1. Trang chủ
  2. » Sinh học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12, HKII, 2020

15 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

=> Qua câu chuyện về cuộc đời của người đàn bà hàng chài và cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: đứng nhìn cuộc đời, con người một cách đơn giản, p[r]

(1)

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ Tổ: Ngữ văn

MA TRẬN VÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THEO MA TRẬN Môn: Ngữ văn lớp 12, HKII

Năm học: 2019 – 2020 A MA TRẬN

Cấp độ Lĩnh vực

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Phần Đọc- hiểu: - Ngữ liệu: Đoạn trích (văn bản)

- Phương thức biểu đạt

- Từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết có văn

- Hiểu nội dung đoạn trích (văn bản) giải thích nghĩa/ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, câu văn

- Trình bày quan điểm, suy nghĩ thân từ vấn đề đặt đoạn trích (văn bản)

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

2 1.0 10 % 1 1.0 10 % 1 1.0 10 % 4 3.0 30 % 2 Phần Làm văn: - Viết văn hoàn chỉnh

- Viết văn nghị luận đoạn trích văn truyện Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ %:

1 7.0 70 % 1 7.0 70 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

2 1.0 10 % 1 1.0 10 % 1 1.0 10 % 1 7.0 70 % 5 10.0 100 % B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THEO MA TRẬN NGỮ VĂN LỚP 12

I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3điểm)

* Đề làm tốt phần đọc hiểu, em cần vào: - Tiêu đề văn bản

- Từ ngữ câu chữ văn bản - Địa chỉ, nguồn trích dẫn

- Bốn câu hỏi phần đọc hiểu, câu bổ sung cho nhau, giúp ta định hướng tốt nội dung, ý nghĩa văn bản.

Phần nhận biết: (1.0đ)

(2)

- Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ - Nắm vững đặc điểm PTBĐ để xác định xác.

- Các em lưu ý nhiều PTBĐ nghị luận: Ở phương thúc này, người viết thường trình bày quan điểm, kiến thơng qua lý lẽ lập luận.

1.2 Từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết có văn bản. (0.5đ)

(Các em tham khảo dạng câu hỏi phần đề minh họa bên dưới) * Ví dụ 1:

Đọc hiểu: (3,0đ)

Đọc văn sau thực yêu cầu :

Nếu nhắm mắt vườn lộng gió, Sẽ nghe thấy tiếng chim hay, Tiếng lích chích chim sâu lá, Con chìa vơi vừa hót vừa bay

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ nhìn thấy bà tiên, Thấy bé hài bảy dặm, Quả thị thơm, cô Tấm hiền Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ,

Đã nuôi em khôn lớn ngày, Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, Mắt nhắm rồi, lại mở ngay.

("Nói với em", Vũ Quần Phương, Tiếng Việt lớp 2, tập 1, NXB GD, 2002) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5đ)

Câu Chỉ hình ảnh nghe thấy Nếu nhắm mắt vườn lộng gió (0.5đ)

* Ví dụ 2:

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu:

Tôi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dịng nước lại làm lành những vết thương tơi Và tơi trở thành hịn sỏi láng mịn bây giờ.

Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0.5đ)

Câu Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương” nhằm biểu đạt nội dung gì? (0.5đ)

2 Phần thơng hiểu: (1.0đ)

- Hiểu nội dung đoạn trích (văn bản)

* Lưu ý: Muốn xác định nội dung văn bản: - Văn viết vấn đề gì? Trao đổi điều với người đọc?

(3)

- Hoặc giải thích nghĩa/ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, câu văn * Ví dụ:

Đọc thơ sau trả lời yêu cầu:

NƠI DỰA

Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa

Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ.

Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có. Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống.

***

Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia?

Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết. Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước bước run rẩy.

Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời.

Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách.

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn

Câu Qua văn trên, anh/chị hiểu nơi dựa người trong đời?

3 Phần vận dụng cấp độ thấp: (1.0đ)

Trình bày quan điểm, suy nghĩ thân từ vấn đề đặt đoạn trích (văn bản).

* Lưu ý: - Các em trình bày đoạn văn ngắn - Lý lẽ, lập luận cần chặt chẽ, thuyết phục

- Có thể đồng ý khơng đồng ý, vừa đồng ý, vừa không đồng ý, lập luận hợp lý, thuyết phục

II PHẦN LÀM VĂN (7.0đ) Viết văn nghị luận đoạn trích văn bản truyện

1 Cách làm văn nghị luận đoạn trích văn truyện - Xác định vấn đề cần nghị luận.

- Nắm kĩ văn nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn học: bố cục gồm phần

+ Mở : Giới thiệu vài nét tác giả, phong cách nghệ thuật, tác phẩm, hồn cảnh đời, đoạn trích, vấn đề cần nghị luận, từ định hướng cho viết…. + Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận, sâu tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn trích cần nghị luận.

(4)

- Lập luận chặt chẽ, biết kết hợp thao tác lập luận

2 Lưu ý: Đối với kiểu nghị luận đoạn trích văn truyện

- Cần nắm vững phạm vi giới hạn đề (đoạn trích khơng phải tồn tác phẩm)

- Hạn chế tự sự, sử dụng yếu tố tự đứng nơi chỗ - Kiểu đề hay thi: Cảm nhận nhân vật:

+ Hoàn cảnh, lai lịch nhân vật

+ Những nét tính cách, nhân phẩm, vẻ đẹp tâm hồn + Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật…

III PHẦN VĂN HỌC

1 Tác phẩm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi - Những nét tác giả, phong cách sáng tác - Tác phẩm:

+ Hồn cảnh sáng tác + Tóm tắt cốt truyện + Kết cấu

a Nội dung trọng tâm văn bản: * Hình tượng nhân vật Mị :

- Trước làm dâu nhà thống lí - Sau làm dâu nhà thống lí:

+ Sự thay đổi Mị trước sau làm dâu nhà thống lý + Nguyên nhân thay đổi

- Mị với sức sống tiềm tàng: + Trong đêm tình mùa xn + Trước cảnh A Phủ bị trói

 Điều tác động, lay tỉnh làm hồi sinh tâm hồn Mị  Diễn biến tâm trạng hành động Mị

=> Nội dung chính:

- Cuộc sống thống khổ: Mị cô gái trẻ, đẹp, u đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống (lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng của Mị,…).

- Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…). Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo.

- Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm” Nhưng nhìn thấy “dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự do mãnh liệt,… thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời mình.

b Nghệ thuật:

(5)

- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.

- Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi. - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,…

c Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ.

2 Tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân

- Những nét tác giả, phong cách sáng tác - Tác phẩm:

+ Hoàn cảnh sáng tác + Tóm tắt cốt truyện + Kết cấu

a Nội dung trọng tâm văn bản:

- Tác phẩm viết nạn đói khủng khiếp năm 1945:

+ Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945

+ Khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

- Tài nhà văn:

+ Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo. Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện.

+ Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.

+ Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế.

+ Ngơn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi. b Nắm vững nhân vật tác phẩm:

- Nhân vật Tràng: người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở (giữa lúc đói,

anh sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ), khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu “nói đùa có với tớ khn hàng lên xe cùng về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới đổi thay cho dù chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp).

- Người “vợ nhặt”: nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hoàn

(6)

- Bà cụ Tứ: người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ

Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng.

3 Tác phẩm Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu a TÌM HIỂU CHUNG:

* Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989):

Trước năm 1975 ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh, thuộc số người mở đường tinh anh tài năng(Nguyên Ngọc)của VHVN thời kì đổi mới.

* Tác phẩm:

Chiếc thuyền xa tiêu biểu cho xu hướng chung VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người trong cuộc sống đời thường.

b ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: b.1 Nội dung:

* Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

- Một cảnh đắt trời cho cảnh chiec1 thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào…Với người nghệ sị, khung cảnh chứa đựng chân lí hồn thiện , làm dấy lên trong Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc.

- Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, dằn), phi nhân tính(người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa con thương mẹ đánh lại cha,…)giống trị đùa qi ác, làm phùng ngơ ngác khơng tin vào mắt mình.

=>Qua hai phát người nghệ sĩ, nhà văn ra: đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; khơng thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên trong.

* Câu chuyện người đàn bà hàng chài tịa án huyện:

- Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ…

- Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng hiểu người đàn bà hàng chai (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha); người chồng chị(bất kể lúc thấy khổ quá lôi vợ đánh); chánh án Đẩu (có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều) (sẵn sàng làm tất cơng bằng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ).

=> Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: đứng nhìn đời, con người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều.

* Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”:

(7)

“người đàn bà bước khỏi ảnh” (đó thân lam lũ, khốn khó, thật đời).

- Ý nghĩa: Nghệ thuật chân khơng thể tách rời, li sống. Nghệ thuật đời phải đời.

b.2 Nghệ thuật:

- Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống.

- Tác giả lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục.

- Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa.

b.3 Ý nghĩa văn bản:

Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn về

nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường nó.

b.4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa - Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm. 4 Tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

a TÌM HIỂU CHUNG: - Vài nét tác giả - Vài nét tác phẩm b ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

b.1 Nội dung:

* Hình tượng xà nu:

+ Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người dân làng Xô Man.

+ Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh CM Vẻ đẹp , thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, những đặc tính xà nu…là thân cho vẻ đẹp, mát, đau thương, sự khát khao tự sức sống bất diệt dân làng Xơ Man nói riêng, đồng bào Tây Ngun nói chung.

* Hình tượng nhân vật Tnú:

+ Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí; + Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM;

+ Có trái tim u thương sơi sục căm thù: Sống nghĩa tình ln mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù bn làng.

+ Cuộc đời bi tráng đường đến với CM T nú điển hình cho con đường đến với CM người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.

b.2 Nghệ thuật:

(8)

- Xây dựng thành cơng nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít )

- Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.

- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,…

b Ý nghĩa văn bản:

- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người VN nói chung đấu tranh GP dân tộc;

- Khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.

b.4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng xà nu - Phân tích nhân vật Tnú

5 Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Đôi nét tác giả Lưu Quang Vũ

- Tóm tắt nội dung kịch

- Tập trung vào đoạn đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích 6 Tác phẩm Số phận người – Sô-lô-khốp

- Đôi nét tác giả

- Đôi nét tác phẩm * Nội dung:

- Chiến tranh thân phận người:

+ Người lính Xơ-cơ-lốp với đau đớn thể xác tinh thần dường như không thể vượt qua nổi

+ Chú bé Va-ni-a lang thang, rách rưới, ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán, ban đệm bạ đâu ngủ đó; cha chết trận, mẹ chết bom, khơng biết q hương, khơng người thân thích.

- Nghị lực vượt qua số phận:

+ Xô-cô-lốp chấp nhận sống sau chiến tranh, tự nhận bố Va-ni-a, sung sướng tình cảm cha con, chăm lo cho Va-ni-a ăn, mặc, giấc ngủ.

+ Va-ni-a vơ tư hồn nhiên đón nhận sống chăm sóc và tình u thương người mà bé nghĩ cha đẻ.

=> Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao cả, nghị lực phi thường người lính và nhân dân Xơ viết thời hậu chiến: lịng nhân hậu, vị tha, gắn kết những cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng vào tương lai.

* Nghệ thuật:

- Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật. - Lời kể chuyện giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn lơi cuốn. - Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc. * Ý nghĩa văn bản:

(9)

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

Đọc nhiều lần đoạn cuối: “Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ […] giọt nước mắt đàn ông hoi nóng bỏng lan má anh” để thấy ý chí nghị lực, niềm tin tương lai người dân Xô viết sau chiến tranh bút pháp trữ tình đằm thắm Sơ-lơ-khốp.

IV.ĐỀ MINH HỌA : 1 ĐỀ 1:

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Trưa đến sau đồi => Nhìn tốn đố

Gọi bận Con làm dở dang Mà không nghe trả lời Bỏ quên bên cửa sổ

Thì mẹ đừng giận Đừng bảo không ngoan… Sân nhà đầy rụng => Giặc Mĩ nhằm con

Mẹ đừng trách lười Mà bắn vào tim mẹ Thấy áo đẫm máu Đừng khóc con, mẹ nhé Đừng, đừng khóc, mẹ ! Khóc căm thù!

(Mẹ, Nguyễn Lê, Dẫn theo Maxreading.com) Câu Chỉ phương thức biểu đạt thơ? (0,5 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu Nội dung thơ ? (1,0 điểm)

Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng – dịng) trình bày cảm xúc anh (chị) khi đọc thơ? (1,0 điểm)

II LÀM VĂN (7,0 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai mình có vợ truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân.

………HẾT……… HƯỚNG DẪN CHẤM

hần Câu Nội dung Điểm

I Đọc hiểu 3.0

1 Những phương thức biểu đạt sử dụng văn là: Biểu cảm, tự sự, miêu tả

0.5

2 Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn. 0.5

3 Bài thơ lời an ủi mẹ em bé bị giặc Mĩ sát hại, qua ngợi ca tình mẫu tử cao q, thiêng liêng lên án chiến tranh tàn khốc…

1.0

4 - Bày tỏ cảm xúc suy nghĩ chân thành, sâu sắc đọc thơ (Chẳng hạn: xúc động, xót thương trước chết em bé; cảm thông, chia sẻ với nỗi đau người mẹ;

(10)

tình cảm, thấu hiểu nỗi đaukhi con, căm ghét ong đạn, chiến tranh, trân quý nỗ lực gìn giữ hịa bình…)

- Diễn đạt trơi chảy, rõ ý, khơng mắc lỗi tả II Làm văn

1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận điểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề.

2 Xác định vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ biết trai có vợ

3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.

Học sinh trình bày hệ thống luận điểm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau:

- MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật…

+ Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc Kim Lân, viết sống ngột ngạt nhân dân ta mà tiêu biểu gia đình bà cụ Tứ nạn đói khủng khiếp năm 1945

+ Trong ba nhân vật truyện (bà cụ Tứ, Tràng người đàn bà vợ Tràng), cụ Tứ, mẹ Tràng, nhân vật có tâm trạng phức tạp mà nhân hậu vô cùng, thể bật giá trị nhân đạo sâu sắc, cảm động tác phẩm Vợ Nhặt Ngòi bút tài hoa Kim Lân diễn tả thành cơng trạng thái tâm lí

- TB: Diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết con trai có vợ

a Sự ngạc nhiên đến sững sờ

- Tình đặc biệt làm cho bà cụ Tứ ngạc nhiên, việc trai lấy vợ Bà cụ ngạc nhiên nghèo, xấu xí, dân ngụ cư lại thời buổi đói khát, ni ong chẳng xong

- Khi bà cụ làm muộn, thấy người đàn bà ngồi đầu giường ngạc nhiên, ngạc nhiên người đàn bà chào u Tràng giới thiệu: “Kìa nhà tơi chào u” ”Nhà tơi làm bạn với u ạ” b Vừa mừng vừa tủi

– Khi vỡ lẽ, hiểu “nhặt” vợ, bà “cúi đầu nín lặng” Bà ong tưởng đến bao “ối ăm” “ai ốn” “xót thương” cho số kiếp đứa Bà ong tưởng đến người chồng cố, đến đứa gái qua đời, ong bà trĩu nặng tủi buồn, xót xa

– Bà cụ Tứ mừng cho từ yên bề gia thất, tủi ong làm mẹ không lo vợ cho Giờ lúc người chết đói “như ngả rạ” lại có người theo trai bà làm vợ Cái tủi, buồn người mẹ bị dồn vào cảnh nghèo quẫn Biết lấy để cúng tổ tiên, đế trình làng có vợ Bà cụ Tứ khóc mừng có vợ, khóc thương dâu khơng biết vượt qua khó ong

(11)

thì phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng ong…” “Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân” Bao nhiêu tình yêu thương chân thành tha thiết người mẹ thể lời giản dị mộc mạc

- Bà cụ xót xa thương dâu, thương con, tủi phận mình: “bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng” Bao nhiêu lo lắng ngổn ngang ong

c Nỗi lo

- Bà cụ Tứ lo lắng thực cho trai, dâu, lo cho gia đình nghèo túng bà lúc đói liệu có ni nhau? Tương lai sao…

- Ngẫm phận nghèo bà tự nhủ: “Có gặp bước khó ong, đói khổ người ta lấy đến Mà có vợ ” Bà biết khuyên con, khuyên dâu thương yêu nhau, ăn hoà thuận với để vượt qua khốn khó => Đó nỗi lo, thương người mẹ trải, hiểu đời có ong sâu thẳm Trong lo lắng tủi hờn nhen nhóm niềm tin

d Niềm tin

– Trong mừng, tủi, lo, người đọc thấy niềm vui cụ Một niềm vui tội nghiệp không cất cánh lên được, bị buồn, lo níu kéo xuống Nhưng bà cụ Tứ cố vui gắng làm cho con, cho dâu vui

+ Vui ý nghĩ tốt đẹp tương lai: “Rồi may mà ông giời cho khá…” giàu ba họ khó ba đời Có chúng mày sau Bà cụ “nói tồn: chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này”

+ Vui công việc sửa sang vườn tược, nhà cửa Bà cụ giẫy cỏ cho vườn “Cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão thu dọn, quét tước nhà cửa”

+ Vui bữa cơm ong, bữa cơm có dâu bữa “tiệc với cháo lỗng “chè khốn” đắng ong – bữa ăn ngày đói thảm hại bà cụ cố tạo niềm vui để động viên an ủi trai, dâu

- Mặc dù sống khắc nghiệt, ngặt nghèo đến tàn bạo đầy đoạ mẹ bà Bà cố tạo khơng khí hồ thuận ấm cúng gia đình kể chuyện làm ăn, nuôi gà… tươi cười đon đả múc cho dâu bát cháo cám

- Tuy nhiên vui ấy, dù nhỏ bé mà mong manh, chìm tăm tối tại: Tiếng khóc, mùi đốt đống rơm nhà có người chết đói Bà cụ nghĩ đến ơng lão, đến đứa út, đến đời cực khổ dài dằng dặc mình, đến “đói to” trước mắt Bà cụ phấp nghĩ trai, dâu

e Nhân vật bà cụ Tứ mang nét đạo lí truyền thống:

- Trong ong hình khẳng khiu, tàn tạ, với “cái mặt bủng beo, u tối”, ”bà nung nấu ý chí sống mãnh liệt Bà ong người mẹ nghèo khổ mà trải, hiểu biết: hết ong thương yêu con, yêu thương cảnh đời tội nghiệp, oăm Bà nung nấu khát vọng sống gia đình hạnh phúc

(12)

+ Qua nhân vật bà cụ Tứ, với diễn biến tâm trạng phức tạp – ngòi bút nhân đạo Kim Lân – nội dung nhân đạo sâu sắc, cảm động “Vợ nhặt” động chạm đến nơi sâu thẳm ong người, bắt độc giả phải khóc, phải cười, phải sống nhân vật

+ Như nói bà cụ Tứ diễn cung bậc cảm xúc từ cao đến thấp từ buồn đến hạnh phúc vui tươi Cuộc sống có vất vả đói nghèo chết tử thần lúc cận kề bà cưu mang lấy người đàn bà kia, yêu thương trai hướng cho họ nhìn tương lai tốt đẹp

+ Kim Lân thành công việc miêu tả, khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật

4 Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, kiến giải mẻ nội dung, nghệ thuật đoạn trích. 0.5 5 Chính tả, dung từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0.5

Tổng điểm 10

2 ĐỀ 2:

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4:

(1) Điều mà đau đáu là: hầu hết người sống khả Tại vậy? Mỗi người có tiềm khác Mỗi người có mạnh khác Nhưng hầu hết người không sống với tiềm mình?

(2) Có thể đa phần lười, không sử dụng hiệu quỹ thời gian

(3) Có thể nhiều người chưa nhận thức sức mạnh thói quen, muốn thay đổi chưa đủ động lực để vượt qua sức ì, trì níu thói quen xấu

(4) Hoặc vì, sau lần thất bại sống, sau va vấp tuổi trẻ, từ tự thuyết phục thân người bình thường, khơng có đặc biệt, thơi mơ mộng viển vông, chấp nhận sống đời bình thường, có cơng việc bình thường Và chết đi, bia mộ ghi: “Đây nơi n nghỉ người hồn tồn bình thường”

(5) Bạn thân mến, bạn có lúc nghĩ người đặc biệt, khác thường, đừng dập tắt ý nghĩ Hãy tin vào lời thầm bên mình, trân trọng khác biệt, ni dưỡng niềm tin vào thân Âm thầm rèn luyện, tìm kiếm đam mê theo đuổi đường riêng Rồi lúc đó, bạn thấy sống cách mà bạn mơ ước

(6) -Hãy tin bạn chờ ngày tỏa sáng

(Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, Roise Nguyễn, NXB Hội nhà văn, trang 245 – 246) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0.5đ)

Câu Theo tác giả, nguyên nhân khiến “hầu hết người khơng sống đúng với tiềm mình”? (0.5đ)

Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: Bạn một ngôi chờ ngày tỏa sáng (1.0đ)

(13)

II LÀM VĂN (7,0 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trước cảnh A Phủ bị trói truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi.

………HẾT……… HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần NỘI DUNG Điểm

Đọc hiểu

3.0

Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

Câu Theo tác giả, nguyên nhân khiến hầu hết người không sống với tiềm là:

- Có thể lười, không sử dụng hiệu quỹ thời gian mình.

- Có thể chưa nhận thức sức mạnh thói quen, trì níu những thói quen xấu.

- Có thể nản chí sau lần thất bại, sau va vấp tuổi trẻ…

0,5

Câu Câu Học sinh phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng trong câu: Bạn chờ ngày tỏa sáng.

- Biện pháp: So sánh:

- Tác dụng: khẳng định người tiềm ẩn giá trị vẻ đẹp riêng, đem đến niềm tin cố gắng cho người sống; cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, sinh động

1.0

Câu Câu Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn - câu

- Nội dung: Học sinh lựa chọn thơng điệp khác nhau, có ý nghĩa nhận thức hành động thân Lí giải lựa chọn (ý nghĩa thông điệp)

1.0

Làm văn

7.0

1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận điểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề.

2 Xác định vấn đề nghị luận: phân tích diễn biến tâm trạng hành động của Mị "đêm tình mùa xuân" năm Hồng Ngài để làm sáng tỏ ý kiến

3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng.

Học sinh trình bày hệ thống luận điểm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau:

- MB: Giới thiệu sơ lược Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ. - Thân bài

Phân tích tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ

(14)

sang ngày

– Tâm trạng Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ :

+ Cuộc sống đọa đày nhà thống lý Pá Tra Mị tiếp diễn Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước Những diễn chung quanh không khiến Mị quan tâm Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay Tâm hồn Mị tê dại trước chuyện, kể lúc sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị thản nhiên sưởi lửa đêm trước

+ Song, lịng, khơng phải chuyện Mị bình thản Mị sợ đêm mùa đông núi cao dài buồn Khi nhà ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa Đối với Mị, khơng có bếp lửa ấy, chết héo

– Thương người cảnh ngộ :

Chính nhờ lửa, đêm ấy, Mị trơng sang A Phủ nhìn thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống má xám đen lại Dòng nước mắt khiến Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải đứng trói Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa : Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương mà thơi… Người việc phải chết thế?

– Tình thương lớn chết :

Mị xót xa cho A Phủ xót xa cho thân Mị thương cho A Phủ khơng đáng phải chết Cơ sợ cởi trói cho chàng trai ấy, bố Pá Tra biết tói thay vào lại phải chết cọc ấy… Song có lẽ tình thương Mị lớn chết Tình thương khiến đến hành động cởi trói cho A Phủ

– Từ cứu người đến cứu :

Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng bóng tối Song, lúc ấy, lòng người đàn bà khốn khổ chuyện diễn nhanh Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Vì chết

Đây khơng phải hành động mang tính Đúng hơn, với trỗi dậy ký ức, khát vọng sống tự do, khiến Mị chạy theo người mà vừa cứu Mị giải thoát cho A Phủ Phủ giải thoát cho thân mình! Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền

- Kết luận :

Qua tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ, thấy sức sống tiềm tàng người phụ nữ bị đọa đày vả thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng hết đời sống tâm hồn Phải yêu thương có niềm tin mãnh liệt vào người nhà văn có nhìn nhân đạo

Tơ Hồi miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị tự nhiên, hợp lý chân thực Không thấy diễn biến tâm trạng nhân vật không hiểu hành động nhân vật Hành động cuối Mị – cởi trói cho A Phủ – bất ngờ lại hợp với quy luật tâm lý người, quy luật sống Nhà văn không đem đến cho bạn đọc nhân vật biết hành động mà quan trọng có hành động Tơ Hồi thành cơng xây dựng nhân vật có sức sống bên mãnh liệt đằng sau khuôn mặt vô hồn, vô cảm Mị Bởi vậy, có người xem “một nhân vật thành công bậc văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam” 4.Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể cảm nhận sâu sắc vấn đề nghị luận

0,5 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,5

(15)

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w