1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

69 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 787,75 KB

Nội dung

Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Nguyễn Danh Sơn Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Trần Lê Hồng

Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật Việt Nam hành Nguyễn Danh Sơn Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Trần Lê Hồng Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Nghiên cứu khái niệm, quan điểm khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao công nghệ để xác định đặc trưng hợp đồng chuyển giao công nghệ; nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ Việt Nam bao gồm: nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thực tiễn áp dụng, từ tồn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng chuyển giao công nghệ; đề xuất kiến nghị, phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thành quy định pháp luật đáp ứng nhu cầu thực tiễn Keywords: Chuyển giao công nghệ; Hợp đồng chuyển giao công nghệ; Pháp luật Việt Nam; Quy định pháp luật Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, việc Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở nhiều hội kinh doanh thuận lợi tăng khả thâm nhập thị trường nước thành viên cho doanh nghiệp Việt Nam, chìa khóa để đưa kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập với kinh tế quốc tế Trong năm kể từ ngày Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO vào ngày 28/11/2006 kiện Hạ viện Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam vào ngày 09/12/2006, Việt Nam đón nhận nhiều dịng đầu tư nước vào Việt Nam, đồng thời chứng kiến tăng trưởng phát triển vượt bậc doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước Cùng với phát triển nhanh chóng đầu tư nước đầu tư nước ngoài, hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam diễn mạnh mẽ quy mô số lượng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, công nghệ yếu tố định phát triển doanh nghiệp quốc gia Ý thức hiểu rõ tầm quan trọng công nghệ chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt lĩnh vực này, từ ngày đầu thực sách mở cửa Việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh tổng thể hoạt động chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển giao công nghệ nhu cầu tất yếu Thơng qua chế pháp luật, việc kiểm sốt điều tiết hoạt động chuyển giao cơng nghệ thực có hiệu quả, góp phần vào việc chọn lọc cơng nghệ tiến có giá trị từ nước ngồi, hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ công nghệ lạc hậu đồng thời khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ nước từ Việt Nam nước Ở Việt Nam, tính từ Quyết định số 175-CP ngày 29/04/1981 ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật, có nhiều văn pháp quy ban hành điều chỉnh vấn đề chuyển giao công nghệ, đặc biệt hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, ví dụ, Pháp lệnh Chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam ngày 05/12/1981, Bộ luật Dân 1995, Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 01/07/1998, Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 2/02/2005 v.v , bước đầu tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói chung trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nói riêng Các văn pháp luật này, bên cạnh việc quy định điều chỉnh vấn đề có tính ngun tắc chuyển giao công nghệ, dành điều khoản điều chỉnh vấn đề liên quan hợp đồng chuyển giao công nghệ nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ, vấn đề liên quan đến đăng ký đến đăng ký, phê chuẩn hợp đồng chuyển giao công nghệ v.v , tạo sở pháp lý bảo đảm quyền lợi ích bên có liên quan giao dịch Tuy nhiên, thực tiễn yêu cầu vào thời điểm ban hành văn pháp quy nói có nhiều thay đổi khơng cịn phù hợp với Kế thừa khắc phục thiếu sót quy định pháp luật trước đó, Luật Chuyển giao cơng nghệ ban hành vào ngày 22/11/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đặt từ thực tiễn Nghiên cứu làm sáng tỏ chất vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển giao công nghệ - loại hợp đồng có đối tượng đặc thù cơng nghệ góc độ pháp lý thực tiễn góp phần làm sáng tỏ nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành chuyển giao cơng nghệ, đồng thời có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ góp phần thúc đẩy phát triển thị trường chuyển giao cơng nghệ nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Trong khn khổ chương trình đào tạo cao học luật tính cấp thiết vấn đề trình bày đây, người viết chọn đề tài "Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật Việt Nam hành" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu điểm đề tài Nghiên cứu hợp đồng chuyển giao công nghệ, đặc biệt bối cảnh hội nhập vấn đề Cho đến nay, chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao công nghệ nghiên cứu thơng qua số cơng trình khoa học trình bày tạp chí khoa học số luận văn thạc sĩ luật học như: luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội - Đại học Panthéon Assas Paris II năm 2004 tác giả Lê Ngọc Bích với đề tài “Pháp luật chuyển giao công nghệ - Thực trạng phương hướng hoàn thiện; luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1998 tác giả Nguyễn Thị Lan Hương với đề tài "Pháp luật chuyển giao công nghệ Việt Nam" Các cơng trình nghiên cứu đưa phân tích, luận giải vấn đề công nghệ, chuyển giao công nghệ chất pháp lý hình thức nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật chuyển giao công nghệ ban hành trước thời điểm năm 2005 Tuy nhiên, kể từ Luật Chuyển giao công nghệ ban hành nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định tình hình thực tiễn Việt Nam, để qua phân tích ưu điểm thiếu sót quy định pháp luật hành Trên sở định hướng nghiên cứu tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước đó, người viết trình bày số quan điểm khoa học nhằm góp phần làm sáng tỏ nội dung: - Hệ thống hóa quan điểm khoa học cơng nghệ - đối tượng hợp đồng chuyển giao công nghệ, đồng thời phân tích vấn đề chuyển giao cơng nghệ - Phân tích làm rõ khái niệm đặc trưng hợp đồng chuyển giao công nghệ chủ thể ký kết, nội dung, nguyên tắc để xác định đầy đủ dạng hợp đồng - Phân tích sâu vấn đề hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng, qua đưa đánh giá khách quan nội dung tiến bất cập tồn nhằm đưa đề xuất việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài luận văn nhằm mục đích: Xác định khái niệm công nghệ, chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao công nghệ sở hệ thống hóa phân tích cách tiếp cận khác khái niệm này; sở làm rõ chất pháp lý, nội dung chủ yếu, ký kết thực hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật hành Để đạt mục đích nghiên cứu này, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu khái niệm, quan điểm khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao công nghệ, để xác định đặc trưng hợp đồng chuyển giao công nghệ - Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ Việt Nam bao gồm: nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, từ tồn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng chuyển giao công nghệ; đề xuất kiến nghị, phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật hành Để đảm bảo dung lượng luận văn, người viết tập trung nghiên cứu nội dung bản, chung hợp đồng chuyển giao công nghệ mà không sâu vào dạng hợp đồng chuyên biệt Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp sử dụng nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng chuyển giao công nghệ Chương 2: Pháp luận hành hợp đồng chuyển giao công nghệ Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chuyển giao công nghệ số kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ 1.1.1 Khái niệm cơng nghệ vai trị cơng nghệ 1.1.1.1 Khái niệm cơng nghệ Thuật ngữ cơng nghệ (tiếng Anh technology) có nguồn gốc từ hai thuật ngữ Hy Lạp cổ techne có nghĩa kỹ cách thức cần thiết để làm logos có nghĩa khoa học, kiến thức hay nghiên cứu [28, tr 13] Như vậy, thực chất thuật ngữ công nghệ việc ứng dụng kỹ có từ nghiên cứu, khám phá Hiện có nhiều cách tiếp cận khái niệm công nghệ, khái niệm công nghệ đưa Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (United Nation’s Industrial Development Organization, viết tắt UNIDO), Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (Economic and Social Commision for Asia anh the Pacific - viết tắt ESCAP), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới (WIPO) nhà khoa học Việt Nam, đáng ý quan điểm GS Đặng Hữu Các khái niệm cơng nghệ theo cách tiếp cận khác có ý nghĩa mặt khoa học giúp nhận thức chất công nghệ Dưới giác độ pháp lý, công nghệ đề cập đến Bộ luật Dân 2005 thông qua việc đưa đối tượng hoạt động chuyển giao công nghệ Điều 755 Bộ luật Dân Theo đó, đối tượng chuyển giao cơng nghệ bao gồm: bí kỹ thuật, kiến thức kỹ thuật công nghệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu chuyển giao, giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi cơng nghệ, cấp phép đặc quyền kinh doanh đối tượng khác pháp luật chuyển giao công nghệ quy định Chính vậy, khái niệm cơng nghệ đề cập cụ thể văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ Theo Luật Chuyển giao công nghệ, khái niệm công nghệ xác định cách cụ thể, rõ ràng mục 2, Điều Luật sau: Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Đây khái niệm ngắn gọn, súc tích đầy đủ Từ khái niệm công nghệ nêu trên, rút số nhận định mang tính lý luận đặc trưng cơng nghệ, cụ thể: - Tính hệ thống cơng nghệ Hệ thống hiểu liên kết chặt chẽ nhiều thành tố để đạt kết định Khơng thể nhìn nhận cơng nghệ thành tố riêng rẽ, công nghệ phát huy tác dụng có phối hợp liên hệ chặt chẽ thành tố khác công nghệ Trên thực tế, việc chuyển giao thành tố công nghệ không phủ nhận chất công nghệ phải tập hợp cần đủ thành tố tương ứng tạo nên Kinh nghiệm cho thấy khơng trường hợp, tách rời thành tố cơng nghệ chấp nhận bên ứng dụng cơng nghệ có khả tự đáp ứng thành tố cịn lại Từ việc phân tích đây, nhận thấy công nghệ bao hàm thành tố sau: Một là, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu (technoware - phần cứng) Phần gọi phần kỹ thuật công nghệ, phương tiện vật chất để thể công nghệ Hai là, kỹ năng, kinh nghiệm, bí kinh doanh người (humanware) Thành tố quan trọng, giúp cho việc ứng dụng công nghệ đạt hiệu cao, nhanh chóng với chi phí hợp lý, đồng thời đảm bảo cơng nghệ tiếp nhận, thay đổi cải tiến cho phù hợp với hồn cảnh Bên cạnh đó, mối quan hệ quan việc áp dụng công nghệ hay (còn gọi thể chế, bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực giải địi hỏi quy trình quản lý) đóng vai trị quan trọng Mặc dù thể chế không bao hàm tri thức làm nên cơng nghệ lại đảm bảo cho áp dụng có hiệu cơng nghệ Ba là, tài liệu kỹ thuật bao gồm thiết kế, vẽ, hướng dẫn nghiệp vụ, bí kỹ thuật… Thành tố coi phần thông tin công nghệ, thể tri thức công nghệ tư liệu hóa - Tính ứng dụng cơng nghệ Cơng nghệ phải có tính ứng dụng thực tế nhằm giải vấn đề định nhằm phục vụ lợi ích người, thể chỗ: việc tuân theo công nghệ làm cho hoạt động sản xuất đạt hiệu cao tăng suất, giảm chi phí, gia tăng tính sản phẩm để phát triển công nghệ mới, sản phẩm Khả ứng dụng công nghệ động lực để phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ hình thành thị trường cơng nghệ - Tính trao đổi công nghệ Đặc trưng cho thấy thân cơng nghệ tiếp nhận, dịch chuyển từ nơi sang nơi khác cá nhân, tổ chức khác Sự trao đổi công nghệ vô quan trọng nhằm đạt hiệu cao việc biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Tính trao đổi cơng nghệ thuộc tính gắn liền với tính ứng dụng cơng nghệ Cơng nghệ có khả ứng dụng nảy sinh nhu cầu tiếp nhận chuyển giao Việc trao đổi cơng nghệ cho phép bên chuyển giao tiếp tục phát triển cơng nghệ mới, cịn bên nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến với chi phí thấp - Tính giới hạn cơng nghệ Tính giới hạn cơng nghệ hiểu thân công nghệ áp dụng chưa áp dụng nhanh chóng bị lạc hậu thay công nghệ tiên tiến Tính giới hạn cơng nghệ địi hỏi công nghệ phải đổi mới, bắt kịp địi hỏi kinh tế xã hội Chính cơng nghệ có tính giới hạn, mà việc triển khai áp dụng nhanh công nghệ phổ biến rộng rãi cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tăng cường khả ứng dụng công nghệ sống, đồng thời đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu cơng nghệ Điều địi hỏi cần có sách pháp luật phù hợp để khuyến khích nghiên cứu, phát triển tiếp nhận cơng nghệ nhanh chóng ứng dụng công nghệ để tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Từ việc xem xét, phân tích đặc trưng cơng nghệ, nhận thấy rằng, việc đưa khái niệm mẫu mực công nghệ thách thức không đơn giản Mỗi cách tiếp cận khái niệm cơng nghệ có ưu điểm hạn chế định, phù hợp với mục tiêu việc sử dụng khái niệm mà Để làm rõ nội hàm khái niệm công nghệ, thiết nghĩa cần phải phân biệt khái niệm công nghệ với vài khái niệm dễ gây nhầm lẫn khoa học kỹ thuật Khoa học "hệ thống tri thức giới khách quan" [32, tr 269] Khoa học để hiểu biết người giới định hình khái niệm, phạm trù quy luật Giữa khoa học cơng nghệ có mối liên hệ mật thiết với Khoa học đóng vai trị nhân tố định hình thành phát triển cơng nghệ Ngược lại, cơng nghệ có ảnh hưởng đáng kể đến xu hướng nghiên cứu động lực khoa học Tuy sản phẩm trí tuệ người, khoa học công nghệ có khác biệt định Thứ nhất, khoa học hướng tới việc tìm hiểu chất giới cơng nghệ lại trọng đến việc áp dụng hiểu biết để tạo sản phẩm phục vụ lợi ích người Thứ hai, nghiên cứu khoa học hoạt động chí khơng bị hạn chế thời gian khơng gian, ngược lại, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cơng nghệ Một công nghệ dễ dàng bị thay cơng nghệ khác tiên tiến hơn, bảo hộ chừng mực khác nhằm hạn chế khả ứng dụng rộng rãi Thứ ba, kết khoa học việc phong phú thêm hiểu biết giới, kết công nghệ việc sản xuất sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm có chí tăng cường hiệu suất việc sản xuất sản phẩm sẵn có Cơng nghệ khác với kỹ thuật Kỹ thuật hiểu kỹ để thực số nhiệm vụ đặc thù [28, tr 14] Như khái niệm kỹ thuật gần với khái niệm công nghệ Tuy nhiên, công nghệ kỹ thuật có điểm khác Ở giác độ thứ nhất, công nghệ phát triển cao kỹ thuật, hay nói khác đi, cơng nghệ hàm chứa kỹ thuật tiên tiến, đem lại hiệu cao sản xuất Một kỹ thuật kỹ năng, thông thường kỹ cụ thể Cịn cơng nghệ coi hệ thống thơng tin trọn gói bí cần thiết để sản xuất sản phẩm thực số nhiệm vụ Ở giác độ thứ hai, công nghệ bao hàm kỹ thuật Trong bốn thành tố công nghệ, kỹ thuật hàm chứa hai thành tố (máy móc kỹ năng, kinh nghiệm người) 1.1.1.2 Vai trị cơng nghệ Cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Một cách khái qt, cơng nghệ có vai trị sau đây: - Cơng nghệ góp phần làm giảm nguồn lực tiêu hao Áp dụng công nghệ vào sản xuất, nguồn lực sử dụng cách hợp lý, tránh lãng phí không cần thiết - Công nghệ giúp doanh nghiệp hợp lý hóa khâu sản xuất, tăng cường hiệu kinh doanh Công nghệ không giải vấn đề kỹ thuật, mà cịn giúp cho khâu sản xuất, khâu quản lý gắn kết với hợp lý hơn, hiệu sản xuất tốt hơn, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Ở Việt Nam, cơng nghệ cịn có vai trị sau đây: - Cơng nghệ góp phần làm giảm khoảng cách phát triển nước ta với nước tiên tiến giới - Bản thân công nghệ ngành sản xuất tiềm năng, phù hợp với tố chất người Việt Nam 1.1.2 Một số vấn đề lý luận chuyển giao công nghệ 1.1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ "Chuyển giao công nghệ" hiểu theo nghĩa đơn giản việc đưa cơng nghệ từ nơi có cơng nghệ đến nơi có nhu cầu nhận cơng nghệ, từ nơi có trình độ cơng nghệ cao đến nơi có trình độ công nghệ thấp cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bên tham gia dịch chuyển tồn phần cơng nghệ từ nhóm người sang nhóm người khác [21, tr 11] Đến nay, việc chuyển giao công nghệ phát triển phổ biến, thực tất ngành sản xuất vật chất Chuyển giao công nghệ khơng cịn diễn chiều, từ nước phát triển đến nước phát triển mà ngược lại, nước phát triển hồn tồn có khả chuyển giao công nghệ cho nước phát triển số lĩnh vực mạnh Hiểu theo nghĩa rộng, chuyển giao công nghệ xảy nhiều thành tố công nghệ mở rộng phạm vi áp dụng (chuyển dịch địa lý chủ thể sở hữu, sử dụng…) Theo nghĩa hẹp, chuyển giao công nghệ hiểu chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng (một phần toàn bộ) cơng nghệ từ bên có quyền giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ [10, Điều 3] Xét khía cạnh pháp lý, chuyển giao cơng nghệ giao dịch dân sự, tính đặc thù nó, nên Bộ luật Dân 2005 có hẳn phần riêng để điều chỉnh giao dịch Chuyển giao cơng nghệ thực ngun tắc bình đẳng, thỏa thuận xác lập thông qua chế hợp đồng, gọi hợp đồng chuyển giao công nghệ thiết Đối với tài sản thông thường, chủ sở hữu chủ sử dụng dễ dàng phân biệt Tuy nhiên, thành tố tri thức giữ vai trị quan trọng cơng nghệ, nên việc phân biệt chủ sở hữu chủ sử dụng công nghệ cần phải quy định thật ràng, nhằm tránh tình trạng chép cơng nghệ, lợi dụng quyền sử dụng công nghệ để thực hành vi chủ sở hữu công nghệ cách trái phép, gây thiệt hại cho chủ sở hữu công nghệ đích thực Thứ ba, Điều 14 Luật Chuyển giao cơng nghệ cịn tồn quy định bất cập, không quy định rõ yêu cầu thống nghĩa trường hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ lập tiếng Việt tiếng nước ngoài, mà quy định giá trị pháp lý hai văn này: "Ngôn ngữ hợp đồng chuyển giao công nghệ bên thỏa thuận; trường hợp cần giao dịch Việt Nam phải có hợp đồng tiếng Việt Hợp đồng tiếng Việt tiếng nước ngồi có giá trị nhau" [10] Xét mặt lý luận, việc bên có văn hợp đồng khác ngôn ngữ cần thiết để thực thuận lợi, đảm bảo khả quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Do bên có thỏa thuận, nên việc thể nhiều ngơn ngữ hình thức khác thỏa thuận ấy, nên chúng phải tương đồng nghĩa Nhưng nay, nghĩa vụ đảm bảo tương đồng nghĩa văn hợp đồng không ngôn ngữ không quy định Như vậy, bên thỏa thuận hai văn khác ngôn ngữ khác mặt nội dung khơng vi phạm pháp luật Hiện nay, hợp đồng chuyển giao công nghệ cần đăng ký hay xin phép quan nhà nước có thẩm quyền, nên việc hai văn không giống mặt nội dung khó xử lý Đành rằng, hợp đồng cơng cụ pháp lý bảo vệ bên, nên trách nhiệm cao phải thuộc bên hợp đồng, thiệt hại bên gánh chịu Tuy nhiên, với thực tế nay, việc không quy định cụ thể tương đương nghĩa hai văn khác ngơn ngữ dẫn đến tranh chấp khơng đáng có, quy định Điều 14 Luật Chuyển giao cơng nghệ vậy, vơ hình chung, gây khó khăn cho quan tài phán giải tranh chấp Thứ tư, nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định Điều 15 cịn khiên cưỡng, khơng thật khoa học Hợp đồng thỏa thuận, nên nhiệm vụ chủ yếu pháp luật đảm bảo chất hợp đồng sở bên bình đẳng, tự ý chí Chính vậy, việc quy định nội dung chủ yếu hợp đồng cần thiết hợp đồng đặc thù hợp đồng chuyển giao công nghệ Dưới giác độ lý thuyết, nội dung chủ yếu hợp đồng chuyển giao công nghệ phải bên ghi nhận vào hợp đồng, không hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, Điều 15 Luật Chuyển giao công nghệ, nhà làm luật sử dụng cụm từ "có thể" thay cho từ "phải có" quy định nội dung hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, làm cho tính ràng buộc bên chủ thể việc tuân thủ nội dung hợp đồng quy định giảm đáng kể Về lý thuyết, nội dung hợp đồng quy định Điều 15 phù hợp với nội dung thường gặp hợp đồng chuyển giao công nghệ, vậy, thể chất hợp đồng chuyển giao công nghệ, cần phải quy định nội dung phải có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ khơng phải thỏa thuận quy định luật hành Bên cạnh đó, số quy định nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ Điều 15 không thật chuẩn xác mặt khoa học, làm giảm hiệu điều chỉnh quy phạm quan trọng Một là, quy định thời hạn có hiệu lực hợp đồng khơng xác Trong Bộ luật Dân quy định thời điểm hợp đồng có hiệu lực, khơng quy định thời hạn có hiệu lực hợp đồng Về lý thuyết, hợp đồng có hiệu lực ràng buộc bên hợp đồng chấm dứt theo Điều 424 Bộ luật Dân Theo suy luận logic, Điều 15 Luật Chuyển giao công nghệ, nhà làm luật ý muốn nói đến thời hạn thực hợp đồng, tức khoảng thời gian để bên hoàn thành nghĩa vụ mình, lại sử dụng thuật ngữ thời hạn hiệu lực hợp đồng cách tùy tiện không chuẩn xác Hai là, việc tách bạch hai nội dung phạt vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng không hợp lý Theo quy định Bộ luật Dân sự, Điều 302 có ghi nhận, trách nhiệm dân phát sinh bên không thực thực không hợp đồng, tức vi phạm hợp đồng, vậy, nhiều văn luật sử dụng cụm từ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thay cho cụm từ trách nhiệm dân Trong đó, phạt vi phạm chế tài bên thỏa thuận áp dụng cho bên không thực hợp đồng Mặc dù nay, phạt vi phạm không coi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên quyền thỏa thuận pháp luật khơng cấm Chính vậy, phạt vi phạm nội dung thỏa thuận nằm nội dung trách nhiệm vi phạm hợp đồng mà không cần phải tách bạch thành hai nội dung khác quy định luật Thứ năm, quy định thủ tục cấp phép "2 vòng" Điều 23 Luật Chuyển giao công nghệ không phù hợp với tinh thần cải cách thủ tục hành Theo quy định hành, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao phải thực việc xin phép thông qua hai bước Bước thứ nhất, sau có ý định ký kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, cá nhân, tổ chức có nhu cầu phải gửi hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao cơng nghệ Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao cơng nghệ phải có văn chấp thuận, khơng chấp thuận phải trả lời văn nêu rõ lý Sau nhận văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiến hành ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Bước thứ hai, sau ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, bên ký kết hợp đồng phải gửi hồ sơ quy định đến quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao cơng nghệ, thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao cơng nghệ có trách nhiệm xem xét phù hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ với nội dung ghi văn chấp thuận để định việc cấp phép, không cấp phép phải trả lời văn nêu rõ lý Thủ tục cấp phép "2 vòng" giải thích nhằm đảm bảo tính xác khả quản lý hiệu giao dịch chuyển giao công nghệ thuộc diện hạn chế chuyển giao Tuy nhiên, với tinh thần cải cách thủ tục hành nay, việc quy định thủ tục cấp phép gây phiền hà, rườm rà cho doanh nghiệp, ngược lại nỗ lực rút ngắn khoảng cách tốc độ phát triển công nghệ nước ta so với khu vực giới Xem xét việc quy định nội dung hai hồ sơ (một cho vòng cho vòng 2) Điều 24 Luật Chuyển giao công nghệ, khơng khác mấy, có khác hồ sơ vịng có thêm hợp đồng văn chấp thuận quan nhà nước cấp vòng (mà văn khơng cần đưa lên, quan quản lý lưu cấp phép) Nên chăng, việc cấp phép cần thực lần, trước sau cá nhân, tổ chức thực chuyển giao công nghệ Thiết nghĩ, luật nên quy định việc cấp phép trước giao kết hợp đồng, quan quản lý đảm bảo việc thực thi khâu kiểm tra, giám sát, vừa tiết kiệm thời gian chi phí, vừa làm giảm thủ tục hành khơng đáng có Thứ sáu, quy định Điều 27 Luật Chuyển giao công nghệ chưa thể vai trò mục tiêu điều chỉnh, cân nhắc để cắt bỏ Khi nghiên cứu quy định Điều 27, dễ dàng nhận thấy Luật Chuyển giao công nghệ không xa Bộ luật Dân quy định trường hợp bên vi phạm hợp đồng, khơng muốn nói bó hẹp cuối dẫn chiếu cách chung chung không cần thiết Không thế, việc sử dụng thuật ngữ "xử lý vi phạm hợp đồng" khơng xác Khái niệm "xử lý " dùng trường hợp quan quản lý nhà nước tiến hành biện pháp cưỡng chế hành chủ thể vi phạm hành chính, khơng dùng chế tài dân Đối với vi phạm hợp đồng, bên có quyền thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phạt vi phạm Nếu bên gây thiệt hại, bên phải có trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại Do đó, việc giải vi phạm hợp đồng việc bên, vụ việc không đưa quan tài phán Tinh thần Điều 27 theo hướng này, việc sử dụng thuật ngữ "xử lý" dễ gây hiểu lầm, quan quản lý nhà nước người định buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ quy định điều khoản Thứ bảy, khơng nên quy định sách thuế riêng hoạt động chuyển giao công nghệ Luật Chuyển giao cơng nghệ Việc khuyến khích khía cạnh tài thơng qua ưu đãi thuế cịn nhiều tranh luận tính hiệu quả, thực tế áp dụng lâu thường xuyên chủ thể, lĩnh vực địa mà nhà nước khuyến khích đầu tư, phát triển Với vai trị bật việc đóng góp vào phát triển kinh tế, lĩnh vực chuyển giao công nghệ thường hưởng nhiều ưu đãi định, có ưu đãi thuế Tựu trung lại, sắc thuế chủ yếu điều chỉnh đến hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân thuế nhập Việc quy định cụ thể ưu đãi thuế Điều 44 Luật Chuyển giao công nghệ không cần thiết dẫn đến trùng lắp quy định thuế ban hành đạo luật thuế Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Ví dụ: Các quy định Điều 18, Điều 19 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 quy định trường hợp miễn thuế, giảm thuế hoạt động công nghệ hướng dẫn chi tiết văn luật Nghị định 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc quy định chi tiết thuế Luật Chuyển giao cơng nghệ ảnh hưởng đến tính ổn định đạo luật Sở dĩ nhận định kinh tế nước ta giai đoạn phát triển, sách thuế cần có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Do đó, quy định pháp luật thuế có thay đổi dẫn đến nội dung quy định khác với Luật Chuyển giao cơng nghệ, việc áp dụng có nhiều vướng mắc 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 3.2.1 Những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Như phân tích trên, pháp luật chuyển giao công nghệ cố gắng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế xã hội đòi hỏi trình hội nhập Tuy nhiên, Luật Chuyển giao cơng nghệ có hiệu lực gần năm, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành giai đoạn soạn thảo Do đó, việc đánh giá tổng thể bất cập pháp Luật Chuyển giao công nghệ đưa kiến nghị sửa đổi khơng dễ dàng Chính vậy, cách tiếp cận mà người viết lựa chọn kiến nghị sửa đổi nội dung quy định không hợp lý Luật Chuyển giao công nghệ, mà không đề cập đến nội dung cần giải thích hướng dẫn cụ thể (vì nội dung đề cập văn hướng dẫn ban hành) Căn vào phân tích phần 3.1.2, người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung số nội dung sau đây: Thứ nhất, sửa đổi khái niệm công nghệ theo hướng đảm bảo tính cơng nghệ Đã gọi công nghệ mới, tức công nghệ chưa công bố, công bố khơng phổ biến khơng thể tiếp nhận, vậy, thành nghiên cứu thực có tính Trong thời đại thơng tin nay, nhà nghiên cứu phải có trách nhiệm việc sử dụng kết nghiên cứu sẵn có hoạt động sáng tạo cơng nghệ nói riêng hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung Mặc dù, cơng nghệ chưa áp dụng Việt Nam đáng khuyến khích, khơng nên sử dụng khái niệm "cơng nghệ mới", lần tạo Việt Nam Nếu công nghệ lần áp dụng Việt Nam, giới áp dụng, chuyển giao cho Việt Nam nên gọi cơng nghệ lần tạo phân biệt với khái niệm công nghệ Như vậy, đề nghị sửa đổi bổ sung khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ sau: Công nghệ công nghệ chưa công bố, công bố không phổ biến, lần tổ chức, cá nhân Việt Nam tạo Việt Nam Bên cạnh đó, cần bổ sung khái niệm công nghệ lần tạo sau: Công nghệ lần tạo công nghệ tổ chức, cá nhân Việt Nam sáng tạo cách độc lập Việt Nam không coi công nghệ Tất nhiên, sau bổ sung khái niệm trên, quy định ưu đãi sản phẩm công nghệ việc áp dụng chuyển giao cơng nghệ phải có sửa đổi tương ứng theo hướng: công nghệ ưu tiên công nghệ lần tạo ra, có tác dụng khuyến khích tổ chức, cá nhân sáng tạo, nghiên cứu công nghệ sẵn sàng áp dụng cơng nghệ vào thực tiễn Thứ hai, bổ sung điều khoản quy định chủ sở hữu cơng nghệ Như phân tích, quy định chủ sở hữu cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho quy định liên quan đến hợp đồng chuyển giao công nghệ Điều khoản chủ sở hữu công nghệ cần phải quy định khái niệm chủ sở hữu công nghệ mà cịn phải mơ tả khái qt quyền chủ sở hữu công nghệ, làm tảng để quy định quyền cụ thể luật có Khái niệm chủ sở hữu cơng nghệ xây dựng dựa khái niệm chủ sở hữu Bộ luật Dân sự, cần xem xét đến nguồn gốc công nghệ Theo ý kiến người viết, điều khoản chủ sở hữu cơng nghệ có nội dung sau: Điều…: Chủ sở hữu công nghệ Chủ sở hữu công nghệ cá nhân, tổ chức có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt cơng nghệ khơng giới hạn, trừ trường hợp pháp luật có hạn chế khác Quyền sở hữu công nghệ chủ sở hữu hình thành từ: a Sáng tạo công nghệ đồng sáng tạo công nghệ b Được chuyển quyền sở hữu hình thức chuyển giao, tặng cho hình thức khác theo quy định pháp luật Quyền chủ sở hữu công nghệ: a Phát triển công nghệ b Sử dụng công nghệ c Chuyển giao cơng nghệ hình thức bán, góp vốn, chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp, nhượng quyền thương mại hình thức khác mà pháp luật không cấm d Các quyền khác theo quy định pháp luật Thứ ba, cần sửa đổi quy định Điều 14 Luật Chuyển giao công nghệ ngôn ngữ hợp đồng Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng tiếng nước ngồi tiếng Việt hai, nhằm đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, cần đảm bảo tính tương đồng ngữ nghĩa văn tiếng Việt tiếng nước ngoài, phù hợp với chất hợp đồng thỏa thuận dựa thống ý chí bên Tất nhiên, yêu cầu bên phải đảm bảo từ tiếng Việt phải có từ tiếng nước ngồi tương ứng, điều đơi khơng thể có mặt ngơn ngữ Hơn nữa, để đảm bảo thuận lợi công tác xét xử, giải tranh chấp hợp đồng, cần có quy định rõ việc thỏa thuận ngôn ngữ ưu tiên áp dụng trường hợp có mâu thuẫn ngơn ngữ hợp đồng Theo ý kiến người viết, quy định sửa đổi sau: Ngơn ngữ hợp đồng chuyển giao công nghệ bên thỏa thuận; trường hợp cần giao dịch Việt Nam phải có hợp đồng tiếng Việt Hợp đồng tiếng Việt tiếng nước phải tương đồng mặt ngữ nghĩa Trong trường hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ thỏa thuận lập thành nhiều ngôn ngữ khác nhau, hợp đồng phải có thỏa thuận rõ ràng ngôn ngữ áp dụng trường hợp có khác biệt nội dung giải thích, bên khơng có thỏa thuận, nội dung Tiếng Việt áp dụng Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung quy định nội dung chủ yếu hợp đồng chuyển giao công nghệ Theo ý kiến người viết, cần thiết phải quy định nội dung bắt buộc phải có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, nhằm đảm bảo chất loại hợp đồng đặc thù này, đồng thời xác định rõ luật áp dụng (tức ưu tiên áp dụng quy định Luật Chuyển giao công nghệ trước quy định Bộ luật Dân việc điều chỉnh nội dung hợp đồng) Như phân tích, số nội dung khơng hợp lý chưa xác cần phải sửa đổi thời hạn thực hợp đồng việc tách bạch phạt vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng Như vậy, theo ý kiến người viết, nội dung Điều 15 cần sửa đổi sau: Điều 15 Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phải có nội dung chủ yếu sau đây: a Tên hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, ghi rõ tên cơng nghệ chuyển giao; b Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng (nếu có); c Đối tượng cơng nghệ chuyển giao, sản phẩm công nghệ tạo ra; d Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ; đ Phương thức chuyển giao công nghệ; e.Giá, phương thức toán; g Thời điểm, thời hạn hiệu lực hợp đồng; h Quyền nghĩa vụ bên; i Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực chuyển giao công nghệ; k Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao; l Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; m Pháp luật áp dụng để giải tranh chấp; n Cơ quan giải tranh chấp; Các bên thỏa thuận khác không trái với quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ năm, cần sửa đổi quy định thủ tục cấp phép chuyển giao công nghệ công nghệ hạn chế chuyển giao Như phân tích, để đảm bảo thuận tiện cho chủ thể, đồng thời phù hợp với xu hướng cải cách thủ tục hành chính, việc cấp phép chuyển giao công nghệ công nghệ hạn chế chuyển giao nên thực lần, không nên tiến hành thành "2 vòng" theo quy định Luật hành Việc cấp phép nên thực trước bên tiến hành ký kết hợp đồng Tuy nhiên, để đảm bảo công tác thẩm định quan cấp phép, bên cần cung cấp dự thảo hợp đồng thương lượng xong Về nguyên tắc, sau cấp phép, bên không quyền thay đổi nội dung dự thảo phải giao kết hợp đồng thời hạn định (người viết cho rằng, khoảng thời gian 30 ngày hợp lý) Bên cạnh đó, để đảm bảo khâu giám sát, sau bên giao kết, văn hợp đồng thức gửi đến quan cấp phép để báo cáo kiểm tra Như vậy, Điều 23 Điều 24 Luật Chuyển giao công nghệ nên quy định chung điều luật có nội dung sau: Điều 23 Thủ tục cấp phép chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều đến quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao công nghệ Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép chuyển giao cơng nghệ phải có văn chấp thuận, khơng chấp thuận phải trả lời văn nêu rõ lý Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ; b) Văn tư cách pháp lý bên hợp đồng chuyển giao công nghệ; c) Dự thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ; d) Danh mục tài liệu công nghệ, thiết bị công nghệ (nếu có) kèm theo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Sau cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ, bên phải tiến hành giao kết hợp đồng thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày cấp phép Sau hợp đồng giao kết, thời hạn mười ngày, bên cấp phép phải gửi đến quan cấp phép để báo cáo Trong trình thực hợp đồng chuyển giao công nghệ muốn thay đổi nội dung ghi Giấy phép chuyển giao cơng nghệ bên ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ phải xin Giấy phép 3.2.2 Những kiến nghị nhằm đảm bảo thực pháp luật hợp đồng chuyển giao công nghệ Thứ nhất, cần gấp rút nghiên cứu để ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Chuyển giao công nghệ Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Chuyển giao công nghệ thơng tư hướng dẫn Có thể thấy rằng, Luật Chuyển giao cơng nghệ cố gắng có quy định cụ thể hoạt động chuyển giao công nghệ, để đảm bảo cho hoạt động tiến hành cách thuận lợi, cần văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Có vậy, quy định khái quát luật dễ dàng áp dụng vào thực tiễn, tăng cường tính khả thi luật việc điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam Thứ hai, tăng cường công tác pháp điển hóa văn pháp luật có nội dung liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ luật thuế, luật doanh nghiệp v.v., để từ có hướng dẫn phù hợp Luật Chuyển giao công nghệ có hiệu lực chưa lâu, số văn pháp luật có liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ ban hành trước thời gian Khơng thế, chủ thể soạn thảo khác (Ví dụ: Luật Chuyển giao công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, Luật Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm soạn thảo, luật thuế lại thuộc Bộ Tài chính…), nên việc khơng có quy định thống hiểu Chính vậy, để đảm bảo khả điều chỉnh, quan có liên quan cần có rà soát cách nghiêm túc văn hoạt động chuyển giao cơng nghệ, đề từ có kiến nghị sửa đổi cho phù hợp thống nhất, tạo điều kiện khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý nhà nước công nghệ đặc biệt địa phương, nhằm đảm bảo thực tốt chức quan quản lý nhà nước công nghệ, sở đảm bảo khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ Hiện nay, đội ngũ công chức quản lý nhà nước công nghệ có nhiều đổi trình độ số lượng, nhiều địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ công chức quản lý hoạt động cơng nghệ khơng cần am hiểu, nhiệt tình cơng tác quản lý nhà nước mà cịn cần phải cầu nối hoạt động công nghệ địa phương Cần tăng cường tính chủ động, sáng tạo quan quản lý nhà nước công nghệ nhằm đảm bảo thực tốt vai trị quản lý nhà nước cơng cải cách hành thực hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại công nghệ việc tổ chức triển lãm công nghệ chợ công nghệ Trong năm qua, việc tổ chức Techmart Việt Nam ngày nhiều hơn, đa dạng chủ điểm địa bàn tổ chức Tuy nhiên, việc tổ chức triển lãm, hội chợ công nghệ cịn mang tính thời vụ, chưa ổn định khả tiếp cận doanh nghiệp khơng cao Do đó, cần có quy chế nhằm đảm bảo hoạt động phải thực thường xuyên, ổn định phải tạo hội tốt cho chủ thể có nhu cầu tham gia Không phải đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại cơng nghệ Việt Nam mà cịn cần phải thực hoạt động xúc tiến thương mại cơng nghệ nước ngồi Việc thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại nước ngồi nhằm mở rộng giới thiệu công nghệ Việt Nam bạn hàng giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến nơi cơng nghệ tồn để thúc đẩy nhanh chóng q trình áp dụng cơng nghệ tiên tiến Việt Nam KẾT LUẬN Trong năm đầu kỷ XXI, nhân loại tiếp tục chứng kiến phát triển mạnh mẽ công nghệ đại, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng mặt đời sống xã hội lồi người Các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng ln xác định mục tiêu xây dựng công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện, phù hợp với thực tế hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói chung hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ Luận văn với đề tài "Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định pháp luật Việt Nam hành" nghiên cứu sở phân tích, đánh giá luận giải để làm sáng tỏ chất vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển giao công nghệ khía cạnh pháp lý Luận văn phân tích cách toàn diện đưa đánh giá có tính tham khảo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ theo quy định pháp luật hành, từ đề xuất số kiến nghị để làm hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ Bản luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót tồn điểm chưa phù hợp Vì vậy, người viết mong có ý kiến đóng góp minh xác thầy giáo, cô giáo nhà khoa học để đề ti hon thin hn References Các văn bản, Nghị Đảng ng Cng sn Vit Nam (2006), Vn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni Các văn pháp luật nhà n-ớc B Khoa hc Cụng nghệ Môi trường (1999), Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT ngày 12-7 hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/07/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Thông tư số 14/2006/TT-BKHCN ngày 08-8 hướng dẫn việc giám định công nghệ dự án đầu tư chuyển giao công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2006), Thông tư số 30/2005/TT-BKHCN ngày 3012 hướng dẫn số điều Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi), Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), Thơng tư số 05/2005/TT-BTC ngày 11-01 hướng dẫn Hướng dẫn chế độ thuế áp dụng tổ chức nước khơng có tư cách pháp nhân Việt Nam cá nhân nước ngồi kinh doanh có thu nhập phát sinh Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01-7 quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 16/2000/NĐ-CP ngày 10-5 quy định xử Chính phủ (2000), phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02-02 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30-8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thị trường công nghệ, Hà Nội 10 Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ, Hà Nội 11 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2000), Luật khoa học công nghệ, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 15 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh Chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vo Vit Nam, H Ni Các tài liệu tham khảo kh¸c 16 Lê Ngọc Bích (2004), Pháp luật chuyển giao cơng nghệ - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội - Đại học Panthéon Assas Paris II 17 Phạm Thanh Bình (2005), "Hoạt động chuyển giao cơng nghệ Vinashin: Kết kinh nghiệm", Hoạt động khoa học Vinashin 18 Nguyễn Bá Bình (2006), "Nhượng quyền thương mại - chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động Li-xăng", Nghiên cứu lập pháp 19 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001 - 2005, Hà Nội 20 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Báo cáo tính hình hoạt động chuyển giao cơng nghệ Việt Nam kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ nước, ngày 17-5, Hà Nội 21 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam -Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 An Như Hải (2004), "Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Trung Quốc Thái Lan", Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 23 Minh Huệ (2005), "Một số quy định hoạt động chuyển giao công nghệ", Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 24 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Quang (2005), "Ảnh hưởng FDI chuyển giao công nghệ đến phát triển công nghiệp xuất nước khu vực Đông Á Đông Nam Á", Nghiên cứu kinh tế 26 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thơm (2006), "Chuyển giao cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam", Lý luận trị 28 Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) - Bộ Khoa học Công nghệ Mội trường (2001), Cẩm nang chuyển giao công nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Công nghệ quản lý công nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Anh Tuấn (2006), "Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm qua", Tạp chí Cộng sản 31 Nguyễn Anh Tuấn (2007), "Chuyển giao công nghệ qua FDI: Thực tiễn số nước phát triển Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế 32 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội TIẾNG ANH 33 World Intellectual Property Organization (1997), Licensing guide for developing countries ... III chuyển giao công nghệ quy định vấn đề như: đối tượng chuyển giao công nghệ, nội dung chuyển giao công nghệ, quy? ??n chuyển giao công nghệ, công nghệ không chuyển giao vấn đề hợp đồng chuyển giao. .. phạm hợp đồng chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác * Chấm dứt hợp đồng chuyển giao công nghệ Chấm dứt hợp đồng chuyển giao công nghệ kiện pháp lý hành vi pháp lý, theo. .. Luật Chuyển giao công nghệ Trong quy định này, Bộ luật Dân xác định rõ quy? ??n chuyển giao công nghệ, đối tượng chuyển giao công nghệ, công nghệ cấm chuyển giao hợp đồng chuyển giao công nghệ Đáng

Ngày đăng: 11/09/2013, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w