1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sản xuất vcm ở việt nam

104 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 832,86 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh trờng đại häc b¸ch khoa - Hå nguyÔn công thuận nghiên cứu khả sản xuất vcm việt nam Chuyên ngành: công nghệ hóa học Mà số ngành: 2.10.00 hồ chí minh, tháng 05-2003 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh trờng đại học bách khoa céng hòa x hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập Tù Do – H¹nh Phóc NHIệM Vụ LUậN văN thạc sĩ họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Hồ Nguyễn Công Thuận 04 10 1974 Công Nghệ Hóa Học Phái: Nam Nơi sinh: Cần Thơ Mà số: 2.10.00 i-Tên đề ti: nghiên cứu khả sản xuất vinyl chlorua monome (vcm) việt nam II- nhiƯm vơ vμ néi dung: NhiƯm vơ cđa ln văn đợc hội, điều kiện kinh tế Việt Nam Chọn lựa đợc loại qui trình công nghệ sản xuất VCM thích hợp mang lại đợc hiệu kinh tế Đề suất khu vực nên xây dựng nhà máy Phân tích đợc chi phí đầu t hiệu kinh tế mà nhà máy tơng lai mang lại Chơng Chỉ điều kiện kinh tế nh nhu cầu tại, tơng lai vỊ VCM cđa ViƯt Nam Ch−¬ng Chän lùa qui trình sản xuất VCM tại, tính toán vật chất, đề suất công suất Chơng Phân tích địa điểm tiềm đề suất vị trí thích hợp Chơng Tạo bảng tính kinh tế cho phơng án, chọn phơng án thích hợp, đánh giá độ ổn định kết thu đợc Chơng Đánh giá sơ tác động môi trờng đề suất số biện pháp khống chế, xử lý iii- ngy giao nhiệm vụ (Ngày bảo vệ đề cơng): iv- ngy hon thnh nhiệm vụ (Ngày bảo vệ văn tốt nghiệp): v- họ v tên cán hớng dẫn: tiến sĩ trịnh văn thân cán hớng dẫn chủ nhiệm ngành môn quản lý ngành tiến sĩ trịnh văn thân Nội dung đề cơng luận văn thạc sĩ đà đợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua phòng đào tạo sđh Ngày tháng năm khoa quản lý ngành luận văn đợc hoàn thành trờng đại học bách khoa đại học quốc gia hồ chí minh cán hớng dẫn khoa học: Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: luận văn đợc bảo vệ hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ trờng đại học bách khoa ngày Tháng Năm Lời Cảm Ơn ! Chân thnh cảm ơn thầy hớng dẫn Tiến Sĩ Trịnh Văn Thân đà tận tình dạy Chân thnh cảm ơn thầy, cô khoa Công Nghệ Hóa Học & Dầu Khí v thầy cô phòng đo tạo sau Đại Học đà truyền đạt kiÕn thøc thêi gian em theo häc t¹i tr−êng Chân thnh cảm ơn bạn học lớp đà nhiệt tình hỗ trợ v giúp đỡ suốt khóa học Thnh Phố Hồ Chí Minh Năm 2003 Tóm Lợc Néi Dung Thùc HiƯn ƒ Vinyl Chloride Monomer (VCM) lµ nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, nhựa PVC có ứng dụng phần lớn sản xuất vật liệu xây dựng trang trí nội thất nh ống, trần, trải sàn, khung sổ, cửa nhà tắm Hằng năm nớc khu vực phải nhập VCM, dựa nhu cầu nớc, khám phá thăm dò dầu khí phát nhiều mỏ khí lớn triển vọng phát triển ngành hóa dầu non trẻ Việt Nam hội có đợc nhà máy sản xuất VCM chờ phía trớc Triển khai xây dựng nhà máy VCM tiến hành từ năm 2004 thời gian năm khu vực Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nhà máy vào hoạt động năm 2007 Nhiệm vụ luận án đợc hội, phát thảo đợc loại qui trình thích hợp, khu vực nên xây dựng nh phân tích đợc chi phí đầu t hiệu kinh tế mà nhà máy tơng lai mang lại Nhà máy VCM có công suất 300 KT/năm dùng công nghệ cân với nguồn nguyên liệu Ethylen, Clo, Oxy Thị trờng tiêu thụ VCM chủ yếu nớc 80% lại xuất 20% Nguyên liệu nh Clo nhập khẩu, ethylen ban ®Çu cã thĨ nhËp khÈu nh−ng sau ®ã sÏ dïng nguồn cung cấp nội địa, Oxy đợc sản xuất nhà máy Tổng đầu t cho nhà máy 183.396.000USD, chi phí ISBL & OSBL 135.000.000USD Hình thøc tµi chÝnh lµ vèn tù cã 30%, vèn vay 70% với lÃi vay 9% năm Hình thức nhà máy nên theo mô hình liên doanh với đối tác có kinh nghiệm kỹ thuật quản lý để tạo hội thành công cho dự án Abstract Vinyl Chloride monome (VCM) is the feedstock for the production of PVC It is estimated that the Viet Nam consumption of VCM reachs 230.000 MT in 2004 and will grow at average rate over 10% Based on high demand for VCM in the country, region and available source of natural gas, opportunity also exist to set up a VCM plant to serve domestic and the region markets ™ In view of the above opportunities a study to own and construct a VCM plant in ViÖt Nam starting project in 2004 at Phu My, Ba Ria Vung Tau The plant will be commissioning in 2007 ™ A 300.000 MT capacity VCM processing plant will consume Ethylene, Chlorine; Oxygen based on balance technology ™ Main raw materials such as Chlorine will be imported Ethylene requirement also at beginning, later it will be sourced from domestic supply Oxygen is self-produced ™ Total investment cost is around 183.396.000 USD, the ISBL & OSBL cost 135.000.000 USD ™ Assuming a debt equity ratio of 70 : 30 and interest at 9% per year ™ It is better to set up Joint venture with partner of good technology successful project and management to give the mục lục Chơng 1: Thị Trờng Sản Phẩm VCM & Nguyên Liệu Dùng Cho Sản Xuất Khái Quát NỊn Kinh TÕ & C«ng NghiƯp Nhùa ViƯt Nam Vinyl Chloride Monome (VCM) ứng Dụng Của VCM Sơ Đồ Tổng Quát Từ Nguyên Liệu Đến Thành Phẩm PVC Cung Cầu Nhùa PVC Cung CÇu VCM Trong N−íc Cung CÇu VCM Trong Khu Vùc-ThÕ giíi Cung CÇu Ethylene Dichloride (EDC): Cung CÇu Ethylen Cung CÇu Clo a b c d e Trang 7 8 11 15 19 21 25 Chơng 2: Công Nghệ Sản Phẩm & Qui Mô Công Suất Nhà Máy a b c a b c d e f g Đặc Tính Sản Phẩm VCM Đặc Tính Nguyên Liệu Ethylen EDC Clo Công Nghệ Sản Xuất Mở Đầu Các Qui Trình Đang Dùng Trong Công Nghiệp Một Số Đặc Điểm Kỹ Thuật Quan Trọng Sơ Đồ & Thuyết Minh Qui Trình Công Nghệ Các Nhà Cung Cấp Công Nghệ VCM Trên Thế Giới Các Chỉ Tiêu Dùng Trong Đánh Giá Công Nghệ Các Nhà Máy Sản Xuất VCM Có Công Suất > 300.000 tấn/năm Qui Mô Công SuÊt 28 29 29 30 30 31 31 32 34 35 41 41 42 42 Trang a b c d e Tính Toán Ban Đầu Cho Các Qui Trình Cơ Sở Tính Toán Cân Bằng Vật Chất Cho Qui Trình Cân Bằng Công Suất 300.000 tấn/năm Cân Bằng Vật Chất Cho Qui Trình Cân Bằng Công Suất 200.000 tấn/năm Cân Bằng Vật Chất Cho Qui Trình Không Cân Bằng Công Suất 300.000 tấn/năm Cân Bằng Vật Chất Cho Qui Trình Không Cân Bằng Công Suất 200.000 tấn/năm 43 43 43 46 46 48 Chơng 3: Nghiên Cứu Chọn Địa Điểm Các Yêu Cầu Đối Với Địa Điểm Đợc Chọn Các Ưu Nhợc Điểm Của Vị Trí Xem Xét Kết LuËn 52 53 54 Ch−¬ng 4: Kinh TÕ Dù ¸n a b a b Dù To¸n Chi PhÝ Chi Phí Dự án Chi Phí Vận Hành Kinh Tế Dự án P hơng Pháp Xác Định Khả Năng Sinh Lợi Của Dự án Cách lập bảng tính cho phơng án Phơng án Theo Qui Trình Công Nghệ Cân Bằng Phơng án Theo Qui Trình Công Nghệ Cân Bằng Phơng án Theo Qui Trình Công Nghệ Không Cân Bằng Phơng án Theo Qui Trình Công Nghệ Không Cân Bằng Dự Báo Giá nguyên Liệu & Sản Phẩm Kết Quả Phân Tích Kinh Tế Lợi ích Kinh Tế Dự án Đối Với Quốc Gia 56 56 58 59 59 61 62 67 72 77 82 84 88 Chơng 5: Đánh Giá Tác Động Môi Trờng Nghiên Cứu Môi Trờng Môi Trờng Không Khí Quản Lý Xử Lý Nớc Thải Thu Gom xử Lý Chất Thải Rắn Các Biện Pháp An Toàn Lao Động, PCCC, ứng Cứu Sự Cố Môi Trờng 90 90 91 92 92 THị TRƯờNG SảN PHẩM VCM V NGUYÊN LIệU DùNG trOng SảN XUấT Khái Quát Nền Kinh Tế & Công Nghiệp Nhựa Việt Nam: Nền kinh tế Việt Nam năm gần có tăng trởng nhanh so với nớc khác khu vực, năm 2002 có mức tăng trởng GDP lµ 7,04% vµ thêi gian tíi 2003-2005 cã mức tăng trởng GDP dự báo 7-7,5% Bảng Tốc độ tăng trởng GDP Việt Nam qua năm 1990-2002 [6] 1990 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Tốc độ phát triển GDP 5,10 8,80 9,50 9,30 8,20 5,80 4,80 6,70 6.89 7.04 %/năm Trung bình GDP 8,18 6,246 %/năm 7,213 Tổng đầu t phát triển Việt nam năm 1998 - 2002 tăng trởng ổn định, năm 2002 đạt giá trị 180.400 tỉ đồng tăng 10,8% so với năm 2001 Trong đầu t nớc gồm nguồn vốn ODA FDI chiếm tỉ trọng 33,30%, đầu t nớc tơng ứng 66,70% Năm 2003 tổng đầu t đợc dự báo đạt mức 212.000 tỉ đồng Bảng Tổng đầu t phát triển Việt Nam 1995-2002.[6] Đơn vị: tỉ đồng Năm Trong Tỉ Trọng Nớc Tỉ Trọng Tổng Mức tăng Nớc % Ngoài % Trởng % 1995 42.340 58,40 30.107 41,60 72.447 1996 54.771 62,70 32.623 37,30 87.394 20,63 1997 66.365 61,20 42.005 38,80 108.370 24,00 1998 76.027 64,90 41.170 35,10 117.134 8,09 1999 89.581 68,30 41.590 31,70 131.171 10.70 2000 94.906 65,30 50.427 34,70 145.333 10.80 2001 108.468 66.30 55.032 33,80 163.500 11.11 2002 120.400 66,70 60.000 33,30 180.400 10,34 Dự báo tơng lai kinh tế Việt Nam tiếp tục giữ đợc mức tăng trởng ổn định với mục tiêu nh sau: Bảng Dự báo kinh tế tới 2010 [3] Tốc độ phát triển trung bình hàng năm % GDP Công nghiệp Nông nghiệp D©n sè XuÊt khÈu 2003-2005 2005-2010 7-7,5 12 1,23 16 7,5-8 13 4,5 1,1 14 Ch−¬ng IV Dù báo giá nguyên liệu & sản phẩm: Từ giá lịch sử nguyên liệu & sản phẩm với hiệu suất vận hành nhà máy nhà máy theo mô hình phân tích hồi qui có đợc dự báo giá tơng lai loại hoá chất Bảng 44 Giá lịch sử nguyên liệu & sản phẩm [3] & [8] Năm 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Gi¸ (CIF) USD/tÊn VCM EDC ETHYLEN 403 278 416 388 228 332 398 242 326 639 283 346 975 340 632 599 298 608 484 152 528 366 149 462 403 195 394 469 330 308 560 280 330 428 226 356 559 236 353 450 233 350 636 310 476 555 321 402 568 280 366 376 235 405 Tỉ lệ sử dụng nhà máy % VCM EDC ETHYLEN 79,9 75,0 86,6 81,6 72,6 85,4 83,9 78,0 87,4 87,8 82,0 89,4 90,3 84,0 95,7 89,3 83,2 92,5 88,0 73,0 90,4 83,1 73,4 87,5 83,6 74,4 88,4 83,5 80,2 88,0 84,4 75,7 86,7 86,2 76,5 86,6 87,9 78,2 90,9 88,0 82,3 90,4 86,1 83,2 88,1 86,4 79,4 87,0 80,0 72,4 88,2 Bảng 45 Giá dự đoán nguyên liệu & sản phẩm:[3],[8] Năm VCM Cl2 Ethylen EDC 2004 542 131 552 289 2005 578 136 571 290 2006 613 141 592 297 2007 611 145 605 310 2008 610 148 619 300 Năm VCM Cl2 Ethylen EDC 2009 614 159 638 312 2010 618 165 659 316 2011 623 171 682 340 2012 663 178 706 380 2013 705 185 732 420 Trang 67 Chơng IV Năm VCM Cl2 Ethylen EDC 2014 751 189 760 430 2015 788 194 778 460 2016 826 201 797 510 2017 873 208 822 550 2018 882 215 850 560 Năm VCM Clo EThylen EDC 2019 892 224 880 572 2020 902 231 911 600 2021 912 239 940 610 2022 912 239 940 610 2023 912 239 940 610 Trang 68 Chơng IV Kết phân tích kinh tế dự án: Theo đánh giá kinh tế phơng án cho kết chiếm u nên chọn qui trình công nghệ theo hớng cân với công suất 300.000 sản phẩm/năm Các kết phân tích theo phơng ¸n 141.830 NPV.1000 USD 19.07 % IRR Thêi Gian Hoàn Vốn Năm Tháng Bảng 46 Kết phân tích độ nhạy IRR tham khảo phụ lục 1-23 Biến động Công Suất Giá Nguyên Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm Vận Hành liệu -30 13 30 27 -20 15 26 24 -10 17 23 21 12 19 19 19 19 10 21 15 17 25 20 23 10 16 30 30 24 14 35 PH¢N TíCH Độ NHạY Công Suất Vận Hành 40 Giá Nguyên liệu Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm IRR 35 30 25 20 15 10 -30 -20 -10 10 20 30 % BIếN ĐộNG Kết cho thấy giá sản phẩm nhạy phép thử, biến động giá khoảng 80%-130% giá trị IRR khoảng 35%-4% Kế tiếp giá nguyên liệu thay đổi giá nguyên liệu từ 70%-130% IRR biến đổi Trang 69 Chơng IV khoảng 30%-5% Tổng đầu t thay đổi từ 70%-130% IRR khoảng 27%-14% nhạy công suất hoạt động, IRR thay đổi từ 24%-13% Các kết phân tích theo phơng án NPV.1000 USD 62.415,8167 IRR 16,17 % Thời Gian Hoàn Vốn 10 Năm Tháng Bảng 47 Kết phân tích độ nhạy IRR Biến động Công Suất Giá Nguyên Vận Hành liệu -30 10 26 -20 12 23 -10 14 20 16 16 10 18 12 20 20 30 21 IRR 35 Tæng Đầu T Giá Sản Phẩm 23 20 18 16 15 13 12 10 16 22 26 31 PH¢N TÝCH Độ NHạY Công Suất Vận Hành Giá Nguyên liệu Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm 30 25 20 15 10 -30 -20 -10 % BIÕN §éNG 10 20 30 Tơng tự nh phơng án Trật tự độ nhạy phơng án Giá sản phẩm, giá nguyên liệu, công suất hoạt động tổng vốn đầu t ổ định Khi giá sản phẩm đổi 80%-130% giá trị IRR đổi từ 2%-31% Trang 70 Chơng IV Các kết phân tích theo phơng ¸n NPV.1000 USD 50.483 IRR 15.11 % Thêi Gian Hoàn Vốn 10 Năm Tháng Kết phân tích độ nhạy IRR Biến động Công Suất Vận Hành -30 -20 11 -10 13 15 10 17 20 19 30 21 Giá Nguyên liệu 28 25 20 15 Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm 23 20 17 15 13 12 11 15 22 28 33 PH¢N TíCH Độ NHạY IRR 35 Công Suất Vận Hành Giá Nguyên liệu Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm 30 25 20 15 10 -30 -20 -10 10 20 30 % BIếN ĐộNG Kết phân tích độ nhạy khác phơng án trên, trật tự độ nhạy phơng án giá nguyên liệu & giá sản phẩm nhạy Tiếp theo là, công suất hoạt động tổng vốn đầu t ổn định Tuy nhiên giá trị IRR tơng ứng thấp phơng án nhiều, nhng gần phơng án Trang 71 Chơng IV Các kết phân tích theo phơng án 4: NPV.1000USD 1.556 IRR 12.13 % Thời Gian Hoàn Vốn 16 Năm Tháng Kết phân tích độ nhạy IRR Biến động Công Suất Vận Hành -30 -20 -10 10 12 10 14 20 16 30 17 IRR Giá Nguyên liệu 25 21 17 12 Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm 19 16 14 12 10 12 19 24 29 PHÂN TíCH Độ NHạY 35 Công Suất Vận Hành Giá Nguyên liệu Tổng Đầu T Giá Sản Phẩm 30 25 20 15 10 -30 -20 -10 %BIÕN ĐộNG 10 20 30 Các kết cho thấy phơng án thu hồi đủ vốn sau thời gian hoạt động 17 năm Trang 72 Chơng IV Lợi ích kinh tế dự án quốc gia: Cung cấp đợc nguồn VCM thiếu hụt cho Việt Nam Sản xuất VCM nớc đảm bảo nguồn cung cấp tốt cho nhà sản xuất nhựa PVC Việt Nam Các nhà sản xuất bột nhựa giảm mức tồn kho nguyên liệu thời gian giao hàng ngắn hơn, vốn mua nguyên liệu đợc giải phóng sử dụng cho mục đích khác Tạo hội cho ngành sản xuất nguyên liệu nhựa tăng trởng đồng thời góp phần nâng cao trình độ chuyên môn lực lợng lao động ViƯt Nam ƒ §ãng gãp cho thu nhËp chÝnh phđ dới dạng thuế doanh thu thuế lợi tức với dự kiến 207 triệu USD thời hạn hoạt động nhà máy 17 năm Việt nam trở thành nớc tự cung cấp đủ nguồn nguyên liệu VCM tiết kiệm đợc phần ngoại tệ Trang 73 Chơng IV đánh giá tác động môi trờng Trang 74 Chơng IV NGHIÊN CứU MÔI TRƯờNG: Do hoạt động nhà máy liên quan đến hoá chất độc hại cho sức khỏe ngời môi trờng nh Clo, VCM, EDC, HCl nên cần phải quan tâm đến công tác bảo vệ môi trờng, phòng tránh ô nhiễm, an toàn lao động Nguồn tác nhân ảnh hởng đến môi trờng bao gồm: Tác nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí Tác nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc Chất thải độc hại Rác thải Sự cố cháy nổ môi trờng không khí: Tác động dự án đến môi trờng không khí phát sinh từ nguồn: Hoạt động phơng tiện vận tải chuyên chở hàng hóa Hoạt động chủ yếu xuất sản phẩm VCM tàu hay xe bồn nhập nguyên liệu tàu Tần suất tàu, xe vào phụ thuộc vào lợng hàng thực tế tháng Còn phụ tùng thay máy móc, dầu, nhớt đợc vận chuyển theo đờng Hoạt động phơng tiện vận tải phát sinh khí có thành phần: NOx, SO2, CO, CO2 Hydrocacbon Khí thải quan tâm đặc biệt CO2 gây hiệu ứng nhà kính làm nóng nhiệt độ địa cầu Hoạt động nồi dùng nhiên liệu, động máy phát diesel Khí thải phát sinh trình đốt cháy nhiên liệu máy phát điện, nồi hơi, lò đốt thành phần bao gồm: : NOx, SO2, CO, CO2, bụi Sự thất thoát VCM, Clo, HCl, EDC trình vận chuyển xuất nhập nh sản xuất & tồn trữ Sản phẩm VCM hoá chất độc nguy hiểm cho ngời VCM gây bệnh ung th gan máu, ảnh hởng đến quan sinh sản ngời, gây đột biến gien, quái thai, kích thích mạnh đến da, mắt, màng nhầy Gây cháy da khả bốc mạnh khiến vùng thể tiếp xúc bị đông cứng Tỉ chøc “An toµn vµ søc kháe nghỊ nghiƯp” Mü (OSHA) qui định nồng độ tiếp xúc với VCM nh sau: Cực đại 1ppm cho tiếp xúc Cực đại 15ppm cho 15 phút tiếp xúc VCM hóa chất dễ bắt lửa gây cháy, nổ tiếp xúc nguồn nhiệt Ngọn lửa cháy VCM đà lan rộng hầu nh khả cứu chữa Khi VCM phân hủy nhiệt phát sinh khói HCl độc Nguồn gây thất thoát từ mối nối nắp bồn chứa đờng ống, mở thiết bị khu vực chế biến VCM bảo trì sửa chữa Trong thực tế khả ảnh hởng VCM đến tự nhiên & ngời phụ thuộc vào lợng bay khả phát tán điều kiện môi trờng xung quanh Do mà việc đo đạc VCM trình hoạt động thiết lập biện pháp khống chế bay hơi, thất thoát nhiệm vụ quan trọng mà dự án cần thực xuyên suốt Trang 75 Chơng IV Hơi EDC gây kích thích mắt, mũi, da gây tác dụng điên loạn, nôn ói, bất tỉnh gây tổn hại gan, phổi, máu hệ thần kinh trung ơng EDC đợc hấp thu qua da nghi ngờ tác nhân gây ung th Khi tao tác hay làm việc cần phải mặc quần áo bảo hộ, đeo kính bảo hộ, giày bảo hộ chống hóa chất Các thiết bị tồn trữ cần kín EDC nổ tiếp xúc với chất oxy hóa mạnh, NH3, bột nhôm, bột magnhe Tỉ chøc “An toµn vµ søc kháe nghỊ nghiƯp” Mỹ (OSHA) qui định nồng độ tiếp xúc với EDC nh sau: Cực đại 10ppm cho tiếp xúc Cực đại 15ppm cho 10 phút tiếp xúc Các bụi xúc tác triệt để thu hồi tái sử dụng hệ thống cyclon Nồng độ Cu < 10mg/m3 Khí Clo hóa chất cực độc cho ngời môi trờng nên phải dùng kỹ thuật kín hoàn toàn xử lý, nồng độ Clo < 0.1 ppm cho phép khí thải Các biện pháp hạn chế giảm thiểu tác động môi trờng không khí: Trong trình hoạt động nhà máy đầu t mua máy móc đại, Cần có hệ thống thu hồi VCM,EDC,Clo từ thiết bị xử lý để làm trớc sửa chữa Ngoài cần có hệ thống 10 15 điểm lấy mẫu nhà máy để thờng xuyên lấy mẫu khí phân tích máy sắc ký khí hay khối phổ để kiểm soát bảo đảm an toàn lao động nhà máy Hệ thống lò đốt khí thải cần đợc trang bị thiết bị thu hồi làm khói sau đốt đến mức đạt tiêu chuẩn thải môi trờng (TCVN 5935/5838/5939/5940-1995) Về mặt quản lý cần có số biện pháp chung nhằm đạt đợc kết cao hơn: - Lựa chọn thiết kế, qui trình vận hành, kiểm tra trình sản xuất hoạt động xuất, nhập phù hợp nhằm giảm đến mức tối thiểu lợng bốc VCM - Tăng cờng tái sử dụng - Tính toán nhằm hạn chế khí thải từ lò đốt - Thờng xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, van nhằn hạn chế rò rỉ khí khí độc - Trang bị thiết bị báo động, hệ thống van ngắt tự động tờng hợp khẩn cấp, tập dợt kỹ ứng cứu cố - Giảm ồn rung thiết kế, sử dụng vật liệu cách âm phù hợp - Thờng xuyên lấy mẫu khí vị trí xác định nhằm theo dõi, kiểm soát, đảm bảo an toàn lao động - Bảo đảm loại khí thoát trình vận hành phù hợp với tiêu chuẩn cho phép Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trờng - Trên phần diện tích không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh nên phủ xanh thảm thực vật xanh quản lý v xử lý nớc thải: Nớc ma chảy tràn: Nớc ma chảy tràn đợc thiết kế thu gom theo hệ thống thoát nớc riêng Theo qui ớc nớc ma nớc thải cho phép xả thẳng vào nguồn tiếp nhận cửa sông Trang 76 Chơng IV Nớc thải sinh hoạt: Nớc thải sinh hoạt từ khối văn phòng làm việc, xởng sản xuất thu gom xử lý bể tự hoại, sau tập trung lại khử trùng đạt tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam theo TCVN 5945-1995 loại B trớc chảy vào hệ thống cống thải sông Nớc thải trình sản xuất: Trong nhà máy có hệ thống xử lý nớc thải, dùng phơng pháp xử lý vật lý hóa học Nớc thải chứa EDC, hydrocacbon phải qua cột nhả thu hồi hóa chất triệt để, giới hạn nồng độ Hydrocacbon < 1ppm Sau vào bể tập trung ®Ĩ ®iỊu chØnh pH = 6,5 – 7,5 sau thải hệ thống thoát nớc chung sông Bên cạnh cần áp dụng biện pháp tăng cờng hiệu nh sau: - Giám sát dòng nớc thải từ thiết bị xử lý thích hợp tiêu chuẩn m«i tr−êng ViƯt Nam TCVN 5945 – 1995 –thu gom v xử lý chất thải rắn: Nguồn phát sinh chất thải rắn: Các chất thải rắn trình sản xuất bao gồm - Rác thải sinh hoạt - Bao bì hóa chất - Các xúc tác rắn đà hết tác dụng - Rác thải nguy hại: Thùng, can chứa hóa chất, phuy chứa dầu & nhớt máy Biện pháp quản lý chất thải rắn: - Rác thải sinh hoạt: Phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày cán bộ, công nhân viên khu văn phòng làm việc, phân xởng sản xuất Rác thu gom vào thùng chứa đặt điểm qui định nhà máy giao cho Công ty Vệ Sinh Môi Trờng Đô Thị vận chuyển đến bải rác tập trung nhà máy xử lý phế thải xử lý - Bao bì hóa chất: Chúng đợc tập trung xử lý chung rác sinh hoạt - Các xúc tác rắn đà hết tác dụng: Tập trung thu gom phân riêng chuyển cho nhà máy xử lý chất thải công nghiệp - Rác thải nguy hại: Các thùng chứa hóa chất phải đợc làm loại bỏ hóa chất tiến hành phá thủng sau tập kết khu riêng bán cho công ty thu mua phế liệu công nghiệp biện pháp an ton lao động, PCCC, ứng cứu cố môi trờng: Tất nhân viên nhà máy phải đợc huấn luyện an toàn, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trờng Các nhân viên làm việc trực tiếp đợc trang bị phơng tiện bảo hộ lao động, mặt nạ phòng độc, thở dỡng khí khu vực sản xuất, thực qui định an toàn lao động suốt thời gian làm việc Trang 77 Chơng IV Tất nhân viên làm việc nhà máy phải tham gia hoạt động thực tập ứng cứu cho trờng hợp cố dầu tràn, cháy, nổ, rò rỉ khí độc Tất nhân viên phải đợc khám sức khỏe định kỳ theo qui định Bộ Y Tế Trang 78 Chơng IV kết luận Với điều kiện kinh tế ổn định môi trờng đầu t liên tục phát triển, Việt Nam hoàn toàn có hội cho việc xây dựng nhà máy sản xuất VCM khu vực Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Công suất đề nghị 300.000 tấn/năm theo công nghệ cân dùng nguồn nguyên liệu Clo, Ethylen nhập giai đoạn đầu chuyển sang dùng nguyên liệu nớc cụm nhà máy Ethylen đợc xây dựng Vốn đầu t cho tổng 183.396.00USD, thời gian bắt đầu xây dựng năm 2003, vào hoạt động năm 2007 Trong vay 70%, 30% vốn tự có, lÃi vay 9%/năm Khoảng 80% sản phẩm tiêu thụ nớc, 20% bán sang nớc lân cận Với hiệu kinh tÕ dù kiÕn nh− sau NPV = 141.830.000 USD IRR = 19% vµ thêi gian hoµn vèn T = năm tháng Giá trị IRR đợc đánh giá sở biến động từ 70130% cho kết ổn định biến động tổng vốn đầu t (27-14%) công suất hoạt động nhà máy (25-13%) Kiến nghị: Tiến hành giao nhiệm vụ kêu gọi đầu t cho đơn vị có kinh nghiệp hóa dầu Khuyến khích nhà đầu t nớc tham gia vào dự án Lập luận chứng khả thi cho dự án Trang 79 Chơng IV ti liệu tham khảo [1] Niên Giám Ngành Nhựa & Cao Su Việt Nam Asean Hiệp Hội Nhựa Sài Gòn-Việt Nam, (2000-2001) [2] Niên Giám Ngành Nhựa & Cao Su Việt Nam Asean Hiệp Hội Nhựa Sài Gòn-Việt Nam, (2001-2002) [3]ViÖt Nam Petrochemical Master Plan Study Chemsystem (1996) [4] g margaret wells Hand Book of Petrochemical & Processing Gower (1999) [5] Tạp Chí Công Nghiệp Hóa Chất (12/2001) [6] Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn (1/2002) [7] nguyễn xuân thủy Quản Trị Dự án Đầu T Chính Trị Quốc Gia (1995) [8] www.harriman.co.uk, Harriman Chemsult Limited [9] Tạp Chí Công Nghiệp Hóa Chất (1-12/1998) [10] Tạp Chí Công Nghiệp Hóa ChÊt (1-12/2002) [11] MAX S.PETERS, KLAUS D.TIMMERHAUS Plant Design & Economics for Chemical Engineers., Mc Graw Hill (1991) [12] www.platts.com, Mc Graw Hill [13] ] Niên Giám Ngành Nhựa & Cao Su Việt Nam Asean Hiệp Hội Nhựa Sài Gòn-Việt Nam, (2002-2003) [14]charles n satterfield Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice Mc Graw Hill (1991) [15]PHAN MINH TÂN Tổng Hợp Hữu Cơ Hóa Dầu ĐH Bách Khoa Tp HCM (1994) [16]NGUYễN HữU PHú Hấp Phụ Xúc Trên Bề Mặt Vật Liệu Vô Cơ Mao Quản Khoa Học Kỹ Thuật (1998) [17]TCVN5938/5939/5949 Tiêu Chuẩn Không Khí.(1995) [18] TCVN5945 Tiêu Chuẩn Nớc Thải Công Nghiệp (1995) [19] daizo kunii Fluidization Engineering John Wiley & Son (1969) [20]www.Oxyvinyls.com, Oxyvinyls [21] www.chemical online.com, Chemical Online [22] tom ponder Petrochemical Handbook Issue Hydrocarbon Processing, 109 (1999) [23] tom ponder Petrochemical Handbook Issue Hydrocarbon Processing, 251 (1979) [24]RICHARD J LEWIS, Condensed Chemical Dictionary.Van Nostrand Reinhold.(1993) Trang 80 Chơng IV tóm tắt lý lịch trích ngang - Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi sinh : Hồ Nguyễn Công Thuận : 04-10-1974 : Cần Thơ trình đo tạo 2000-nay 1997 1992 : Học viên cao học trờng Đại Học Bách Khoa Tp, HCM Ngành công nghệ hóa học : Tốt nghiệp trờng Đại Học Bách Khoa Tp, HCM - Ngành c«ng nghƯ hãa häc & thùc phÈm : Tèt nghiƯp trờng phổ thông trung học Bùi Hữu Nghĩa, Cần Thơ trình công tác 2001- 1997- 2001 : Giám sát vận hành công ty Nhựa & Hóa Chất Phú Mỹ : Kỹ s phòng kiểm soát sản xuất công ty Nhùa Hãa ChÊt TPC VINA Trang 81 ... VCM Việt Nam phụ thuộc vào nhu cầu nhựa S-PVC khả sản xuất nhựa PVC nhà máy Việt Nam Tỉ lệ tiêu hao sản xuất nhựa S-PVC VCM: PVC=1,02:1 Từ nhu cầu thị trờng PVC Việt Nam lớn suất hai nhà sản xuất. .. Cầu VCM Trong nớc: Vinyl Cloride Monome (VCM) sản phẩm nhà máy sản xuất VCM VCM cha thành phẩm cuối mà đợc bán cho nhà máy sản xuất bột nhựa để trùng hợp nhựa nhiệt dẻo PVC Tại Việt Nam VCM đợc... ti: nghiên cứu khả sản xuất vinyl chlorua monome (vcm) viƯt nam II- nhiƯm vơ vμ néi dung: NhiƯm vơ luận văn đợc hội, điều kiện kinh tế Việt Nam Chọn lựa đợc loại qui trình công nghệ sản xuất VCM

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN