1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm, chống dị ứng của viên nang hỗ trợ điều trị eczema

81 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH XUÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, CHỐNG DỊ ỨNG CỦA VIÊN NANG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ECZEMA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH XUÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, CHỐNG DỊ ỨNG CỦA VIÊN NANG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ECZEMA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU-DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Nơi thực đề tài: Trường Đại học Dược Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Thanh Hiền PGS.TS Nguyễn Thùy Dương HÀ NỘI-2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thùy Dương (Phó trưởng mơn Dược lực – Đại học Dược Hà Nội) cô TS Đào Thị Thanh Hiền (Giảng viên Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội) tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển (Trưởng môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội) cô TS Hà Vân Oanh (Giảng viên môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội) bảo giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, chị Ths.Nguyễn Thị Phượng anh chị khoa Dược lý sinh hóa - Viện Dược liệu tạo điều kiện cho tham khảo học hỏi kinh nghiệm thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thị Vân Anh (Trưởng môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội) tận tình bảo tơi hồn thiện đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến chị Phạm Thị Hằng học viện cao học khóa 21- Trường Đại học Dược Hà Nội tất anh chị đồng khóa chia sẻ giúp đỡ suất trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Học viên Trịnh Xuân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội- Năm 2020 Học viên Trịnh Xuân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 13 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh eczema 1.1.1 Bệnh eczema theo quan điểm y học đại 1.1.2 Bệnh eczema theo quan điểm y học cổ truyền 1.2 Tổng quan viêm 1.2.1 Khái niệm viêm 1.2.2 Nguyên nhân viêm 1.2.3 Phân loại viêm 1.2.4 Diễn biến phản ứng viêm 1.2.5 Thuốc chống viêm 10 1.2.6 Một số mơ hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm 11 1.3 Tổng quan dị ứng 14 1.3.1 Khái niệm dị ứng 14 1.3.2 Nguyên nhân dị ứng 14 1.3.3 Phân loại dị ứng 14 1.3.4 Các giai đoạn phản ứng dị ứng 16 1.3.5 Thuốc điều trị dị ứng 17 1.3.6 Một số mơ hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng chống dị ứng 17 1.4 Thông tin thuốc eczema chế phẩm nghiên cứu 18 1.4.1 Thông tin chung thuốc eczema nghiên cứu 18 1.4.2 Tóm tắt thơng tin vị thuốc thuốc 19 CHƯƠNG II NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu thiết kế liều thử 23 2.3 Động vật nghiên cứu 24 2.4 Hóa chất thuốc thử 24 2.5 Thiết bị 24 2.6 Thiết kế nghiên cứu 25 2.7 Phương pháp nghiên cứu 26 2.7.1 Phương pháp đánh giá độc tính cấp 26 2.7.2 Phương pháp đánh giá độc tính bán trường diễn 27 2.7.3 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây viêm màng bụng 29 2.7.4 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây u hạt thực nghiệm 30 2.7.5 Phương pháp đánh giá tác dụng chống dị ứng mơ hình gây ngứa chuột nhắt trắng 32 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết thử độc tính tiền lâm sàng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34 3.1.1 Kết thử độc tính cấp viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34 3.1.2 Kết thử độc tính bán trường diễn viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm viên nang hỗ trợ điều trị eczema 46 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây tràn dịch màng bụng 46 3.2.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây u hạt thực nghiệm 47 3.3 Kết đánh giá tác dụng chống dị ứng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Về độc tính tiền lâm sàng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 51 4.1.1 Về độc tính cấp viên nang hỗ trợ điều trị eczema 51 4.1.2 Về độc tính bán trường diễn viên nang hỗ trợ điều trị eczema 52 4.2 Về tác dụng chống viêm viên nang hỗ trợ điều trị eczema 53 4.2.1 Về tác dụng chống viêm cấp 53 4.2.2 Về tác dụng chống viêm mạn 55 4.3 Về tác dụng chống dị ứng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 59 Độc tính 59 Tác dụng chống viêm 59 Tác dụng chống dị ứng 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Tài liệu tiếng Việt 61 PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN VỀ PHƯƠNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN NANG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Bào chế cao đặc bán thành phẩm từ thuốc hỗ trợ điều trị eczema: 66 Bào chế viên nang thuốc từ cao đặc 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền TI Therapeutic Index AD Atopic dermatitis IgE Immunoglobulin E NST Nhiễm sắc thể LD50 Lethal dose 50 Gr Gram TPA 12-O-tetradecanoylphorbol-acetate OECD Organsation for Economic Co-operation and Development SPSS Statistical Product and Services Solutions TT Thể trọng DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Nội dung Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến cân nặng chuột Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến số lượng hồng cầu máu chuột cống trắng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến hàm lượng huyết sắc tố máu chuột cống trắng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến Hematocrit máu chuột cống trắng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến số lượng bạch cầu máu chuột cống trắng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến công Trang 34 35 35 36 36 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến số lượng tiểu cầu máu chuột cống trắng 37 Bảng 3.8 Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến hoạt độ AST (GOT) máu chuột (U/Lit) cống trắng 38 Bảng 3.9 Bảng 10 11 12 13 14 thức bạch cầu máu chuột cống trắng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến hoạt độ ALT (GPT) máu chuột (U/Lit) cống trắng 3.10 Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến nồng độ Bilirubin máu chuột cống trắng Bảng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến hàm 3.11 lượng Cholesterol máu chuột cống trắng Bảng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến nồng 3.12 độ Albumin máu chuột cống trắng Bảng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị eczema đến hàm 3.13 lượng Creatinine máu chuột cống trắng Bảng Ảnh hưởng viên nang hỗ trợ điều trị tới tiêu 3.14 xét nghiệm dịch rỉ viêm 36 38 39 39 40 40 46 15 16 Bảng Khối lượng u hạt tươi/khô tỷ lệ phần trăm độ giảm khối 3.15 lượng u hạt lô thử so với lô chứng Bảng Ảnh hưởng thuốc thử đến số lần gãi trung bình 3.16 chuột nhắt thời điểm nghiên cứu 47 48 STT Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Bảng phân loại dị ứng theo Gell Coombs 16 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu 25 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 10 Hình 3.4 11 Hình 3.5 Quy trình thực thử nghiệm đánh giá độc tính bán trường diễn thực nghiệm Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm cấp theo mơ hình gây tràn dịch màng bụng Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm mạn phương pháp gây u hạt thực nghiệm Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống dị ứng mơ hình gây ngứa chân chuột nhắt trắng Hình ảnh số tế bào gan thối hóa, tĩnh mạch cửa xung huyết lơ chứng Hình ảnh gan thối hóa hạt lơ chứng Hình ảnh số tế bào gan thối hóa, tĩnh mạch cửa xung huyết lơ thử Hình ảnh gan thối hóa hạt lơ thử Hình ảnh số tế bào gan thối hóa, tĩnh mạch cửa xung huyết lơ thử 28 29 31 33 43 43 43 43 44 12 Hình 3.6 Tĩnh mạch cửa xung huyết lơ thử 44 13 Hình 3.7 Hình ảnh khoang Bowman giãn rộng lơ chứng 44 14 Hình 3.8 Hình ảnh thận xung huyết lơ chứng 44 15 Hình 3.9 Tế bào ống thận thối hóa lơ chứng 45 16 Hình 3.10 Cầu thận xung huyết lơ thử 45 17 Hình 3.11 Mơ kẽ xung huyết lơ thử 45 18 Hình 3.12 Ống thận có vùng calci lơ thử 45 19 Hình 3.13 Cầu thận xung huyết lơ thử 46 20 Hình 3.14 Khoang Bowman giãn rộng lơ thử 46 21 Hình 3.15 Tổn thương biểu mơ ống thận lô thử 46 Nghiên cứu Kuraishi Compound 48/80 chất gây ngứa tốt nhất, với hàm lượng Compound 48/80 gây nên phản ứng gãi chuột xuất nhanh nhất, nhiều nhất, giúp cho việc quan sát so sánh lô dễ dàng [68] Một số đặc điểm quan trọng phương pháp cần xác định loại phản xạ gãi marker đặc hiệu cho tác động gây ngứa Compound 48/80 Khác với động vật thí nghiệm khác, chuột có nhiều loại phản xạ gãi tự nhiên khó phân lập phản xạ gãi ngứa đau Vì Kuraishi đề xuất phương pháp quan sát đếm hành động gãi chân sau vào vị trí tiêm thuốc da gáy chuột Một chuỗi hành động xem lần gãi [68] Cần phân tích sâu hành vi gãi chuột độ dài cú gãi, tần suất, thời gian khởi phát kết thúc phân bố số lần gãi khoảng thời gian quan sát Ngoài phản ứng gãi khác dấu hiệu quan trọng để cảm quan nhận biết tác động chất gây ngứa Dịch chiết nước kim ngân đằng có tác dụng cải thiện tình trạng hen dị ứng lịng trắng trứng gây ức chế hoạt hóa tế bào mast trypsin Ngoài kim ngân đằng thường dùng chữa trị bệnh mẩn ngứa, mày đay, ban sởi bệnh dị ứng khác [12] Núc nác có tác dụng rõ rệt chống dị ứng làm tăng sức đề kháng thể số tác nhân độc hại Chế phẩm từ núc nác để điều trị bệnh vảy nến, mày đay [17] Trên thỏ, rutin phân lập từ hòe hoa tiêm tĩnh mạch phịng ngừa viêm da dị ứng Chất Genistein-4’-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosid (GRG) có tác dụng điều trị bệnh viêm dị ứng cải thiện phản ứng gãi ngứa compound 48/80 gây Ké đầu ngựa sắc uống dùng chữa trường hợp da xù xì màu đỏ, mẩn ngứa, mụn nhọt Một nghiên cứu khác cho thấy ké đầu ngựa kết hợp với 15 dược liệu khác chứng minh có tác dụng kháng histamin phương pháp thí nghiệm: nghiệm pháp khí dung histamin gây khó thở, co giật chuột lang, tiêm tĩnh mạch histamin gây hạ áp thí nghiệm histamin gây co thắt hồi tràng cô lập động vật Chất caffeoylxanthiazoloside phân lập từ có tác dụng chống dị ứng mơ hình gây viêm mũi dị ứng (làm giảm tần số gãi ngứa mũi, hắt hơi, giảm nồng độ IgE huyết [88] Nghiên cứu tác dụng chiết xuất Fructus Xanthii giải phóng cytokine từ dòng tế bào mast người (HMC-1) tế bào đơn nhân máu ngoại vi cho thấy dịch 57 chiết ké đầu ngựa thúc đẩy giải phóng cytokine từ HMC-1 / PBMNC với nồng độ cao gần ức chế tất giải phóng cytokine thử nghiệm [56], [88] Điều cho thấy hướng ké đầu ngựa khả chống dị ứng Tuy chưa có báo cáo thực nghiệm tác dụng ức chế ngứa Compound 48/80 hoàng bá, nghiên cứu gần hồng bá dược liệu có tiềm sử dụng điều trị bệnh mẫn ngứa, phù nề Và hoàng bá năm vị thuốc thường sử dụng điều trị eczema Trung Quốc [17] Trong nghiên cứu tác dụng chống dị ứng cao chiết ethanol thuốc Ez, Nguyễn Thị Minh cộng tìm thấy cao đặc chiết ethanol 70% liều 2,11 g/kg 6,33 g/kg có tác dụng ức chế phản xạ gãi ức chế sốc phản vệ Compound 48/80 [21] Kết thí nghiệm phản ứng dị ứng mơ hình gây ngứa cho thấy viên nang hỗ trợ điều trị eczema hai liều có tác dụng giảm ngứa, tác dụng rõ rệt thời điểm khoảng 11-15 phút, 16-20 phút Tác dụng giảm ngứa viên nang hỗ trợ điều trị eczema hai liều cho thấy tác dụng tương đương tốt methylprednisolon Liều thấp có tác dụng giảm ngứa tốt liều cao Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu công bố cao chiết từ thuốc eczema có tác dụng chống viêm, giảm ngứa phù hợp với hướng điều trị viêm da địa lâm sàng [21], [16] 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực nghiệm, thu số kết sau: Độc tính ❖ Độc tính cấp: Viên nang hỗ trợ điều trị Eczema an toàn mức liều 24 g/kg (liều cao cho động vật uống được), gấp 20 lần liều dự kiến thử lâm sàng, khơng gây độc tính cấp cho chuột, khơng xác định LD50 khơng có chuột chết ❖ Độc tính bán trường diễn viên nang hỗ trợ điều trị Eczema dùng liều lặp lại 30 ngày 60 ngày với mức liều thử chuột cống 1,2 g/kg 3,6 g/kg không ảnh hưởng quan tạo máu, gan, thận khơng gây thay đổi hình ảnh phân tích đại thể vi thể quan động vật so với lô chứng Tác dụng chống viêm ❖ Viên nang hỗ trợ điều trị Eczema có khả chống viêm cấp mức liều 1,2 g/kg 3,6 g/kg mơ hình gây tràn dịch màng bụng chuột cống trắng thông qua việc làm giảm lượng dịch rỉ viêm, hàm lượng protein số lượng bạch cầu ❖ Viên nang hỗ trợ điều trị Eczema thể khả chống viêm mạn mức liều 1,2 g/kg 3,6 g/kg mơ hình gây u hạt thực nghiệm chuột cống trắng thông qua việc làm giảm khối lượng u hạt tươi u hạt khô Tác dụng chống dị ứng ❖ Viên nang hỗ trợ điều trị Eczema thể tác dụng chống ngứa hai mức liều 2,4 g/kg 7,2 g/kg mơ hình gây ngứa chuột nhắt trắng thơng qua làm giảm số lần có phản xạ gãi Mức liều thấp thể tác dụng giảm số lần có phản xạ gãi tốt mức liều cao 59 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên nghiên cứu góp phần vào đánh giá tác dụng thuốc Eczema trình nghiên cứu phát số đặc điểm mới, tơi xin phép đề xuất số nghiên cứu cần tiếp tục thực hiện: - Khảo sát độc tính trường diễn để kiểm tra tính an tồn, hiệu chỉnh liều thời gian điều trị cho bệnh nhân bị bệnh eczema - Đánh giá tác dụng chống viêm, tác dụng chống dị ứng liều thấp so với liều tương đương liều trung gian liều tương đương liều cao - Nghiên cứu thêm tính kháng khuẩn (đặc biệt vi khuẩn nguyên nhân ngoại sinh gây bệnh eczema thứ phát) - Đánh giá tác dụng chống viêm, tác dụng chống dị ứng viên nang hỗ trợ điều trị eczema lâm sàng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A.D.Ado (1986), Dị ứng học đại cương, NXB Mir, Maxcova Bộ môn Dược Cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Dược học cổ truyền, NXB Y học Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng Dược liệu Tập 1, NXB Y học Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học Tập 2, NXB Y Học Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh - Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (1999), Miễn dịch sinh lý bệnh Tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Miễn dịch - Sinh lý Bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh trường đại học Y Hà Nội (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học Bộ môn Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2008), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2004), Dược liệu học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Nội bệnh lý phần dị ứng - miễn dịch lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn thử nghiệm lâm sàng tiền lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu" Borel J.B., Gillery Ph., Exposito M cs (2006), Hóa sinh cho thầy thuốc lâm sàng, NXB Y học Đào Thị Vui cs (2003), "Đánh giá tác dụng chống viêm giảm đau thực nghiệm dạng bào chế khác từ cồn xoa bóp", Tạp chí Dược liệu Tập 8, tr 180-183 Nguyễn Mạnh Tuyển cs (2015), "Đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm cao đặc bào chế từ dịch chiết nước thuốc EZ", Tạp chí dược học 474, tr 5054 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Trung Đàm (2006), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, NXB Y học Lê Thị Diễm Hồng (2002), Góp phần tìm hiểu tác dụng chống viêm hoa Kim Ngân (Lonicera japonica Thunb., Caprifoliaceae) kết hợp với α-chumotrypsin, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Diễm Hồng, Nguyễn Xuân Thắng (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng flavonoid núc nác (Oroxylum indicum Vents) alpha- chymotrypsin liên quan đến q trình viêm", Tạp chí dược học tập 352, tr 23-26, 36 Lê Thị Minh, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Mạnh Tuyển cs (2015), "Đánh giá độc tính cấp, tác dụng chống viêm, chống dị ứng của cao thuốc EZ thực nghiệm", Tạp chí Y dược cổ truyền Việt Nam tập 2, tr 47-52 Mai Lê Hoa, Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Thượng Dong cs (1998), "Nghiên cứu tác dụng chống viêm lão quan di thực Việt Nam (Geranium thunbergii Sieb, Et zucc., Geraniaceae)", Tạp chí Dược liệu tập 3, tr 78-81 61 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Hoàng Hải (2001), Nghiên cứu tác dụng chống viêm núc nác kết hợp với α-chymotrypsin, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (2004), Bài giảng bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội Nhân dân Nguyễn Mạnh Tuyển, Phùng Hòa Bình, Lê Thị Minh cs (2015), "Đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm cao đặc bào chế từ dịch chiết ethanol thuốc EZ", Tạp chí dược học tập 471, tr 6-10 Nguyễn Mạnh Tuyển, Phùng Hòa Bình, Phạm Thị Vân Anh cs (2016), "Đánh giá tác dụng chống sốc phản vệ chống ngứa cao đặc EZ thực nghiệm", Tạp chí dược học tập 485, tr 59-62 Nguyễn Năng An (1998), Chuyên đề dị ứng học, NXB Y học Nguyễn Nhược Kim (2006), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Nhược Kim (2007), Ngoại khoa Y học Cổ truyền, NXB Y học Nguyễn Thái An (1999), "Sơ thăm dò số tác dụng sinh học Đơn đỏ", Tạp chí dược học tập 4, tr 20-21 Nguyễn Thái An (2003), Nghiên cứu dược liệu đơn đỏ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Khánh, Phan Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương (2006), Tổng quan hóa sinh viêm thuốc điều trị viêm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Hằng (2018), Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ thuốc EZ hỗ trợ điều trị eczema bước đầu xây dựng tiêu chuẩn định lượng, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Phạm Văn Hiển (2009), Da liễu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2007), Bệnh học ngoại-phụ y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Trần Mạnh Dũng (2005), Nghiên cứu sơ thành phần hóa học tác dụng chống viêm, giảm đau huyết giác (Dracaena cambodiana Pierre ex Gapnep Dracaenaceae, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Đại học Dược Hà Nội Viện dược liệu-Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoá, NXB Y học, Hà Nội Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (1998), Những phản ứng mẫn - miễn dịch học, NXB Y học Tài liệu tiếng Anh 43 44 Newbould B.B (1963), "Chemotherapy of arthritis induced in rats by mycobacterial adjuvant", Br J Pharmacol Chemother 21(1), tr 127-136 Rand E.B (1971), "The Journal of American Psychology: A pioneering 62 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 psychological journal", Journal of the History of the Behavioral Sciences 7(3), tr 283-284 Boost M., Yau P., Yap M et al (2016), "Determination of cytotoxicity of traditional Chinese medicine herbs, Rhizoma coptidis, Radix scutellariae, and Cortex phellodendri, by three methods", Cont Lens Anterior Eye 39(2), tr 128-32 Carlson, Erik (1996), "Cyclical preferences and rational choice", Theoria 62(1‐2), tr 144-160 Cuong N.M., Van D.T., Son N.T et al (2017), "Inhibitory Effects of Novel Diarylheptanoids and Other Constituents of the Rhizomes of Curcuma singularis on the Catalytic Activity of Soluble Epoxide Hydrolase", Bulletin of the Korean Chemical Society 38, tr 112-115 Dong X., Zheng F., Liu X et al (2020), "Simultaneous Quantitative Analysis of QMarker with One Single Reference in Glycyrrhiza uralensis Fisch.", Journal of Chromatographic Science Ducrot R., Julou L., Maral R et al (1963), "Activity of ferri-ferrosodium complexes in certain technics for the study of anti-ulcer, anti-inflammatory, analgesic and antitumoral agents", Ann Pharm Fr, tr 703-16 El-Saber B., Auid-Orcid G.X., Beshbishy M.A et al, "Chemical Constituents and Pharmacological Activities of Garlic (Allium sativum L.): A Review.", Nutrients Elliott G R., Vanwersch R A., Bruijnzeel P L (2000), "An automated method for registering and quantifying scratching activity in mice: use for drug evaluation", Journal of pharmacological and toxicological methods 44(3), tr 453-459 Ellis C.N., Drake L.A., Prendergast M.M et al (2002), "Cost of atopic dermatitis and eczema in the United States", J Am Acad Dermatol 46(3), tr 361-70 Fusi F., Saponara S., Pessina F et al (2003), "Effects of quercetin and rutin on vascular preparations: A comparison between mechanical and electrophysiological phenomena", European journal of nutrition 42, tr 10-7 Gmerek D.E., Cowan A (1983), "An animal model for preclinical screening of systemic antipruritic agents", Journal of Pharmacological Methods 10(2), tr 107112 Griswold, Schwartz, Hanna (1987), "Arachidonic acid-induced inflammation: inhibition by dual inhibitor of arachidonic acid metabolism, SK&F 86002" 11(2), tr 189‐199 Han T., Li H.L., Zhang Q.Y et al (2007), "Bioactivity-guided fractionation for antiinflammatory and analgesic properties and constituents of Xanthium strumarium L", Phytomedicine 14(12), tr 825-9 Hao B., Wang X., Ma X et al (2020), "Preparation of complex microcapsules of soluble polysaccharide from Glycyrrhiza uralensis and its application in wound repair and scar inhibition", J Chromatogr Sci Hatch A.V., Jain R., Weiss J.D et al (1982), "Toxicologic study of carboxyatractyloside (active principle in cocklebur Xanthium strumarium) in rats treated with enzyme inducers and inhibitors and glutathione precursor and depletor", Am J Vet Res Hayes W.A., Claire L.K (2014), Hayes' Principles and Methods of Toxicology 6th, CRC Press He H., Zhang D., Gao J et al (2019), "Identification and evaluation of Lonicera japonica flos introduced to the Hailuogou area based on ITS sequences and active compounds", PeerJ 63 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 He H., Zhang D., Qing H et al (2017), "Analysis of the genetic diversity of Lonicera japonica Thumb using inter-simple sequence repeat markers", Genet Mol Res Hossen M.A., Inoue T., Shinmei Y et al (2006), "Caffeic Acid Inhibits Compound 48/80Induced Allergic Symptoms in Mice", Biol Pharm Bull 29(1), tr 64-66 Jhun J.Y., Na H.S., Shin J.W et al (2018), "Notoginseng Radix and Rehmanniae Radix Preparata Extract Combination (YH23537) Reduces Pain and Cartilage Degeneration in Rats with Monosodium Iodoacetate-Induced Osteoarthritis", J Med Food 21(8), tr 745-754 Jing C.L., Huang R.H., Su Y et al (2019), "Variation in Chemical Composition and Biological Activities of Flos Chrysanthemi indici Essential Oil under Different Extraction Methods.", Biomolecules 9(10) Johannes R., Bernhard P., Thomas R (2005), Handbook Of Atopic Eczema, Springer Jr O., Andreucci V.C et al (2004), "Investigation of the anti-inflammatory and analgesic activities of a sample of Brazilian propolis", Acta Farmaceutica Bonaerense 23, tr 285-291 Kuete, Victor (2017), Medicinal Spices and Vegetables from Africa, 1st Edition Therapeutic Potential against Metabolic, Inflammatory, Infectious and Systemic Diseases, Academic Press Kuraishi Y., Nagasawa T., Hayashi K et al (1995), "Scratching behavior induced by pruritogenic but not algesiogenic agents in mice", European journal of pharmacology 275(3), tr 229-233 Larsen J., Haedersdal M., Wulf H C et al (1994), "Scratching and ultraviolet irradiation: an experimental animal model", Photodermatology, photoimmunology & photomedicine 10(1), tr 38-41 Levy J A., Virolainen M., Defendi V (1968), "Human lymphoblastoid lines from lymph node and spleen", Cancer 22(3), tr 517-524 Litchfield J.T., Wilcoxon J.F (1949), "A simplified method of evaluating doseeffect experiments", J Pharmacol Exp Ther 96(2), tr 99-113 Meier R., Schuler W., Desaulles P (1950), "On the mechanism of cortisone inhibition of connective tissue proliferation", Experientia 6(12), tr 469-71 Morris, Christopher J (2003), "Carrageenan-induced paw edema in the rat and mouse", Methods Mol Biol 225, tr 115-121 OECD (2008), Test No 407: Repeated Dose 28-day Oral Toxicity Study in Rodents OECD (2008), Test No 425: Acute Oral Toxicity: Up-and-Down Procedure Paul G W., Derek A W (2003), Inflammation Protocols, Humana Press R.A., Turner (1965), Screening Methods in Pharmacology, Academic Press, London Rosenthale M.E., Dervinis A., Kassarich J et al (1972), "Prostaglandins and antiinflammatory drugs in the dog knee joint", Journal of Pharmacy and Pharmacology 24(2), tr 149-150 Schaible H.G., Schmidt R F (1985), "Effects of an experimental arthritis on the sensory properties of fine articular afferent units", J Neurophysiol 54(5) Scherrer R.A., Whitehouse M.W (1974), Antiinflammatory Agents; Chemistry and Pharmacology, Academic Press Schott M.E., Schlom J., Siler K et al (1994), "Biodistribution and preclinical radioimmunotherapy studies using radiolanthanide-labeled immunoconjugates", Cancer 73(3), tr 993-998 64 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Shenoy S., Shwetha K., Prabhu K et al (2010), "Evaluation of antiinflammatory activity of Tephrosia purpurea in rats", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 3(3), tr 193-195 Thanabhorn S., Jaijoy K., Thamaree S et al (2006), "Acute and subacute toxicity study of the ethanol extract from Lonicera japonica Thunb", J Ethnopharmacol 107(3), tr 370‐373 Thomas D A., Dubner R., Ruda M A et al (1994), "Neonatal capsaicin treatment in rats results in scratching behavior with skin damage: potential model of nonpainful dysesthesia", Neurosci Lett 171(1-2), tr 101-104 Vogel, Hans (2008), Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays 3rd, Springer Abraham W.B (1978), Techniques of animal and clinical toxicology, Med Pub, Chicago Wang T., Jiang X., Yang L et al (2008), "pH-gradient counter-current chromatography isolation of natural antioxidant chlorogenic acid from Lonicera japonica Thumb using an upright coil planet centrifuge with three multi-layer coils connected in series", J Chromatogr A 1180(1-2), tr 53-58 Wang Y., Han T., Xue L M et al (2011), "Hepatotoxicity of kaurene glycosides from Xanthium strumarium L fruits in mice", Pharmazie 66(6), tr 445-449 Williams, Hywel C (2000), Atopic dermatitis : the epidemiology, causes and prevention of atopic eczema, Cambridge University Press, Cambridge Winter C.A., Risley E.A., Nuss G.W (1962), "Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiiflammatory drugs", Proc Soc Exp Biol Med 111, tr 544-547 Xian Y.F., Lin Z.X., Ip S.P et al (2013), "Comparison the neuropreotective effect of Cortex Phellodendri chinensis and Cortex Phellodendri amurensis against betaamyloid-induced neurotoxicity in PC12 cells", Phytomedicine 20(2), tr 187-93 Xian Y.F., Mao Q.Q., Ip S.P et al (2011), "Comparison on the anti-inflammatory effect of Cortex Phellodendri Chinensis and Cortex Phellodendri Amurensis in 12O-tetradecanoyl-phorbol-13-acetate-induced ear edema in mice", J Ethnopharmacol 137(3), tr 1425-30 Xiong J., Li S., Wang W., (2013), "Screening and identification of the antibacterial bioactive compounds from Lonicera japonica Thunb leaves", Food Chem 138(1), tr 327-33 Yoo H.J., Kang H., Yun S., Song Y et al (2008), "Anti-angiogenic, antinociceptive and anti-inflammatory activities of Lonicera japonica extract", J Pharm Pharmacol 60(6), tr 779-786 65 PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN VỀ BÀO CHẾ VIÊN NANG Bào chế cao đặc bán thành phẩm từ thuốc hỗ trợ điều trị eczema: Điều chế cao ethanol phương pháp chiết hồi lưu với dung môi ethanol 70%, cất thu hồi dung môi áp suất giảm đến thể chất cao đặc (độ ẩm 20%) Cao đặc bào chế theo phương pháp chiết hồi lưu tỷ lệ dung mơi ¼ Hình Pl1: Sơ đồ quy trình bào chế cao đặc theo phương pháp chiết hồi lưu Hiệu suất bào chế trung bình theo phần trăm cao khơ tuyệt đối dược liệu khơ tuyệt đối ( kí hiệu H) theo cơng thức sau: 66 Trong m1: Khối lượng dược liệu khô tuyệt đối (m1 =1357,081g) m2: Khối lượng cao đặc (g) X: Độ ẩm cao đặc (%) Kết trình bày bảng Pl1 Bảng PL1 Hiệu suất bào chế cao đặc Mẫu Cao chiết theo tỷ lệ dung mơi ¼ Lần Khối lượng cao – m2 (g) Độ ẩm cao đặc (%) Hiệu suất (%) 305,21 17,40 18,57 301,25 17,67 18,18 302,73 17,23 18,22 Hiệu suất TB (%) 18,33 ❖ Tiêu chuẩn chất lượng cao - Chỉ tiêu hóa lý +Cho cao dàn lam kính, đặt lamen ép sát Đem soi kính hiển vi nhận thấy cao thuốc đồng nhất, khơng có kết tủa, phân lớp + Lấy 1g cao đặc hòa với 25 ml ethanol 70%, cao tan hoàn toàn + Lấy khoảng g cao lên tờ giấy trắng, quan sát thấy cao thuốc có màu nâu vàng Mùi thơm, vị đắng, chát + Độ ẩm cao đặc phù hợp với yêu cầu DĐVN IV (độ ẩm không 20%) + Cao đặc thuốc nổng độ 1% (kl/tt) pH phải nằm khoảng 4-5 + Tro toàn phần cao đặc nằm khoảng 8,89 ± 0,31 - Định tính số nhóm chất cao đặc Trong cao đặc bán thành phẩm bào chế từ dịch chiết ethanol 70% thuốc có chứa 67 hoạt chất như: favonoid, saponin, đường khử, iridoid, acid hữu cơ, a ca oid, tanin, coumarin, acid amin, polysacharid, anthranoid, chất béo Các nhóm chất có mặt vị thuốc thuốc Bảng PL2: Tóm tắt kết định tính số nhóm chất cao đặc TT Nhóm chất Flavonoid Saponin Alkaloid Coumarin Tanin Định tính Kết Phản ứng với kiềm loãng +++ Phản ứng với NH3 ++ Phản ứng với FeCl3 5% +++ Phản ứng Cyanidin +++ Phản ứng diazo hóa ++ Hiện tượng tạo bọt +++ Phản ứng Liebermann-Burchardt +++ Phản ứng Salkowski +++ Phản ứng với TT Mayer + Phản ứng với TT Dragendorff + Phản ứng với TT Bouchardat + Phản ứng diazo hóa + Phản ứng với FeCl3 5% + Phản ứng với Gelatin 1% ++ Phản ứng với FeCl3 5% +++ Phản ứng với chì acetate +++ Kết luận Có Có Có Có Có Anthranoid Phản ứng Borntraeger - Không Polysaccharid Phản ứng với TT Lugol - Không Đường khử Phản ứng với TT Fehling +++ Có Acid hữu Phản ứng với Na2CO3 + Có 10 Acid amin Phản ứng với TT Ninhydrin + Có 11 Iridoid Phản ứng Trim-hill + Có 12 Chất béo + Có • Ghi chú: (-): Phản ứng âm tính; (+): Phản ứng dương tính; (++): Phản ứng dương tính rõ; (+++): Phản ứng dương tính rõ 68 - Kiểm tra có mặt vị thuốc cao đặc Kiểm tra vị thuốc cao đặc phương pháp sắc ký lớp mỏng hệ dung môi tương ứng cho thấy tren sắc ký đồ dịch chiết cao đặc có vết vị thuốc tương ứng - Định lượng rutine cao đặc Định lượng routine phương pháp HPLC xây dựng dựa theo chuyên luận Sophorae Flos DĐTQ tập (2010) cho kết quả: hàm lượng Routine tối thiểu cao đặc đạt 15,25 % Bảng Pl3: Kết định lượng Routine cao đặc Lần thí Độ ẩm (%) nghiệm 17,39 17,39 17,39 mcân (mg) 100,1 Diện tích pic C (µg/ml) Hàm lượng M±SD (%) (%) 2234127 126,78 15,33 103,0 2315844 131,40 15,44 103,0 2387412 135,43 15,92 5,56 0,31 Bào chế viên nang thuốc từ cao đặc Viên nang hỗ trợ điều trị eczema 400mg bào chế theo cơng thức bào chế cốm đóng nang đóng nang thuốc: ❖ Bào chế cốm: theo phương pháp tạo hạt ướt Cao đặc sau kiểm tra đạt tiêu chuẩn, trộn với MgCO3 Avicel PH101 sấy khô xay, rây qua rây 180 Phối hợp hỗn hợp bột kép với tá dược dính PVP K30, nhào trộn tạo thành khối bột dẻo, xát hạt ướt qua rây 1000 Sấy hạt nhiệt độ 50-550C độ ẩm 2-5% Sửa hạt khô qua rây 800 Trộn với tá dược trơn Xác định số đặc điểm chất lượng cốm đóng nang (độ ẩm; hàm lượng; độ trơn chảy, tỷ trọng biểu kiến…) ❖ Đóng nang cứng: Cốm bào chế đạt tiêu chuẩn chất lượng đem đóng vào nang cứng, dựa theo pp đong thể tích (máy đóng nang bán tự động) vỏ nang số 69 - Công thức bào chế quy mô tương ứng với 300g cao đặc (1000 viên/ mẻ) Cao đặc: 300 g Magnesi carbonat: 100g Avicel PH 101: 100g Dung dịch isopropanol: 31% (tt/kl) so với bột ép PVP K30: 4% (kl /kl) so với khối bột ép Talc: 2% khối lượng hạt thu +Quy trình Hình Pl2: Sơ đồ quy trình bào chế viên nang cứng quy mô 1000v/mẻ - Tiêu chuẩn chất lượng viên nang: Viên nang sử dụng nghiên cứu viên nang đạt tiêu chuẩn sở phương pháp kiểm nghiệm, thẩm định tiêu chuẩn với tiêu sau: 70 + Độ ẩm hạt nang: Bảng Pl4: Kết xác định độ ẩm hạt nang Mẫu TB Độ ẩm (%) 4,27 4,53 4,76 4,52 ± 0,24 + Khối lượng trung bình thuốc nang 409,3 mg Khối lượng thuốc viên nang nằm hoảng hối ượng trung bình ± 7,5% đạt theo tiêu chuẩn DĐVN IV + Tất viên có thời gian rã 30 phút, đạt tiêu chuẩn độ rã viên nang theo quy định DĐVN IV + Kiểm tra vị thuốc viên nang phương pháp sắc ký lớp mỏng hệ dung môi tương ứng cho thấy sắc ký đồ dịch chiết cốm viên nang có vết vị thuốc tương ứng + Viên nang đạt yêu cầu mức IV thử giới hạn nhiễm khuẩn 71 ... tác dụng chống dị ứng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Về độc tính tiền lâm sàng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 51 4.1.1 Về độc tính cấp viên nang hỗ. .. tiền lâm sàng viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34 3.1.1 Kết thử độc tính cấp viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34 3.1.2 Kết thử độc tính bán trường diễn viên nang hỗ trợ điều trị eczema 34... hỗ trợ điều trị eczema 51 4.1.2 Về độc tính bán trường diễn viên nang hỗ trợ điều trị eczema 52 4.2 Về tác dụng chống viêm viên nang hỗ trợ điều trị eczema 53 4.2.1 Về tác dụng chống

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w