Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích kiểm tra độ tin cậy của các thang và tiến hành các phân tích nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lập trong mô hình nghiên cứu tới nhâ[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
Tóm tắt x
CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Đối tượng khảo sát
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4.3.1 Không gian nghiên cứu
1.4.3.2 Thời gian nghiên cứu
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6 CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Một số vấn đề ý định kê khai nộp thuế điện tử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài
2.1.1.1 Khái niệm ý định
2.1.1.2 Khái niệm kê khai thuế qua mạng
2.1.1.3 Lợi ích việc kê khai thuế qua mạng
2.1.1.4 Mục đích kê khai thuế qua mạng
(2)iv
2.1.1.6 Khái niệm nộp thuế điện tử
2.1.1.7 Mục đích nộp thuế điện tử
2.1.1.8 Đối tượng nộp thuế điện tử
2.1.1.9 Các bước đăng ký sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử
2.1.2 Một số vấn đề hộ, cá nhân kinh doanh
2.1.2.1 Khái niệm hộ kinh doanh cá thể
2.1.2.2 Đặc điểm hộ kinh doanh cá thể
2.1.2.3 Vai trò hộ kinh doanh cá thể
2.1.2.4 Phân loại hộ kinh doanh cá thể 10
2.1.2.5 Các sắc thuế cách tính thuế áp dụng hộ kinh doanh cá thể 10
2.1.2.6 Quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể 13
2.1.3 Lý thuyết ý định hành vi 14
2.1.3.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 14
2.1.3.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 16
2.1.3.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) 17
2.1.3.4 Mơ hình kết hợp TAM TPB 18
2.1.3.5 Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Unified Theory of A cceptance and Use of Technology – UTAUT) 18
2.1.4 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 20
2.1.4.1 Các nghiên cứu nước 20
2.1.4.2 Các nghiên cứu nước 21
2.1.4.3 Tổng hợp nghiên cứu 22
2.2 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24
2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 24
2.2.1.1 Cảm nhận hữu ích 24
2.2.1.2 Cảm nhận tính dễ sử dụng 25
2.2.1.3 Chuẩn chủ quan 25
2.2.1.4 Các điều kiện hỗ trợ 25
2.2.1.5 Nhận thức rủi ro 26
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu 28
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
(3)v
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31
3.2.1 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi 31
3.2.2 Nghiên cứu định lượng 31
3.3 MÃ HĨA THANG ĐO 32
3.4 MƠ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 34
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34
3.4.1.1 Tổng thể mẫu nghiên cứu 34
3.4.1.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34
3.4.2 Phương pháp phân tích liệu 34
3.4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo 35
3.4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 35
3.4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 35
3.4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu thực phân tích 35
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
4.1 SƠ LƯỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38
Hình 4.5 Cơ cấu cơng chức thuế huyện Cù Lao Dung năm 2018 theo trình độ 40
4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 41
4.2.1 Kết thu thập liệu nghiên cứu 41
4.2.2 Thống kê mô tả thông tin cá nhân 42
4.2.2.1 Thống kê mô tả giới tính 42
4.2.2.2 Thống kê mơ tả nhóm tuổi 42
4.2.2.3 Thống kê mô tả thâm niên kinh doanh 43
4.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA 44
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến độc lập 44
4.3.1.1 Nhân tố Cảm nhận hữu ích - CNHI 44
4.3.1.2 Nhân tố Cảm nhận tính dễ sử dụng - CNSD 45
4.3.1.3 Nhân tố Chuẩn chủ quan – CCQ 45
4.3.1.4 Nhân tố Cảm nhận rủi ro – CNRR 46
4.3.1.5 Nhân tố Các điều kiện hỗ trợ - DKHT 46
(4)vi
4.3.3 Tổng hợp kết đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố độc lập nhân tố phụ
thuộc 47
4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 49
4.4.1 Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 49
4.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 51
4.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 52
4.5.1 Phân tích tương quan Pearson 52
4.5.2 Phân tích hồi quy đa biến 53
4.5.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 54
4.6 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI SAI SỐ 55
4.7 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỘC LẬP ĐẾN NHÂN TỐ PHỤ THUỘC 57
4.7.1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận hữu ích 57
4.7.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố Chuẩn chủ quan 58
4.7.3 Mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận tính dễ sử dụng 59
4.7.4 Mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận rủi ro 60
4.7.5 Mức độ ảnh hưởng nhân tố Các điều kiện hỗ trợ 62
CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 65
5.1 KẾT LUẬN 65
5.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH 65
5.2.1 Hàm ý sách cảm nhận hữu ích 66
5.2.2 Hàm ý sách chuẩn chủ quan 67
5.2.3 Hàm ý sách cảm nhận tính dễ sử dụng 67
5.2.4 Hàm ý sách cảm nhận rủi ro 68
5.2.5 Hàm ý sách điều kiện hỗ trợ 69
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI 69
5.3.1 Hạn chế 69
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
(5)vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) GNT : Giấy nộp tiền
GTGT : Giá trị gia tăng
NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách Nhà nước
OLS : Ordinal Least Squares (Bình phương tối thiểu thông thường) SCT : The social cognitive theory (Lý thuyết nhận thức xã hội)
TAM : Technology Acceptance Model (Mơ hình chấp nhận cơng nghệ) TNCN : Thu nhập cá nhân
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TPB : Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi có kế hoạch) TRA : Theory of Reasoned Action (Lý thuyết hành động lý luận) TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt
TVE : Total Variance Explained (Giải thích tổng phương sai)
UTAUT : Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ)
(6)viii
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu 22
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đế ý định kê khai nộp thuế điện tử 27
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mã hóa thang đo nhân tố 32
Bảng 4.1 Kết thu thập liệu nghiên cứu 42
Bảng 4.2 Tổng hợp kết thống kê mô tả thông tin cá nhân 44
Bảng 4.3 Cronbach’s Alpha thang đo Cảm nhận hữu ích 45
Bảng 4.4 Cronbach’s Alpha thang đo Cảm nhận tính dễ sử dụng 45
Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha thang đo Chuẩn chủ quan 46
Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha thang đo Cảm nhận rủi ro 46
Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha thang đo Các điều kiện hỗ trợ 47
Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha thang đo Ý định kê khai nộp thuế điện tử 47
Bảng 4.9 Tổng hợp kết đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc 48
Bảng 4.10 Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 50
Bảng 4.11 Kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 51
Bảng 4.12 Kết phân tích tương quan Pearson 52
Bảng 4.13 Kết phân tích hồi quy đa biến 54
Bảng 4.14 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 55
Bảng 4.15 Kết phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận hữu ích 58
Bảng 4.16 Kết phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố Chuần chủ quan 59
Bảng 4.17 Kết phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận tính dễ sử dụng 60
Bảng 4.18 Kết phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố Cảm nhận rủi ro 61
(7)ix
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Số thuế thu từ hộ kinh doanh từ năm 2016 - 2018
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 15
Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB) 17
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 18
Hình 2.4 Mơ hình kết hợp TAM TPB Chen, C.F Chao 18
Hình 2.5 Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ 19
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu 28
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 30
Hình 4.1 Số lượng hộ, cá nhân kinh doanh 39
Hình 4.2 Số thuế thu từ hộ, cá nhân kinh doanh 39
Hình 4.3 Cơ cấu số thuế thu từ hộ, cá nhân kinh doanh năm 2018 40
Hình 4.4 Cơ cấu công chức thuế huyện Cù Lao Dung năm 2018 theo trình độ 40
Hình 4.5 Cơ cấu cơng chức thuế huyện Cù Lao Dung năm 2018 theo thâm niên 41
Hình 4.6 Thống kê mơ tả giới tính 42
Hình 4.7 Thống kê mơ tả nhóm tuổi 43
Hình 4.8 Thống kê mô tả thâm niên kinh doanh 43
Hình 4.7 Biểu đồ Histogram ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung 56
(8)x
TÓM TẮT
Nhằm tìm nhân tố có ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung Từ tác giả đưa hàm ý sách giúp Chi cục Thuế huyện Cù Lao Dung hồn thiện cơng tác quản lý thuế giúp hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn thuận lợi việc kê khai nộp thuế
Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp chọn mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện Dữ liệu thu thập cách gửi bảng câu hỏi thiết kế sẵn đến hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung Cỡ mẫu tác giả chọn cho nghiên cứu 161 lần số biến quan sát
(9)1
CHƯƠNG
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước thời kỳ, giai đoạn khác nhau, phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế quốc gia, quản lý thuế theo cách thức khác để đạt mục tiêu đảm bảo công đối tượng nộp thuế
Trước kê khai, nộp thuế tổ chức doanh nghiệp, cá nhân kê khai nộp thuế theo hình thức thủ cơng gây nhiều thời gian tốn , Do việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào kê khai, nộp thuế cần thiết nhu cầu tất yếu công tác quản lý ngành thuế Việc kê khai nộp thuế qua mạng giúp xã hội phát triển góp phần vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
Trong chiến lược phát triển kinh tế thị trường nước, Đảng ta coi trọng thành phần kinh tế tư nhân, tạo mơi trường bình đẳng, thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển thực tế năm qua với chế phù hợp, động giúp lực lượng hộ kinh doanh cá thể nước khơng ngừng lớn mạnh góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, điển hình năm 2018 địa bàn huyện đảo Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng số thuế thu từ hộ, cá nhân kinh doanh 3.485 triệu đồng chiếm tỷ lệ 38,67% tổng thu năm kỳ
Hình 1.1 Số thuế thu từ hộ kinh doanh từ năm 2016 - 2018
Ngành thuế triển khai đồng Nghị 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 cải cách thủ tục, giảm số nộp thuế, dịch vụ nộp thuế đồng nước với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian đảm bảo tính xác, an toàn, bảo mật Nộp thuế điện tử giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian chi phí
2.016 triệu đồng
2.606 triệu đồng
3.485 triệu đồng
.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0
(10)2
Sự đời hệ thống kê khai thuế qua mạng thành công lớn việc cải cách thuế Việt Nam theo hướng ngày đại hoá Việc ứng dụng công nghệ quản lý thuế mang lại nhiều lợi ích cho phía người nộp thuế phía quan thuế
Xuất phát từ vấn đề tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn tốt nghiệp, nhằm tìm nhân tố có ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung Từ tác giả đưa hàm ý sách giúp Chi cục Thuế huyện Cù Lao Dung hoàn thiện công tác quản lý thuế giúp hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn thuận lợi việc kê khai nộp thuế
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, từ đưa hàm ý sách giúp Chi cục Thuế huyện Cù Lao Dung hoàn thiện công tác quản lý thuế giúp hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn thuận lợi việc kê khai nộp thuế
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu cần đạt mục tiêu sau
- Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung
- Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung
- Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách giúp Chi cục thuế huyện Cù Lao Dung hoàn thiện công tác quản lý thuế nhằm giúp hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn thuận lợi kê khai nộp thuế
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tác giả cần trả lời câu hỏi sau - Câu hỏi 1: Nhân tố có ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung ?
(11)3
- Câu hỏi 3: Hàm ý sách phù hợp để quản lý tốt công tác kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung ?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung
1.4.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn Chi cục thuế huyện Cù Lao Dung quản lý
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian nguồn tài có hạn nên đề tài thực phạm vị
1.4.3.1 Không gian nghiên cứu
Không gian nghiên cứu đề tài hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung
1.4.3.2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung từ năm 2016 đến năm 2018
Đề tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích kiểm tra độ tin cậy thang tiến hành phân tích nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố độc lập mơ hình nghiên cứu tới nhân tố phụ thuộc ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng; từ làm sở đề tác giả đưa hàm ý sách phù hợp với thực tế
Nghiên cứu thực phương pháp định lượng, số lượng người vấn 161 người Thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn tác giả tiến hành thu thập liệu nghiên cứu cách gởi bảng câu hỏi đến người vấn thuộc đối tượng khảo sát nghiên cứu
(12)4
- Thống kê mô tả thông tin hộ, cá nhân kinh doanh (giới tính, nhóm tuổi, thâm niên kinh doanh)
- Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích tương quan Pearson - Phân tích hồi quy đa biến
- Kiểm định giả thuyết nghiên cứu;
- Kiểm định tượng phương sai sai số cách dùng biểu đồ Histogram biểu đồ Normal P – P Plot;
- Đánh giá mực độ ảnh hưởng nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc Để đánh giá mức độ đồng ý đối tượng nghiên cứu ý định kê khai nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh địa bàn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng tác giả sử dụng thang đo Likert cấp độ quy ước sau
- Mức là: Hồn tồn khơng đồng ý; - Mức là: là: Không đồng ý; - Mức là: Không ý kiến; - Mức là: Đồng ý;
- Mức là: Hoàn toàn đồng ý
Nghiên cứu tác giả thực phương pháp nghiên cứu định lượng nên tác giả khơng trình bày phương pháp nghiên cứu định tính
1.6 CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu có cấu trúc chương
- Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu - Chương Phương pháp nghiên cứu
- Chương Kết nghiên cứu
- Chương Kết luận hàm ý sách Tóm tắt chương
Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu, gồm nội dung
Lý chọn đề tài; Mục tiêu nghiên cứu, gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể; Câu hỏi nghiên cứu
(13)71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn pháp luật
[1] Luật bổ sung số điều Luật thuế (Luật số 71/2014/QH13) ngày 26/11/2014
[2] Nghị định số 75/2002/NĐ-CP ngày 30/8/2002 Chính phủ điều chỉnh mức thuế mơn
[3] Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng
[4] Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 Chính phủ quy định lệ phí mơn
[5] Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật quản lý thuế nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ
[6] Thơng tư số 110/2015/TT-BTC ngày 28/7/2015 Bộ Tài hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế
[7] Nghị số 19/2018/NQ-CP ngày 15/52018 cải cách thủ tục, giảm số nộp thuế, dịch vụ nộp thuế đồng nước
Tài liệu tiếng Việt
[8] Công văn 17526/BTC-TCT ngày 1/12/2014 thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế ban hành ngày 01/12/2014
[9] Trần văn Hanh (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến kê khai thuế qua mạng Cục
Thuế thành phố Hồ Chí Minh, Học viện hành quốc gia
[10] Đào Duy Huân, Nguyễn Tiến Dũng (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh
doanh, Nhà xuất Đại học Cần Thơ
[11] Võ Thị Thanh Lộc (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất Đại học Cần Thơ
[12] Nguyễn Dương Tuyết Minh (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định kê khai
nộp thuế điện tử hộ, cá nhân kinh doanh cho thuê nhà quận 1, Trường
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
(14)72
[14] Võ Minh Sang (2015), Phân tích định lượng quản trị kinh doanh
Marketing, Trường Đại học Tây Đơ
[15] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội
[16] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức
[17] Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2012), Xác định mức độ ảnh hưởng số nhân tố đến việc sử dụng hệ thống kê khai thuế qua mạng Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
[18] Nguyễn Liên Sơn (2016), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ nộp thuế điện tử doanh nghiệp địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.Trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu Tiếng Anh
[19] Ajzen (1991), Theory of Planned Behavior
[20] Ajzen & Fishbein (1975), Theory of Reasoned Action
[21] Chen, C.F & Chao, W.H (2010, tr.4), Technology Acceptance Model & Theory of Planned Behavior
[22] Fred Davis (1989), Technology Acceptance Model.
83/2013/NĐ-CP