Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
16,4 MB
Nội dung
^ ■rrvma ■ ,.4 , ' : w , ; ;- ì l ộ l l i V E I ị Ắ I ^ ; f‘: \íìií> J I ẵ \ í ìm; '■• - v-^í: "ì'ĩ '-'.ĩi l w Mễ- í - •••;,;• f "% rịn' ỹ '.;>„ !» 'íX \ 'to&W ĩ ríí-' JÍÍ'-i?-' V Ế)t£ I À i - .í-' G l í 1EN7 € í ' i ; K I 10/ị ii\)i% Á.1Ả ỉs ĩii Li o ^ X3- ■ CO CHẾ".PHÁP L Ị ■■ ■■' Ĩ1 U ) VỆ QUYỂN \ LỢỈ ÍCH m ì I CỮẨ NẠN NHÃN CỦA TỘI PHẠM ■£.t-ỉ5Ịkị£ 0»E.TỊlT Mổ sò uể tài: Ltí lỉỉlũị5 *■ts ?■■■•Ự -5 ĩ ÌíX St* ; \ĨV; ỉ*t^ì ĩ*ị Ì3r-jUJẬ.T yữ:hỉìỉ $ỈJ KMO a ' -v"'V " 1V I "■ ằ-ụ ỊI ,, - - •• V ■; ■ ■ — - ■■• • ■- • - • B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • U M > ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HOC CẤP TRƯỜNG C CHÉ PHÁP LÍ BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM • • • Mã số đề tài: LH 2010 - 17/DHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Hữu Tráng TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC • • KHOA PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRUNG TÂM THÔNG TIM THƯViỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HA MỘi PHỊNG ĐỌC_ HÀ NỘI 2011 • DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI STT Ho• tên Đơn vị cơng Chuyên đề Trang tác TS Trần Hữu KRoa Pháp Chuyên đề 1: Vai trò nạn nhân Tráng luật hình tội phạm hệ thống tư pháp hình sư 34 Chuyên đề 3: Bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Cộng hòa liên bang Đ ứ c 58 Chuyên đề 7: Thực trạng thiệt hại, bồi thường thiệt hại, bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm nước ta hướng hoàn thiện chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích nạn nhân tội 98 pham Chuyên đề 8: Cơ chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm 113 47 TS Dương Khoa Pháp Chuyên đề 2: Bảo vệ trợ giúp nạn Tuyết Miên luật hình nhân tội phạm Hoa kì Chuyên đề 5: Bảo vệ trợ giúp nạn 81 nhân tội phạm Hàn quốc Th.s Nguyễn Trung tâm Chuyên đề 4: Bảo vệ trợ giúp nạn Ngọc Hải NC TPH nhân tội phạm Vương quốc PNTP Anh 72 Học viện CSND ThS Nguyễn Khoa Pháp Chuyên đề 6: Nạn nhân nhóm tội Việt Khánh luật hình xâm phạm tính mạng, sức khoẻ Hịa người II 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Đoc BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CAND Cơng an nhân dân CHLB Cộng hòa liên bang CTTP Cấu thành tội phạm cvsc Trung tâm trợ giúp nạn nhân tội phạm ( The Crỉme Victim Support Center) HQTHSK Hậu thiệt hại sức khỏe Nxb Nhà xuất 10 PNTP Phòng ngừa tội phạm 11 TAND Tòa án nhân dân 12 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 13 TM, SK, DD, NP Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm 14 TPH Tội phạm học 15 tr Trang 16 XPSH Xâm phạm sở hữu 17 VAHS Vụ án hình III M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu đề tà i III Phương pháp nghiên cứu IV Mục đích nghiên u V Phạm vi nghiên cứu VI Nội dung nghiên cứu đề tà i PHẦN I TỔNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐÈ TÀI I Vai trò nạn nhân hệ thống tư pháp hình II Kinh nghiệm bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm số quốc gia III Thực trạng bảo vệ trợ giúp nạn nhân nước ta 21 IV Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm 26 PHÀN II .34 CÁC CHUYÊN Đ È 34 CHUYÊN ĐÈ 34 VAI TRỊ CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM TRONG HỆ THĨNG TƯ PHÁP HÌNH S ự 34 I.Vaỉ trò nạn nhân giai đoạn điều tra, khỏi tố vụ án hình 35 II Vai trò nạn nhân tội phạm giai đoạn xét xử 38 III Vai trò nạn nhân việc định tội, định khung định hình phạt 39 IV Hồn thiện chế pháp lí nhằm tăng cường vai trị nạn nhân hệ thống tư pháp hình 43 CHUYÊN ĐE 47 BẢO VỆ VÀ TRỢ GIÚP NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM Ở HOA KÌ 47 I Tổng quan vấn đề trợ giúp nạn nhân tội phạm Hoa Kì 47 II Trợ giúp nạn nhân tội phạm quan công tố quan thi hành pháp luật k h ác 51 III Trợ giúp nạn nhân tội phạm nhóm cá nhân tổ chức phi phủ * 54 CHUYÊN ĐÈ 58 BẢO VỆ VÀ TRỢ GIÚP NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM Ở CHLB ĐỨC 58 I Cơ sở pháp lý việc trợ giúp bảo vệ nạn nhân tội phạm 58 II Thực tiễn hoạt động trợ giúp bảo vệ nạn nhân tội phạm 66 III Những học kỉnh nghiệm từ mơ hình bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm ỞCHLB Đưc r r „ .69 CHUYÊN ĐÈ .72 BẢO VỆ VÀ TRỢ GIÚP NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 72 Ở VƯƠNG QUÓC ANH .72 I Cơ sở pháp lý cho việc hỗ trợ đền bù thiệt hại cho nạn nhân tội phạm 72 II Quy định chung Cộng đồng Châu Âu đối vói việc xác định quyền lợi nạn nhân quy trình tố tụng hình s ự 75 III Bồi thường thương tích tội phạm gây 77 IV Đền bù thiệt hạỉ vật chất vụ phạm tội 78 V Tổ chức hỗ trợ cho nạn nhân tội phạm .79 IV VI Tịch thu tài sản phạm tội mà có 80 CHUYỆN ĐÈ .81 BẢO VỆ VÀ TRỢ GIÚP NẠN NHẢN CỦA TỘI PHẠM Ở HÀN QUỐC 81 I Tổng quan vấn đề trợ giúp nạn nhân tội phạm Hàn Quốc 81 II Chủ thể tiến hành trơ giúp nan nhân pham Hàn Quốc .84 CHUYÊN ĐE BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VÈ NẠN NHÂN CỦA NHÓM TỘI XÂM PHẠM TM, SK, DD, NP CỦA CON NGƯỜI VÀ NHÓM TỘI XPSH 89 I Nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người 89 II Nhóm tội xâm phạm sở hữu 94 CHUYÊN Ì)È 98 THựC TRẠNG THIỆT HẠI VÀ BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NẠN NHÂN CỦẤ TỘI PHẠM Ở NƯỚC TA VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN c CHÉ BẢO VỆ VÀ TRỢ GIÚP NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM ! 98 I Thực trạng thiệt hại bồi thường thiệt hại cho nạn nhân tội phạm 98 II Thực trạng trợ giúp, bảo vệ nạn nhân tội phạm nước ta hướng hoàn thiện .7 107 CHUYÊN ĐÈ 113 C CHÉ PHÁP LÍ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 113 I Các nguyên tắc, phương thức, cách thức, thủ tục để đảm bảo cho vận hành chế 116 II Các chủ thể tiến hành việc bảo vệ nạn nhân tội phạm .119 III Các chủ thể tiến hành trợ giúp nạn nhân tội phạm 120 IV Các đối tượng hưởng bảo vệ trợ giúp 123 V Hệ thống văn quy định việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm 125 VI Mối quan hệ tác động yếu tố chế pháp lí bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHỤ LỤC D V PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Là người bị hành vi phạm tội trực tiếp gây thiệt hại, nạn nhân tội phạm phải chịu thiệt hại nặng nề khơng tính mạng sức khoẻ, tinh thần, tình cảm mà thiệt hại kinh tế quyền khác Không thế, sau hành vi phạm tội xảy ra, nhiều nạn nhân tội phạm bị đe doạ, cưỡng bức, không dám tố giác tội phạm không dám làm chứng vụ án hình Nhiều nạn nhân tội phạm ln phải sống tình trạng vơ khó khăn kinh tế lo lắng tính mạng, sức khoẻ người thân gia đình Nhà nước với tư cách chủ thể quản lí xã hội có trách nhiệm khơng bảo vệ nạn nhân tội phạm sống gia đình họ mà phải giúp đỡ tạo điều kiện để nạn nhân gia đình họ có sống ổn định, khắc phục thiệt hại hành vi phạm tội xâm hại Trên giới, nhiều nước trọng đến sách bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Các sách luật hố tập trung vào việc bảo vệ nạn nhân, nhân chứng hỗ trợ vấn đề thiết yếu sống nạn nhân gia đình họ Văn giới trợ cấp thiệt hại cho nạn nhân tội phạm Nghị viện New Zeland thông qua năm 1963 Tiếp văn „Định mức trợ cấp thiệt hại nhà nước cho nạn nhân“ lần đưa Anh quốc năm 1964; „Mức trợ cấp thiệt hại cho nạn nhân tội phạm“ lần thực thi bang New South Wales Australia năm 1967.1 Ở Mỹ, Luật bảo vệ nạn nhân nhân chứng (The Victim and Witness Protection Act of 1982) ban hành để tăng cường bảo vệ nhân chứng nạn nhân tội phạm trình tiến hành tố tụng Cùng với luật này, Bộ luật nạn nhân tội phạm (The Victims o f Crime Act of 1984) đặt móng cho việc thành lập quỹ trợ giúp cho nạn nhân tội phạm tài chính, đặc biệt nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân bị lạm dụng tình dục trẻ em nạn nhân bạo lực tình dục (domestic violence, child abuse, and sexual assault) Nhiều chương trình trợ giúp nạn nhân để ổn định sống sau bị hành vi phạm tội xâm hại thực hiện.2 ' Xem: Basia Spalek, Crime Victim s -T heory, policy and practice, Palgrave Macmillan, Nevv York 2006, tr 16 Xem thêm: http://w w w iustice.gov/usao/ct/V ictim W itness.html Tuyên bô vê nguyên tăc vê tư pháp đôi với nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng sức mạnh liên hợp quốc ban hành ngày 29 tháng 11 năm 19853 giành điều (từ điều 12 đến điều 17) để xác định rõ nguyên tắc trách nhiệm quốc gia thành viên việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm tài chính, thuốc men, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Trên sở nguyên tắc này, nhiều nước giới thành lập tổ chức để trợ giúp cho nạn nhân tội phạm Liên bang ú c , Vương quốc Bỉ, Ca-na-đa, Đan mạch, CHLB Đức, CH Phần Lan, CH Pháp, Ai-len, Lúc-xăm-bua, Hà Lan, Bắc Ai-len, Na Uy, Ba Lan, Thụy Điển Hoa Kì.4 Vấn đề bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm nước ta nhiều bất cập Nạn nhân tội phạm trông chờ vào việc bồi thường người phạm tội Trong nhiều trường hợp, người phạm tội chết khơng có khả bồi thường thiệt hại nạn nhân tội phạm gặp nhiều khó khăn sống, v ấ n đề bảo vệ nạn nhân tội phạm nước ta chưa có luật riêng điều chỉnh Nhiều nạn nhân tội phạm chịu đe doạ cưỡng người phạm tội, chí bạn bè hay gia đình người phạm tội Điều vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống nạn nhân gia đình họ, đồng thời làm giảm đáng kể hiệu hoạt động đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm Trong tình hình đó, nghiên cứu hồn thiện chế pháp lí bảo vệ nạn nhân tội phạm có ý nghĩa vơ quan trọng, đảm bảo hồn thiện khung pháp lí thiết chế nhà nước xã hội nhằm đáp ứng tốt cho việc đảm bảo an tồn tính mạng sức khoẻ tài sản nạn nhân tội phạm người thân họ, giúp họ ổn định sống tích cực đóng góp cho đấu tranh chổng phịng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự, an ninh, an toàn xã hội Chính nhóm tác giả đăng kí đề tài: „Cơ chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm“ làm đề tài nghiên cứu khoa học năm 2010 Declaration o f Basic Pri nci pl es o f Justice for Victims o f Crime and Abuse o f Povver, trang web: http://www.un.org/docutnents/ga/res/40/a40r034.htm Xem: Basia Spalek, Sđd, tr 16 II Tinh hình nghiên cứu đề tài Nạn nhân học lĩnh vực khoa học mẻ không Việt Nam mà giới, chưa quan tâm nghiên cứu Ớ nước, kể đến số báo, cơng trình nghiên cứu như: - Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam-một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án thạc sỹ luật học tác giả Trần Hữu Tráng, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000 - Nạn nhân học luật hình sự, luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Văn Phong bảo vệ khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Tội phạm ẩn tự nhiên có lý ẩn từ phía bị hại tác giả Phạm Văn Tỉnh, tạp chí Nhà Nước Pháp luật số 4/2000 - Bàn khái niệm nạn nhân tội phạm tác giả Trần Hữu Tráng, Tạp chí Luật học số 1/2002 - Một số đặc điểm tội phạm học tội giết người ThS Đỗ Đức Hồng Hà Tạp chí Nhà nước pháp luật Viện Nhà nước pháp luật, số 6/2004 - Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tồ án, Toà án nhân dân tối cao, số 20/2005 - Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Luật học, số đặc san 2005 - Vấn đề nạn nhân tội phạm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, mã số: LH-09-03/DHL-HN, Trần Hữu Tráng chủ nhiệm đề tài, bảo vệ tháng năm 2010 - Bàn khái niệm nạn nhân tội phạm, Trần Hữu Tráng, Tạp chí Nghề Luật, số 05/2010 Những cơng trình nghiên cứu cịn chưa đề cập khơng nhiều đến khía cạnh bảo vệ nạn nhân tội phạm Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nạn nhân tội phạm việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Tiêu biểu kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Cơng trình nghiên cứu: Viktimologie- Wissenschaft vom Verbrechenopíer (tạm dịch: Nạn nhân học - khoa học nghiên cứu nạn nhân tội phạm), tác giả Hans Joachim Schneider nhà xuất Paul Siebeck, Tũbingen, 1975 Trong tác phẩm này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm nạn nhân tội phạm; trình trở thành nạn nhân tội phạm; mối quan hệ nạn nhân người phạm tội; thiết hại nạn nhân vấn đề bồi thường thiệt hại; nạn nhân tội phạm luật hình luật tố tụng hình sự; nạn nhân tội diệt chủng - Cơng trình nghiên cứu: Das Opfer nach der Strìtat (tạm dịch: Nạn nhân tội phạm) hai tác giả Michael c Baurmann Wolfram Schădler, nhà xuất Wiesbaden 1991 Cơng trình nghiên cứu chia làm hai phần: Phần lí luận phần nghiên cứu thực tiễn Trong phần lí luận, tác giả làm rõ vấn đề khái niệm nạn nhân, bảo vệ nạn nhân, trợ giúp nạn nhân; phân loại nạn nhân; bảo vệ nạn nhân trình tố tụng hình bồi thường thiệt hại cho nạn nhân tội phạm Trong phần hai, tác giả trình bày kết nghiên cứu thực trạng nạn nhân tội phạm Đức thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu vấn Các đặc điểm nghiên cứu bao gồm đặc điểm tuổi, giới tính, dân tộc nạn nhân; tình trạng kinh tế nạn nhân; động tố giác tội phạm; thời gian từ tố giác đến vụ án giải quyết; đánh giá hoạt động cảnh sát nhân viên tư pháp; thực trạng thiệt hại bồi thường thiệt hại cho nạn nhân tội phạm - Cơng trình nghiên cứu: Kriminologische Opferforschung (tạm dich: Nghiên cứu nạn nhân tội phạm học) hai tác giả Gủnther Kaiser JốrgMartinJehle, nhà xuất Heidelberg, 1995 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu vấn đề lo lắng tội phạm kinh nghiệm nạn nhân tội phạm; thay đổi xã hội gia tăng tội phạm tiểu bang; ý nghĩa gia tăng tội phạm gia tăng nguy trở thành nạn nhân lo lắng tội phạm; nhóm cá nhân nạn nhân tội phạm nạn nhân nhóm tội phạm tinh dục, nạn nhân trẻ em bị lạm dụng hay nạn nhân bạo lực - Crime Victims - Theory, Policy and Practice (tạm dịch: Nạn nhân tội phạm - Học thuyết, sách thực tiễn) tác giả Basia Spalek, nhà tội phạm học người mỹ nhà xuất Palgrave, New York 2006 Tác giả làm rõ vấn đề khái niệm nạn nhân học, khái niệm nạn nhân; nạn nhân hệ thống tư pháp hình sự; trách nhiệm Nhà nước với nguy trở thành nạn nhân tội thông, đặc biệt internet để tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động trợ giúp nạn nhân tội phạm Các trung tâm trợ giúp nạn nhân tội phạm cần xây dựng trang web với đầy đủ thông tin chức năng, nhiệm vụ, hiệu hoạt động đặc biệt hướng dẫn để nạn nhân người nhà họ nhanh chóng tiến hành thủ tục để nhận trợ giúp trung tâm Hoạt động trợ giúp nạn nhân tội phạm trách nhiệm Nhà nước xã hội mà thể chất tốt đẹp xã hội, thể tinh thần cộng đồng tương thân, tương ái, hoạt động ln cần phải tích cực tuyên truyền, giáo dục để cá nhân, tổ chức xã hội nhiệt tình tham gia Giữa quan tiến hành việc bảo vệ quan tiến hành việc trợ giúp nạn nhân phải ln có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với để thực mục đích: Đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân, nhân chứng gia đình họ IV Các đối tượng hưởng bảo vệ trợ giúp Trung tâm chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cho nạn nhân tội phạm đối tượng hưởng bảo vệ trợ giúp Mọi hoạt động, vận hành yếu tổ chế nhàm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng thụ hưởng Theo đó, đối tượng thụ hưởng bảo vệ trợ giúp bao gồm ba loại: Nạn nhân tội phạm, nhân thân nạn nhân người làm chứng 4.1 Nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm theo nghĩa rộng cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội tác động gây thiệt hại Tùy theo tính chất, mức độ xâm hại hậu thiệt hại mà nạn nhân tội phạm hưởng bảo vệ trợ giúp khác Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ tối cao tính mạng, sức khỏe người nên pháp luật hầu hết quốc gia coi trọng bảo vệ nạn nhân cá nhân bị hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm gây thiệt hại Trong trường hợp xét thấy tính mạng, sức khỏe nạn nhân có nguy tiếp tục bị đe dọa họ tham gia chương trình bảo vệ nạn nhân nhân chứng Phạm vi cụ thể nạn nhân tội phạm hưởng chương trình bảo vệ nạn nhân cần quy định cụ 123 thể văn luật để làm sở xác định cách xác Có mói đảm bảo bảo vệ tốt tính mạng, sức khỏe, tài sản nạn nhân tội phạm Việc hưởng trợ giúp tài trợ giúp y tế xác định tương tự '.rường họp nạn nhân hưởng bảo vệ Chỉ sở xác định nhu cầu trợ giúp thiết yếu nhằm giúp nạn nhân vượt qua giai đoạn khó khăn, nhanh chong trở lại sống bình thường cung cấp trợ giúp Tuy nhiên, trợ giúp pháp lý nguyên tắc, phần lớn nạn nhân người thân họ hưởng trợ giúp 4.2 Người chứng kiến hành vi phạm tội Những người chứng kiến hành vi phạm tội số trường hợp họ rơi vào tình nguy hiểm người phạm tội lo sợ muốn tìm cách giết nhân chứng để che dấu tội phạm Trong trường hợp này, nhân chứng gia đình họ hưởng chương trình bảo vệ nhân chứng tương tự chương trình bảo vệ nạn nhân tội phạm Việc thực chương trình bảo vệ nhân chứng vừa đảm bảo an toàn cho nhân chứng gia đình họ, vừa giúp họ an tâm đứng làm chứng tạo thuận lợi cho trình giải vụ án hình Sự trợ giúp áp dụng hạn chế cho nhân chứng số trường hợp xét thấy thật cần thiết Ví dụ trường hợp nhân chứng chứng kiến hành vi phạm tội vô dã man, tàn ác làm cho họ phải chịu cú shock lớn tâm lí gây tổn hại nghiêm trọng tâm sinh lý Trường hợp này, người chứng kiến hưởng trợ giúp y tế để chữa trị liệu pháp điều trị để nhanh chóng ổn định trạng thái tinh thần 4.3 Những người thân nạn nhân nhân chứng v ề nguyên tắc, nạn nhân nhân chứng tham gia chương trình bảo vệ người thân họ hưởng bảo vệ Bởi nạn nhân nhân chứng rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người thân họ dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm người phạm tội muốn nhằm đến họ để đe dọa, khống chế nạn nhân, nhân chứng Chính vậy, trường hợp cần phải thực bảo vệ cho người thân họ để loại trừ nguy hiểm đe dọa đến tính mạng, sức khỏe họ 124 V Hệ thống văn quy định việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Các văn quy định việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm cân phải vừa đảm bảo nguyên tắc bảo vệ tối đa quyền lợi ích cho nạn nhân tội phạm vừa phải thể tư tưởng bảo vệ nạn nhân tội phạm theo chuẩn mực quốc tế mà Tuyên ngôn Liên họp quốc nguyên tắc tư pháp nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng bạo lực (Declaration of Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse o f Power) Đây văn pháp lý quan trọng xác định nguyên tắc để quốc gia cụ thể hóa văn pháp luật nước Nước ta có số văn quy định vấn đề trợ giúp bảo vệ nạn nhân tội phạm Bộ luật tố tụng hình sự, Luật phòng chổng, tham nhũng, Luật phòng, chống mua bán người, Luật phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên văn dừng lại sổ quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm, chưa đưa chế thực có hiệu việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Ở hầu ban hành luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm nhằm cụ thể hóa hoạt động bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm phù hợp với điều kiện kinh tế - trị nước Để làm sở cho việc xây dựng chế hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm cần phải có văn pháp luật quy định chi tiết, cụ thể Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân xây dựng sở quy định cách chi tiết, cụ thể Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân trước hết cần phải xác định phạm vi đối tượng cần bảo vệ trợ giúp Càng xác định cụ thể đối tượng giúp cho việc áp dụng xác tránh tình trạng thực bảo vệ trợ giúp không hiệu Một vấn đề quan trọng cần Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm xác định rõ mức trợ giúp cụ thể biện pháp bảo vệ kèm theo điều kiện tài giúp cho hoạt động bảo vệ nạn nhân nhân chứng Trên sở khảo sát đánh giá mức độ thiệt hại khả khắc phục hậu thiệt hại mà luật cần phải xây dựng định mức trợ giúp thỏa đáng nhàm đảm bảo cho nạn nhân gia đình họ khắc phục nhanh chóng thiệt hại hành vi phạm tội gây Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân phải đưa hệ thống biện pháp đảm bảo bảo vệ cách hữu hiệu an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản nạn nhân gia đình họ c ầ n phải đặt vấn đề bảo vệ tính mạng, sức 125 khỏe nạn nhân gia đình họ lên hêt bât kỳ mơi quan hệ Có vậy, biện pháp bảo vệ nạn nhân, nhân chứng gia đình họ thực có ý nghĩa Khi nạn nhân nhân chứng tích cực họp tác với quan tiến hành tố tụng để giúp cho hoạt động tổ tụng đạt hiệu cao Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân phải quy định cụ thể quan, tổ chức làm đầu mối cho hoạt động bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Các quan mối liên kết, hợp tác để hoạt động bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm đạt hiệu cao Cùng với luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm văn hướng dẫn cần ban hành đồng giúp cho việc tổ chức thực quy phạm pháp luật thực thực tế Một hệ thống văn pháp luật đầy đủ tạo hành lang pháp lí thuận lợi để chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích họp pháp nạn nhân tội phạm vận hành cách thuận lợi có hiệu VI Mối quan hệ tác động yếu tố chế pháp lí bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Các yếu tố chế pháp lí bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Các nguyên tắc tổ chức vận hành chế kim nam để xây dựng văn pháp luật định hướng cho hoạt động bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm Ngược lại, nội dung quy phạm pháp luật văn luật cần phải quy định rõ nguyên tắc làm tiền đề cho việc tổ chức vận hành chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích nạn nhân tội phạm Các nguyên tắc văn pháp luật tảng để tổ chức vận hành máy bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm định hướng cho hành vi, xử nạn nhân, người làm chứng người thân họ (những đối tượng hưởng bảo vệ trợ giúp) Các văn luật tạo hành lang pháp lí để vận hành yếu tố khác chế bảo vệ quyền lợi ích họp pháp nạn nhân tội phạm Có thể thấy, yếu tố chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm tác động, hỗ trợ lẫn tạo động lực thúc đẩy vận hành chế Bất kì khâu, yếu tố khơng hồn thiện gây ảnh hưởng đến yếu tố khác làm cản trở vận hành chung toàn hệ thống Cơ chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm mô tả sơ đồ sau: 126 Các nguyên tắc tổ chức vận hành chê Các văn pháp luật r t r Các chủ thê tiên hành bảo vệ trợ giúp Các chủ thể tiến hành trợ giúp Các chủ thể tiến hành bảo vệ Các Trung tâm trợ giúp Các quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Cơ quan tư pháp hình Các quan, tổ chức, đơn vị cá nhân Các đối tượng bảo vệ trợ giúp Nạn nhân tội phạm Người chứng kiến hành vi phạm tội 127 Người thân nạn nhân nhân chứng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Annual Report For 2009, “The Enhance o f Measuares fo r Victims o f Crỉme at Each Stage o f the Crỉminal Justỉce Process ”, UNAFEI, JAPAN, 8/2010 Basia Spalek, Crime Victims -Theory, policy and practice, Palgrave Macmillan, New York 2006 Bích Quyên, Ngơi nhà bình n cho người bất hạnh, nguồn: http://www.sggp.org.vn/xahoi/2011/2/250109/ BLTTHS Cho, Kyoon-seok; Choi, Insub; Lee, Soonrae, Study o f Crime Victỉm in Korea, 2006 Code o f Practice for Victims o f Crime 2006, nguồn: http://www.gloucestershire.police.uk/Other/Code%20of%20Practice%20for%20Vi ctims%20of%20Crime/Downloads/item5830.pdf, nguồn: http://www.cica.gov.uk/Documents/publications/Criminal%20Iniuries%20Compen sation%20Scheme%202008.pdf Declaration o f Basic Principles o f Justice for Victims o f Crime and Abuse of Povver, nguồn: http://www.un.org/documents/ga/res/40/a40r034.htm Gesetz tiber die Entschãdigung fùr Opfer von Gesetz zur Harmonisierung des Schutzes geíầhrdeter Zeugen (ZeugenschutzHarmonisierungsgesetz - ZSHG), nguồn: http://www.gesetze-imintemet.de/zshg/BJNR351010001 html 10.Gewalttaten (Opferentschãdigungsgesetz l.H ans -Joachim Schneider, V iktim ologie- W issenschaft vom Verbrechensopíer, Nxb Paul Siebeck Tũbingen 1975 12.Hilfer íìir Opfer von Gewalttaten, nguồn: 13.Hồi Lương - Hồi Nam, Cơng bố danh sách nạn nhân vụ tàu hỏa đâm ôtô cầu Ghềnh, Nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s20-455947/cong-bo-danh-sach-nannhan-vu-tau-hoa-dam-o-to-o-cau-ghenh.htm 14.Hồng Nhung, Vụ tàu hỏa đâm ô tô cầu Ghềnh qua lời kể nạn nhân, nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s20-455961/vu-tau-hoa-dam-o-to-o-cau-ghenhqua-loi-ke-cua-nan-nhan.htm 15.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n Ou%E 1% B B % 91c 16.h ttp ://w w w bm as.de/p ortal/10066/hilfe fuer o pfer von gew alttaten.htm l 17.h ttp ://w w w b m as.d e/p o rtal/1 0 6 /h ilf e fuer opfer von gew alttaten.htm l A 18.http://w w w cicap.gov.uk/ 19.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co id=3QQ89&cn id -4 20.httD://w w w deutschland-auf-einen-blick.de/statistik/index.phD Đ iều L uật trợ giúp c h o nạn nhân hành vi bạo lực N guồn: http://w w w gesetze-im intem et.de/bundesrechiyoeg/gesam t.pdf 21 http://www.gesetze-im-intemet.de/zshg/BJNR351010001 html 22.http://www.iustice.gov/usao/ct/Victim W itness.html 23.http://www.kcriminology.or.kr/ 24.http://w w w kic.re.kr 25 http://www.kic.re.kr/english/index.asp Korean Institute o f Criminology / K IC http://www.oip.usdoi.gov/nii/topics/crime/violence-against- vvomen/ w elcom e htm 26.http://w wfw oip.usdoi.gov/nii/topics/victim s-victim ization/rights.htm 27.http://w vyw oip.usdoi.gov/nii/topics/victim -victim ization/im m igrant.htm 28.http://www.opferhilfen.de/ziele.html 29.http://w w w ovc.gov/new s/index.htm l 30.http://w N V w tienphong.vn/Thoi-Su/86778/To-giac-toi-pham -va-gop-Y -cho- Canh-sat-Qua-email.html 31 ■http://www.unodc.org/unodc/en/commissions/CCPCJ/institutes-KICJP.html ■http://www.victimsupport.org.uk/ 3 ■http ://www,victimwitness.org/ 34.https://w w w w eisser- ring.de/intemeưverwaltung/news/details/article/17929/8326/index.htmlwww.fmvlv com 35.Luật phòng, chống bạo lực gia đình, nguồn: http://www.tienphong.vn/ThoiSu/86778/To-giac-toỉ-pham-va-gop-y-cho-Canh-sat-qua-email.html 36.Luật số 25/2004/QH11, ngày 15/6/2004 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ 37.Luật trợ giúp pháp lý, số 69/2009/QH11, ngày 29 tháng 2006 38.Marlene A Young, Victim and witness assistance programmes: Acontinuum o f Service in ANNƯA REPORT AND RESOURCE M ATERIAL SERIES No.7ố, UNAFEI, Fuchu, Tokio, JAPAN 39.Marlene Young Jonh Stein, “The History o f the Crỉme Victims Moverment in the United State ”, April 2005, at 2-3 page, nguồn: Web h ttp://w w w oip.usdoi.gov/ovc/ncvrw /2005/pg4c.htm l B 40.Nghị 04/HĐTP Hội đồng thẩm phán số ngày 29/11/1986 41.Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngàỵ tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 42.0EG), Nguồn: http://www.gesetze-im-intemet.de/bundesrecht/oeg/gesamt.pdf 43.Số liệu thống kê cảnh sát liên bang CHLB Đức Nguồn: http://www.bka.de/pks/pks2009/download/pks2009 imk kurzbericht.pdf 44.Strafprozessordnung Nguồn: http://www.gesetze-imintemet.de/bundesrechƯstpo/gesamt.pdf 45.Strafprozessordnung Nguồn: http://www.gesetze-imintemet.de/bundesrecht/stpo/gesamt.pdf 46.The CurrentSituation o f Measures fo r Crime Victims in the Korean Criminal Justice System ” by Prof Cho Kyoon Seok, August 2010 47.Trần Hữu Tráng, Bàn khái niệm nạn nhân tội phạm Tội phạm học, Tạp chí Nghề Luật, số 05/2010 48.Trần Hữu Tráng, Luận văn thạc sỹ luật học: Nạn nhân học Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 49 T rung tâm trợ giúp pháp lí nhà nước tỉnh L ạng Sơn, 107 vụ án m ua bán phụ nữ, trẻ em, xuất năm 2009 50.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb CAND, trĩ 214 51 www.pomc.com c PHỤ LỤC Địa văn phòng mạng lưới O pferfỉbel Mã bưu điện Địa Tên văn phòng Opferhilfe Sachsen e v Pau-Schwarze-StraBe 01097 Dresden 02625 Bautzen Opferhilfe Sachsen e v PaulistraBe 02826 Gốrlitz Opferhilfe Sachsen e.v Wilhelmsplatz 08056 Zwickau Opferhilfe Sachsen e v Míinzstrafie 09130 Opferhilfe Sachsen e v FũrstenstraBe 53a Chemnitz 04107 Leipzig Opferhilfe Sachsen e.v HãrtelstraBe 11 01968 Opferberatung Wehrstra6e Senữenberg Senữenberg Sozialer Dienst der Martha-Brautzsch06108 Halle Justiz - Opferberatung StraBe 17 06846 Sozialer Dienst der Parkstraíỉe 10 Dessau Justiz - Opferberatung Zeugenbetreuungsstelle Rudolf-Diener-StraBe 07545 Gera - Landgericht Gera Kriminalpolizeiliche Platz der Luữbriicke 12096 Berlin Beratungsstelle Oldenburger StraBe 10551 Berlin Opferhilfe Berlin e.v BauhofstraBe 56 14776 Opferberatung Brandenburg Brandenburg 03042 Cottbus Opferberatung Cottbus Wehrpromenade 15230 Opíerberatung RosaLuxemburg straBe 24 Frankfurt Frankfurt (Oder) (Oder) Frauen helfen Frauen Emst-Haeckel-StraBe 18059 Rostock e.v GutenbergstraBe 15 14467 Potsdam Opferberatung Potsdam Sozial-Therapeutisches Zehlendorfer Damm 14532 Kleinmachnow 43 Institut Berlin Brandenburg STIBB e.v Zeuginnenund Sievekingplatz 20355 Hamburg Zeugenbetreuung Straíj ustizgebãude Reitende-Diener21335 Opferhilfebủro Liineburg Liineburg StraBe Postfach 3169 21670 Statde Opferhilfebủro Stade Informationsstelle fìir Am Burgfeld Zeugen in Zivil- und 23568 Lubeck Điện thoại (0351)8010139 (03573)140334 (0375)3031748 (0371)4331698 (0341)2254318 (03573)140334 (0345)212030 (0340)2022401 (0365)8341199 (0365)8341307 (030)69937999 (030)3952867 (03381)224855 (0355)7296052 (0335)6659267 0381)4009303 0331)2802725 033203)22674 033203)22709 040)428433899 040)428433126 04131)202640 04141)107286 04141)107289 0451)3711563 Strafverfahren Opferhilfebũro Oldenburg Zeugenund Kinderbetreuung, Publikumshilíe Opferhilfebũro Aurich Kreishaus Informationsstelle fìir Zeugen in Zivil- und Strafverfahren Opferhilfebũro Verden Informationsstelle ftir Zeugen in Zivil- und Strafverfahren Informationsstelle fur Zeugen in Zivil- und StrafVerfahren Opferhilfebủro Hanaover Neues Kreishaus/ Raum 19-20 Bewăhrungshilfe BahnhofstraBe 13/ 26122 Raum 14 Oldenburg Boostedter Str 26 24534 Neumũnster (0441)2203466 Fischteichweg - 13 26601 Aurich (04941)16888 Schủtzenwall 31-35 24114 Kiel (0431)6041201 Piepenbrink Nr Sũdergraben 22 27283 Verden 24937 Flensburg (04231)18530 (0461)89242 Breitenburger StraBe 25524 Itzehoe (04821)661190 68 Hildesheimer 20 StraBe 30169 Hannover (0511)61622029 (0511)61622030 32756 Detmold (05231)991427 (05231)991444 (0521)5491541 33034 Brakel Amtsgericht Brakel (05121)3010 31134 Opferhilfeburo Hildesheil Hildesheim (0521)5491541 33602 Landgericht Bielefeld Bielefeld (0561)282070 Kasseler Hilfe, Opfer- Wilheimshôher Allee 34121 Kassel und Zeugenhilfe 101 Kassen e.v (05722)290264 SchulstraBe 31675 Opferhilfebủro Biickeburg Biickeburg Amtsgericht Bủckeburg (0551)5213883 Opferhilfebũro Postfach 2922 37019 Gồttingen Gốttingen (06429)921450 AuBenstelle Marburg 35260 W ei6er Ring Fahracker 24 Stadtallendorf (0641)972250 35390 GieBen GieBener Hilfe, pfer- Ostlage21 ưnd Zeugenhilfe GieBen e v (0531)7017877 38102 HochstraBe 18 Opferhilfebiiro Braunschvveig Braimschweig FũrstengartenstraBe 22 Nieheimer StraBe 17 Stadtvenvaltung Hildesheim Markt Niedenvall 71 E Phiếu điều tra tội xâm phạm TM , SK, DD, NP người PHIÉU ĐIÈU TRA CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG sức KHỎE DANH Dự NHÂN PHẨM CỦA CÒN NGƯỜI Để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tơi mong muốn Anh (Chị) cung cấp xác cho thông tin sau Sự hợp tác Anh (Chị) giúp ích cho chúng tơi nhiều Chúng tơi cam kết giữ bí mật tất thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! H ọ tên: Năm sinh: Giới tín h : Dân tộc: Trình độ học vấn: N ghề nghiệp: H oàn cảnh gia đình: H ành vi phạm tội: Phạm tội hay phạm tội với nhiều người: a M ột n b Với người khác n c V ới hai người khác □ d Với từ ba người khác trở lên □ 10 Lý phạm tội: 11 12 13: 14 Thời gian phạm tộ i: Số lần phạm tộ i: Mối quan với nạn n h â n : Hành vi phạm tội gây thương tích cho: Một người □ Hai người □ Từ ba người trở lên □ 15 Độ tuổi nạn nhân: 16 Giới tính nạn nhân: 17 Tỷ lệ thương tích l : 18 Số tiền Anh (chị) phải bồi thường cho nạn nhân: 19 Thực tế bồi thường: 20) Lí lo khơng bồi thư ng: 21 H ành vi phạm tội làm chết: Một người ^ Hai người ^ Từ ba người trở lên □ 22 Độ tuổi nạn nhân: 23' Giới tính nạn nhân: 24 Số tiền phải bồi thường: 25 Thực tế bồi thường: 26) Lí lo khơng bồi thư ng: F HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA - Câu 1: Ghi họ tên khai sinh - Câu 2: Ghi năm sinh theo khai sinh - Câu 3: Ghi giới tính Nam hay Nữ - Câu 4: Ghi dân tộc Ví dụ dân tộc kinh, dân tộc Thái - Câu 5: Ghi trình độ học vấn Ví dụ lớp 8, lớp 11, trung cấp,cao đẳng, đại học - Câu 6: Ghi nghề nghiệp trước phạm tội Ví dụ: nghề mộc,nghề bn bán nhỏ, khơng nghề nghiệp - Câu 7: Ghi hồn cảnh gia đình cụ thể Ví dụ: Nhà nghèo, bố mẹ bỏ hay mồ côi cha mẹ sống với bà nội - C âu 8: Hành vi phạm tội: Ghi hành vi phạm tội theo định khởi tố, định truy tố hay án Ví dụ: c ố ý gây thương tích, Giết người - C âu 9: Tích dấu (x) vào phù hợp Ví dụ phạm tội tích vào (a) - C âu 10: Nêu lí phạm tội: Ví dụ: Tranh giành chỗ làm ăn, chửi - C âu 11: Thời gian phạm tội: Ghi ngày tháng năm lần phạm tội - C âu 12: Ghi rõ số lần phạm tội Ví dụ: lần; lần - C âu 13: Ghi rõ mối quan hệ với nạn nhân: Ví dụ: Quan hệ gia đình; H àng xóm; Đồng nghiệp; Quan hệ họ hàng; Hoàn toàn xa lạ - C âu 14: Tích dấu (x) vào phù hợp - C âu 15: Ghi độ tuổi nạn nhân Nếu khơng biết rõ ước đốn - C âu 16: Ghi giới tính nạn nhân - C âu 17: Ghi tỷ lệ thương tích nạn nhân - C âu 18: Ghi rõ số tiền phải bồi thường theo định Tòa án - C â u 19: Ghi tổng số tiền thực tế bồi thường cho nạn nhân tính đến thời điểm - C â u 20: Ghi rõ lí chưa khơng bồi thường cho nạn nhân Ví dụ: Nhà q nghèo, khơng có tài sản; Bị phá sản nên khơng cịn tài sản; Bị tịch thu hết tài sả n - C â u 21: Tích dấu (x) vào thích hợp - C â u 22: Ghi độ tuổi nạn nhân Nếu khơng biết rõ ước đốn - C â u 23: Ghi giới tính nạn nhân - C â u 24: Ghi rõ số tiền phải bồi thường theo định Tòa án - C âu 25: Ghi tổng số tiền thực tế bồi thường cho nạn nhân tính đến thời điểm - Cãiu 26: Ghi rõ lí chưa khơng bồi thường cho nạn nhân Ví dụ: Nhà quiá nghèo, khơng có tài sản; Bị phá sản nên khơng tài sản; Bị tịch thu hết tài sảm _ G Phiếu điều tra tội XPSH PHIÉU ĐIỀU TRA CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM TÀI SẢN Đê phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tơi mong mn Anh (Chị) cung cấp xác cho chúng tơi thông tin sau Sự hợp tác Anh (Chị) giúp ích cho chúng tơi nhiều Chúng tơi cam kết giữ bí mật tất thơng tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! H ọ tên: Năm sinh: G iới tính: Dân tộc: Trình độ học vấn: N ghề nghiệp: H ồn cảnh gia đình: H ành vi phạm tội: Phạm tội hay phạm tội với nhiều người: a M ộ t ũ b Với người khác n c V i hai người khác □ d Với từ ba người khác trở lên □ d S ỗ lần phạm tộ i: 10 Lý phạm tội: 11 G iá trị tài sản là: 12 Thời gian phạm tội: 13 M ối quan hệ Anh (Chị) với nạn nhân: 14 Giới tính nạn nhân: 15 Đ ộ tuổi nạn nhân: 16' Số tiền phải bồi thường: 17 Số tiền thực tế bồi thường: 18 L í lo khơng bồi thường: H HƯỚNG DẨN TRẢ LỜI PHIÉU ĐIÈU TRA - Câu 1: Ghi họ tên khai sinh - Câu 2: Ghi năm sinh theo khai sinh - Câu 3: Ghi giới tính Nam hay Nữ - Câu 4: Ghi dân tộc Ví dụ dân tộc kinh,dân tộc Thái - Câu 5: Ghi trình độ học vấn Ví dụ lớp 8, lóp 11, trung cấp, cao đẳng, đại hoe - Câu 6: Ghi nghề nghiệp trước phạm tội Ví dụ: nghề mộc, nghề bn báín nhỏ, khơng nghề nghiệp - Câu 7: Ghi hồn cảnh gia đình cụ thể Ví dụ: Nhà nghèo, bố mẹ bỏ haiy mồ côi cha mẹ sống với bà nội - Câu 8: Hành vi phạm tội: Ghi hành vi phạm tội theo định khởi tố, quiyết định truy tố hay án Ví dụ Trộm cắp tài sản, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Câu 9: Tích vào phù hợp Ví dụ phạm tội tích vào (a) - Câu 10: Nêu lí phạm tội: Ví dụ cần tiền mua ma túy cầ n tiền chơi gaime - Câu 11: Nêu rõ giá trị tài sản lần phạm tội Ví dụ trộm cắp lần thứ nhiất triệu đồng, lần thứ hai triệu đồng, lần thứ ba triệu đồng - Câu 12: Thời gian phạm tội: Ghi ngày tháng năm lần phạm tội - Câu 13: Ghi rõ mối quan hệ với nạn nhân: Ví dụ: Quan hệ gia đìinh; Hàng xóm; Đồng nghiệp; Quan hệ họ hàng; Hồn tồn xa lạ - Câu 14: Ghi rõ giới tình nạn nhân - Câu 15: Ghi rõ độ tuổi nạn nhân, khơng biết ước đoán - Câu 16: Ghi rõ số tiền phải bồi thường theo định Tòa án - Câu 17: Ghi tổng số tiền thực tế bồi thường cho nạn nhân tính đến thời điéếm - Câu 18: Ghi rõ lí chưa khơng bồi thường cho nạn nhân Ví dụ: M hà nghèo, khơng có tài sản; Bị phá sản nên khơng cịn tài sản; Bị tịch thu hết tàii sản I HƯỚNG DẢN TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA ■'VI - C âu 1: Ghi họ tên kỉìai sinh - C âu 2: G hi năm sinh theo khai sinh - C âu 3: Ghi giới tính N am hay N ữ - C âu 4: Ghi dân tộc V í dụ dân tộc kinh, dân tộc T hái - Câu 5: Ghi trình độ học vấn Ví dụ lớp 8, lớp 11, tru n g cấp, cao đẳng, đại học - Câu 6: Ghi nghề nghiệp trước phạm tội Ví dụ: nghề m ộc, nghề bn bán nhỏ, khơng nghề nghiệp - C âu 7: Ghi hồn cảnh gia đình cụ thể Ví dụ: N h nghèo, bố mẹ bỏ hay mồ côi cha m ẹ sống với bà nội - C âu 8: H ành vi phạm tội: Ghi hành vi phạm tội theo định khởi tố, định truy tố hay án Ví dụ Trộm cắp tài sản, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sả n - Câu 9: T ích vào phù hợp Ví dụ phạm tội m ột m ình tích vào (a) - C âu 10: N lí phạm tội: Ví dụ cần tiền m ua m a túy c ầ n tiền chơi g am e - C âu 11: N rõ giá trị tài sản lần phạm tội Ví dụ trộm cắp lần thứ triệu đồng, lần th ứ hai triệu đồng, th ứ ba triệu đ n g - Câu 12: Thời gian phạm tội: Ghi ngày tháng năm lần phạm tội - C âu 13: Ghi rõ m ối quan hệ m ình với nạn nhân: Ví dụ: Q uan hệ gia đình; H àng xóm ; Đ ồng nghiệp; Q uan hệ họ hàng; H oàn toàn xa lạ - C âu 14: Ghi rõ giới tình nạn nhân - C âu 15: Ghi rõ độ tuổi nạn nhân, khơng biết ước đốn - C âu 16: G hi rõ số tiền phải bồi thư ng theo định Tòa án - C âu 17: G hi tổng số tiền thực tế bồi thư ờng cho nạn nhân tính đến thời điểm - Câu 18: Ghi rõ lí chưa không bồi thư ng cho nạn nhân Ví dụ: N hà q nghèo, khơng có tài sản; Bị p h sản nên khơng cịn tài sản; Bị tịch thu hết tài sả n ... bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm Có thể định nghĩa chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nạn nhân tội phạm sau: Cơ chế pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nạn nhân tội. .. ích hợp pháp nạn nhân tội phạm Khái niệm ? ?Cơ chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm? ?? khái niệm có phạm vi rộng hon khái niệm ? ?Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội. .. văn pháp luật tạo hành lang pháp lí thực việc bảo vệ quyền lợi ích họp pháp nạn nhân tội phạm Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm phân biệt với chế bảo vệ quyền lợi ích