Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự

75 12 0
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ VĂN ĐỔNG CHÚNG CỨ VÀ VẤN DỂ CHÚNG MINH TRONG Bộ LUẬT TÔ TỤNG DÂN s ự ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật dân M ã số : 60.38.30 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học : TS Hoàng Ngọc Thỉnh THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOCLŨÂT HÀ NÔI PHỎNG ĐOC Ị3Ũ5- HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các s ố liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VÃN Vũ Văn Đồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨNG c ứ VÀ CHỦNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự 1.1 Khái niệm chứng 1.2 Khái niệm chứng minh tố tụng dân 1.3 Một số nét lịch sử hình thành quy định chứng 13 22 chứng minh tố tụng dân Việt Nam Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỂ CHÚNG c ứ VÀ CHÚNG MINH 29 TRONG BỘ LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự 2.1 Quyền nghĩa vụ đương việc chứng minh 29 2.2 Trách nhiệm Tòa án nhân dân 36 2.3 Trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc cung 43 cấp chứng 2.4 Trách nhiệm người tham gia tố tụng khác Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN 44 47 THIỆN CHÊ ĐỊNH CHỨNG c ứ VÀ CHỨNG MINH TRONG BỘ LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự 3.1 Thực trạng pháp luật chứng chứng minh tố 47 tụng dân 3.2 Thực tiễn xét xử 52 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Năm 1989 ủ y ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự; tiếp đến năm 1994 ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế; năm 1996 ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động Ba Pháp lệnh phần đáp ứng đòi hỏi thiết tố tụng phi hình sở cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ Tuy vậy, quy phạm pháp luật ba pháp lệnh dần lộ rõ hạn chế, mâu thuẫn Đặc biệt, vấn đề chứng chứng minh khơng có quy phạm chuẩn hóa khái niệm chứng chứng minh, khơng quy định đầy đủ chế định này, điều gây khó khăn sử dụng, đánh giá chứng làm ảnh hưởng không nhỏ việc giải vụ án Thực tiễn đặt cần phải có Bộ luật Tố tụng dân hoàn thiện hơn, ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội ban hành Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam Bộ luật có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm nhiều quan hệ pháp luật tố tụng thuộc nhiều lĩnh vực dân sự, hôn nhân, kinh tế, lao động thi hành án Từ Bộ luật Tố tụng dân bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 đến vấn đề chứng chứng minh tố tụng dân nhiều quan điểm khác cần phải sáng tỏ như: Vê lý luận: Đã có nhiều cách hiểu khác chí trái ngược chứng chứng minh Bộ luật Tố tụng dân quy định tới 20 điều luật, từ Điều 79 đến Điều 98 V ề thực tiễn : Trong công tác xét xử Tịa án, Viện kiểm sát, luật sư có cách vận dụng khác nhau, đánh giá nguồn xác định chứng vấn đề chứng minh khác Điều dẫn đến vụ án, loại chứng cứ, có chung sở chứng minh mà Tòa án lại xử kiểu, Viện kiểm sát, Luật sư có quan điểm, nhìn nhận trái ngược Từ thực trạng trên, với mong muốn nghiên cứu để làm sáng tỏ cách đầy đủ lý luận thực tiễn chứng minh chứng vụ việc dân sự, tác giả chọn đề tài: "Chứng vân đề chứng minh Bộ luật Tố tụng dân ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, thủ tục tố tụng phi hình thực theo ba Pháp lệnh Bởi vậy, số viết, luận văn nghiên cứu dựa theo Pháp lệnh Từ Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 vấn đề chứng minh chứng có số viết "Chế định chứng chứng minh Bộ luật T ố tụng dân sự" tác giả Thạc sĩ Nguyễn Cơng Bình, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 02 năm 2004; "Một vài suy nghĩ chứng Bộ luật T ố tụng dân sự" tác giả Tưởng Duy Lượng, Tạp chí Tịa án số 20, 21/2004 Những viết giải vài khía cạnh chứng minh chứng cứ, chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Phạm vi nghiên cứu đề tài Với phạm vi luận văn thạc sĩ luật học tác giả chưa có đủ điều kiện nghiên cứu hết vấn đề chứng chứng minh tất vụ việc dân theo phạm vi điều chỉnh Bộ luật Tố tụng dân sự, tác giả nghiên cứu chuyên sâu chứng chứng minh phạm vi vụ án dân truyền thống (dân nhân gia đình), lĩnh vực khác tác giả hy vọng có hội thực đầy đủ nội dung chế định cơng trình nghiên cứu sau Phương pháp nghiên cứu đê tài Luận văn nghiên cứu theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin số phương pháp cụ thể như: Lịch sử phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp xã hội, phương pháp khảo sát thăm dị v.v Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn chứng chứng minh tố tụng dân Từ mục đích này, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu đưa vấn đề lý luận nhất, giúp cho việc nhận thức cách rõ nét chứng chứng minh tố tụng dân - Từ việc nghiên cứu hạn chế, bất cập, vướng mắc thực tiễn đề xuất kiến nghị việc hoàn thiện quy định chứng Những kết nghiên cứu luận văn - Xây dựng khái niệm khoa học chứng khái niệm chứng minh tố tụng dân - Chỉ đặc trưng chứng tố tụng dân - Chỉ bất cập luật thực định vướng mắc chứng chứng minh thực tiễn cần phải giải nêu kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 10 tiết Chương M Ộ T SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHÚNG c ứ VÀ CHỨNG M INH TRO N G TỐ TỤNG DÂN s ự 1.1 KHÁI NIỆM CHỦNG c ứ 1.1.1 Định nghĩa chứng Chứng vấn đề trung tâm quan trọng tố tụng dân Có thể nói, hoạt động trình chứng minh chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ, giai đoạn tố tụng dân mở ra, kết thúc kết phụ thuộc phần lớn vào chứng Chứng phần quan trọng, lớn để chứng minh vụ việc dân Dựa vào chứng mà đương có sở xác đáng chứng minh bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình; quan tiến hành tố tụng có đủ hay khơng đủ điều kiện để xác định tình tiết vụ việc dân đúng, đủ, xác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân bảo vệ pháp luật Vì vậy, việc nhận định chứng có vai trị quan trọng hoạt động chứng minh tố tụng dân sự, từ giúp việc nhận thức đắn hoạt động thực tiễn Cơ sở lý luận: Quan điểm vật chất sinh không đi, mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác vật, tượng có mối liên hệ phổ biến Từ đó, tài liệu, kiện, vật coi chứng dạng vật chất, phản ánh vào đầu óc người lưu lại đầu óc, trí nhớ Do vậy, đương muốn chứng minh quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại, phải cung cấp cho Tòa án quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền chứng mà Bộ luật Tố tụng dân coi nguồn chứng Để làm rõ thật khách quan thụ lý vụ việc dân sự, Tịa án phải làm sáng tỏ tình tiết liên quan đến vụ kiện như: Việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sở nào? Các đương cung cấp chứng gì? Và có khả thu thập thêm số chứng khác? Từ đó, Tịa án tiếp nhận vụ việc thực tất biện pháp để nhằm thu thập đầy đủ, tồn diện, xác, đắn loại nguồn chứng mà pháp luật có quy định để có sở giải khách quan, đắn vụ việc dân Có thể tham khảo số định nghĩa chứng Bộ luật Tố tụng dân số nước giới: Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga quy định chứng sau: Chứng vụ án dân thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định mà Tịa án vào để xác định có hay khơng có tình tiết làm sở cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu bên tình tiết khác có ý nghĩa để giải đắn vụ án Chứng thu thập từ lời giải thích bên, người có quyền nghĩa vụ liên quan, lời khai người làm chứng, thư chứng vật chứng, ghi âm ghi hình, kết luận người giám định Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản định nghĩa: "Chứng tư liệu thơng qua tình tiết Tịa án cơng nhận tư liệu, sở thơng qua Tịa án thuyết phục tình tiết định tồn hay khơng" Ở Việt Nam, khái niệm chứng xây dựng dựa sở tiếp thu có chọn lọc quan điểm khoa học chứng pháp luật tố tụng dân nước Xuất phát từ thực tế khách quan chứng không lệ thuộc vào ý thức người; đánh giá chứng mối liên hệ biện chứng, chứng có nguồn gốc dẫn đến hình thành nên nó, tồn chứng liên quan đến Từ Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam định nghĩa chứng sau: Chứng vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân (Điều 81 Bộ luật Tố tụng dân sự) Có thể hiểu chung: chứng có thật thu thập theo quy định Bộ luật Tố tụng dân dùng để làm giải đắn vụ án Xem xét chứng xuất phát từ thực tế khách quan thân không lệ thuộc vào ý thức người Trong mối liên hệ biện chứng, nhìn nhận xem xét chứng vận động, phát triển toàn diện Trong giói khách quan, chứng có nguồn gốc hình thành Sự tồn chứng không dạng tĩnh lặng, bất động, riêng lẻ mà chúng có liên quan lẫn Theo quan điểm tác giả, Điều 81 Bộ luật Tố tụng dân định nghĩa chứng đặt sở quan trọng việc xây dựng hoàn thiện lý luận chứng Tuy vậy, cụm từ "chứng vụ việc dân có thật" khơng phản ánh chất chứng Bản chất chứng kiện, tình tiết liên quan đến vụ việc dân sự, tồn giới vật chất dạng dấu vết phi vật chất, liên quan đến tình tiết vụ án phản ánh vào não người từ phản ánh lại Ví dụ, lời khai đương sự, người làm chứng sau biết được, hay chứng kiến ghi lại văn việc ghi lại lời khai đương sự, người làm chứng phải phản ánh thật khách quan phải thực theo pháp luật thủ tụng tố tụng luật dân coi chứng Chứng tồn khách quan nhiều hình thức khác nhau, người phát hiện, cất giữ, thu thập, bảo quản, bảo vệ khơng tự tạo 57 dẫn số quy định Bộ luật Tố tụng dân "chứng minh chứng cứ" tồn số vấn đề hoạt động thực tiễn cụ thể sau: Tồn việc thu thập chứng cứ: có khơng trường hợp thẩm phán giao cho thư ký điều tra, thu thập, kể hòa giải; có số Tịa thiếu thẩm phán nên giao cho thư ký thường xuyên hòa giải hầu hết vụ án dân sự, nhân gia đình Điều dẫn tới dù có kinh nghiệm chưa đào tạo chuyên môn không bị ràng buộc nhiều trách nhiệm nên việc thư ký hòa giải, thu thập chứng cứ, lấy lời khai hời hợt chất lượng kém, ảnh hưởng hiệu giải vụ việc dân Nếu theo quy định pháp luật pháp luật tố tụng dân việc thư ký hịa giải, lấy lời khai hồn tồn vi phạm; bước xử lý "tình thế" số Tòa nhiều nguyên nhân: tăng thẩm quyền, thư ký nhiều, thẩm phán thiếu, tranh chấp nhiều Một số Tòa án số địa phương có khơng cán Tịa làm thư ký từ vào ngành đến lúc hưu họ không đủ điều kiện, tiêu chuẩn (chủ yếu cấp) dẫn đến họ châm chước, ưu Trong việc lấy lời khai để thu thập thêm chứng số Tịa án, thẩm phán phân cơng giải vụ việc dân chưa thực sâu tìm hiểu để đưa nhận định xác đáng Ví dụ: Trong vụ án ly hôn xảy huyện T, chị Huyền khai sau lấy chồng, bố mẹ chồng cho tiền để hai vợ chồng làm nhà, mua xe máy Nhưng lấy lời khai bà Lan ông Ngọc bố mẹ chồng cô dâu họ lại khai mua nhà mua xe cho trai (chồng Huyền) trước cưới Tịa án huyện T bác bỏ chứng cô dâu đưa lý lẽ: thường bố mẹ làm nhà, mua xe cho trai trước lấy vợ, mà anh Thanh (chổng chị Huyền) đứng tên quyền sở hữu nhà đăng ký xe máy Tại Tịa khơng xác minh thời gian mua nhà, đăng ký xe thời điểm đăng ký kết hôn, cưới ngày tháng năm nào? Và công việc vợ chồng với thu nhập từ việc làm có tài sản khơng? Bởi vậv việc xác định tài sản chung tài sản có thời kỳ hôn nhân phải làm rõ tùng chi tiết 58 Những vụ án hôn nhân gia đình thực tiễn phán xử Tịa i n giải vấn đề tài sản liên quan tới bố mẹ chồng (hoặc bố mẹ vợ), thường dẫn đến bất lợi cho chồng bất lợi cho vợ Do thực tế nhân, yếu tố tình cảm đề cao truyền thống hôn nhân Việt Nam; thường việc bố m ẹ chồng (hoặc vợ) thực tế tặng cho trước sau lấy chổng (lấy vợ) thường xảy Khơng gia đình có điều kiện kinh tế giả cho nhà đất trước trai (hoặc gái) kết tun bố cho sau kết hôn Nhưng sau hàng chục năm xảy ly hôn, bố mẹ chồng (hoặc bố mẹ vợ) thường đòi lại xác định họ giấy tờ nhà đất mang tên họ mang tên cho trai (hoặc gái) Vì m ột số lý "tế nhị" nên dù tặng cho chung khối tài sản có giá trị nhà đất họ "phải để" cho người (vợ chồng) bố mẹ chồng (hoặc bố mẹ vợ) đứng tên Tòa án cần xem xét án lộ số trường hợp để có phán hợp lý, hợp tình Ở số địa phương, Tịa án khơng bỏ qua có mặt đương việc định giá, xem xét thẩm định chỗ; ý kiến chủ quan Tòa số thành viên ủ y ban nhân dân làm định giá chủ yếu Ví dụ: Vụ án đòi nợ Tòa án huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Nguyên đơn: Nguyễn Đăng Chức - sinh năm 1970, trú thơn 9, xã Đinh Trang Hịa, huyện Di Linh, Lâm Đổng Bị đơn: Bà Trần Thị Điệu - sinh năm 1949, trú thôn 9, xã Đinh Trang Hòa, huyện Di Linh, Lâm Đồng Nội dung: Từ năm 1998 đến 2002, bà Trần Thị Điệu Chi hội trưởng Hội phụ nữ thôn 9, xã Đinh Trang Hòa, huyện Di Linh, Lâm Đồng Do nhu cầu chị em phụ nữ thôn muốn vay vốn để trồng cà phê, bà Điệu nhiều lần đề nghị Hội phụ nữ xã Đinh Trang Hòa tạo điều kiện cho chị em thơn có điều kiện kinh tế nghèo vay vốn Ngân hàng sách để lấy vốn 59 trổng cà phê, sau có 10 chị em thơn nhờ bà Điệu, với uy tín đứng vay anh Nguyễn Đăng Chức (người chuyên cho vay nặng lãi) số tiền năm từ 1998 - 2002 100 triệu Do cà phê mùa xuống giá nên số phụ nữ vay bà Điệu khơng có tiền trả cho bà Điệu, dẫn đến bà Điệu khơng có tiền trả cho anh Chức theo hẹn Bà Điệu xin khất hứă trả vào vụ sau - năm 2003, thu hoạch cà phê nhà bán lấy tiền trả nợ Anh Chức không đồng ý làm đơn khởi kiện Tòa án nhân dân huyện Di Linh Khi xem xét định giá nhà bà Điệu ở, Tịa án quyền địa phương định giá 120 triệu đồng nhà đất trồng cà phê (thực tế giá địa phương lúc khoảng 210 triệu đồng) Trưởng thơn ơng Nguyễn Văn Hướng gia đình bà Điệu yêu cầu định giá lại không chấp thuận Ngày 03-9-2004, Tòa án nhân dân huyện Di Linh đưa vụ án xét xử Bản án số 23/DSST ngày 05-01-2005 Tòa án nhân dân huyện tuyên xử bà Trần Thị Điệu có trách nhiệm tốn số tiền cho ông Chức số tiền 114.332.000 đ (một trăm mười bốn triệu ba trăm ba mươi hai nghìn đồng) Điều đáng tiếc sau có án sơ thẩm, bà Trần Thị Điệu không làm đơn kháng cáo, nên án sơ thẩm số 23/DSST có hiệu lực pháp luật Anh Chức yêu cầu thi hành án, Trung tâm bán đấu giá có thơng báo cho ơng Nguyễn Đăng Chức trúng đấu giá 120 triệu đồng (như định giá) Khi bị thi hành án bị đuổi khỏi nhà, nhà bà Điệu khóc lóc, van xin vỡ lẽ nhà ơng Chức mua lại nhà đất bà Trần Thị Điệu ông Nguyễn Bá Thăng Trung tâm bán đấu giá tỉnh Lâm Đồng tổ chức bán Việc đem tài sản quyền sử dụng đất kê biên, cưỡng chế, đấu giá quyền sử dụng đất Đội thi hành án huyện Di Linh, Trung tâm bán đấu giá tỉnh Lâm Đồng mà theo bà Điệu, Trưởng thôn nhân dân địa phương vi phạm họ không bàn, không nghe, (nếu việc vi phạm quy định Pháp lệnh thi hành án dân 60 năm 2004, Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14-9-2004 Chính phủ kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án, Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30-9-2004 Chính phủ thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự, Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18-01-2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản) Nay, bà Điệu, ông Thăng làm đơn kêu cứu, khiếu nại với quan chức nhận lời giải thích "đang xem xét" Thiết nghĩ, hậu việc định giá chủ quan, bán đấu giá bưng bít đẩy gia đình sách vào ngõ cụt, khơng nhà cửa biết cầu xin, khóc lóc Trong số vụ án dân cụ thể lẽ phải xem xét xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm để giảm bớt sai, trả lời đơn thu cho dân để hạn chế khiếu nại vượt cấp, kéo dài; nay, số vụ việc bị sai, bị vi phạm chưa xem xét trả lời xử lý dứt điểm * Một số khó khăn thực tiễn Tòa án áp dụng phong tục tập quán xác định chứng cứ: Vụ kiện xảy Tịa án huyện T, tỉnh Quảng Nam: chuyện gái tên A Lăng Ngò anh Pơ Loong Chanh "bắt nước" (theo tiếng dân tộc ăn ngủ) bảy lần Bà mẹ cô gái xin bắt bị để đền trinh tiết cho gái Theo phong tục đồng bào dân tộc huyện T tỉnh Quảng Nam phải đền bị gái bị trinh tiết quan hệ Vậy, gái có đền bù hay khơng? Theo luật tục phải đền theo luật pháp anh Pơ Loong Chanh đến thiệt hại theo yêu cầu "đền bù thiệt hại trinh tiết" bà mẹ cô gái Thực tiễn xét xử để sót số luật tục phần lạc hậu xét tồn diện đầy đủ phần có tác dụng hạn chế số hành vi "sở khanh" trai làng đồng bào dân tộc bù đắp phần thiệt hại cho số cô gái "bị lừa tình" Vụ án "hai trâu với sáu năm xử án" gia đình ơng Sa Văn Khạng Na La gia đình ơng Viên Pảo xã Lương Sơn, huyện Văn 61 Chấn, tỉnh Yên Bái Theo dân địa phương hai gia đình, ơng Khạng ơng Viên thường thả rơng trâu bị bãi cỏ Cị Lỳ Ngày 02-01-2000, ơng Phạng vào rừng bắt trâu cày, đến chiều 12-01-2000, cháu Sa Văn Đức trai ơng Khạng chăn trâu ông Viên trai tìm đến nhận trâu ông, đồng thời đuổi trâu màu đen nghé đức màu đen khoảng tuổi (trâu mẹ nghé mà Đức chăn) Ơng Khạng báo với quyền xã Sơn Lương việc ông Viên cướp trâu Qua bước hịa giải, quyền hai thơn Pảo Na La gồm Trưởng bản, an ninh thôn hai gia đình lên nhà sàn ngồi họp Trưởng tổ hịa giải Sa Văn Long, người có uy tín nói: "Theo lệ địa phương thả trâu bãi cỏ Cị Lỳ, tối trâu nhà nhà đó, người đồng ý, tối trâu gầm nhà sàn ông Khạng, ủ y ban nhân dân xã Sơn Lương mời hai gia đình viết cam kết giao cho gia đình ơng Khạng Nhưng ơng Viên lại gửi đơn lên Tòa án huyện Văn Chấn đề nghị giải việc tranh chấp trâu Qua án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, lại sơ thẩm lần hai gần năm Tòa án xử cho ơng Viên thắng kiện Ơng Khạng bị oan ức nên tự tử Đến tháng 7-2005, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội định buộc gia đình ơng Viên trả lại trâu cho ông Khạng trâu trị giá 06 triệu đồng, bồi thường 10,5 triệu đồng cho hai trâu bán mổ thịt Do kéo dài thời gian, trâu mẹ đẻ thêm nghé thứ hai (nâng tổng số lên ba con) Thực tế số Tòa thờ ơ, thiếu trách nhiệm, giải khiếu nại Việc điều tra xác minh Viện kiểm sát, Tòa án cấp dừng chân Tòa án, Viện kiểm sát địa phương nơi xử lý, xét xử oan sai dân có khiếu nại, kháng cáo Đây thực tế tồn thực tiễn xét xử dù nhiều năm họp, hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm cịn tồn 62 Qua vụ án "Ơng khạng trâu hay vụ án hai trâu" phần thấy tập quán số vụ án cụ thể chứng quan trọng định toàn nội dung kết giải vụ việc dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu chế định "chứng chứng minh" Bộ luật Tố tụng dân 2004 (và văn liên quan) Tác giả điểm bất cập hạn chế số quy định chứng chứng minh; vướng mắc thực tiễn xét xử, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định chứng chứng minh nói riêng tố tụng dân nói chung - Việc quy định khái niệm chứng Bộ luật Tố tụng dân gây tranh cãi Bởi ngôn ngữ Việt Nam đa nghĩa, nên cụm từ "những có thật" có quan điểm trừu tượng, khó xác định, nên có quy định rõ ràng, chi tiết văn luật Theo tác giả nên thay cụm từ "những có thật" cụm từ "những phản ánh thật khách quan", cụm từ đầy đủ, tồn diện khoa học Ví dụ: Trong vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản A B Bản gốc hợp đồng vay số tiền 300 triệu đồng thời hạn vay năm, lãi suất 1,2%/ tháng, có chữ ký A B Tuy vậy, B không đồng ý với yêu cầu địi tốn A cho khơng ký nhận định lúc B say rượu A lừa gạt để B ký mà khơng biết Kết luận quan Viện Pháp y Quốc gia, Viện Pháp y Quân đội, Viện Khoa học hình Bộ Cơng an có chung kết luận chữ ký chữ viết B Vậy Tòa án xử lý B mực kêu oan không chấp nhận yêu cầu A Những tình tiết, kiện phải chứng minh bao gồm tình tiết kiện có ý nghĩa cho việc giải vụ việc dân Bộ luật Tố tụng dân nhải xác 63 định rõ tình tiết kiện nào, chứng minh (Điều 80 Bộ luật Tố tụng dân sự) nên quy định rõ tình tiết kiện phải chứng minh Do vậy, khoản c Điều 80 Bộ luật Tố tụng dân cần bổ sung thêm thẩm phán có nghi ngờ u cầu đương sự, chí quan cơng chứng, chứng thực xác định lại, xuất trình gốc Điều cần thiết để tránh tình trạng cố ý làm sai, xác định rõ quyền nghĩa vụ họ Tạo điều kiện cho Tòa án thực quyền dễ dàng - Để tạo điều kiện cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (có thể Luật sư; chuyên viên, trợ giúp viên trung tâm trợ giúp pháp lý) Bộ luật Tố tụng dân nên quy định thêm quyền thu thập chứng cho họ Ví dụ họ phải thực quyền "xem xét thẩm định chỗ; yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng cứ" Nếu khơng có quy định rõ ràng tác nghiệp người bảo vệ quyền lợi cho đương bị hạn chế ảnh hưởng cho việc giải đắn, toàn diện đầy đủ vụ việc dân - Về thời hạn giao nộp chứng cứ: Trong Bộ luật Tố tụng dân chưa quy định rõ thời hạn để đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương giao nộp chứng Bởi vậy, nên sớm có quy định thời hạn hợp lý để đương vừa có đủ thời gian để thu thập cung cấp cho Tòa vừa để Tòa án giải vụ việc dân kịp thời, nhanh chóng theo thời hạn tố tụng dân quy định Phải nên đặt trường hợp đương cố tình khơng nộp chứng cho Tịa án, phải chịu hình phạt định Việc quy định vừa đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương mặt khác bảo vệ trật tự chung quan hệ dân sự, bảo đảm pháp luật thực nghiêm túc đắn, đảm bảo cho Tòa án quan thể quyền lực Nhà nước thông qua hoạt động xét xử - Trong thu thập đánh giá, xác định, bảo quản, bảo vệ chứng Bộ luật Tố tụng dân nên quy định thêm quyền cho Viện Kiểm sát nhân dân tham 64 gia vụ án để hạn chế tính chủ quan, cố ý làm trái đương người tiến hành tố tụng - Khoản Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân chưa quy định rõ phải chịu hậu gì? Hậu đương không đưa chứng không đưa đủ chứng Nên quy định cụ thể hậu phải gánh chịu không thực nghĩa vụ chứng minh - Đối với việc phải trưng cầu giám định, thực tế kết luận giám định Viện Khoa học hình dùng cụm từ "có khả năng" chứng tỏ vấn đề giám định chưa khẳng định chắn Như vụ án đòi tài sản, hợp đồng đánh máy chữ ký hai bên cho vay, bên vay khẳng định khơng phải chữ ký Kết luận giám định ghi "có khả năng" xử lý nào? Cần thiết quy định chấp nhận kết luận giám định khẳng định ưu tiên áp dụng thực kết luận giám định quan chuyên môn chuyên ngành có uy tín - Khoản Điều 95 Bộ luật Tố tụng dân trách nhiệm bảo quản chứng Tòa án lưu giữ, quy định chưa thể rõ trách nhiệm Tịa án Giả sử đương cung cấp cho Tòa án tài liệu hợp đồng vay tài sản gốc (đương không công chứng) giá trị tài sản hàng tỷ đồng nên chẳng may Tòa án làm giải nào? Bởi vậy, việc quy định rõ trách nhiệm cần thiết Từ Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân việc giao nộp quy định rõ tài liệu, văn yêu cầu phô tô - công chứng cầm kèm theo gốc để Tòa đối chiếu lại Sau đương lưu giữ gốc xuất trình cho Tịa án có u cầu - Để hạn chế, tránh tình trạng chứng bị tiêu hủy bị tẩu tán Bộ luật nên quy định thời gian Tòa án buộc phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng đương có yêu cầu Thực tiễn vụ việc dân đương không hài lòng với Tòa án, làm cho bên đương bị thiệt hại quyền lợi việc chậm trễ Tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 65 Tại Điều 385 Bộ luật Tố tụng dân quy định biện pháp xử lý người có hành vi cản trở hoạt động xác minh thu thập chứng người tiến hành tố tụng chưa quy định cụ thể việc áp dụng chế tài, nên quy định hình thức xử lý cụ thể người đứng đầu quan, tổ chức không chịu cung cấp chứng cung cấp tài liệu sai thật gây trở ngại cho việc giải vụ việc dân Quy định chế tài rõ ràng góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân, quan tổ chức lưu giữ chứng 66 KẾT LUẬN Pháp luật chứng chứng minh nằm mối quan hệ pháp lý luật nội dung luật tố tụng Trong lý luận thực tiễn giải vụ dân sự, chứng trình chứng minh cần nhận thức đắn, đầy đủ Hiện nay, quy định "chứng minh chứng cứ" quy định thành m ột chương riêng Bộ luật Tố tụng dân (Chương VII Bộ luật Tố tụng dân sự), bao gồm 20 điều luật cụ thể Tuy vậy, việc triển khai áp dụng, thực thi quy định chứng chứng minh cịn gặp nhiều khó khăn bất cập, địi hỏi có nghiên cứu lý luận để bổ sung hoàn thiện chế định chứng chứng minh tố tụng dân Việt Nam Luận văn giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: - Một số vấn đề lý luận chứng chứng minh tố tụng dân khái niệm chứng cứ, thuộc tính chứng cứ, nhận diện nguồn chứng Đồng thời, luận văn phân tích xây dựng khái niệm chứng minh tố tụng dân sự, bao gồm hoạt động phát hiện, cung cấp, thu thập, bảo vệ, nghiên cứu đánh giá chứng Luận văn sâu phân tích phương tiện chứng minh mà chủ thể tố tụng sử dụng việc làm sáng tỏ đối tượng chứng minh vụ án - Luận văn phân tích cách hệ thống quy định Bộ luật tố tụng dân hoạt động chứng minh chủ thể đương sự, Tòa án thành phần tham gia tố tụng khác - Luận văn bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm góp tiếng nói vào việc hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật Kết nghiên cứu phần luận giải rõ sở lý luận thực tiễn, bất cập, hạn chế quy định chứng minh chứng 67 Bộ luật Tố tụng dân vận dụng thực tiễn Từ việc nghiên cứu tồn diện khía cạnh chế định chứng minh chứng cứ, tác giả cho để giải án tồn đọng, tránh án hủy, án sai nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án cần hoàn thiện tổng thể quy định tố tụng dân văn quy định pháp luật liên quan Đồng thời, phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết cho thẩm phán, kiểm sát viên, hội thẩm nhân dân, luật sư , đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân Điều góp phần lớn việc nâng cao kỷ cương pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật công dân 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.* Sao Biển (2004), ""Bắt nước" phải trả bò", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí M inh, ngày 20-5 Nguyễn Cơng Bình (2005), "Các quy định chứng minh tố tụng dân sự", Luật học, (2) Bộ luật T ố tụng dân Việt Nam (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội Vũ Dang (2007), "Văn pháp lý luật tục", Luật sư ngày nay, (1+2) Đỗ Văn Đương (2006), "Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam", Kiểm sát, (4) Lê Thu Hà (2003), Một số suy nghĩ c h ế xét xử vụ án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội I Lê Thu Hà (2605), "Những điểm thủ tục tỊiuận tình ly hơn", Tư Tịa án nhân dân, (158) I Nguyễn Minh Hằng (2002), Hoạt động cung cấp, thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luất học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Song Lê (2005), "Xác định đánh giá tính ljíợp pháp chứng trình giải vụ việc dân sự", Kiểm sát, (15) 10 Tưởng Duy Lượng (2004), "Một vài suy nghĩ v/ín đề chứng chứng minh quy định Bộ luật Tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (20) 11 Hương My - Phong An (2006), "Đâu chứng thật", Báo Bảo vệ pháp luật, (102) 12 Trọng Nghĩa (2007), "Chẳng lẽ cơng văn lại vơ hiệu quy định Bộ luật?", Luật sư ngày nay, (Số Xuân) 13 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Các hệ thốig pháp luật th ế giới, Michel Fromont 69 14 Nguyễn Nông (2006), "Người giám định, người phiên dịch vấn đề tính hợp pháp chứng cứ", Kiểm sát (4) 15 Thanh Quý - Hữu Tuấn (2005), "Công lý thuộc ông Khạng", Báo Pháp luật Việt Nam , ngày 5-5 16 Quốc hội (1960), Luật T ổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (1960), Luật T ổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Nghị số 32/2004IQH11 thi hành Bộ luật T ố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 2 Thanh Sơn (2006), "Hai trâu với sáu năm xử án", Báo Nhân dân, ngày 1-11 23 Dương Quốc Thành (2004), "Chứng chứng minh tố tụng dân sự", Kiểm sát, (1) 24 Hoàng Ngọc Thỉnh (2004), "Chứng chứng minh tố tụng dân sự", Đặc san góp ỷ dự dự thảo Bộ luật T ố tụng dân 25 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư s ố 05ỈTA-TC ngày 23-2 hướng dẫn việc điều tra tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (197£), Hệ thống hóa luật lệ tơ' tụng dân sự, Hà Nội 28 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, 1, Hà Nội 70 30 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị s ố 01 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành s ố quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tô' tụng dân 2004, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị s ố 02/2005INQ-HĐTP ngày 27-4 hướng dẫn thỉ hành s ố quy định Chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật T ố tụng dân sự, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông tư s ố 03/2005/TTLT-VKSNDTCTANDTC ngày 01-9 hướng dẫn thi hành s ố quy định Bộ luật T ố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ việc dân sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị s ố 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9 hướng dẫn thi hành s ố quy định Bộ luật T ố tụng dân "chứng minh chứng cứ", Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cảo tổng kết năm 2006, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt N am , Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 42 Trường Đại học Pháp lý (1991), Giáo trình Luật tố tụng dân V iệt Nam, Hà Nội 43 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2001), Giáo trình kỹ giải vụ án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nắng, Đà Nẵng 46 Đinh Trung Tụng (2004), Đ ề cương giới thiệu Bộ luật T ố tụng dân sự, Tài liệu tập huấn, Hà Nội 47 Đinh Trung Tụng (2004), Những nguyên tắc Bộ luật T ố tụng dân sự, Tài liệu học tập, Hà Nội 48 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 49 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 50 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ tranh chấp lao động, Hà Nội 51 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giám định tư pháp, Hà Nội 52 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 53 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật T ố tụng dân 2004, Hà Nội 55 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2003), M ột s ố vấn đề loại nguồn chứng Bộ luật tố tụng hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phạm Việt Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội ... VÀ CHÚNG MINH TRONG BỘ LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG c ứ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự Kể từ ngày 01-01-2005, Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực Bộ luật Tố tụng dân. .. VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨNG c ứ VÀ CHỦNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự 1.1 Khái niệm chứng 1.2 Khái niệm chứng minh tố tụng dân 1.3 Một số nét lịch sử hình thành quy định chứng 13 22 chứng minh tố tụng. .. việc dân 10 / 1.1.4 Nguồn chứng Nguồn chứng tố tụng dân nguồn thu thập, cung cấp theo trình tự Bộ luật Tố tụng dân liệt kê Điều 82 Bộ luật Tố tụng dân Bởi vậy, khơng có nguồn chứng khơng có chứng

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan