1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công chứng hợp đồng kinh tế và các thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế thực trạng và giải pháp

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ T PHÁP TVi t • LA NGUYỄN THỊ HẠNH CÔNG CHÚNG HỢP ĐỔNG KINH TẼ VÀ CÁC THOẢ THUẬN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THựC HIỆN HỢP ĐỔNG KINH TÊ - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • * • • • • • Chuyênngành: Luật kinh tẽ Ma số: 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT IIỌC • • * • Người hướng dẫn khoa học: PTS HOÀNG TH Ẽ LIỄN Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp Hà Nội - 1998 Lời nói đầu 1- T ín h cấp thiết củ a để tài Sự chuyển hướng sáng suốt nhạy bén Đảng Nhà nước ta từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Tiến trình đổi bước thiết lập kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam trở nên sôi động Trong kinh tế thị trường công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Các tổ chức, cá nhân kinh doanh có quyền tự chủ, chủ động hoạt động kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật Trong mơi trường kinh tế xã hội giao dịch kinh tế khơng ngừng phát triển hình thức pháp luật chủ yếu mà chủ thể kinh doanh thường sử dụng hoạt động kinh doanh hợp đồng kinh tế Những quy định pháp luật hành công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế nhằm bảo đảm quyền V Ì lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế, hạn chế vi phạm pháp luật chủ thể hợp đồng kinh tế, giữ nghiêm kỷ cương pháp luật đồng thời hỗ trợ tích cực cho Nhà nước thực vai trị quản lý ) inh tế qua tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Đây vấn đề mẻ vể mặt lý luận thực tiễn chưa quan tâm nghiêm cứu cách toàn diện, đầy đủ Mặt khác quy định pháp luật hành vấn đề cịn dạng chung chung, thiếu tính cụ thể, rõ ràng dẫn đến việc hiểu vận dụng không đúng, không thống hoạt động công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biên pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế phịng cơng chứng Nhà nước nước Do đó, việc công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan thực tế đời sống kinh tế Yêu cẩu đặt lúc phải quan tâm nghiên cứu mộl cách nghiêm túc, nhẳin góp I phần vào việc hồn thiện pháp luật cơng chứng nói chung pháp luật công chứng hợp đồng kinh tế nói riêng; lạo điều kiện cho hoạt động cơng chứng hợp đồng kinh tế Ihoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh lế thực thống nhất, chặt chẽ xác phạm vi nước; làm cho hoạt động trở thành pháp thuận tiện hữu hiệu để bảo (lảm an toàn pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể Trong tình vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện quy định pháp luật công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế vấn đề có tính thời cấp thiết lý luận thực tiễn Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề “công chứng hợp đồng kinh tế tlioả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế - thực trạng giải pháp” làm đề tài luận án cao học 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, công chứng vấn đề tương đối cịn có cơng trình khoa học nghiên cứu cơng chứng Đặc biệt sâu vào vấn đề công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế cho đến chưa có viết hay cơng trình khoa học nghiên cứu Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy có số cơng trình nghiên cứu cơng chứng góc độ chung sau: - Đề tài cấp Bộ “cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động cơng chứng Việt N am ” mã số 92-98-224 năm 1993 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thực - Đề tài khoa học cấp thành phố: “Xây dựng hồn thiện cơng tác cơng chứng Nhà nước địa bàn thành phô Hà Nội” năm 1994 Sở tư pháp thành phố Hà Nội thực - Sô thông tin chuyên đề công chứng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ tư pháp xuất năm 1992 có viết “ Nghị định 45/HĐBT công chứng Nhà nước vấn đề đặt hiên nay” phó tiến sĩ Trân Thất số viết giới thiệu kinh nghiệm tổ chức lioạl động công chứng cộng lioà Pháp, cộng lioà Ba Lan, cộng hoà liên bang Đức, vương quốc Anh, cộng lioà Sinh-ga-po, liên đồn cơng chứng quốc lê hệ La tinh - Luận án thạc sĩ luật học: “ Một số vấn đề công chứng giao dịch tài sản Việt N am ” tác giả Đỗ Xuân Hoà Ngồi cơng trình khoa học nêu trên, cịn có số viết nghiên cứu cơng chứng đăng tập san Tồ án, Tạp chí dân chủ pháp luật Về mặt nội dung công trình nghiên cứu viết chủ yếu giải vấn đề mang tính lý luận cơng chứng chất hành vi công chứng, giá trị pháp lý văn công chứng, phạm vi việc công chứng Trên sở kế thừa kết nghiên cứu vấn đề lý luận nhà khoa học trước luận án thực nghiên cứu vấn đề cụ thể Mục tiồu mà mong muốn đạt sở nghiên cứu số vấn đề lý luận chung cơng chứng để tìm đặc tliù riêng hoạt động công chứng tlioả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế, dưa vấn dề nguyên tắc, trình tự, thủ tục công chứng hợp dộng kinh tế Ihoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiên hợp đồng kinh tế Đồng thời tiến hành đánh giá thực trạng vấn đề công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm để trơn sở đưa số kiến nghị từ góc độ cụ thể góp phần vào việc hồn thiện pháp luật cơng chứng nói chung cơng chứng hợp kinh tế nói riêng 3- Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề công chứng hợp đồng kinh tế tlioả Ihuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tê Trên sở hệ thống văn pháp luật hành nhu' thực tiễn hoạt động công chứng hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp kinh tế, luân án có số đóng góp sau: - Làm rõ số vấn đề chung công chứng như: chất công » chứng, giá (rị pháp lý văn công chứng , phạm vi công chứng - Làm rõ vấn đề có tính chất đặc thù hoạt động công chứng hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp dồng kinh tế như: nguyên tắc, trình tự, thủ tục công chứng hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh lế - Đánh giá thực trạng vấn đề công chứng hợp kinh tế ihoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật công chứng hợp dồng kinh tế thoả thuân biện pháp bảo đảm thực hợp dồng kinh tc Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc soạn thảo văn pháp luật công chứng, việc giảng dạy, học tập Trường luật Phirưng pháp nghiẻn cứu luận án - Chúng tơi coi cl nghĩa cluy vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài - Các phương pháp mà sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp phân tích, lổng hợp, hệ thống lịch sử, so sánh kết hợp với phương pháp điều tra, khảo sát thực tế mọt số phịng cơng chứng Nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội lỉnh Hà Tây , C ấ u trú c luận án Luận án chúng tịi bao gồm:lời nói đẩu,03 chương kết luận Các clurơng là: Chương I: Mộl số vấn dề chung cơng chứng Chương II: Nguycn lắc, trình lự ll tục công chứng hợp đồng kinh tế biện pháp bảo đảm thực hiên hợp dồng kinh tế Chương III: Thực Irạng công chứng hợp dồng kinh tế thoả thuận biện pliáp bảo đảm lliực hợp đồng kinh tế sô kiến nghị Trong q trình hồn thành luận án, chúng lơi nhận giúp đỡ tận tình Vụ, Phịng, Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Trường Đại học luật Hà Nội, phịng cơng chứng Nhà nước thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây Đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy Hồng T hế Liên phó tiến sĩ luật học, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp Tác giả luận án xin bày tỏ cự cám ơn sâu sắc giúp đỡ Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận án cố gắng phân tích lý giải số vấn đề nêu Irên Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cồ bạn đồng nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VÂN ĐỂ CHUNG VÊ CÔNG CHÚNG 1.1 Iỉản ch ấ t củ a côn g chứng 1 T h u ậ t ngữ cô n g chứng Xét mặt lịch sử, công chứng với tư cách thể chế, xuất sớm (khoảng kỷ 10-11) số nước Châu Âu lục địa Pháp, Đức tức nước theo hệ thống luật thành văn (hay gọi hệ thống ỉuật Châu Âu lục địa) Trước đó, từ thời La mã manh nha hoạt động cơng chứng Hộ thống luật thành văn có đặc điểm qui định chặt chẽ, Hệ thống pháp luật địi hỏi phải có thể chế bổ trợ kèm theo Công chứng loại hình hoạt động gắn liền với hoạt động dân sự, bổ trợ cho chế định luật dân quyền sở hữu (đặc biệt sở hữu bất động sản, hợp đổng, thừa kế ) Vì vậy, thể chế công chứng xuất sớm nước Châu âu lục địa điểu dễ hiểu Như thuật ngữ công chứng xuất hiộn sớm, gắn liền với hoạt động công chứng nước Châu âu lục địa Thể chế công chúng đưực phát triển, du nhập sang nhiều nước, kể nước Anh, Mỹ, Châu Á, Châu Phi nhiều đường khác có thích ứng với điểu kiện, đặc cuểm qưốé gia.Cho đến ngày hầu hết quốc gia giới đểu có hoạt động cơng chứng hình thức hình thức khác Nổi cách khác, cỏng chứng trở thành loại cơng việc, thâm chí ngành, nghồ hoat động xã hội chung quản lý nhà nước nói riêng Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày phát triển qui mô không quốc gia mà toàn giới diều chỉnh pháp luật quan hệ dân sự, kinh tế ngày chặt chẽ, tỷ mỉ hoạt động cơng chứng đóng vai trị quan trọng thiếu VI vậy, thuật ngữ công chứng trở thành thuật ngữ quen thuộc, phổ biến hệ thống ngôn ngữ pháp lý quốc gia Cơng chứng có gốc tiếng La tinh ghép chữ Notarius de nota Notarius có nghĩa người thư ký, người ghi chép De nota có nghĩa viết thành văn Vậy công chứng nghĩa viết, ghi chép Theo nghĩa đầy đủ công chứng người lâp văn bản, hợp đồng Thuật ngữ công chứng theo tiếng Pháp: Notaire, tiếng Anh: Notary, tiếng Nga: Notopuat Xét theo góc độ từ ngữ, thấy ngôn ngữ pháp luật nước Anh, Pháp, Đức, Nga để hoạt động công chứng, người ta xuất phát từ từ chung tiếng La-tinh nêu Việt Nam, theo khảo cứu số luật gia v iệ t Nam gần thống nhất: thuật ngữ “Cơng chứng” thức sử dụng Việt Nam từ sau thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cụ thể Nghị định ngày 01/10/1945 Bộ trưởng tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ bổ nhiệm ơng Vũ Q Vỹ làm cơng chứng Hà Nội Thời kỳ Pháp thuộc thời kỳ chế độ Việt Nam cộng hoà Việt Nam thuật ngữ “ chường khế” dùng để chức danh công chứng viêi} “ Chưởng khế” mặt ngữ nghĩa có nghĩa người lập giữ khế ước Trong Nghị định 143-HĐBT ngày 20/1/1981, Nghị định 45/HĐBT 27/2/91 Nghị định 31/CP 18/5/1996 đểu sử dụng thuật, ngữ “công chứng” “công chứng viên” Theo Từ điển Tiéng Việt cơng chứng việc chứng thực quản lý khế ước Điều - NĐ 31/ CP 18/5/1996 nh nghĩa cơng chứng việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luậl 1.1.2 Bản cliất pháp lý hành vỉ công chứng mục đề cập đến mặt ngữ nghĩa định nghĩa công chứng Vấn đề phải xác định chất pháp lý việc Đây chủ yếu để xác định tồn vấn đề cơng chứng giá trị pháp lý văn công chứng, phạm vi việc cơng chứng, trình tự thủ tục cơng chứng 1.1.2.1.Bản chất pháp lý hành vi công chứng theo pháp luật nước Để làm rõ chất hoạt động công chứng không dừng lại việc so sánh nghĩa từ “công chứng” theo cách gọi nước mà vấn đề quan trọng phải tìm hiểu chức cơng chứng theo pháp luật thực định quốc gia Qua tìm hiểu chúng tơi thấy pháp luật thực định quốc gia có lịch sử lâu đời hoạt động cơng chứng khơng có định nghĩa pháp lý công chứng, quốc gia này, pháp luật quy định chức nhiệm vụ cơng chứng viên Xin nêu số ví dụ điển sau: Cộng hồ Pháp, theo Điều ] sắc léhh số 45-2390 ngày 02/11/1945 “ công chứng viên công chức bổ nhiệm để tiếp nhận văn hợp đồng mà bên đương phải muốn tạo cho chúng tính xác thực giống văn quyền để bảo đảm ngày, tháng, năm lưu giữ văn bản, hợp đồng cấp văn hợp đồng đó” Vương quốc Anh, luật công chứng quy định: “Công chứng viên công chức bổ nhiêm để thực hành vi công chứng sau: soạn fhảo, chúng nhận xác lập chứng thư giấy tờ khác bao gồm chuyển nhượng bất động sản tài "sản cá nhân Anh, xứ Wales, nưóc khác thuộc cộng Anh nước ngoài, chứng nhận ho ic xác nhận văn giao dịch, soạn íli, 10 di chúc giấy tờ liên quan đến di chúc, soạn thảo kháng nghị hàng hải vể cố xảy đối vớ tàu hàng hoá trẽn tàu thòi gian tàu biển” Liên Xơ (cũ) quốc g ii điển hình việc đưa qui phạm định nghĩa, đạo luật công chứng Nhà nước ban hành 19/7/1973 khơng có đ.nli nghĩa cơng chứng mà Điều có quy định “Nhiệm vụ cơng chứng Nhà nước bảo vệ sở hũu XHCN, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan Nhà nước, xí nghiệp, nơng trang tập thể tổ chức xã hội, tổ chức hợp tác xã khác, củng cố pháp chế XHCH kỷ cương pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật, cách chứng thực kịp thịi xác hợp đồng giao ước pháp lý khác, làm thủ tục thừa kế, cấp giấy chứng Ihực địi nợ Ìihững việc làm cơng chứng khác” dụng đất (rong tình trạng vừa thiếu, vừa q thừa Hiộn tính bình qn nưóc ta cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho khoản 30 % số hộ Như khoảng 70 % số hộ chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất thức Điều gây ách tắc cho việc chấp bất động sản hoạt động công chứng hợp đồng chấp Chính vừa qua nhiều địa phương (cấp tỉnh) qui đinh cho phép sử dụng giấy tờ có giá trị chứng minh quyền sở hữu quyền sử dụng đất thay giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất nói Ví dụ: thay giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà giấy phép xây dựng nhà giấy tờ cũ trước đây, kể thời Pháp thuộc, thay "bìa đỏ" quyền sử dụng đất định cấp đất làm nhà ở, định phân đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho hộ nơng dân Như nói khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cơng dân lại có q nhiều giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất cấp qua thời kỳ Những giấy tờ đểu xuất trình cơng chứng hợp đồng chấp tài sản để vay vốn Lợi dụng tình hình này, có nhiều tnrờng hợp bất động sả n người chủ đem chấp nhiều lần để vay vốn nhiều ngân hàng khác Nhiều VI- dẫn đến vỡ nợ, gây thất thu lớn cho Nhà nước 3.1.4- Trong thực tế số qui định Nghị định 31/CP đến chưa bộ, ngành liên quan hướng dẫn thực nên gây khó khăn khơng nhỏ việc làm thủ tục để công chứng hợp đồng kinh tế (đặt biệt hợp chấp, cẩm cố, bảo lãnh tài sản) Mặc đù Điểu Nghị định 31/CP qui định trách nhiệm Bộ tư pháp việc giúp Chính phủ thống quản lý cơng chứng có nhi'’m vụ ban hành mẫu vãn cơng chứng có mầu hợp chcíp, cầm cố, bảo lãnh tài sản nay, vân đề q trình dẫm chân chỗ có nghĩa Bộ tư pháp chưa ban hành mẫu văn công chứng 103 Do chưa có mẫu hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh nên ngân hàng thương mại tự hướng dẫn mẫu hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh lại khơng phịng cơng chứng Nhà nước chứng nhận Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù chưa có mẫu văn cơng chứng thống nhãt để đáp ứng u cầu hoạt động cơng chứng, phịng công chứng tự thiết kế mẫu văn cơng chứng, phịng cơng chứng thường vào qui định pháp luật công chứng để định phần, mục theo yêu cầu công chứng Chẳng hạn để thiết kế mẫu văn công chứng hợp đồng kinh tế cần phải vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đồng thời đối chiếu với qui định văn công chứng yêu cầu cơng chứng viên phải chứng nhận điểu hợp đồng đó? nhìn chung mẫu văn công chứng hợp đồng kinh tế hợp cầm cố, chấp, bảo lãnh để thực hợp kinh tế phịng cơng chứng tự thiết kế khác Điều tạo nên thiếu đồng bộ, thống hoạt động cổng chứng hợp đồng kinh tế thoi thu 111 biện pháp bảo đảm thực hiệin Ỉ1 kinh tế 3.1.5- Về lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế Nhìn (linh mức thu lệ phí cơng chứng theo Thông tư liên số 84/TT-LB ngày 18/12/1992 ci a Bộ tà chính- Bộ tư pháp; lệ phí cơng chứng hợp i inh tế tính theo tỷ lệ % giá trị h' yp đổng, để , hiểu rõ vấn để cần thiết phải tìm hiểu lệ phí Lệ phí, theo Từ điển Tiếng Việt "Là khoản ấn định phải nộp cho ngân quỹ Nhà nước làm thủ tục giấy tờ hay sử dụng quyền lợi đó" Theo định nghĩa thấy rõ lệ phí chi phí để trang trải cho cơng việc khoản tiền ấn định nộp cho ngân sách Nhà nước So sánh với định nghĩa ]ệ phí lĩêu chúng tơi cho cách tính lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế theo tỷ lệ % giá trị hợp đồng kinh tế ( có ấn định mức thu cao thâp nhất) hoàn tồn bất hợp lý Bởi lẽ lệ 04 phí công chứng hợp đồng kinh tế qui định Thơng tư liên số 84 dược tính tính thuế Chúng ta đếu biết rõ lộ phí thuế hồn tồn khác Mặt khác gía trị hợp kinh tế ỉà để qui định mức thu lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế có hợp đồng kinh tế có giá trị lớn tính chất vụ việc lại đơn giản ngược lại Việc qui định ]ệ phí cơng chứng hợp đồng kiiih tế vô lý nguyên nhân làm cho việc công chứng hợp đồng kinh tế không nhiều thực tiễn 3.1.6- Một vấn đề cộm thực tiễn hoạt động cơng chứng nói chung cơng chứng hợp đồng kinh tế nói riêng mà khơng thể khơng bàn tới vấn đề thủ tục công chứng Thủ tục cơng chứng loại việc nói chung cơng chứng hợp đồng kinh tế nói riêng nhằm đảm bảo tính xác thực, hợp pháp giấy tờ, hợp đồng cơng chứng Vì thủ tục cơng chứng phải chặt chẽ, xác Nhưng chưa có thông tư Bộ trưởng Bộ tư pháp với Bộ trưởng bộ, ngành hữu quan khác hướng dẫn thủ tục công chứng việc cụ thể Tình trạng làm cho hoạt động cơng chứng địa phương gặp njỉiều lúng túng khAng có văn hướng dẫn nên phịng cơng chứng Nhà nước địa phương tự đặt thủ tục để giải quyếl Đó lý làm cho "thủ tục" công chứng rườm rà, gây rắc rối, phiền hà lại thêm phần rườm rà, rắc rối, phiền hà cho công dân, tổ chức yêu cầu công chứng khơng bảo đảm tính thống chăt chẽ vế thủ tục cơng chứng nưóc Thủ tục công chứng rườm rà gây phiển hà cho nhân dân đồng thời làm cho hoạt động công chứng thực tiễn trở nên ách tắc thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có phải xếp hàng ngày cơng chứng loại việc đơn giản Chính nhân dân kêu ca nhiều thủ tục công chứng Từ đặc thù hoạt động công chứng từ thực tiễn hoạt động công chứng nước Nghị 38/CP Chính phủ Chỉ thị 1106/CT Bộ trưởng Bộ tư pháp quan tam đến việc cải cách thủ tục lĩnh vực 105 công chứng Song thực tế hiộn thủ tục công đmiig chưa bảo đảm hai yêu cầu mà Nghị 38 Chỉ thị 1106 đề mặt phải bảo đảm tính chặt chẽ, xác văn công chứng, mặt khác phải đơn giản, thuận tiện cho dân tốt Trong điều kiện nước thực cải cách thủ tục hành việc cải cách thủ tục lĩnh vực cơng chứng trở nên cấp bách để đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng công dân, quàn, tổ chức 3.1.7- Về đội ngũ cơng chứng viên Tính đến hết tháng 6/ 1997 nước có 186 cơng chứng viên Đội ngũ công chứng viên đại phận đào tạo pháp lý qui, tuyển chọn kỹ nên bảo đảm chất lượng điều kiện Song có mộl điểm yếu họ chưa đào tạo chuyên ngành công chứng, việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho họ tiến hành hạn chế Theo qui định Nghị định 31/CP (E lều 17) tiêu chuẩn để bổ nhiêm công chứng V ền phải qua lớp bổi dưỡng nghiệp vụ cơng chứng số khơng cơng chứng viơn trước bổ nhiệm chưa qua lớp hồi dưỡng nghiệp vụ Vì vậy, chất lượng mặt chun mơn đội ngũ công chứng VI ân chưa bảo đám thực í đáng tin cậy Đặc biệt hoạt động cơng chứng hợp kinh tế địi hỏi cơng chứng viên phải có trình độ chun mơn câo mà điều độ' ngũ cỏng chứng viên cửa chưa đáp ứng Về phẩm chất đạo đức đội ngũ công chứng viên nước đáng tin Song số công chứng viên tác động chế thị trường nên có biểu hiện, hành vi vi phạm đí( D đức, chí có cơng chứng viên sa ngã, phạm tội Điển hình Nguyễn Văn Cảnh với hành vi "cơng chứng rởm" mình, Y gây tổn thất hàng tỷ Nhà nước Việc chưa qui định chặt chẽ cụ thể trách nhiộm cá nhân công chứng viên, đặc biột trách nhiệm bổi thường thiệt hại rnà công chứng viên gãy cho công dân, tổ chức việc làm công chứng, việc xãy dựng 106 qui chế đạo đức nghề ngghiệp công chứng viên dẫn đến việc làm công chứng sai bất cẩn tượng tiêu cực khác 3.2 M ột số kiến nghị Qua việc nghiên cứu vấn đề chung công chứng vấn đề cụ thể công chứng hợp kinh tế biện pháp bảo đảm thực hợp kinh tế, thấy vấn đề bất cập luật pháp Uong lĩnh vực Để khắc phục điểm bất cập nhằm làm cho hoạt động cơng chứng chung công chứng hợp đồng kinh tế nói riêng đáp ứng tích cực u cầu giao lưu kinh tế thị trường, xin nêu số khuyến nghị giải pháp sau đây: 3.2.1 Những giải pháp chung tổ chức hoạt động công chứng Những giải pháp chung tổ chức hoạt động công chứng bao gồm nhiều vấn đề, phạm vi đề tài xin nêu vấn đề liên quan đến công chứng hợp kinh tế biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế * Xác định lại chất, chức công chứng Tại Chương I trình bày chất, chức cơng chứng theo pháp luật nước theo pháp luật Việt Nam làm rõ khác nhau; cụ thể là: Theo pháp luật nước ngồi cồng chứng lập hợp đồng giấy tờ bảo đảm cho hợp giấy tờ tính xác thực đem lại cho chúng tính chất văn công quyền Theo pháp luật Việt Nam cơng chứng có nghĩa chứng nhận tính xác thực các hợp giấy tờ Vì quan niệm công chứng “chứng nhận” nên vai trị, nhiệm vụ cơng chứng viên q trình tạo văn cơng chứng Thậm chí cơng chứng viên ngồi trụ sở quan công chứng, vào giấy tờ đương xuất trình để nhận định tính xác thực chứng nhận Đó cách làm việc quan liêu, đẻ nhiều thủ tục phiền hà mà hiệu Vì vậy, theo chúng tơi, nên điều chỉnh lại chất, chức công chứng tạo lập văn công chứng pháp luật nước ngồi nói trơn quy định Theo quan niệm đó, cơng chứng viên 107 phải người tham gia suốt tất công đoạn việc lập văn công chứng, vừa làm nhiệm vụ tư vấn góp ý cho đương vừa chứng kiến hẽ( tính xác thực tình tiết, việc dược ghi văn công chứng Quan niệm cho phép phân biệt rõ công chứng với thị thực hành uỷ ban nhân dân cấp Từ phân định rõ việc phải cơng chứng, việc thị thực hành tránh tình trạng lẫn lộn chức năng* nhiệm vụ Phịng cơng chứng Nhà nước với UBND * Xác định giá trị p h p lý văn công chứng Trên sở xác định lại chất, chức công chứng cẩn tiếp tục bổ sung quy định pháp luật vể giá trị pháp lý văn công chứng cách cụ thể v ề nặt nội dung cần quy định rõ giá trị thi hành giá trị chứng văn công chứng, v ề giá trị thi hành văn công chứng cần quy định: văn cơng chứng khơng có giá trị bắt buộc thi hành với bên kết ước mà với người thứ ba có hiệu lực văn quan công quyền Trong trường hợp bên kliông thực nghĩa vụ ghi văn b; n cơng chứng bên có quyền lơ dược trực tiếp yêu cầu quan Nhà nước hữu quan can thiệp cưỡng chế thi hành mà không cần pliải kiồn Toà án Pháp luật cần quy định rõ lý phcp đình chỉ, quan có thẩm quyền đình chỉ, hậu việc đình chLv.v việc thi hành văn công chứng, v ề giá trị chứng văn công chứng cần cụ thể hoá theo hướng: kiệứ chứng bất khả phản bác? (ngày, tháng, năm lập văn bản, địa điểm lập văn bản? nội dung thoả thuận văn có thật); trình tự, thủ tục, thẩm quyền để xem xét, tuyên bố văn công chứng vô hiệu v.v * Hộ tư p h p cần sớm ban h n h thống n h ấ t m ẫu, kiểu (hình thức cấu trú c) văn cơng chứng, phần chúng tơi trình bày thực trạng hình thức cấu trúc văn cơng chứng hành Qua thấy lằng từ trước tới chưa quan tâm đến hình thức cấu trúc văn cơng chứng Trong qua phân tích mặt lý luận thấy hình thức cấu trúc văn công chứng liên quan mật thiết đến giá trị pháp lý 108 văn công chúng Không nên quan niệm văn công chứng văn thông thường (một hợp đổng, giấy uỷ quyền, di chúc v.v ) cộng thêm lời chứng nhận công chứng viên Như phần liên dã Cíki trúc văn ng ng phức tạp hơn, c hặt chẽ có tham gia cảu cơng chứng viên vào q trình lập nên văn bân tính chất đặc biệt văn cơng chứng trình bày * Pháp luật cần phải quy định cụ tlìể trách nhiệm cơng chứng viên Mặc dù Nghị định 31/CP (Điều 21, khoản 3) quy định công chứng viên chịu trách Iiliiệm cá nhân trước pháp luật việc cơng chứng thực hiện; pháp luật chưa cụ thể hoá trách nhiệm cá nhân cơng chứng viên trách nhiệm gì? Trên thực tế công chứng viên chủ yếu chịu trách nhiệm bồi Ihưòng thiệt hại (trách nhiệm dân sự) cho (tương có lỗi Lrong thực hành vi công chứng gây thiệt hại cho họ Do công chứng viên không chịu trách nhiệm dân cho liên không pháp huy trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên M.it khác, Ihực tế từ trước tới Nhà nước chưa bồi thường thiệt hại cho đương lỗi cơng chứng viên gây ra, người chịu thiệt hại vãn đương Điều này, trái với mục đích cơng chứng quy định tai Điồu Nghị định 31/CP là: “ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, t quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội mục 3.1.7 nêu Như mục 3.1.7 nêu vấn để trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức dội ngũ công chứng viên hiệu nhiều bất cập Để nang cao chất lượng chuyên mồn cho công chứng viên, Nhà nước cần nghiên cứu để có trường đào tạo cho viên chức tư pháp có cồng chứng viên Mặt khác cần phải thường xuyên mở lớp bổi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chứng viên Sự chuyên mơn hố theo lĩnh vực cơng chứng cho cơng chứng viên chúng tơi cần thiết, loại việc công chứng Ihực tiễn đ a d n g nhiều văn ! ’ n r p h ú v c ũ n g rấl p h ứ c lạ p v đ ợ c q u i đ ị n h t r o n g l ấ t khác Do đó, khơng chun mơn hố 109 giới hạn hiểu biết kinh nghiệm công chứng viên đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp hoạt động công chứng Chính chúng tơi cho nên qui định pháp luật phịng cơng chứng Nhà nước cần phải có phân cơng cơng chứng viên theo nhóm việc sau: - Cơng chứng viên thực việc công chứng đơn giản (bản sao, dịch, ) - Công chứng viên chuyên hợp đồng - Công chứng viên chuyên thừa kế vấn đề tài sản gia đình - Cơng chứng viên chuyên lĩnh vực kinh doanh Khi bổ nhiệm công chứng viên không ý mặt chất lượng chun mơn mà cịn phải đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức Việc bổ nhiệm công chứng viên phải tuyển chọn, sàng lọc kỹ để có đội ngũ công chứng viên tinh thông nghiệp vụ phẩm chất đạo đức tốt 3.2.2 M ột sớ đề xuất giả pháp công chứng hợp đồng kinh tê biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế: * Pháp luật cần quy định sổ loại hợp đồng kinh tẽ bát buộc phui qua công chưng đặc biệt hợp đồng kinh tế Hên quan đến bất động sản trình bày lý phải cơng chứng hựp kinh tế Để thấy rõ cần thiết phải bắt buộc công chứng hợp đồng kinh tế, chúng tơi xin tóm tắt lại lý là: Một là: thông thường hợp đồng kinh tế hợp quan trọng kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế thị trường Hợp kinh tế công cụ, phương tiện gắn kết, phối hợp phận, công đoạn, trình, lĩnh vực kinh doanh kinh tế thị trường Do địi hỏi phải có chế bảo đảm an toàn pháp lý cao cho hợp đồng Hai là: quy định việc bắt buộc phải công chứng hợp kinh tế nhằm tạo điều kiện để Nhà nước kiểm soát hợp này; 110 Ba là: quy định việc bắt buộc cơng chúng hợp đồng kinh tế cịn nhíằm khắc phục tình trạng hợp đồng khơng cơng chứng lại công chứng biện pháp chấp, bảo lãnh, cầm cố nằm bảo đảm thực hợp đồng * C ần ban hàn h thơng tư liên tịch Bộ tư p h áp ngành hữu quan nhằm giải tình trạng bất cập nói giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu bất động sản quyền sử dụng đất Trong điều kiện chưa thể cấp đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho cơng dân cho phép sử dụng giấy tờ khác có giá trị chứng minh quyền đó; phải liệt kê loại giấy tờ cụ thể có giá trị thay * Vấn đề định giá tài sản ch ấp cầm cố có nhiều điểm bất cập thực tế, cần phải quy định cách cụ thể thống Đặc biệt đố với trường hợp tài sản chấp, cầm cố thuộc sở hữu tư nhân định giá thường bên ngân hàng cho vay trực tiếp định giá Vì tâm lý cán ngân hàng thường ép giá - hạ thấp giá tài sản so với giá thực thị trường để đề phịng rủi ro Tinh trạng gấy khơng khó khăn cho ngưịi vay vốn Để bảo đảm quyổn lợi eụa người nhận chấp, cầm có (thường ngân hàng thưưng mại) người chấp, cầm cố việc định giá tài sản chấp, cầm cố bên chấp, cầm cố bên nhận chấp, cầm cố thoả thuận vào giá thị trường thời điểm chấp, cầm cố Việc định giá tài sản đem chấp, cầm cố có tính đến khả phát mại tài sản tương lai biến động giá trị Và phải bảo đảm phát mại thu hồi gốc lãi * Vấn đề lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế Hiện áp đụng thu lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế theo Thơng tư liên Tài chính- Tư pháp ban hành ngày 18/12/1992 tính theo tỷ lệ % giá trị hợp (0,1 % giá trị hợp đồng) mức thu thấp 50.000,d00 ( năm mươi đồng) mức thii cao 5.000.000,l,00 (năm triệu đổng) Chúng cho lằng lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế khoản chi phí cơng chứng hợp đồng kinh tế mà đương phải trả Việc tính tốn mức thu lệ phí cơng chứng hợp kinh tế cần vào yếu tố phản ánh hao phí hoạt động cơng chứng hợp kinh tế tính chát, mức độ phức tạp vụ việc thời gian công sức mà công chứng viên phải sử dụng vào công chứng hợp đồng kinh tế Hơn Phịng cơng chứng Nhà nước tổ chức dịch vụ, xét góc độ quản lý Nhà nước, hoạt động quan công chứng Nhà nước để phục vụ viẹc quản lý giao dịch dân sự, kinh tế mà tổ chức kinh doanh kiếm lời công chứng viên công chức Nhà nước, chịu trách nhiệm dân trực tiếp với đương nêu Do đó, qui định lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể tuý bắt chước cách qui định nước ngoài, cách tốt Nhà nước nên qui định việc thu lệ phí cơng chứng hợp kinh tế thành khoản tiền cố định gồm có nhiều mức khác nhau, mức cao, thấp tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp hay đơn giản hợp đồng kinh tế cần phải ấn định khung lệ phí cơng chứng hợp đồng kinh tế: mức thu thấp mức thu cao Qui định bảo đảm công bằng, hợp lý đồng thời khuyến khích chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế tự nguyện công chứng hợp đồng kinh tế để qua Nhà nước quản ]ý dược quan hệ hợp đồng kinh tế thực tế I \7 KẾT LUẬN Hoạt động công chứng hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế tạo điều kiện tốt cho giao dịch kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế ngày phát triển cách lành mạnh, góp phần tích cực vào nghiệp đổi Đảng Nhà nước Xuất phát từ tính chất, đặc điểm hợp đồng kinh tế biộn pháp bảo đảm thực hợp kinh tế mà việc công chứng hợp kinh tế Ihoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp kinh tế phải tuân theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục cơng chứng riêng Điều thể hiộn rõ nghiên cứu Pháp lệnh hợp kinh tế, văn pháp luật cống chứng văn pháp luật có liên quan khác Hiện phạm vi hoạt động cơng chứng Nhà nước nói chung, cơng chứng hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế qui định rải rác, tản mạn nhiéu văn pháp luật khác Bộ luật dán sự, luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty, Nghị định 31/CP, thông tư công chứng, vv Để tạo nên hệ thống pháp luật điều chỉnh quan h£ xã hui bảo đảm cho hoạt động công chứng thống nhất, chặt chẽ, tạo điều kiện cho hoạt động công chứng Nhà nước hội nhập với thơng lệ quốc lế Nhà nước ta nên có kế hoạch xây dựng đạo luật vế tổ chức hoạt động cơng chứng nên có giải pháp cho xã hội hoá hoại động cỏng chứng Trước mắt điều kiện chưa xây dựng đạo luật công chứng Nhà nước ta cần sớm ban hành pháp lệnh vể tổ chức hoạt động công chứng để khắc phục sửa đổi qui định thiếu rõ ràng, chặt chẽ đồng thời qui định rõ số vấn đề sau: + Bản chất pháp lý hành vi cơng chứng, hình thức văn cơng chứng, giá trị phấp lý văn công chứng + Tiêu chuẩn, chế độ trách nhiệm công chứng viên + P h m vi c c v i ệ c c ô n g c h ứ n g 113 + CÀn qin định hệ thống nguyên tắc công chứng + Dành riêng mục qui định cụ thể trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng kinh tế Công ch ứ n g hơp đồng kinh tế biện pháp bảo đảm thực h iệ n hợp đồng kinh tế tiến hành cách độc lập nghiệp vụ mà cần phối hợp với nhiểu quan chuyên mơn quản lý Nhà nước thuế, địa chính, ngân hàng, vv nên cần có qui định trách nhiệm phối hợp quan hữu quan để bảo đảm cho việc công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế thuận lợi, xác Ở địa phương cần sớm thành lập trung tâm quản lý cung cấp thông tin tài sản Qua trung tâm cơng chứng quan hữu quan nắm biến động tài sản mà pháp luật qui định tài sản đăng ký Khẩn trương sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế, đó: + Cần qui định số loại hợp đồng kinh tế bắt buộc phải công chứri‘\ + Xác lập tiêu chuẩn cụ thể, rõ làng mang tính khoa học cao để phân biệt hợp đồng kinh tế hợp dồng dân 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Các tác phẩm kinh điểm tài liệu đường lối, sách Đảng - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ĐCSVN, Nxb Sự thật, Hà nội 1978 lỉ - C c văn ph áp luật - Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt nam, 1992 - Bộ luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt nam - Luật đất đai 1993 - Luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doang nghiệp tư nhân - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/9/1989 - Pháp lệnh hợp đồng dân 1/7/1991 - Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thực số qui định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng trưởng tổ chức hoạt động công chứng - Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng - Thông tư số 11/TTKTNN ngày 25/5/1992 trọng tài kinh tế nhà nước hướng dẫn thực số qui định Nghị định số 17 - Thông tư liên số 84/TT-CB ngày 18/2/1992 Bộ lư pháp Bộ tài qui định chế độ thu lệ phí cơng chứng - Thông tư số 1411/TT-CC ngày 3/10/1996 Bộ tư pháp thướng đẫn thực Nghị định 31/CP - Thông tư liên số 01/TT-LB ngày 3/7/1996 Ngân hàng Nhà nước -Tài - Tư pháp hướng dẫn thủ tục chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp Nhà nước thủ tục công chứng hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng - C ác tài liệu chuyên môn - Giáo trình luật kinh tế trường Đại học luật Hà Nội - "Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay." Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Quynh, Nxb TP Ho Chí Minh, 1993 - Chun đề cơng chứng - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, năm 1993 - Tập giảng công chứng , luật sư giám định hộ tịch trường Đại học luật Hà Nội - Tạp chí dân chủ pháp l u ậ t , tháng /J 998 - Tập san Toà án, tháng nâưm 1995 - Từ điển tiêng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 10 11 12 13 14 c 15 16 17 18 19 20 21 115 MỤC LỤC Phân m dầu Tính cáp thiết đề tài Tinh hình nghiên cứu đề tài Đ óng góp luận án Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận án 4 Chương I: M ột sỏ vấn đề chung công chứng Bản chất pháp lý công chứng Thuật ngữ công chứng Bản chất pháp lý hành vi công chứng Bản chất pháp lý hành vi cơng chứng theo nước ngồi Bản chất pháp lý hành vi công chứng Việt Nam (■■á trị pháp lý văn công chứng Khái niệm văn công chứng Giá trị phấp lý văn cơng chứng theo nước ngồi Giá trị pháp lý văn công chứng theo Việt nam Phạm vi công chứng 6 pháp luật 7 pháp luật pháp luật 13 13 26 pháp luật 28 32 Chương II- Ngun tắc, trình tự, thủ tục cơng chứng hợp đồng kinh tế biện pháp Bão đảin thực hợp (lồng kinh tế 37 Khái quát chung vể hợp kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w