bộ giáo dục đào tạo tư pháp trường đại học luật hà nội nguyễn thị lan phương Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mà số: 603850 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Định hà nội - 2005 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.2 Khái niệm khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư 1.3 Vai trò pháp luật khuyến khích đầu tư 1.4 Quá trình phát triển quy định pháp luật khuyến khích ®Çu t 1.5 KhuyÕn khÝch ®Çu t ë mét sè nước giới Chương 2: thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 2.2 Thực trạng pháp luật khuyến khích ®Çu t níc 4 10 12 18 21 21 36 Xu hướng xích lại gần pháp luật khuyến 2.3 khích đầu tư nước pháp luật khuyến khích đầu 48 tư nước Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư 3.1 3.2 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích ®Çu t ë ViƯt Nam 57 57 63 KÕt ln 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Danh mục chữ viết tắt Các chữ viết tắt tiếng Việt Nam ĐTNN Đầu tư nước ĐTTN Đầu tư nước Điều lệ ĐTNN năm 1977 Điều lệ đầu tư nước nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP, ngày 8/4/1977 Luật ĐTNN năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 29/12/1987 Luật ĐTNN năm 1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 30/6/1990 Luật ĐTNN năm 1992 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 23/12/1992 Luật ĐTNN năm 1996 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 12/11/1996 Luật ĐTNN năm 2000 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 9/6/2000 KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất Các chữ viết tắt tiếng Anh AFTA ASEAN BOT BTO BT CEPT EU FDI IMF UNCTAD WTO ASEAN Free Trade Area - Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Association of Southeast Asian Nations - HiƯp héi c¸c qc gia Đông Nam Building - Operating - Transfering - (X©y dùng Kinh doanh - Chun giao) Buiding - Transfering - Operating - (X©y dùng Chun giao - Kinh doanh) Building - Transfering - (X©y dùng- Chun giao) Common Effective Preferential Tariff (ASEAN) Thoả thuận thuế quan ưu đÃi có hiệu lực chung European Union - Liên minh Châu âu Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoµi Intenational Monetary Fund - Q tiỊn tƯ qc tÕ United Nations Conference on Trade and Development - Diễn đàn Liên Hợp quốc thương mại phát triển World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thø VI (1986) nỊn kinh tÕ níc ta tõng bíc chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế Sự đa dạng loại hình sở hữu, tù kinh doanh cđa c¸c chđ thĨ cịng nh xu thÕ héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi lµm cho việc khuyến khích đầu tư trở thành vấn đề tất yếu Nó khơi dậy tiềm phát triển kinh tế đất nước Đảng Nhà nước ta chủ trương tranh thủ vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước để đổi công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp Để tạo bình đẳng doanh nghiƯp níc vµ doanh nghiƯp níc ngoµi theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, nhiều quy định pháp lý đà xây dựng không ngừng hoàn thiện Luật ĐTNN Việt Nam năm 1987 đà điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bốn lần (năm 1990,1992,1996,2000) Những quy định pháp lý khuyến khích đầu tư đà ghi nhận đạo luật Chính phủ đà ban hành nhiều văn pháp quy, hướng dẫn chi tiết thi hành Luật quy định vấn đề phát sinh ĐTNN Có thể nói 17 năm thi hành Luật ĐTNN, nguồn vốn quan trọng đà huy động cho mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đất nước, góp phần khai thác nâng cao hiệu nguồn vốn nước Luật ĐTNN đà trọng đến số điều chỉnh theo hướng phù hợp víi mét nỊn kinh tÕ më, víi xu thÕ cđa tình hình mới, đảm bảo lợi ích kinh tế - xà hội nước ta nhà ĐTNN đánh giá cao Luật Khuyến khích ĐTTN (1994) đà quy định hệ thống điều kiện, thang bậc ưu đÃi đầu tư nhiều lĩnh vực Các biện pháp khuyến khích đầu tư quy định Luật Khuyến khích ĐTTN văn hướng dẫn thi hành với mức độ khác với ĐTNN Trong năm gần đây, mức độ khác khuyến khích đầu tư ĐTNN ĐTTN đà giảm dần Tuy nhiên nay, nhìn chung pháp luật khuyến khích đầu tư thiếu tính đồng bộ, ổn định cụ thể, chí có quy định mâu thuẫn nhau, dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử ĐTTN ĐTNN Trong đó, sách quán thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đà khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế để phát triển [7, tr.330] Trong bối cảnh nay, việc làm sáng tỏ thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư để từ tìm lộ trình xây dựng quy định pháp luật áp dụng chung cho ĐTNN ĐTTN vấn đề xúc thiết thực Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu loại hình khuyến khích đầu tư nước Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật đầu tư như: Luận án tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn (1996) Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp (1996) Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Khắc Định (2003) Hoàn thiện pháp luật đầu t trùc tiÕp níc ngoµi xu híng nhÊt thĨ hoá pháp luật đầu tư Việt Nam nhiều viết nhà nghiên cứu đăng tạp chí Luật học, Nghiên cứu kinh tế đà đề cập tới pháp luật đầu tư Việt Nam nhiều giác độ khác Một số giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân có chuyên đề pháp luật đầu tư Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh chế điều chỉnh pháp luật ĐTNN, pháp luật ĐTNN quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam Chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện nội dung hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam để tiến tới thống mặt pháp luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật khuyến khích ĐTTN ĐTNN để làm rõ thực trạng kiến nghị phương hướng hoàn thiện theo xu hướng thống điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN điều kiện héi nhËp kinh tÕ, quèc tÕ, cã tham kh¶o kinh nghiệm số nước giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học biện chứng vật triết học Mác-Lênin Ngoài luận văn sử dụng phương pháp cụ thể là: phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo, hệ thống hoá, khái quát hoá, trừu tượng hoá để nghiên cứu vấn đề khuyến khích ĐTTN, ĐTNN Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu cách có hệ thống nội dung hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam làm rõ sở lý luận việc khuyến khích đầu tư yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, đưa kiến nghị, phương hướng, nhằm đưa quy định pháp luật khuyến khích ĐTNN xích lại gần với pháp luật khuyến khích ĐTTN, tạo chủ động hội nhập quốc tế, đưa giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện pháp luật tiến tới xây dựng đạo luật áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm: khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư, đặc điểm vai trò vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích, làm rõ thực trạng pháp luật khuyến khích ĐTTN, ĐTNN, đánh giá ưu điểm hạn chế hai lĩnh vực pháp luật - Dự báo xu hướng phát triển pháp luật khuyến khích ĐTTN, ĐTNN từ đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật huyến khích đầu tư Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật lĩnh vực khuyến khích đầu tư Tác giả cố gắng luận giải cách đầy đủ vấn đề lý luận khuyến khích đầu tư Luận văn có kiến nghị có tính khả thi góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật theo xu hướng tiến tới thống điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư cho ĐTTN ĐTNN, phù hợp với thông lệ quốc tế đặc thù Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn gồm 76 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư Chương 2: Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Chương Những vấn đề lý luận pháp Luật Khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc khun khích đầu tư Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, hoạt động đầu tư nước xuất từ kỷ thứ XVI Các nhà tư giới đà tích luỹ tư tiến hành đầu tư vốn vào nước phát triển để mở đồn điền, khai thác khoáng sản, nguồn lao động để kiếm lời Chủ nghĩa tư phát triển hoạt động đầu tư có phạm vi, quy mô lớn với hình thức đầu tư đa dạng phong phú Tuy nhiên, năm cuối kỷ XVI, số nhà tư tích luỹ tư đầu tư phát triển nguồn tư chiếm phần nhỏ, quốc gia có nhu cầu thu hút đầu tư lại nhiều, đặc biệt nước Châu á, Châu phi Mỹ La tinh Điều đà đặt cho nhà đầu tư tư đứng trước nhiều lựa chọn đầu tư Sự lựa chọn dựa tiêu chí khác phụ thuộc vào lĩnh vực đầu tư, nguồn vốn đầu tư, điều kiện kinh tế - xà hội - trị quốc gia thu hút đầu tư, song mục đích cuối mà nhà tư muốn có việc đầu tư vốn vào quốc gia nào, khu vực kiếm lợi nhuận cao Rõ ràng bối cảnh nguồn vốn mà địa bàn, khu vực đầu tư lại nhiều đà đặt quốc gia cần nguồn vốn đầu tư phải cạnh tranh lẫn để lôi kéo nhà đầu tư phía §Ĩ cã thĨ c¹nh tranh viƯc thu hót ngn vốn đầu tư, quốc gia cần đầu tư phải làm bật chiến lược, biện pháp để thu hút ý nhà đầu tư Và đương nhiên, nhà đầu tư định đầu tư vào quốc gia hấp dẫn Ngày nay, bối cảnh kinh tế giới ngày phát triển, điều tưởng nghịch lý lại thống hầu phát triển thiếu vốn lại có nhiều nguồn lực để phát triển; đó, nước phát triển có nguồn tư dồi tiềm để phát triển hoạt động đầu tư lại không phong phú nước phát triển Những điều mâu thuẫn đà gặp điểm hoạt động đầu tư: nước phát triển tiến hành việc đầu tư nước phát triển cần phải thu hút đầu tư Việt Nam, đặc điểm chung quốc gia phát triển, có đặc thù riêng nước đà phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt Nền kinh tế sau chiến tranh manh mún lạc hậu, hoạt động quản lý nhà nước lại vấp phải thiếu sót, sai lầm Thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài đà làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng Để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam cần phải đổi không hoạt động quản lý mà hoạt động kinh tế - xà hội Đồng thời với viƯc tranh thđ ngn néi lùc qc gia, huy ®éng ĐTTN, Việt Nam cần phải tranh thủ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Thu hút đầu tư khuyến khích đầu tư toán khó nhà quản lý Việc đưa chiến lược biện pháp nhằm thu hút đầu tư cần thiết, không giải vấn đề trước mắt đưa Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà động lực để đưa kinh tế Việt Nam phát triển cạnh tranh với nước khu vực giới Tuy nhiên, muốn đạt mục đích thu hút vốn đầu tư, Việt Nam cần phải tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, giữ vững ổn định kinh tế vĩ ầu tư Thực tế cho thấy doanh nghiệp nước hiểu biết sách ưu đÃi đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Miền Bắc hiểu biết sách ưu đÃi doanh nghiệp Miền Nam 3.2.3 Cần xây dựng đạo luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Việc xây dựng đạo luật khuyến khích đầu tư nhằm hoàn thiện sở pháp lý kinh doanh cải thiện môi trường đầu tư với ba mục tiêu: - Tháo gỡ loại bỏ khó khăn, rào cản cho việc tham gia thị trường nhà đầu tư Doanh nghiệp tự đầu tư lĩnh vực mà pháp luật không cấm Doanh nghiệp khuyến khích bảo đảm bình đẳng tiếp cận thị trường nguồn tín dụng ưu đÃi - Tạo bước đột phá chuyển mạnh, chuyển theo hướng thị trường, luật đầu tư áp dụng chung, thống cho doanh nghiệp nhà đầu tư không phân biệt thành phần kinh tế - Hình thành Luật Khuyến khích đầu tư theo nguyên tắc bình đẳng, cạnh tranh, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư điều chỉnh luật, sân chơi bình đẳng Các ngoại lệ áp dụng riêng cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế xác định cụ thể, minh bạch, hợp lý quán, có lộ trình loại bỏ Tiếp tục trì phát triển quyền tự kinh doanh để nhà đầu tư có quyền kinh doanh tất lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật không cấm Để phù hợp với ba mục tiêu việc xây dựng Luật Khuyến khích đầu tư cần đáp ứng yêu cầu sau: + Luật phải sở pháp lý cho việc khuyến khích đầu tư: Nhà nước bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư theo sách đầu tư phải đạt quán, minh bạch, rõ ràng theo phương châm nhà đầu tư tự kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật không cấm Các lĩnh vực cấm, hạn chế đầu tư có điều kiện phải xác định có tính định hướng lâu dài, quán phải xây dựng lợi ích tổng thể Nhà nước, xà hội 70 + Quyền đầu tư phải đa dạng hoá thích ứng với yêu cầu kinh doanh: đa dạng hoá hình thức đầu tư; nhà đầu tư dành quyền chủ động lựa chọn, thay đổi hình thức đầu tư Quyền thành lập doanh nghiệp phải đảm bảo cách đơn giản hoá thủ tục thành lập, ngoại lệ việc xem xét thẩm định, chấp thuận đầu tư cần xác định cụ thể, xác định giới hạn hẹp có lộ trình loại bỏ + Các chế độ ưu đÃi phải tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh phải hợp lý, tạo bình đẳng thành phần kinh tế, ĐTTN ĐTNN Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh: Luật chủ yếu điều chỉnh vấn đề có liên quan đến sách khuyến khích bảo hộ đầu tư áp dụng chung cho nhà ĐTTN nhà ĐTNN Thứ hai, đối tượng khuyến khích đầu tư: Luật quy định biện pháp ưu đÃi hỗ trợ áp dụng thống cho nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư, có tính đến mức độ phát triển cụ thể vùng, quy mô đầu tư, khả thu hút lao động, trình độ công nghệ sử dụng Các biện pháp ưu đÃi xây dựng theo hướng thống nhất, đơn giản, hiệu quả, phù hợp với nguyên tắc WTO áp dụng công nhà đầu tư, không phân biệt thành phần kinh tế Thứ ba, bảo hộ đầu tư: Trong Luật Khuyến khích đầu tư quy định vấn đề thiết kế theo hướng tăng cường biện pháp bảo hộ loại tài sản đầu tư hợp pháp, kể quyền sở hữu trí tuệ; thực nguyên tắc không quốc hữu hóa, trưng thu tài sản nhà đầu tư cách trực tiếp hay gián tiếp, trừ trường hợp mục đích công cộng, theo thủ tục luật định bồi thường cách thỏa đáng, công bằng; áp dụng nguyên tắc không hồi tố có thay đổi sách làm thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư Bên cạnh đó, Luật cần thiết lập chế giải tranh chấp thi hành phán tòa án, trọng tài phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư tính an toàn, hấp dẫn môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Thứ tư, quy định mở rộng danh mục, lĩnh vực địa bàn khuyến khích ĐTNN Đặc biệt, cần thu hẹp danh mục hạn chế đầu tư danh mục đầu tư có điều kiện 71 Thứ năm, quy định tiêu chí để hưởng ưu đÃi, mức thuế xuất ưu đÃi, trường hợp miễn, giảm thuế thu nhËp doanh nghiÖp, thuÕ nhËp khÈu, thuÕ VAT Thø sáu, quy định tiêu chí để hưởng ưu đÃi mức miễn, giảm tiền thuê đất Thứ bảy, quy định người Việt Nam định cư nước đầu tư nước, hưởng ưu đÃi đặc biệt Thứ tám, Quy định việc mở rộng diện đối tượng Nhà nước đảm bảo cân đối ngoại tệ, diện hỗ trợ cân đối ngoại tệ Thứ chín, quy định việc bảo lÃnh Chính phủ dự án BOT,BTO,BT, dự án xây dựng hạ tầng, dự án đặc biệt quan trọng Thứ mười, quy định thẩm quyền, thủ tục xét giải cho hướng ưu đÃi Chính phủ, bộ, ngành địa phương ... nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.2 Khái niệm khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư 1.3 Vai trò pháp. .. pháp luật khuyến khích đầu tư 1.4 Quá trình phát triển quy định pháp luật khuyến khích đầu tư 1.5 Khuyến khích đầu tư số nước giới Chương 2: thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam 2.1... pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam làm rõ sở lý luận việc khuyến khích đầu tư yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, đưa kiến nghị, phương hướng, nhằm đưa quy định pháp luật khuyến