Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
21,66 MB
Nội dung
T i k i ’i r v ; )b' • I \ 1*N j f « ■i* a u HOC I ỉ \ i h ' \ \ ù ị t/ ẨẳH ắ-ỉ -ỉ-â , IV< ị\ '.1* it " : O s ĩ \ *j a •** t í * , Vi iAi| ị V r j i - '-'ả t I HI ỉ 1s t J CHƯNG w' »V l ^ 01 Vi w * VA * ĩ \ CviLjiV-' i i !w/ Ị Vv^'- tMfM! m i %; Ii rị pm n Iyf yr i in TI rw* TI Ii Iĩ li^yi ^- iriiS K iii Oi f ẩ * r, w t *W í % My I ! £IIstf-i 15 I V' VI* MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIỄN &ề X r ụ J| ậi ?i Ỉ Ị^ &á *í^' ỉ ì I gỊtp Ị Ị Ẹrfm C H U U f '« lỉỉ ỉ i ứ u è m *i1: ị I tĩís.- BU Ị %ỉ %ỉỉ V- V '1C' Ciii' ■ I s H í ^ í U-ÍA ị |^ :.ẳ0 ỊÃỄếliể l ! A ■•'•úi ■Ị H l p U k; H TRƯÒNC; ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỔI - 03 eo ĐỂ TẢI N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C C Ấ P TRƯ Ờ NG CHỨNG Cứ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH ■ ■ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN ■ ■ ■ BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm dề tài: ThS BÙI KIÊN ĐIỆN T h ký đổ tài: ThS HOÀNG XUÂN CHÂU GV VŨ HỮU CÔNG DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN i Thỉ Iỉùi K icn Đ iệ n Giảng viên irường Đại học Luật Hà Nội TS H oàng Thị Sơn Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội PCS TS N g u y ễ n H u y Thuật Học viện Cảnh sát nhân dân Tfô H oàng Văn H ạnh Giảng viên trường Đại học Luậl Hà Nội TIS Phan Thị T h a n h Mai Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội ThS N g u y ễn Đ ứ c Mai Tồ án Qn Trung ương TÌS Vũ G ia L â m Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội TFS N g u y ễn N g ọ c K n h Giảng viên trường Đại học Luật Mà Nội TIS Phạm N h Hưng Trường Đào lạo chức danh Tư pháp 10 T1S H o n g X u â n C h â u Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 11 Vi Hữu C ô n g Giảng viên Irường Đại học Luật Mà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT I Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Hội đồng xét xử HĐXX MỤC LỤC rang Tổng ihuậl kếl nghiên cứu đề t i Phương pháp ng hiên cứu tổ chức thực đồ t i 35 Chúng n h ũn g vấn đồ phải chứng minh vụ án hình theo BLTTHS củ a cộng hoà liên bang n g a 41 Chứng liình chứng minh luật lố tụng hình Anh M ỹ 51 Chứng vấn đề chứng minh Luật tố lụng hình Cộng ho P h p Mội số vấn dề chứng tố lụng hình theo luật chứng U c 86 Chứno luật tố tụng hình Việt N a m 95 Đối tượng chứng minh giới hạn chứng m in h tố tụng hình s ự 117 Quá trình n g m in h tố tụng hình ì 3$ 10 Trách n h iệ m chứng m in h tố tụng hình i 11 Vấn đồ chân lý tố tụng hình s ự .1vS ( ^ / Đ án h giá sử clụnc, chứn g tố tụng hình 1^4 13 I toại động chứng m in h giai đoạn diều tra vụ án hình s ự 14.' Đ án h giá sử dụng chứng giai đoan XỔI xử vụ án hình s 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO A CẢO S Á C H B Ả O T I Ế N G VIỆT: Đào Cơng Lý - V ì đâu có nỗi oan này? - Báo Tiền Phong s ố 36 lìíỊịủy / '/ 9 Báo cáo Chính phủ việc thực cơng tác qn lý án nhân dân dịa phương mặt tổ chức cổng tác thi hành án n ă m 2002, kỳ họp thứ II quốc hội khoá XI, ngày 25.9.2002 Báo cáo lóm tắt đề tài k h oa học tổ chức, hoạt đ ộn g củ a CƯ quan diều tra Cục Irị T cục c n h sát nhân dân 4/1998 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kếl lư pháp 2001 Bùi Kiên Điện - "Giới hạn chứng m in h tố tụng hình sự" - Tạp chí luậl học số 04/199 Bùi Kiên Điện - "Về n g u n tắc suy đốn vơ tội" - ' l p chí luật học số 1/1996 Bùi Kiên Điện - “ Đ ánh giá ch ú ng Irong T r í "IS” - T p chí Luật học số Cơng văn số 81/2002/1A N D T C ngày 10-6-2002 án nhân dân lối cao giai đáp vấn đề vồ nghiệp vụ Chú nghĩa vật biện chứng N X B sách giáo kh oa Mác Lê nin 11.1987 10.Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luậl H Nội - N X ’Cơng an nhân dân - 2000 ] Gián trình luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật 1!à Nội - NXB Có nu an nhân dân 12.Giáo trình Lý luận N h nước Pháp luậl - Trường Đại học luật Hà Nội năm 1994 13.Lí nin v chủ nghĩa vật biện chứng chủ n gh ĩa vật lịch sử NXB sá;h ụiáo kh oa M c Lê nin 11.1987 14.Lơni) tồn lập - lập 29 NXB Tiến Bộ Matxcơva 15.Ngh số 01 /2 0 /N Q - H Đ TP - hướng dãn áp dụnh mộl số quy dinh liồu 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999 - ngày 15/01/2001 l ó.N gu cn T h n h Vĩnh - Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c n [d â n - Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1990 17.Ngu'ẽn T h a n h Hải, Rắc rối người có giấy khai sinh Báo CAN D số 11052001 18.Ngu'ẽn Vạn N g u y ê n - Đối tượng chứng minh vụ án hình 19.NhChg vấn đồ lý luận luật tô' tụng hình lội phạm học - Uỷ ban Khoa học ã hội Việt N a m - Viện thông Ún Khoa học xã hội - 1982 20.Tạp :hí Kiểm sát số 5/2000 21.TAN)TC, T h ố ng kê tình hình xét xử ngành Tồ Ún ngày 08.09.2003 22.l ọ i )hạm học, luật hình tố lụng hình Việi Nam: Viện nghiên cứu Nhànước Pháp luật Nxb Chính trị quốc gia, 1994 23 T ập ìệ thống hố luật lệ tố tụng hình - TA N D TC - 1976 24.Từ (iển giải thích thuật ngữ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Côn’, an nhân dân - 1999 25.Từ (icn Tiếng Việt H nội 1994 N X B Khoa học xã hội Trung tâm Từ diên học Hoàng Phê chủ biên) 26.Từ vãn Nhũ, Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh lụng phiéi Lồ, tạp c h í T o án nhân dân số 10/2002 27.Trie học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không ihuộc chuyên ngàih triết học)- N X B Chính trị Q uố c gia- 1994 8.UB L HX H& NV - Viện K H X H - “N h ữn g vấn dể lý luận vồLÍIS, LTTIÍS TPI-” - Hà Nội, 1982 B CÁC S Á C H B Ả O T I Ế N G N Ư Ớ C N G O Ả I : 29 “C'OSS on E v i d e n c e ” , David Byrne Q C & i.D Heyden, 3rd Australian Edition, Bu terworths 1986 30.Cole de procedure pénale, Dalloz 2003 31 Crinc 1984, 1985, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994 32.En:yclopcdie, TomeV- Droit penal el procedure pcnale, Dalloz 1994 33.i-aVưxinski V ấ n đề đánh giá ch úng pháp luật X ô Viết 34.Join c Klotter and Carl L Meier, Criminal Evid ence i'or Police, 2nd cd (Cncinati: The w H Anderson Company, 1975), p 31 5Jo s :p h D Schloss, Evidence and its Legal Aspccts (Colum bus, Ohio: Charles E vlerrill Publishing Company, 1976), p 53 36.Kltin, Law of Evidence for Police, pp 40-56 37.Le; grands arrets pénaux Dalloz 1995 38.Le; m ctam erph o ses dc la procéderc pénale l ’aube du troiscme millénairc, Seige Guinchard - Lcs clcs pour le sièclc, Dalloz 20 00, p 1135 39.LCĨ no 20 0 -5 du 15 juin 00 renforoant la protection de la prộsomplion d'iinocence et les droits des victimcs 40.LUU 1881, Đ65/2 41 Orl Rộf i Nice, 93 42.Procédcrc pénalc, Jean Larguier, 15 ed, Dalloz 1993 3.Procedure pénale, Serge Guinchard - Jacques Buisson, Litec 2000 44.R(hcrt L Donigan, et al., The E vidence H a n db o ok , 4th ed (Evanston, iii.: TnlTic institute, Northwestern University, 1980), p 45.Snâ-gô-vit-xơ H ọc thuyếl thậl thực chất tố lụng hình Mixcova 1995 v ụ ÁN DE WEEK v s BELGIUM, OPINION 27/02/ TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI: C H Ứ N G C Ú VÀ C H Ú N G M I N H T R O N G T ố T Ụ N G H Ì N H s ự - M Ộ T S Ố V Â N Đ Ể LÝ L U Ậ N V À TH ỊÍ C T IE N l P H Ẩ N MỞ ĐÂU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong lý luận thực tiễn tố tụng hình sự, ch ứng trình chứim minh m nội d u ng hợp thành hoạt động thu thập, kiếm tra, đánh giá chứng cứ, nhũng vấn đề phức tạp có tính hệ trọng cao Việc nhận thức đắn, đầy đủ vấn đề nêu nhấl thực hố nhận thức thực tiễn tố tụng hình cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa to lớn hiệu qua hoạt đ ộ n giải vụ án hình N hưng nay, Irong BLTTHS quy định ch ứng trình chứnu m in h sơ lược, chưa cụ Trong kh oa học luật tố tụng hình cịn k h n g vấn đề lý luận ch ứng chất chứng đối tượns c ne minh, giới hạn ch ứng h, nội dung cụ hoạt độníỉ thu Ihập, kiểm tra, đá nh giá ch ứng chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡnq nên tổn tai nhiều cách hiểu, giai thích chưa thống Bên cạnh đó, irong thực tiễn tố tung hình sự, nhiều lý chủ quan kh ách q u a n kh ác nhau, việc tiến hành hoạt động thuộc nội dung trình c h ứ n s m in h tội phạm bộc lộ nhiều khiếm kh uyết cần kịp thời khắc phục Do việc nghiên cứu đế thống nhận thức n h ữ n s vấn đề lý luận c h ứ n s trình chứna minh tố t u n s hình sư c ũ n s đánh eiá cách xác ihực trạrm tình hình thu thập, kiểm tra, đánh siá chứniĩ quan tiến hà nh lố tung nhũng năm q ua nhàm lạo sờ khoa hex- thực tiễn cho nhùìi” đe xuất hồn thiện pháp luậl tố tụng hình nàn ti cao hiệu hoại độrm nêu Irons thực liễn rấi cần thiết 1.2 Tình hình niíhièn cứu troiìíí ngồi nc Như k hẳ n a định, chứntỉ trình '112 minh tố tụng hình íự n h ũ n c nội clunc rấl quan irọnc luật tố tụng hình mà việc nhậm hức đ ú n s đán, đáy đủ chúng có tác động lớn đến hiệu thực tiễn Ikiới tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Mặc dù vậy, nội dunsi lày Việt N a m bước đầu nghiên cứu kết khiêm tốn Cẩn đây, xuất hiên số viết chứng nội d u n s cịn sơ lược., :hí dừng lại việc phân tích số vấn đề cụ thể nội d u ng lớn Q tiình chứng m inh đề cập đến mức độ sơ sài, chunơ Tromg máo trình chuyên ngành số trường đại học (Đại học Luật Hà Nội, Học viện Cánh sát nhân dân ) chứng chứna minh c ũ n e giới thiệu mức độ tri thức bủn, quan điểm chung Có nói, cho đỉn Việt Nam chưa có cơng trình khoa học tương xứrm nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể nội dung quan trọng ncu Các tài liệu nước tư ban YC chứng chứng m inh có Việt Nam khơng nhiều, phần lớn lại chưa dịch tiếng Việt Ở nước xã hộ chủ nghĩa trước đây, Liên Xô (cũ), nội d u n s trôn q ua n tâm nghiên cứu từ làu có nhiều thành tựu đáng kể nhưne cơng trình loại Việt Nam khơng nhiều, lại tươna đối cũ chủ yếu tập truns việc giới thiệu quan điếm khác chứng Hơn nữa, qu an điểm hai hệ thống pháp luật chứng chứng minh có nhiều điểm khác biệt, địi hỏi có nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng trước tiếp thu, vàn dụng vào lý luận thực tiễn tố t ụ n s hình Việt Nam 1.3 Phưong pháp nghiên cứu để tài Đề tài n sh iê n cứu trcn sớ phươns pháp luận cluv vật biện chứnt: duv vật lịch sử Mác-xít lu' tướns Hồ Chí Minh, quan ctièm D a n e Nhà nước ta vé cỏn.ii tác đáu tranh phònu chốn a lói phạm nói ch un ỉliíii c_ quì vu án hình nói ricnu I 4_ L ■ l_ '— nén kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến tâm lý người, khơng loại trừ điều tra viên quan điều tra Do đó, chúng lôi cho rằng, để nâng cao hiệu hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng thực tiễn tố tụng hình giai đoạn cần nhanh chóng triển khai thực số giải pháp sau: - Thứ nhất, phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng theo chuyên để cụ thể có tính chất tác động khơng nhỏ đến cơng tác điều tra thực tế kinh nghiệm phát hiện, điều tra, phòng ngừa loại tội phạm qui định BLHS 1999; thủ đoạn gây án, che giấu tội phạm đặc điếm tâm lý đối tượng phạm tội ma tuý, kinh tế, tài giai đoạn biện pháp phát hiện, đấu tranh; ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ đại phục vụ cơng tác điều tra hình Việc đào tạo điều tra viên tương lai trường, học viện Bộ Cơng an cần có đổi nội dung chương trình theo hướng bản, toàn diện, gán với thực tiễn để trường sinh viên có khả nhanh chóng tiếp cận thực tế, vận dụng thành thạo lý thuyết trang bị vào cơng việc mình; - Thứ hai, cần nhanh chóng bổ sung đội ngũ điểu tra viên, khấc phục lình trạng q tải khó chấp nhận tồn thực tiễn điều tra hình giai đoạn nay, cư điều tra cấp quận, huyện; - Thứ ba, cần củng cố hoàn thiện mối quan hệ quan điổu tra quan khác hỗ trợ điều tra (cảnh sát hình sự, cảnh sát kinh tế, cảnh sát phòng chống tội phạm ma tuý, cảnh sát phụ trách công tác hồ sơ, nghiệp vụ cảnh sát, quan giám định kỹ thuật hình ) kịp thời trang bị cho quan phương tiện kỹ thuật đại phục vụ côrig tác tiếp nhận, lưu trữ xử lý thông tin tội phạm; phát hiện, thu lượm, giám định dấu vết, vật chúng vụ án; - Thứ tư, cần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có tính chất quốc tế, lĩnh vực trao đổi thông tin vè tội phạm với IN T E R P O L ASEANPOL 200 ĐÁNH GIÁ VÀ s ủ DỤNG CHÚNG c ứ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT x CÁC v ụ ÁN HÌNH s ự ThS N g u y ễ n Đức M a i T A Q S T Ư K H Á I Q U Á T CHUNG V E H O Ạ T ĐỘNCỈ Đ Á N H CỈIÁ V Ả s I ) ỤN( Ỉ CHỨNG C ứ Ở GIAI Đ OẠ N X ÉT x 1.1 Đặc điểm hoạt động đán h giá sử dụ ng chứng giai đoạn xét xử Đặc điểm đặc trưng hoạt động tố tụng hình thể chỗ quan nhũng người tiến hành tố tụng (từ điều Ira viên, kiểm sát viên đến thấm phán hội thẩm nhân dân) người không chứng kiến tội phạm xảy Họ người khơng có lợi ích cá nhân liên quan đến vụ án giải Theo qui định pháp luật (Điều 11 BLTTHS), trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc cư quan tiến hành tố tụng Điều có nghĩa quan người tiến hành tố tụng có trách n h iệm phải dựng lại toàn tranh tội phạm cách loàn diện, khách quan trung thực thơng qua việc kiểm tra đánh giá tồn chứng cứ, tài liệu vụ án thu thập trình điều tra ctược bổ sung giai đoạn xét xử Do hoạt động xét xử vụ án thực phiên toà, ncn hoại dộng chứng m inh giai đoạn xét xử tiến hành phiên tồ Đây q trình điều tra cơng khai có tham gia đầy đủ chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa, H Đ X X người tham gia tố tụng khác nhằm xác định thật khách quan vụ án Ch ú ng minh tố tụng hình nói chung phiên tồ nói riêng tổng hợp hoạt động Ihu thập, kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng vụ án chủ thể trình giải vụ án nh ằ m xác định thật khách quan vụ án Vì vậy, trình bao gồm khâu (hoạt động) thu thập chứng cứ, kiểm tra, đánh giá sử dụng chúng Tuy nhiên, phân chia mang tính chất tương 201 đối Trên thực tế phiên tồ hoạt động có thê dược chủ thê liến hành xen kẽ trình xét xử vụ án Tại phiên toà, việc thu thập kiểm tra chứng thực phần xét hỏi Đày tiền đề cho hoạt động đánh giá sử dụng chứng chủ thể phần tiếp sau: tranh luận nghị án Kiểm tra chứng phiên hoạt động xem xét thể toàn chứng vụ án (được thu thập trình điều tra nh bổ sung phiên tồ) nhằm xác định tính hợp pháp, tính liên quan độ tin cậy (tính khách quan) chúng Chỉ có chứng có đầy đủ thuộc tính có giá trị chứng minh sử dụng làm cho nhận định, kết luận bên phán quyếl HĐXX vấn đề cẩn giải vụ án Đ n h giá chứng phiên tổng hợp hoạt động nhận thức (tư duy) chủ thể nhằm xác định giá trị chứng minh chúng liên quan chúng với Việc đánh giá chứng phải tiến hành sở quy định pháp luật tố tụng pháp luật nội dung (hình sự, dân sự, ), đồng thời phải dựa vào ý thức pháp luật niềm tin nội tâm đảo đảm đắn xác Sử dụng chứng là hoạt động nhận thức (tư duy) chủ thể nhằm lựa chọn toàn chứng thu thập vụ án chúng hợp pháp, có độ tin cậy cao liên hệ biện chứng với để làm cãn cho kết luận, đề nghị định minh vụ án So với giai đoạn tố tố tụng trước (điều tra, truy tố), hoạt động chứng minh giai đoạn có số điểm khác sau đây: - Các chứng vụ án chủ yếu quan điều tra Viện kiểm sát thu thập giai đoạn điều tra, truy tố Vì vậy, giai đoạn xét xử nói chung phiên tồ nói riêng, hoạt động thu thập chứng vụ án mang tính chất bổ sung theo yêu cầu Toà án đề nghị bên; - Hoạt động chúng minh phiên tiến hành với tham gia đầy đủ chủ thể bên buộc tội, bên bào chữa, H Đ X X người tham gia tố tụng khác (giam định viên, phiên dịch, người làm chứng), 202 HĐ XX chủ thể giữ vai trò định Tại tất cá chứng thu thập trình điều tra bổ sung trước m phiên phiên bên H Đ X X kiểm tra tính hợp pháp, độ tin cậy tính liên quan thơng qua việc xét hỏi tranh luận nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án Trong hoạt động chứng minh (thu thập chứng cứ, kiểm tra tính hợp pháp độ tin cậy chứng cứ) giai đoạn điều tra, truy tố chủ thể bên buộc tội bào chữa tiến hành đơn phương, độc lập với khơng có tham gia HĐXX - Sau xem xét kiểm tra cách toàn diện, công khai chúng cứ, bên buộc tội bào chữa đưa quan điểm đánh giá tính hợp pháp, độ tin cậy tín h liên quan chúng làm CƯ sở cho kết luận, đề nghị với H Đ X X vấn đề cần giải vụ án (bị cáo có tội hay khơng có tội, có tội tội gì, áp dụng điều khoản BLHS mức hình phạt cụ thể, bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng; ) - Trên sở xem xét đánh giá tồn chứng cứ, u cầu đổ nghị bên, sỏ quy định pháp luật, H Đ X X thảo luận biểu theo đa số để đưa phán cuối vấn đề cụ thể cần giải vụ án Phán chấp nhận kh ông chấp nhận chứng cứ, yêu cầu bên đưa Chính vậy, giai đoạn xét xử vụ án phiên tồ ln giữ vị trí trung tâm có vai trị định tồn trình tố tụng hình 1.2 Trách nhiệm chứng giai đoạn xét xử Trong tố tụng hình tổn ba chức buộc tội, bào chữa xét xử Mỗi chức số chủ thể nhấl định thực hiện: - Chức buộc tội thuộc chủ thể thuộc bên buộc tội bao gổrn kiểm sát viên, người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại diện người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân Các chủ thể tham gia vào trình chứng minh để thực việc buộc tội bị cáo, yêu cầu bồi thường thiệt hại 203 - Chức bào chữa thuộc chủ thể thuộc bên bào chữa bao gồm bị cáo, người đại diện hợp pháp bị cáo (trong trường hợp bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần), người bào chữa, bị đơn dân sự, người đại diện bị đơn dân Các chủ thể tham gia vào trình chứng minh để gỡ tội giám nhẹ trách nhiệm hình sự, giảm nhẹ mức bồi thường thiệt hại, - Xét xử vụ án nói chung vụ án hình nói riêng chức đặc thù thuộc chủ thể Toà án Hoạt động xét xử Toà án thực thông qua H Đ X X (thẩm phán, hội thẩm nhân dân) Ngồi ra, q trình chứng minh phiên tồ cịn có tham gia số chủ thể khác khơng có quyền lợi ích liên quan vụ án: người làm chúng, người giám định, người phiên dịch, Các chủ thể tham gia vào trình chứng minh để giúp bên H Đ X X xác định thật khách quan vụ án Mục đích chung tố tụng hình xác định thật khách quan vụ án Tuy nhiên, chức năng, nhiệm vụ cụ thể chủ thể (các bên HĐXX) tố tụng hình khác nên phạm vi mục đích chủ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng phiên tồ khơng giống Tại phiên tồ, nhiệm vụ chủ yếu kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát thực hành quyề n cơng tố Vì vậy, kiểm sát viên có trách nhiệm chứng minh tính có nội dung truy tố cách đưa chứng cứ, pháp lý, lập luận để buộc tội bị cáo, thời bác bỏ chứng cứ, quan điểm lập luận bị cáo người bào chữa Trên sở đó, kiểm sát viên đưa kết luận, đề nghị yêu cầu cụ thể H Đ X X (về tội danh, điều khoản BLHS, mức hình phạt, biện pháp tư pháp cần áp dụng bị cáo, ) Kiểm sát viên khơng có quyền thay đổi nội dung buộc tội theo hướng tăng nặng bị cáo (như chuyển tội danh nặng hơn, viện dẫn điều khoản BLHS nặng hơn, áp dụng thêm tình tiết tăng nặ ng trách nhiệm hình bị cáo,.v.v ) Việc thay đổi nội dung buộc tội kiểm sát viên 204 phép điều khơng làm xấu tình trạng bị cáo (so với nội dung buộc tội cũ) không vi phạm quyền bào chữa bị cáo BỊ cáo khơng có trách nhiệm chứng minh vơ tội Tham gia vào q trình chứng minh quyền hạn chủ quan bị cáo Họ thực hay khơng thực quyền tuỳ thuộc vào ý chí chủ quan họ yếu tố tác động khác (sự giúp đỡ mặt pháp lý luật sư bào chữa, động viên người thân, bạn bè hay giải thích, hướng dẫn điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, ) Bị cáo có quyền đưa chứng chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình m khơng buộc phải đưa chúng chống lại chúng chứng m inh vơ tội BỊ cáo có qu yền tự bào chữa nhờ người khác (luật sư) bào chữa cho để chống lại buộc tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình Chức người bào chữa (luật sư) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Người bào chữa (luật sư) có nghĩa vụ chứng minh Tuy nhiên, khác với chủ thể buộc tội HĐXX, trách nhiệm người bào chữa (luật sư) m ang tính phiến diện nhằm mục đích chúng minh vơ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Hoạt động đánh giá sử dụng chứng người bào chữa (luật sư) thực thông qua việc đưa chứng gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo; đánh giá tính hợp pháp độ tin cậy chứng cứ, tài liệu vụ án để đưa chứng làm sở cho việc bào chữa mình: đề nghị H Đ X X chấp nhận chứng chứng minh bị cáo vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo; bác bỏ chứng mà bên buộc tội đưa nh ằ m buộc tội tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo; đề nghị tuyên b ố bị cáo vô tội, miễn trách nhiệm hình hay hình phạt, giảm nhẹ mức hình phạt mức bồi thường, Các chủ thể khác bên buộc tội bên bào chữa (như người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, v.v.) đưa chứng thể quan điểm vấn đề cần giải vụ, Khác với chủ thể thuộc bên buộc tội bào chữa, giai đoạn xét xử, Toà án chủ thể chịu trách nhiệm việc chứng minh lội phạm 205 Về chất, phiên điều tra cơng khai Tồ án tiến hành với tham gia đầy đủ kiểm sát viên, luật sư bào chữa người tham gia tố tụng khác Vì vậy, H Đ X X phải giữ vai trị xét hỏi, kiểm tra đánh giá tồn chứng cứ, điều khiển trình tranh tụng bên đế làm sáng tỏ tình tiết liên quan đến vụ án nhằm xác định thât khách quan vụ án để đưa phán (dưới hình thức án định) có cứ, pháp luật vấn đề cụ thể cần giải vụ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ s DỤNG CHÚNG c ứ Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ Quá trình xét xử vụ án hình thời điểm Toà án thụ lý vụ án kết thúc sau H Đ X X tuyên án Quá trình phân thành hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị xét xử (bắt đầu từ thụ lý vụ án đến trước mở phiên toà) giai đoạn xét xử phiên (bắt đầu từ thời điểm khai mạc phiên kết thúc sau H Đ X X tuyên án) Hoạt động chứng minh (bao gồm hoạt động: thu thập, kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng cứ) chủ thể thực suốt trình giải vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên Tuy nhiên, tính chất, phạm vi mức độ hoạt động chứng minh hai giai đoạn có khác lớn 2.1 Đ n h giá sử dụ ng chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử Xét chất, hoạt động chứng minh giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án giai đo ạn chuẩn bị cho hoạt động chứng minh chủ thể phiên Hoạt động đánh giá sử dụng chứng chủ thể (thẩm phán, hội thẩm nhân dân kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, ) giai đoạn mang tính chất sơ có số đặc điểm sau đây: - Các chủ thể chứng minh (thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người bào chữa, ) chủ động tiến hành hoạt động cách độc lập với nhau; - Việc đánh giá sử dụng chứng khơng phải tn thủ trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định; 206 - Hoạt động chủ thể không bị hạn ch ế khơng gian, thời íỉian chưa phải thức; - Kết đánh giá sử dụng chứng chủ thể chứng minh công bố công khai chủ thể khác a) Đánh giá sử dụng chứng thẩm phán chủ toạ hội thấm nhân dân giai đoạn chuẩn bị xét xử Sau thụ lý, hổ sơ vụ án giao cho thẩm phán (được phân công giải vụ án) nghiên cứu Hoạt động đánh giá chứng vụ án giai đoạn chủ yếu thẩm phán chủ toạ phiên (thẩm phán phân công giải vụ án) tiến hành Nhiệm vụ thẩm phán giai đoạn kiểm tra hồ sơ vụ án x e m bảo đảm đầy đủ thủ tục pháp lý chưa? xem xét, đánh giá chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án đủ để làm sáng tỏ tình tiết vụ án chưa? có cần thiết phải trả hồ sơ để điểu tra bổ sung làm rõ vấn đề tình tiết vụ án? Nếu chưa đủ chứng để chứng minh, cần bổ sung thêm chứng nào? Sau kiểm tra đánh gía tồn chứng có hổ sơ, tuỳ trường hợp cụ thể, thẩm phán định sau theo quy định khoả n Điều 151 BLTTHS: - Quyết định đưa vụ án xét xử; - Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; - Quyết định đình tạm đình vụ án, Trong trường hợp hồ sơ vụ án có đủ chứng để xét xử vụ án, thẩm phán định đưa vụ án xét xử tiến hành công việc chuẩn bị cho việc m phiên tồ Mục đích kiểm tra đánh giá chứng thẩm phán giai đoạn nhằm: - Nắm vững hồ sơ vụ án để chủ động trình xét xử vụ án phiên toà; - Xác định thành phần tư cách tham gia tố tụng người cần triệu tập tham gia phiên (các bị cáo, người bị hại, nguyên đơn, bị đơn sự, người có qu yền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chúng, ); 207 dân - Xác định trình tự xét hỏi, nội du ng tình tiết vụ án cần tập trung làm rõ k ế hoạch xét hỏi phiên tồ; lựa chọn (dự kiến) chứng có giá trị chứng minh dựa vào để làm (sau kiểm tra phiên toà) kết tội bị cáo tuyên bị cáo không phạm tội Nếu kết tội bị cáo, tội gì, theo điều khoản BLHS? Các lình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp cần áp dụng bị cáo? - Dự thảo án; - Dự kiến tình xảy phiên tồ hướng giải quyết; - Tiến hành công việc chuẩn bị khác cho việc m phiên (lịch xét xử, k ế hoạch dẫn giải bị cáo, bảo vệ phiên toà, ) Trong giai đoạn mức độ định thẩm ph án (khơng phải chủ toạ phiên tồ) hội thẩm nhân dân tiến hành ng h iên cứu hồ sơ, kiểm tra đánh giá sơ chứng vụ án để chuẩn bị cho việc xét xử phiên tồ Nói chung giai đoạn chuẩn bị xét xử, thành viên H Đ X X tiến hành kiểm tra đánh giá chứng vụ án độc lập với Việc trao đổi, thảo luận vấn đề vụ án tiến hành m ột phạm vi, giới hạn định (về tội danh, điều khoản cua BLHS, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp cần áp dụng bị cáo), m an g tính chất tham khảo lãn b) Đánh giá sử dụng chứng chủ thể thuộc bên buộc tội giai đoạn chuẩn bị xét xử Ớ giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phải tiến hành kiểm tra đánh giá toàn chứng vụ án thu thập giai đoạn điều tra xem có đủ chứng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án hay chưa? N ế u thấy hồ sơ vụ án chưa đủ chứng cứ, Viện kiểm sát tự điều tra bổ sung trả hồ sơ yêu cầu quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung tình tiết vụ 208 án chưa làm rõ khắc phục mâu thuẫn chứng với Sau kiểm tra tính hợp pháp, tính khách quan liên quan chứng cứ, thấy hồ sơ vụ án có đủ chứng để buộc tội bị can, Viện kiểm sát định truy tố bị can Kiểm sát viên siao lập cáo trạng phải lựa chọn chứng có giá trị chứng minh (trong chứng thu thập vụ án) để làm cho định mình: truy tố bị can tội gì, theo điều khoản BLHS? tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp cần áp dụng bị can? Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, hoạt động đánh giá sử dụng chúng chủ thể thuộc bên buộc tội chủ yếu kiểm sát viên (và luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, nguyên đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, có) tiến hành Kiểm sát viên phân cơng tham gia phiên tồ tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc tham gia phiên Hoạt động kiểm tra đánh giá chứng kiểm sát viên giai đoạn nhằm mục đích: - Xác định thành phần tham gia tố tụng đề nghị Toà án triệu tập thêm đến phiên toà; - Dự kiến nội dung tình tiết vụ án cần tập trung làm rõ lập k ế hoạch xét hỏi phiên toà; - Lựa chọn chứng cứ, quy định pháp luật cần thiết chuẩn bị nội dung cần thể lời luận tội; - Dự kiến tình xảy phần tranh luận vấn đề cần đối đáp lại ý kiến người tham gia tranh luận; Luật sư bảo vệ quyền lợi cho đương (người bị hại, nguyên đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm tra đánh giá chứng để chuẩn bị cho việc bảo vệ quyền lợi cho thân chủ phiên tồ như: dự kiến tình tiết vụ án cần làm rõ tham gia xét hỏi phiên toà; chuẩn bị nội dung tranh luận, đối đáp yêu cầu, đề nghị H Đ X X vấn đề cần giải vụ án, 209 Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, thấy cần thiết, luật sư tự ihu thập thêm chứng yêu cầu Toà án bổ sung chứng đế làm rõ tinh tiết vụ án c) Đánh giá sử dụng chứng chủ thể thuộc bên bào chữa giai đoạn chuẩn bị xét xử Ớ giai đoạn chuẩn bị xét xử, hoạt động đánh giá sử dụng chúng chủ thể thuộc bên bào chữa chủ yếu luật sư bào chữa cho bị cáo tiến hành Luật sư phải nghiên cứu hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc bảo vệ quyền lợi cho thân chủ phiên tồ: tìm chứng chứng minh bị cáo vơ tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; phát tình tiết cịn màu thuẫn cần làm sáng tỏ xét hỏi phiên toà; lựa chọn chứng cứ, quy định pháp luật dự thảo bào chữa; dự kiến nội dung tranh luận, đối đáp, yêu cầu đề nghị cần đề xuất với HĐXX; Nếu thấy cần thiết, luật sư bào chữa tự thu thập thêm chúng yêu cẩu Toà án bổ sung chứng 2.2 Đ n h giá sử dụng chứng phiên Hoạt động chứng minh (và hoạt động đánh giá, sử dụng chứng nói riêng) phiên tồ có số đặc điểm sau đây: - Q trình chứng minh điều tra cơng khai thể (thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người bào chữa, ) tiến hành điều khiển giám sát H Đ X X (chủ toạ phiên toà); - Việc đánh giá sử dụng chứng phiên tiến hành với tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng quy định; - Hoạt động chủ thể bị hạn c h ế khơng gian (chỉ co thể thực phiên tồ) thời gian (trong thời gian diễn phiên toà), - Đây kiểm tra, đánh giá thức sở quy định pháp luật giá trị chứng minh chứng mà chủ chứng minh sử dụng làm cho nhận định, kết luận định vấn đề cần giải vụ án; 210 - Kết đánh giá sử dụng chúng chủ thể chứng minh (yêu cầu, đề nghị, quan điếm giải vụ án bên, phán HĐXX) bắt buộc phải công bố công khai phiên - Phán H Đ X X vụ án vừa kết quả, vừa văn kếl thúc tồn q trình chứng minh chủ thể vụ án Phần thủ tục phiên phần chuẩn bị cho hoạt động chứng minh: Chủ toạ phiên tồ kiểm tra có mặt, vắng mặt (lý vắng mặt) người triệu tập tham gia vào trình chứng minh phiên tồ; giải thích quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia phiên toà; H Đ X X xem xét định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu, đề nghị bên hỗn phiên tồ, triệu tập thêm người làm chứng, bổ sung chứng mới, Phần xét hỏi phiên tồ q trình điều tra cơng khai vụ án H Đ X X tiến hà nh với tham gia kiểm sát viên, luật bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương người thạm gia tố tụng khác Thông qua việc xét hỏi bị cáo, người bị hại, người làm chứng, ; cơng bố lời khai có hổ sơ người vắng mặt phiên toà, kết luận giám định, tài liêu liên quan xem xét vật chứng, thành viên H Đ XX, kiểm sát viên, luật sư, tiến hành kiểm tra thuộc tính tùng chún g vụ án để rút giá trị chứng minh chúng tình tiết vụ án Hoạt động đánh giá chứng để xác định giá trị chứng minh chúng tiến hành tư (nhận thức) chủ thể (thành viên HĐ X X , kiểm sát viên, luật sư bào chữa, ) phần tranh luận phiên tồ, hoạt động đá nh giá thức, cơng khai chủ thể thuộc bên buộc tội bên bào chữa giá trị chứng minh chứng vụ án thể lời luận tội (hoặc kết luận) kiếm sát viên, lời bào chữa cua luật sư (tự bào chữa bị cáo), ý kiến tranh luận người bào vệ quyền lợi cho đương (hoặc đương sự) lời đối đáp bên Phân tích đánh giá chứng phần quan trọng có ý nghĩa định tính thuyết phục luận tội (kết luận) kiếm sát viên Nó 211 cứ, tảng để kiểm sát viên nhận định kếl luận vấn đề cụ thể cua vụ án sau Bởi vì, kiện tình liết vụ án xác định sở chứng Vì vậy, lời luận tội (kết luận) phải chứng quy định pháp luậl (tố tụng, hình sự, dân sự, ) cãn để xác định bị cáo người thực hành vi hành vi cấu thành tội theo điều khoản BLHS? bị cáo phái chịu tình tiết lăng nặng hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định điều 46 48 BLHS, mức độ thiệt hại có phải hành vi phạm tội bị cáo gây ra? Khi bác bỏ quan điểm vụ án luật sư bào chữa, bị cáo dương sự, kiểm sát viên phải đưa chứng quy định pháp luật để làm cho lập luận Mọi kết luận hay bác bỏ cua kiếm sát viên chẳng có giá trị gì, kiểm sát viên k hông đưa chứng chứng minh đánh giá khơng chứng Ví dụ: phiên nhũng người làm chứng bị cáo A khai bị cáo đẩy nạn nhân xuống sông hậu nạn nhân bị chết đuối bị chuột rút Đổng thời bị cáo khai biết rõ nạn nhân người bơi giỏi nên đùa nghịch đẩy nạn nhân xuống sông m khơng ý thức nạn nhân bị chết Những người làm chúng khác (là người quen biết nạn nhân) xác nhận nạn nhân bơi tốt Kiểm sát viên vào lời khai Irên nhận định chết nạn nh ân hành vi bị cáo gây Khi đẩy nạn nhân xuống sông bị cáo phải ý thức nạn nhân bị chết đuối thực tế nạn nhân bị chết Vì vậy, bị cáo phạm tội “giết người” theo khoả n Điều 93 BLHS Rõ ràng trường hợp lỗi bị cáo hậu chết người xảy vô ý, kiểm sát viên đánh giá không chứng chứng m in h lỗi nên có kết luận sai hành vi phạm tội bị cáo Khác với bên buộc tội bào chữa, hoạt động đánh giá chứng cua thành viên H Đ X X thực hai giai đoạn: phiên (ở phần xét hỏi, tranh luận) phòng nghị án Trong phần xét hỏi, việc kiểm tra, đánh giá vé lính hợp pháp, tính khách quan (độ tin cậy) tính liên quan chứng cứ, tình tiết vụ án 212 thành viên H Đ X X tiến hành độc lập với thông qua lời khai bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng ; công bố chứng cứ, tài liệu vụ án (biên phạm tội tang, kết luận giám định, ); xem xét vật chứng, Ớ phần tranh luận, việc đánh giá tính có nhận định, kết luận đề nghị cụ thể (về tội danh, điều khoản BLHS, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, mức hình phạt, bổi thường thiệt hại, ) lời luận tội kiểm sát viên; ý kiến quan điểm luật SU' bào chữa, bị cáo đương vụ án; ý kiến đối đáp qua lại bên vấn đề khơng thống nhất; lời nói sau bị cáo thành viên H Đ X X đánh giá độc lập với Việc đánh giá thức H Đ X X chứng vụ án chí có thè tiến hà nh phịng nghị án K hơng có qu yền có mặt tham gia vào hoạt động này, ngồi thành viên HĐXX Tại đây, thành viên HĐ XX tháo luận tính hợp pháp, tính khách quan, tính liên quan chứng dã kiểm tra xác minh phiên toà; xem xét yêu cầu, đề nghị quan điểm bên vụ án sở quy định pháp luậl tố tụng pháp luật nội dung (hình sự, dân sự, kinh tế, )- Sau thảo luận, HĐ XX tiến hành biểu theo đa số vấn đề cụ thể vụ án Trên sở đó, H Đ X X thể án việc đánh giá thức giá trị chứng minh chứng cứ, chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu, đề nghị quan điểm bên định vấn đề cụ thể cần giải vụ án Bản án tuyên đọc công khai phiên tồ hình thức tố tụng ghi nhận kết trình tố tụng hình nói chung, hoạt động xét xử vụ án phiên tồ nói riêng Trong án H Đ X X phải viện dẫn chứng vụ án quy định pháp luật sử dụng làm để kết tội bị cáo định vấn đề cụ thể vụ án (về tội danh, điều khoản BLHS, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, mức hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, ) tuyên b ố bị cáo không phạm tội Như vậy, thấy đánh giá sử dụng chứng phiên chủ thể chứng minh hai khâu có mối liên hệ chặt chẽ biện chứng 213 với tách rời Việc đánh giá chứng sỏ', tién đổ cho việc sử dụng chứng để làm chứng minh cho nhận định, kết luận định vụ án chủ thể, ngược lại, việc sử dung chứng mục đích hoạt động đánh giá chứng Cả hai khâu hoạt động diễn mức độ khác Hoạt động đánh giá sử dụng chứng bên buộc tội bào chữa phần xét hỏi m ang tính chất cảm tính, khơng thức, khơng cơng khai thực tư (nhận thức) chủ thể Sang phần tranh luận, hoạt động bên chuyển sang mức độ cao thể hình thức tư duy, lơgíc: dựa vào chứng kiểm tra, xác minh phiên toà, chủ thể thuộc bên tồn hay không tồn mối liên hệ khách quan kiện, tình tiết vụ án đối chiếu với quy định pháp luật để rút nhận định, kết luận nhằm khẳng định bác bỏ quan điểm bên đối phương vấn đề cụ cần giải vụ án (về tội danh, điều khoản BLHS, mức hình phạt ) vô tội bị cáo Hoạt động đánh giá sử dụng chứng H Đ X X diễn hai mức độ: phiên (phần xét hỏi, phần tranh luận) phòng nghị án, việc đánh giá sử dụng chứng H Đ X X thể Irong án giữ vai trị định tồn trình giải vụ án 214 ... - 03 eo ĐỂ TẢI N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C C Ấ P TRƯ Ờ NG CHỨNG Cứ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH ■ ■ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN ■ ■ ■ BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm dề tài: ThS... phải chứng minh vụ án hình theo BLTTHS củ a cộng hoà liên bang n g a 41 Chứng liình chứng minh luật lố tụng hình Anh M ỹ 51 Chứng vấn đề chứng minh Luật tố lụng hình Cộng... Mội số vấn dề chứng tố lụng hình theo luật chứng U c 86 Chứno luật tố tụng hình Việt N a m 95 Đối tượng chứng minh giới hạn chứng m in h tố tụng hình s ự