Đất đai là tài sản quý giá, tài nguyên lớn nhất của mọi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, hàng hóa đặc biệt, là cơ sở hàng đầu của môi trường sống, là nơi phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh của mọi quốc gia. Ở Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước đại diện cho nhân dân quản lý và trao quyền sử dụng đất cho nhân dân. Hiện nay trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, cả nước đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thì sự năng động của nền kinh tế nước ta không chỉ dẫn đến sự bùng nổ về đô thị mà còn tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự gia tăng dân số đặc biệt là tại các khu vực đô thị nên nhu cầu về đất đai ngày càng lớn, kéo theo đó là các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày càng nhiều.Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đều phải được lập bằng văn bản và được công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện các quy định này còn nhiều vướng mắc, bất cập, gây khó khăn, tồn tại những kẽ hở dẫn đến các vi phạm pháp luật, gây nên tình trạng tranh chấp, khiếu kiện phức tạp. Để hiểu rõ hơn thực trạng của việc áp dụng quy định pháp luật vào hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tôi chọn đề tài: “Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực trạng áp dụng tại Văn phòng công chứng Hồng Hà”.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA LUẬT -o0o -
ĐỀ ÁN NGÀNH LUẬT
ĐỀ TÀI:
Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực trạng áp dụng tại Văn phòng công chứng Hồng Hà
Sinh viên thực hiện : Tăng Tùng Lâm Người hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Diễm Anh
HÀ NỘI, THÁNG 8 NĂM 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA LUẬT -o0o -
ĐỀ ÁN NGÀNH LUẬT
ĐỀ TÀI:
Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực trạng áp dụng tại Văn phòng công chứng Hồng Hà
Sinh viên thực hiện : Tăng Tùng Lâm Người hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Diễm Anh
Mã số sinh viên : 124D1031962
HÀ NỘI, THÁNG 8 NĂM 2017
MỤC LỤC
Trang 3LỜI CẢM ƠN 1
MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
NỘI DUNG 5
Chương 1: Thực trạng hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà 5
1.1.Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay 5
1.2 Thực tiễn hoạt động công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà 10
1.3 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của hoạt động công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 11
1.4 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 14
Chương 2: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà 15
2.1.Một số kiến nghị 15
2.2.Một số giải pháp 18
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, của
Văn phòng công chứng Hồng Hà, đề án với đề tài: “Công chứng hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực trạng áp dụng tại Văn phòng công chứng Hồng Hà” đã được hoàn
thành theo đúng tiến độ và thời gian quy định
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô: Nguyễn Thị Diễm Anh - người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề án
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Luật - Trường Đạihọc Công đoàn đã giúp đỡ em trong quá trình làm đề án
Em xin gửi lời cảm ơn Văn phòng công chứng Hồng Hà đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho em được thực tập và thu tập thông tin, lấy số liệu phục vụ cho
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài sản quý giá, tài nguyên lớn nhất của mọi quốc gia, là tư liệusản xuất đặc biệt, hàng hóa đặc biệt, là cơ sở hàng đầu của môi trường sống, lànơi phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và anninh của mọi quốc gia Ở Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đạidiện cho nhân dân quản lý và trao quyền sử dụng đất cho nhân dân
Hiện nay trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, cả nước đang thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thì sự năng động của nền kinh tếnước ta không chỉ dẫn đến sự bùng nổ về đô thị mà còn tác động mạnh mẽ đếncác hoạt động kinh tế xã hội Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
sự gia tăng dân số đặc biệt là tại các khu vực đô thị nên nhu cầu về đất đai ngàycàng lớn, kéo theo đó là các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngàycàng nhiều
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc giao kết hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất đều phải được lập bằng văn bản và được công chứnghoặc chứng thực Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện các quy định này còn nhiềuvướng mắc, bất cập, gây khó khăn, tồn tại những kẽ hở dẫn đến các vi phạmpháp luật, gây nên tình trạng tranh chấp, khiếu kiện phức tạp Để hiểu rõ hơnthực trạng của việc áp dụng quy định pháp luật vào hoạt động công chứng hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tôi chọn đề tài: “Công chứng hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực trạng áp dụng tại Văn phòng công chứng Hồng Hà”.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề án là phân tích, đánh giá thực trạng côngchứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luậtViệt Nam hiện hành tại Văn phòng công chứng Hồng Hà, qua đó đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Trang 63 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề án có nhiệm vụ nghiên cứunhững quy định của pháp luật công chứng, pháp luật đất đai liên quan đến hoạtđộng công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nghiên cứu,đánh giá thực trạng hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà Trên cơ sở đó chỉ ra những thiếusót, tồn tại của pháp luật hiện hành; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn hiện phápluật công chứng, nâng cao hiệu quả của hoạt động công chứng hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất
5 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề do đề án đặt ra, người làm đề án sử dụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp tổng hợp thống kê:
Phương pháp này dựa trên những số liệu từ các báo cáo, các đề tài nghiêncứu khoa học, sau đó tổng hợp những số liệu liên quan đến đề án Phương phápnày giúp em hiểu được khái quát thực trạng hoạt động công chứng hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà Đây làmột phương pháp quan trọng nên không thể thiếu trong quá trình tìm hiểunghiên cứu đề án này
- Phương pháp phân tích:
Trang 7Đi sâu vào phân tích hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất để thấy những mặt tích cực cũng như mặt hạn chế của nó.Đánh giá chi tiết chất lượng hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà.
- Phương pháp trao đổi chuyên gia:
Lấy ý kiến của các công chứng viên - Người có chuyên môn cao cũng nhưkinh nghiệm trực tiếp làm việc trong lĩnh vực công chứng để giúp em hiểu sâuhơn về hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tạiVăn phòng công chứng Hồng Hà
Trang 8NỘI DUNG
Chương 1: Thực trạng hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà
1.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay
1.1.1 Khái niệm công chứng, chứng thực
Điều 2 của Luật công chứng định nghĩa công chứng như sau: Công chứng
là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tínhxác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đâygọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hộicủa bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếngnước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của phápluật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Như vậy, trong định nghĩa nêu trên về công chứng cần lưu ý các điểm sauđây:
- Một là, công chứng là hành vi của công chứng viên Điều này phân biệtvới chứng thực là hành vi của người đại diện của cơ quan hành chính côngquyền
- Hai là, tính xác thực của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viênxác nhận Tính xác thực của các tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch khác
là vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm cho chúng có giá trị chứng cứ Trong phápluật về tố tụng, khi nói đến chứng cứ thì bao giờ cũng đề cao tính xác thực củacác sự kiện, tình tiết có thực, khách quan được coi là chứng cứ Sở dĩ pháp luậtcoi văn bản công chứng có giá trị chứng cứ cũng là do tính xác thực của các tìnhtiết, sự kiện có trong văn bản đó đã được công chứng viên xác nhận Tính xácthực này được công chứng viên kiểm chứng và xác nhận ngay khi nó xảy ratrong thực tế, trong số đó có những tình tiết, sự kiện chỉ xảy ra một lần, không
để lại hình dạng, dấu vết về sau (ví dụ: sự tự nguyện của các bên khi ký kết hợp
Trang 9đồng) và do đó, nếu không có công chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ratranh chấp mà Toà án không thể xác minh được
- Ba là, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viênxác nhận Đây là điểm khác biệt giữa trường phái công chứng nội dung (côngchứng hệ Latine) và trường phái công chứng hình thức (công chứng hệ Anglosa-son) Trong công chứng hệ Latine thì các hợp đồng, giao dịch hợp pháp mớiđược công chứng viên xác nhận, những hợp đồng, giao dịch bất hợp pháp thì bị
từ chối công chứng Đặc điểm này của công chứng hệ Latine quy định chứcnăng phòng ngừa các tranh chấp trong hợp đồng, giao dịch khác của côngchứng
1.1.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh hoạt động công
chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Theo điều 167 Luật đất đai 2013 thì:
Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đấttheo quy định của Luật này
Nhóm người sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các quyền
và nghĩa vụ như sau:
- Nhóm người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân thì có quyền và nghĩa
vụ như quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật này
Trang 10Trường hợp trong nhóm người sử dụng đất có thành viên là tổ chức kinh tếthì có quyền và nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế theo quyđịnh của Luật này;
- Trường hợp nhóm người sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân chiađược theo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhómmuốn thực hiện quyền đối với phần quyền sử dụng đất của mình thì phải thựchiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và được thực hiệnquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật này
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phânchia được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền vànghĩa vụ của nhóm người sử dụng đất
Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền củangười sử dụng đất được thực hiện như sau:
- Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sửdụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứnghoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm bkhoản này;
- Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp;hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch
là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thựctheo yêu cầu của các bên;
- Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật vềdân sự;
- Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việcchứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Trang 11Như vậy, khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợpđồng phải được giao kết bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứngthực trừ trường hợp một trong các bên giao kết hợp đồng là tổ chức kinh doanhbất động sản.
Về nơi công chứng: Theo Luật Đất đai 2013, Luật Công chứng
2014 và Nghị định 23/2015 của Chính phủ thì các hợp đồng, giao dịch liên quanđến việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất do các tổ chức hành nghềcông chứng Văn phòng công chứng hoặc phòng công chứng) có trụ sở trên địabàn cấp tỉnh nơi có đất công chứng
Luật công chứng 2014 quy định được công chứng trong hai trường hợp:
- Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn;
- Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đềnghị của người yêu cầu công chứng Cả hai trường hợp nêu trên thì người yêucầu công chứng đều phải nộp một bộ hồ sơ yêu cầu công chứng, gồm các giấy tờsau đây:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy
tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phảiđăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giao dịchliên quan đến tài sản đó;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luậtquy định phải có Các bản sao nêu trên có thể là bản chụp, bản in, bản đánh máyhoặc bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bảnchính và không phải có chứng thực Khi nộp bản sao thì người yêu cầu côngchứng phải xuất trình bản chính để đối chiếu
Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấttại Văn phòng công chứng Hồng Hà
Trang 12- Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầucông chứng Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quyđịnh của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng cóvấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng
ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứnghoặc có sự nghi ngờ đối tượng của hợp đồng, giao dịch là không có thật thì côngchứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị củangười yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầugiám định; trường hợp không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng
- Trường hợp các bên có dự thảo hợp đồng thì Công chứng viên kiểm tra
dự thảo hợp đồng, giao dịch; nếu trong dự thảo hợp đồng, giao dịch có điềukhoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịchkhông phù hợp với thực tế thì công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầucông chứng để sửa chữa Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữathì công chứng viên có quyền từ chối công chứng
Trường hợp các bên không có dự thảo hợp đồng thì Công chứng viên soạnthảo hợp đồng theo mẫu và theo sự thỏa thuận của các bên
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứngviên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe Trường hợp người yêu cầu côngchứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng thì ký vào từng trangcủa hợp đồng
- Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng, giaodịch
- Sau khi các bên thanh toán tiền phí công chứng thì sẽ nhận được hợpđồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chứng nhận của tổ chức công chứngđó
Chi phí khi thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụngđất nêu trên: gồm phí và thù lao công chứng
Trang 13- Phí công chứng: Áp dụng theo Thông tư liên tịch số BTC-BTP ngày 11/08/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độthu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư thìphí công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được tính trên giátrị nhà đất Giá trị này được xác định theo thỏa thuận của các bên trong hợpđồng hoặc tính trên khung giá cơ bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh (đối với trường hợp các bên thỏa thuận giá chuyển nhượng thấp hơn khunggiá)
115/2015/TTLT Thù lao công chứng (Điều 67 Luật Công chứng 2014): Thù lao côngchứng do tổ chức công chứng tự quy định, bao gồm: việc soạn thảo hợp đồng,giao dịch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến việc công chứng;việc đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của tổchức hành nghề công chứng (nếu có)
- Chi phí khác (Theo điều 68 Luật Công chứng 2014): Trường hợp ngườiyêu cầu công chứng đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứngngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng thì người yêu cầu công chứngphải trả chi phí để thực hiện việc đó
1.2 Thực tiễn hoạt động công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng Hồng Hà
Theo Luật công chứng, các giao dịch liên quan đến chuyển nhượng quyền
sử dụng đất, người dân phải đến phòng công chứng hoặc văn phòng công chứngchứ Ủy ban nhân dân cấp huyện và xã không có thẩm quyền Do đó, khi phátsinh các giao dịch về chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các công chứng viêntại Văn phòng công chứng Hồng Hà lại không có đầy đủ điều kiện quay về xã,phường nơi có đất giao dịch để xác minh có tranh chấp, khiếu kiện gì haykhông, mà chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà người dâncung cấp để làm các hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và công chứnghợp đồng đó
Trang 14Như phản ánh của các công chứng viên tại Văn phòng công chứng Hồng
Hà thì hầu hết khi họ thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất chỉ có thể dựa vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người dân mangđến Mà trong thực tế có rất nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến mảnh đất đónhư tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản trên mảnh đất đó hay mảnhđất đó năm trong quy hoạch dự án… Những vấn đề đó khiến cho hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất mặc dù đã được công chứng nhưng vẫn cóthể xảy ra tranh chấp, kiện tụng, khiếu nại vô hình chung làm cho hiệu quả củaviệc công chứng bị giảm đi đáng kể Nói chung dù đã rất cố gắng nhưng cáccông chứng viên tại Văn phòng công chứng Hồng Hà vẫn để xảy ra vấn đề trongmột số hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà văn phòng đã côngchứng
1.3 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của hoạt động công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1.3.1 Những ưu điểm của hoạt động công chứng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất
Công chứng là để xác lập về mặt pháp lý trong quan hệ hợp đồng này thìviệc xác lập đủ tạo ra chứng cứ đáng tin cậy hơn bất kỳ loại giấy tờ nào khác.Điều này giúp người dân bảo vệ được quyền lợi của mình khi xảy ra tranh chấptrong giao dịch dân sự Công chứng bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dântiến tới ổn định xã hội Vì nó tạo ra chứng cứ xác thực (trừ quyết định của Tòaán) nên tạo hành lang pháp lý an toàn cho các giao dịch, các hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất làm hạn chế rủi ro đến với người dân
Công chứng sẽ giúp bảo đảm tính hợp pháp của nội dung các hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất Thực tiễn cho thấy, ít người dân Việt có sựhiểu biết rõ ràng các quy định của pháp luật về quyền sử dụng đất, chuyểnnhượng quyền sử dụng đất Việc công chứng sẽ giúp cho các bên hiểu rõ hơn vềquyền và nghĩa vụ của mình trong giao dịch về quyền sử dụng đất qua việc tư