thận hư thường là thực vật như: vơng nem, lạc tiên, bình
vơi, thảo quyết minh câu đằng viễn chí, long nhãn
e Các vị thuốc trọng trấn an thần: thường dùng cho chứng thực, thường là khống
vật như chu sa, than sa [3,5,6,9,15,18]
> Một số bài thuốc an thân cổ phương và nghiệm phương ƒ 6,18: e Bài thuốc dưỡng tâm an thân:
1) Bổ tâm tỳ an thần thang (hồn), gồm các vị: hồi sơn, hạt sen, lá dâu, lá
vơng, long nhãn, táo nhân, bá tử nhân
2) Tang diệp quyết minh thang, gồm các vị: tang diệp, thảo quyết minh, lá
vơng, lạc tiên, hạt sen
e Kiện tỳ an thần:
I) Quy tỳ thang gia giảm, gồm các vị: đăng sâm, bạch truật, long nhãn, hồng
kỳ, viễn chí, táo nhân, đương quy phục thần, cam thảo mộc hương Cĩ thể gia thêm: hắc dau, y di, liên nhục, kỷ tử
Trang 2015
e« Bình can an thân:
1) Bình can giáng hỏa an thần thang, gồm các vị: long nhãn, chỉ tử, táo nhân, lá vơng, hạ khơ thảo, câu đằng
¢ Kién yj an than:
1) Điều hịa vị khí an thần trấn tâm thang, gồm: long nhãn, lá vơng., thảo quyết minh, hồi sơn, hậu phác trinh nữ, bán hạ, khổ qua
e Chữa an thần do suy nhược:
I) Liên thảo hồn, gồm: long nhãn, liên nhục, đại táo, hồi sơn, cam thảo, lá vơng, táo nhân
2) Bê tâm hồn, gồm: long nhãn, hạt sen, mật ong:
1.3 MỘT SĨ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG AN THÀN CỦA THUĨC TRÊN THỰC NGHIỆM:
Cơ sở của việc nghiên cứu các hoạt động thần kinh trên các mơ hình động vật là dựa
trên sự tương đồng giữa hoạt động thần kinh ở người và động vật Về sự căng
thang, lo âu, mặc dù khơng cĩ cơ sở để nĩi răng động vật biểu hiện sự căng thắng
theo cùng cách với con người, nhưng chắc chắn rằng việc thay đổi hành vi ở các
lồi gặm nhắm biểu lộ sự căng thăng TK Ví dụ sự thay đổi hành vi từ bình thường
sang tự vệ, hoặc sự thay đổi ngoại hình ở các lồi này thường kèm với các hoạt
động thần kinh quá khích Vì vậy, nếu khơng hồn tồn giống nhau thì cũng cĩ sự
tương đồng giữa căng thắng TK ở người và các lồi gặm nhắm [25,29] Đây chính
là cơ sở để các thử nghiệm sinh học tìm hiểu tác dụng an than của thuốc ra đời Sau
đây chúng tơi giới thiệu một số thử nghiệm nghiên cứu tác dụng an thần đang được
sử dụng
1.3.1 Thử nghiệm Grip:
Thí nghiệm Grip là thử nghiệm được sử dụng tương đối phơ biến trong nghiên cứu tác dụng an thần Đây là thí nghiệm đánh giá khả năng đeo bám, sức căng cơ và sự
phối hợp thân-kinh cơ của động vật thí nghiệm Cơ sở của thử nghiệm là các thuốc
Trang 21l6
thuốc an thần khĩ bám được trên dây Thử nghiệm cũng được dùng để đánh giá tác
dụng của thuốc giãn cơ
Dụng cụ sử dụng trong thử nghiệm này là một sợi dây dài 50cm căng giữa hai cột thăng đứng Chuột sau khi uống thuốc 30 phút, được đặt lên dây bằng hai chân
trước Quan sát hiện tượng bám trên dây của chuột và cho điểm
Kết quả được thống kê theo phương pháp T-test so sánh giữa lơ chứng và lơ thử [29.43]
4.3.2 Thử nghiệm EPM (Elevated Plus Maze):
Thử nghiệm EPM là một trong những thử nghiệm được sử dụng phổ biến nhất để
nghiên cứu tác dụng an thần và tác dụng chống oxy hĩa[17,20,25,29,30,31, 33.34.35 39.40,42,43] Thử nghiệm này cĩ thể áp dụng được cho cả chuột cống và
chuột nhắt và là thí nghiệm cĩ hiệu quả để nghiên cứu các chất cĩ tác dụng an thần
kiéu benzodiazepin [17,20,25,29,30,3 133,34,35,39,40,42,43]
Cơ sở của thử nghiệm là động vật gặm nhắm cĩ bản năng thích khám phá và rất sợ
những nơi hở Khi bị đặt vào mơi trường khơng quen thuộc, chúng sẽ biểu lộ sự tị
mị, sợ hãi và căng thăng Các thuốc an thần làm giảm sự sợ hãi, căng thẳng Ở chuột, do đĩ làm tăng khả năng khám phá ở cả những nơi hở Thử nghiệm EPM dùng dụng cụ là một hình chữ thập cĩ hai tay kín (closed arms) và hai tay hở (open
arms) thiết kế vuơng gĩc với nhau, giữa các tay là một khoảng trung tâm Dụng cụ được đặt cách sàn nhà một khoảng nhất định (tùy vào động vật nghiên cứu là chuột
nhặt hay chuột cống mà khoảng cách này cao hay thấp)
Khi thí nghiệm, chuột được đặt vào trung tâm của dụng cụ, mặt hướng về phía tay
hở và cho tự do đi lại khám phá trong Š phút Theo bản năng, khi được đặt trong mơi trường mới, chuột cĩ xu hướng khám phá và sẽ đi lại giữa các tay Tuy nhiên, do dụng cụ được đặt trên cao và cĩ những vùng hở, sẽ làm chuột bị căng thăng, lo âu, do đĩ, chuột sẽ đi lại chủ yếu giữa các tay kín-là những nơi an tồn với chúng hơn Nếu trước khi thí nghiệm, chuột được dùng thuốc an thần, cảm giác lo âu sợ
hãi, căng thăng sẽ khơng cịn, các tay mở khơng cịn đáng sợ nữa Vì vậy, chuột sẽ
Trang 2217
1.3.3 Thử nghiệm Rota- Rod:
Rota-Rod cũng là một trong những thử nghiệm được áp dụng nhiều trong nghiên
cứu tác đụng an thần của thuốc [29,30,31,34,35,42,43]
Co sé cia thử nghiệm này là đựa trên khả năng phối hợp thân kinh-eỡ, khả năng
định hướng khơng gian, sức căng cơ, khả năng giữ thăng bằng của động vật Thuốc
an thần ức chế thần kinh trung ương, làm giảm phối hợp thần kinh-cơ, giảm khả
năng giữ thăng băng và định hướng khơng gian nên giảm khả năng đeo bám trên
thanh quay của chuột [29,30,3 I,,35,42,43 |
Sự giảm thời gian bám trên thanh quay của chuột so với nhĩm chứng là bằng chứng
cho tie dụng an thần eủa thuốe nghiên cứu
4.3.4 Thử nghiệm giấc ngủ barbital (barbital sleeping time test): Thí nghiệm này cũng thường được áp dụng trong nghiên cứu tác dụng an thần Cơ sở của thí nghiệm là sự hiệp đồng tăng cường của các thuốc ức chế thân kinh trung ương khi được sử dụng cùng thời điểm Khi cho chuột dùng thuốc cần nghiên
cứu với một thuốc ức chế TKTW kinh điển, nếu thuốc nghiên cứu cĩ tác dụng ức
chế TKTW, nĩ sẽ tăng cường tác dung của thuốc ức chế TKTW kinh điển băng
cách tăng thời gian ngủ của động vật thí nghiệm
Các thuốc thường dùng là: pentobarbiatal, hexobarbital [34,40] Cũng cĩ trường hợp dùng diazepam [35,42]
1.3.5 Thử nghiệm đánh giá hoạt động tự nhiên của chuột
(spontaneous activity test):
Co sở của thử nghiệm là dựa trên quan sát hoạt động tự nhiên của chuột Thuốc an
thần cĩ tác dụng ức chế thần kinh trung ương sẽ làm giảm hoạt động bình thường
của chuột Hoạt động của chuột được đo băng máy hoặc dụng cụ đo đặc biệt
(30,33,34,35,40] =
s ° z « (5( 4 ì2 lo a >
Thử nghiệm chuột bơi thường được sử dụng đê phát hiện tác dung an thân và chơng
1.3.6 Thử nghiệmchuột bơi (swimming test):
Trang 23kinh-18
cơ, và bản năng sống sĩt của động vật Thuốc an thần làm giảm sự phối hợp thần
kinh-cơ của động vật, do đĩ, khi uống thuốc an thần, khả năng bơi của chuột sẽ giảm đi Thử nghiệm dựa trên sự quan sát chuột bơi trong nước [22,25,28,40]
Ngồi các thử nghiệm đã trình bày ở trên, cịn cĩ nhiều mơ hình khác cũng đang
được sử dụng như: thử nghiệm đo mức độ ngủ của chuột (sedation rating scale), thử
nghiệm sáng tối (light/dark test), thử nghiệm tác dụng chống co giật (colvulsing
test) thử nghiệm mơi trường mở (open field test) [33,34,35,38,40,42]
1.4 LICH SU VA CAU TAO BAI THUOC “CHE AN THAN”:
1.4.1 Lịch sử bài thuốc:
“Chè an thần” là bài thuốc nghiệm phương kinh điển của Bệnh viện y học cơ truyền
Trung ương, ra đời năm 2001 Bài thuốc là sự kết hợp các vị thuốc cĩ tác dụng an thần đã được chứng minh tác dụng dược lý và kinh nghiệm điều trị của các bác sỹ, lương y của bệnh viện
1.4.2 Cau tao bai thuéc “Ché an than”:
Thành phần của bài thuốc bao gồm:
La sen Thao quyét minh
Cúc hoa Lã vơng
Cam thảo Lạc tiên
Bình vơi Long nhãn
Với mục đích để sử dụng cho những người bị mất ngủ từ nhẹ đến vừa lo âu căng
thăng do hư chứng, là một hiện tượng khá phổ biến trơng xã hội bài thuốc bao gồm những vị thuốc cĩ tác dụng dưỡng tâm an thần như: lá vơng, lạc tiên, bình vơi, tthảo
quyết minh Việc phịng tránh các tác dụng phụ thường gặp như mệt mỏi,đau đầu, hoa mắt cũng được tính đến với việc kết hợp vị thuốc Cúc hoa vào trong cơng thức Đây là bài thuốc được sản xuất dưới dạng chè túi lọc, vì vậy ngồi tác dụng, yêu cầu
vẻ việc điều hương vị cho sản phẩm cũng được xem xét Vị thuốc long nhãn vừa cĩ
Trang 2419
CHUONG II DOI TUONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU - THIÉT BỊ:
- “Chè an thần” dạng túi lọc, gĩi 3gam, đĩng túi 10 gĩi, sản xuất tại Khoa Dược-
Bệnh viện y học cỗ truyền Trung ương
Dung dịch thuốc được chuẩn bị như sau:
Chè an thần gĩi 3gam được hãm trong 60ml nước sơi trong 20 phút Dịch thuốc
được cơ cách thủy đến cịn 20ml hoặc 15ml tùy nồng độ cần sử dụng Seduxen hàm lugng 5mg (Richter)
Dung dich NaCl 0,9% (CTDP Ha nam)
2.1.2 Thiét bi - dung cu: Thiết bị hãm và cơ thuốc:
Nồi cơ cách thủy
Cốc cĩ mỏ 100-200 - 500 ml,
Cốc cĩ chân 100 -250ml
Ơng đong 50 ml
Thiết bị phục vụ thử nghiệm:
Lồng nhựa nuơi chuột loại to và nhỏ
May quay Rota-Rod UGO Bassile Model 7600- Italy
Thùng nhựa cao 40 cm để phục vụ test bơi
Bơm, kim tiêm nhựa Đèn điện màu đỏ
Quạt sưởi
Nhiệt kế 2.2 ĐĨI TƯỢNG:
Chuột nhắt trắng khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn, giống đực, trọng lượng từ 20-25g, do
Trang 2520
Chuột được chia lơ ngẫu nhiên từ 8-10 chuột/lơ, nuơi trong điều kiện nhiệt độ và
ánh sáng tự nhiên tại khu chăn nuơi của Trường Đại học Dược Hà nội Chuột được cho ăn, uống theo nhu câu cho đến trước khi tiến hành thí nghiệm
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu tác dụng an thần của Chè an thần: - Thử nghiệm EPM - Thir nghiém Grip - Thử nghiệm Rota-Rod - Thử nghiệm chuột bơi Nghiên cứu độc tính cấp
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Các thí nghiệm được tiến hành trong phịng riêng biệt yên tĩnh và tối với đèn màu đỏ 40w Thời gian tiến hành thí nghiệm trong khoảng 9h sáng đến 2h chiêu Riêng
thí nghiệm chuột bơi và thử độc tính cấp tiến hành trong điều kiện ánh sáng bình
thường Trong ngày tiến hành thí nghiệm chuột được chuyên vào phịng thí nghiệm trước đĩ 1h đề làm quen với điều kiện phịng
Chuột được chia ngẫu nhiên thành 4 lơ (8-12 chuột/1ơ), uỗng thuốc hoặc NaC] 0,9%
liên tục trong 3 ngày Thí nghiệm bắt đầu vào ngày thứ ba sau khi uống thuốc 30 phút
-_ Lơ 1; Uống NaCl 0,9%
- - Lơ2: Uống dd DZP 2mg/kg - tương đương 10ml/kg
- _ Lơê3: Uống chè an thần 1,5g/kg - tương đương 10ml/kg - Lơ 4: Uống chè an thần 2g/kg - tương đương 10ml/kg
2.4.1 Nghiên cứu tác dụng an thần của thuốc: 2.4.1.1 Thử nghiệm EPM:
Trang 2621 Dụng cụ được thiệt kế và làm dựa vào các tài liệu nghiên cứu tham khảo được trên thế giới [17.20,25,29,30,3133,34,35,39,40,42,43 ] Dụng cụ được đặt cách sàn nhà một khoảng 50cm # Tiền hành:
Ngày thứ 3, sau khi uống thuốc 30 phút, đặt từng chuột vào trung tâm của dụng cụ, mặt chuột hướng về phía một tay hở Quan sát chuột trong 5 phút Ghi lại số lần chuột đi vào mỗi tay và tổng thời gian chuột ở trong các tay hở và các tay kín Số lần chuột đi vào một tay được tính với những lần chuột đi vào tay đĩ băng cả 4
chân Để đảm bảo sự sai lệch thời gian từ khi đùng thuốc đến khi thí nghiệm của
từng cá thể trong một lơ là khơng quá lớn, mỗi lơ được cho uống thuốc làm hai đợt,
cách nhau 20 phút
2.4.1.2 Thử nghiệm Grip: * Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ được thiết kế và làm dựa theo mơ tả của các tài liệu nghiên cứu tham khảo
được trên thế giới [29,43] * Tiến hành:
Chuột được chia lơ và cho uống thuốc ba ngày liên tục Ngày thứ 3, sau khi uống
thuốc 30 phút, chuột được đặt lên dây bằng hai chân trước Quan sát khả năng bám
trên đây của chuột và cho điểm theo thang điểm sau:
- 0 điểm: chuột bị rơi
- _ 1 điểm: giữ nguyên tư thế trên dây
- 2 điểm: giữ nguyên tư thế, cĩ cĩ gắng trèo lên
- 3 diém: treo trên dây bằng 2 chân trước cộng với một hặc 2 chân sau
- 4 điểm: treo trên dây bằng cả 4 chân cộng với quấn đuơi quanh đây - _ 5 điểm: chạy được trên dây
2.4.1.3 Thử nghiệm Rota-Rod:
* Dung cu:
May quay Rota-Rod model 7600, UGO Basile, Italy
Trang 2722
Trước khi tiến hành thi nghiệm một ngày, mỗi chuột được tập thử trên thanh quay
trong 1 phút Ngày thứ ba, sau khi uống thuốc 30 phút, chuột được đặt lên thanh
quay với tốc độ quay 9 vịng/ phút trong 5 phút Quan sát và ghi lại thời gian mỗi
chuột bám được trên thanh quay Mỗi lơ chuột cũng được cho uống thuốc làm 2 lần
cách nhau 20 phút để đảm bảo sự khác nhau về thời gian từ khi uống thuốc đến khi
làm thí nghiệm là khơng quá lớn giữa các cá thể
2.4.1.4 Thử nghiệm chuột boi:
* Tiến hành:
Trong ngày thí nghiệm, chuột được cho uống lần lượt các dung dịch Chè an thần 2 ( 2g/kg, n=11); dd DZP ( 2mg/kg, n=12); dd NaCl 0,9%( 10ml/kg, n=9 ) Sau khi uống 30 phút, cho chuột bơi trong xơ nhựa cĩ chứa nude 4m 35+2°C Theo ban
năng, khi mới thả vào nước, chuột sẽ bơi, sau đĩ khi đã mệt, chuột sẽ cĩ thời gian
bất động, chỉ cĩ đầu nhơ lên khỏi mặt nước để thở sau đĩ chuột khơng cịn giữ
được bất động trên mặt nước nữa và chìm xuống Quan sát, dùng đơng hồ bấm giờ
ghi lại thời gian từ khi chuột được thả vào nước đến khi chuột chìm xuống 2 lần liên
tiếp Để đảm bảo sự khác biệt về thời gian từ khi uống thuốc đến khi tiến hành thí
nghiệm giữa các cá thể trong một lơ là khơng quá lớn mỗi lơ cũng được cho uống thuốc làm 2 đợt cách nhau 20 phút như trong thí nghiệm Rota- Rod
2.4.2 Tiến hành thử nghiệm độc tính cấp:
Tiến hành theo phương pháp Litchield-Wilcoxon: cho từng lơ chuột nhắt uống
thuốc với liều tăng dân, từ liều cao nhất khơng gây chết chuột nào đến liều thấp nhất
gây chết 100% số chuột Quan sát hoạt động tự nhiên của chuột trong 7 ngày và ghi
lại số chuột chết trong 3 ngày đầu sau khi uống thuốc Xác định LDs dựa vào số
chuột chết
Cách tiến hành: chuột được đề nhịn đĩi 16 giờ trước khi cho uống thuốc, nước uống
bình thường
Chuột được chia ngẫu nhiên thành 4 lơ mỗi lơ 10 con, dùng Chè an than với các liều
Trang 2823
uống tối đa là 60ml/kg thể trọng, chia làm 3 lần, mỗi lần các nhau 2 giờ Trong quá
trình uống thuốc chuột được cho uống nước bình thường nhưng khơng cho ăn Theo dõi chuột trong 7 ngày
Chỉ tiêu theo dõi:
- Tình trạng chung của chuột: hoạt động tự nhiên, màu sắc, tình trạng lơng,
phân, nước tiểu
- Tỷ lệ chuột chết trong vịng 72 giờ
2.4.3 Xử lý số liệu:
Trang 29CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 3.1 KÉT QUẢ: 3.1.1 Nghiên cứu tác dụng an than: 3.1.1.1 Thử nghiệm EPM: * Dụng cụ thí nghiệm: Qua tham khảo tài liệu trên thế giới, chúng tơi đã làm được dụng cụ dùng cho thí nghiệm này là một hình chữ thập gồm cĩ: - Hai tay kin (closed arms) „ mỗi tay cĩ kích thước: 30 x 5 x I5cm (đài x rộng x cao)
- Hai tay hé (open arms) mỗi tay cĩ kích thước: 30 x 5 x 0,2cm
Hai tay kín được làm vuơng gĩc với hai tay hở, tạo nên một khoảng trung tâm cĩ diện tích 5 x 5cm Chuột thí nghiệm sẽ được đặt ở vùng trung tâm này khi bắt đầu
vào thí nghiệm
Trang 30* Kết quả thí nghiệm:
25
- Kết quả thí nghiệm với DZP:
Chúng tơi tiến hành thử nghiệm EPM với DZP để kiểm tra dụng cụ trước khi tiến
hành nghiên cứu tác dụng của Chè an thần Kết quả được trình bày & bang 3.1 và Bue
Bảng 3.1 Tác dụng của DZP lên thời gian lưu của chuột ở tay hở/tay kin
Lơ | Thuốc uống | n Thời gian/ P Thờigian/ p
tay hở (s) tay kin (s)
1 | Nacl 0,9% 8 4,36 42,0 245,00+ 4,99
2 |DZP2mg/ke | 8 | 5388249 | <0,0001 | 195,88:9,54| <0,01
Bảng 3.2 Tac dụng của DZP lên số lần lưu của chuột ở tay hở/tay kín
Lơ | Thuốc uống | n Số lân/tay hở p Số lân/tay p
kín
l Nacl 0,9% 1,13 + 0,29 17,38 + ,00
2 |DZP2me/ke| 8 | 438+9,33 | <0,001 | !100+0,600| <0,00!
Nhận xét: DZP liều 2mg/kg làm tăng rõ rệt thời gian chuột ở lại trong tay hở và số
Trang 3126 RO = J D Nacl mDzP —3 œ i — on 1 Tế 1 Dị _ÚM tay h? tay kín S? I?n chu?t di vào› các tay
Hình 3.3 Tác dụng của DZP lên số lần lưu của chuột ở tay hở/tay kín
Như vậy, dụng cụ này cĩ thể áp dụng để nghiên cứu tác dụng an thần của thuốc
- Kết quả thử nghiệm với Chè an thần:
Chuột sau khi chia lơ được cho uống thuốc 3 ngày liền Ngày thứ 3, sau khi uống
thuốc 30 phút, đặt từng chuột vào trung tâm của dụng cụ thí nghiệm mặt chuột
hướng về một tay hở Quan sát chuột trong 5 phút, ghi lại thời gian và số lần chuột
đi vào mỗi tay Kết quả được trình bày ở bảng 3.3 và 3.4
Trang 32at Bảng 3.4 Tác dụng của Chè an thần lên thời gian chuột lưu ở tay kín/tay hở
Lơ | Thuốcuơng | n | Thời gian/ p Thờigian/ p
tay kin (s) tay hở (s) 1 | Nacl 0,9% 8 228 + 5,26 47,13 + 4,48 2 | DZP 2mg/kg 8 | 112,50+5,06 | p)2<0,0001 124,13+ | p;.2<0,0001 7,07 3 | Chè an| 8 | 207,00+5,13 | p,3>0,05 | 56,50+6,49 | p¡;>0,05 thân1,5ø/kg pas<0.,05 P2.3<0,05 4 |Chè an thân| 8 | 126,63 +3,73 | p;-4<0,0001 | 106,13 +4,37 | p;4<0,0001 2g/kg P2-470,05 P2-470,05 Nhận xét: - _ DZP liều 2mg/kg làm tăng thời gian chuột ở trong tay hở (p<0,001) một cách rõ rệt so với chứng
- _ Chè an thần 1,5g/kg khơng làm thay đổi rõ rệt thời gian và số lần chuột ở
trong tay hở với chứng (p>0.05)
- _ Chè an thần 2ø/kg làm tăng thời gian chuột ở trong tay hở (p<0,001) và
giảm thời gian chuột ở trong tay kín (p<0,001) một cách rõ rệt so với chứng
- _ So với DZP, Chè an thần 2g/kg làm tăng thời gian và số lần lưu trong tay
Trang 3328 250 200 ® = 150 HRaCI | | 8 DZP = 5 Chè 1| 5 m Chè 2 _ — 50 time/kín tiime/h? Hình 3.4 Tác dụng của Chè an thần lên thời gian lưu của chuột trên tay kín/tay hở NaCl & DZP mg Chè1 đ Chè2 s2 l2n/tay kín s? |?n/tay h?
Hình 3.5 Tác dụng của Chè an thân lên số lần lưu của chuột ở tay kín/tay hở
3.1.1.2 Thur nghiém Grip:
* Dung cu thi nghiém:
Qua tham khảo các tài liệu, chúng tơi đã tạo ra dụng cụ nghiên cứu cho thí nghiệm
này là một sợi dây thép dài 50cm được căng trên hai cột gỗ thăng đứng với chiều
Trang 3429
Hình 3.6 Dụng cụ thử nghiệm Grip
* Kết quả thí nghiệm:
- Kết quả thử nghiệm với DZP:
Trước khi tiến hành nghiên cứu Chè an thần chúng tơi tiến hành thử nghiệm với DZP để kiểm tra dụng cụ Chuột được chia lơ ngẫu nhiên và cho uống NaCl 0,9%
hoặc DZP 2mg/kg trong 3 ngày liên tục Ngày thứ 3, sau khi uống thuốc 30 phút, chuột được đặt lên dây, quan sát và cho điểm Kết quả được trình bày ở bảng 3.5 Báng 3.5 Tác dụng của DZP lên số điểm bám trên đây của chuột Lơ Thuốc uống n Điểm P l NaC] 0,9% : 8 4,13 + 0,23 2 DZP 2mg/kg 8 1,38 + 0,46 <0,001
Nhận xét: DZP làm giảm đáng kể số điểm bám trên dây của chuột
Trang 3530 5.00: 4.00: 3.00- 2.007 1.007 Nacl0,9% DZP
Hình 3.7 Tác dụng của DZP số điểm bám trên đây của chuột - Kết quả nghiên cứu Chè an thần:
Chuột sau khi chia lơ và uống thuốc liên tục trong 3 ngày, ngày thứ 3, sau khi uống thuốc 30 phút, chuột được đặt lên dây Quan sắt chuột bám trên dây và cho điểm Kết quả được trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6 Tác dụng của Chè an than lên số điểm bám trên dây của chuột Lơ Nhĩm n Điểm p 1 ¡ Nacl0,9% 10ml/kg 8 4,50 + 0,27 2 |DZP2mg/kg 8 1,50 + 0,32 p¡a <0,001 3 | Ché an than 1,5g/kg 8 3,0040,27 | p¡s<0,0001 - P2.3 <0,05 4 | Chèanthần 2g/kg 9 2334025 | p¡z<00001 P2-4 >0,05
- _ DZP làm giảm đáng kể số điểm so với chứng (p<0,001)
- _ Chè an thần 1,5g /kg và 2g/kg làm giảm số điểm so với chứng (p<0.0001)
- _ Chè an thần 1,5g/kg khơng giảm điểm mạnh bảng DZP 2mg/kg
Trang 36at co Nacl0,9% 2mg/kg Chè an thầnChè an thần 1,5g/kg 2g/kg Hình 3.8 Tác dụng của Chè an thần lên số điểm bám trên dây của chuột 3.1.1.3 Thử nghiệm Rota-Rod:
Dụng cụ thử nghiệm Rota-Rod là máy quay Rota-Rod UGO Bassile 7600, Italy
Thí nghiệm được tiễn hành như sau: Chuột được chia lơ và cho uống thuốc trong 3
ngày liên tục, ngày thứ 3, sau khi uống thuốc 30 phút, chuột được đặt lên thanh quay trong thời gian 5 phút Quan sát khả năng bám của chuột Kết quả được trình
bày ở bảng 3.7
Bảng 3.7 Tác dụng của Chè an thần lên thời gian chuột bám
trén may quay Rota-Rod Lơ Thuốc uống n Thời gian (s) p 1 | Nacl 0,9% 8 205,13 + 8,01 2 | DZP 2mg/kg 8 84,13 + 8,53 p:.a<0,0001 3 |Chèanthânl5gkg| 8 186,25 + 2,37 pi-3>0,05 P2.3<0,0001 4 | Chéan than 2g/kg 8 129,88 + 8,85 p).4<0,0001 p2-4>0,05 Nhận xét:
- DZP 2mg/kg làm giảm đáng kể thời gian bám trên máy quay Rota-Rod
Trang 37
- _ Chè an thần 1,5g/kg khơng làm giảm rõ rệt thời gian bám trên máy quay
Rota-Rod của chuột so với chứng (p>0,05)
- Chè an thần liều 2g/kg làm giảm rõ rệt thời gian bám trên máy quay
Rota-Rod của chuột so với chứng (p<0;0001):
- Chè an thần 2g/kg làm giảm thời gian trên thanh quay tương đương với DZP 2mg/kg (p>0,05) 250 ¬ 200 - ‘saat on © 100 - th?i gian (si) 50 - Nacl 0,9% DZP2mg/kg Che an th?n1 ,5g/kg Chè an th2n 2g/kg
Hình 3.9 Tác dụng của Chè an thân lên thời gian chuột bám trên thanh quay Rota-Rod
3.1.1.4 Thử nghiệm chuột bơi:
Thử nghiệm được tiến hành như sau: trong ngày tiến hành thí nghiệm sau khi uống
thuốc 30 phút, chuột được cho bơi trong nước ấm 35 + 2°C Quan sát chuột bơi đến khi chuột bị chìm 2 lần liên tiếp Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian chuột từ
lúc bắt đầu đến khi chuột chìm Kết quả được trình bày ở bảng 3.8
Trang 3833 - _ DZP liều 2mg/kg làm giảm đáng kế thời gian bơi của chuột so với chứng (<0,0001) - Ché an than 2g/kg lam giảm rõ rệt thời gian bơi của chuột so với chứng (p<0,0001) - Chèan thần 2ø/kg cho tác dụng tương đương với DZP 2mg/kg 1400 - 1200 - 1000 - 400 - Th?i giain boi (s) 200 - NaCl DZP Chè 2g/kg Hình 3.10 Tác dụng của Chè an thân lên thời gian bơi của chuột 3.1.2 Độc tính cấp:
Chúng tơi bắt đầu từ liều cao nhất cĩ thể cho chuột uống được là 220g/kg, sau đĩ
Trang 3934 Bảng 3.9 Sĩ chuột chết trong 3 ngày đầu của thử nghiệm độc tính cấp
Lơ | Liễu dùng Thể tích Số chuột Số chuột chết Số chuột
(g/kg) (ml/kg)/sĩ lần thir trong 72 gid’ cịn lại ehø ehuật uống | 160g 43/2 10 0 10 2 180 49/3 10 0 10 3 200 55/3 10 0 10 4 220 60/3 10 0 10 Bảng 3.10 Tình hình chung của chuột trong 7 ngày thử nghiệm độc tính cấp
Lơ | Trong 24 giờ đầu Trong 72 giờ Trong 7 ngày
l Chuột giảm hoạt động, nằm co | Sau 24h, các chuột | Chuột hoạt động, ăn
cụm thành đám, cĩ một con bị | hoạt động bình thường uống bình thường:
tiêu chảy Sau đĩ hoạt động trở |trở lại phản xạ tơi | phân, nước tiêu bình
lại, ăn uống được, Lơng mượt Chuột bị ïa | thường, niêm mạc
chảy đã khỏi hồng, lơng mượt; phản
xạ tốt với các kích thích
23 Chuột tụ thành đám, năm im, | Chuột hoạt động trở lại | Chuột hoạt động, ăn
mắt nhăm Lơng khơng mượt | phản xạ với kích thích.|luống bình thường:
Cĩ hai chuột bị ia chảy: phân | Hai chuột tiêu chảy đã | phân, nước tiểu bình
nhão, hậu mơn ướt, lơng vùng | khỏi Lơng mượt thường; niêm mạc
bụng và đuơi ướt, cĩ màu đen hong; lơng mượt; phản
Sau § giờ kê từ khi cho uơng xạ tơt với kích thích
thuốc lần dau, chuột hoạt động lại
4 Chuột nằm co cụm thành đám | Chuột hoạt động trở lại | Chuột hoạt động ăn
hoạt động giảm mạnh, mắt | Phản xạ với kích thích.|uống bình thường;
nhắm, nằm im Cĩ 3 chuột bị | Các chuột tiêu chảy | phân, nước tiêu bình
tiêu chảy: phân nhão, hậu mơn | đêu khỏi Lơng mượt thường; lơng mượt,
ướt, lơng vùng hậu mơn và bụng niêm mạc hơng; phản
ướt, màu đen xạ tơt với kích thích
Nhận xét:
- Sau khi cho uống với liều tối đa cĩ thể cho chuột nhất uống được là 22g Chè an
thần/kg TT chuột, theo dõi liên tục trong 72 giờ, khơng thấy cĩ chuột nào chết
Trang 4035
- Tình trạng chung của chuột trong 7 ngày từ khi uống thuốc tốt
3.2 BÀN LUẬN:
3.2.1 Về các test nghiên cứu: 3.2.1.1 Lựa chọn test nghiên cứu:
Trong cuộc sơng hiện đại, đặc biệt là ở các nước phát triển, chứng bệnh mắt ngủ gây nên khơng ít phiền tối cho cá nhân cũng như tồn xã hội Cĩ lẽ vì vậy mà các nghiên cứu cĩ liên quan đến các thuốc an thân cũng hầu như chưa bao giờ cũ Trên thế giới, hiện nay, các thử nghiệm được dùng để đánh giá tác dụng an thân của
thuốc thường sử dụng động vật là chuột (cả chuột nhất và chuột cơng) Các thử
nghiệm được dùng phổ biến bao gồm: - - Thử nghiệm Grip (Grip Test)
- - Thử nghiệm EPM (EPM Test)
- - Thử nghiệm Rota-Rod (Rota-Rod Test)
- Thử nghiệm đo hoạt động tự nhiên của chuột bằng lồng rung
(Spontaneous activity Test)
- - Ðo thời gian ngủ của chuột khi uống thuốc ngủ barbital sau khi đã dùng
thuốc an thần cần nghiên cứu (Barbital sleeping time Test)
- Thirnghiém chuét boi (Forced swimming Test)
- _ Thử nghiệm đo giấc ngủ của chuột (Sedation Rating Scale) - _ Thử nghiệm mơi trường mở (Open field Test)
- _ Thử nghiệm mơi írường sáng/ tơi (Light/dark Tesi)
- _ Thử nghiệm tác dụng chống co giật của thuốc an thần với Strychnin
Trong sẽ đĩ mơ hình thử nghiệm EPM và mơ hình thử nghiệm Rota-Rod là hai mơ
hình được sử dụng phố biến nhất [16,18,23,27,28,29,31,32,33,37,38,40,41]
Ở Việt nam, trong những năm gảàn đây, khơng cĩ nhiều các nghiên cứu về thử
nghiệm sinh học của thuốc an thần Các phương pháp thường dùng bao gồm: - _ Thử nghiệm đo hoạt động eủa ehuột bảng lơng rung [19]
- Thử nghiệm đo thời gian ngủ của chuột khi dùng đồng thời thuốc ngủ