1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về khuyến khích đầu tư ở việt nam

79 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bộ giáo dục đào tạo tư pháp trường đại học luật hà nội nguyễn thị lan phương Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 603850 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Định hà nội - 2005 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.2 Khái niệm khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư 1.3 Vai trò pháp luật khuyến khích đầu tư 1.4 Quá trình phát triển quy định pháp luật khuyến khích ®Çu t­ 1.5 KhuyÕn khÝch ®Çu t­ ë mét sè nước giới Chương 2: thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 2.2 Thực trạng pháp luật khuyến khích ®Çu t­ n­íc 4 10 12 18 21 21 36 Xu hướng xích lại gần pháp luật khuyến 2.3 khích đầu tư nước pháp luật khuyến khích đầu 48 tư nước Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư 3.1 3.2 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích ®Çu t­ ë ViƯt Nam 57 57 63 KÕt ln 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Danh mục chữ viết tắt Các chữ viết tắt tiếng Việt Nam ĐTNN Đầu tư nước ĐTTN Đầu tư nước Điều lệ ĐTNN năm 1977 Điều lệ đầu tư nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP, ngày 8/4/1977 Luật ĐTNN năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 29/12/1987 Luật ĐTNN năm 1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 30/6/1990 Luật ĐTNN năm 1992 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 23/12/1992 Luật ĐTNN năm 1996 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 12/11/1996 Luật ĐTNN năm 2000 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 9/6/2000 KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất Các chữ viết tắt tiếng Anh AFTA ASEAN BOT BTO BT CEPT EU FDI IMF UNCTAD WTO ASEAN Free Trade Area - Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Association of Southeast Asian Nations - HiƯp héi c¸c qc gia Đông Nam Building - Operating - Transfering - (X©y dùng Kinh doanh - Chun giao) Buiding - Transfering - Operating - (X©y dùng Chun giao - Kinh doanh) Building - Transfering - (X©y dùng- Chun giao) Common Effective Preferential Tariff (ASEAN) Thoả thuận thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung European Union - Liên minh Châu âu Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoµi Intenational Monetary Fund - Q tiỊn tƯ qc tÕ United Nations Conference on Trade and Development - Diễn đàn Liên Hợp quốc thương mại phát triển World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thø VI (1986) nỊn kinh tÕ n­íc ta tõng b­íc chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế Sự đa dạng loại hình sở hữu, tù kinh doanh cđa c¸c chđ thĨ còng nh­ xu thÕ héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi lµm cho việc khuyến khích đầu tư trở thành vấn đề tất yếu Nó khơi dậy tiềm phát triển kinh tế đất nước Đảng Nhà nước ta chủ trương tranh thủ vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước để đổi công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp Để tạo bình đẳng doanh nghiƯp n­íc vµ doanh nghiƯp n­íc ngoµi theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, nhiều quy định pháp lý xây dựng không ngừng hoàn thiện Luật ĐTNN Việt Nam năm 1987 điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bốn lần (năm 1990,1992,1996,2000) Những quy định pháp lý khuyến khích đầu tư ghi nhận đạo luật Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy, hướng dẫn chi tiết thi hành Luật quy định vấn đề phát sinh ĐTNN Có thể nói 17 năm thi hành Luật ĐTNN, nguồn vốn quan trọng huy động cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần khai thác nâng cao hiệu nguồn vốn nước Luật ĐTNN trọng đến số điều chỉnh theo hướng phù hợp víi mét nỊn kinh tÕ më, víi xu thÕ cđa tình hình mới, đảm bảo lợi ích kinh tế - xã hội nước ta nhà ĐTNN đánh giá cao Luật Khuyến khích ĐTTN (1994) quy định hệ thống điều kiện, thang bậc ưu đãi đầu tư nhiều lĩnh vực Các biện pháp khuyến khích đầu tư quy định Luật Khuyến khích ĐTTN văn hướng dẫn thi hành với mức độ khác với ĐTNN Trong năm gần đây, mức độ khác khuyến khích đầu tư ĐTNN ĐTTN giảm dần Tuy nhiên nay, nhìn chung pháp luật khuyến khích đầu tư thiếu tính đồng bộ, ổn định cụ thể, chí có quy định mâu thuẫn nhau, dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử ĐTTN ĐTNN Trong đó, sách quán thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế để phát triển [7, tr.330] Trong bối cảnh nay, việc làm sáng tỏ thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư để từ tìm lộ trình xây dựng quy định pháp luật áp dụng chung cho ĐTNN ĐTTN vấn đề xúc thiết thực Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu loại hình khuyến khích đầu tư nước Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam năm gần có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật đầu tư như: Luận án tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn (1996) Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp (1996) Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Khắc Định (2003) Hoàn thiện pháp luật đầu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi xu h­íng nhÊt thĨ hoá pháp luật đầu tư Việt Nam nhiều viết nhà nghiên cứu đăng tạp chí Luật học, Nghiên cứu kinh tế đề cập tới pháp luật đầu tư Việt Nam nhiều giác độ khác Một số giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân có chuyên đề pháp luật đầu tư Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh chế điều chỉnh pháp luật ĐTNN, pháp luật ĐTNN quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam Chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện nội dung hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam để tiến tới thống mặt pháp luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật khuyến khích ĐTTN ĐTNN để làm rõ thực trạng kiến nghị phương hướng hoàn thiện theo xu hướng thống điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN điều kiện héi nhËp kinh tÕ, quèc tÕ, cã tham kh¶o kinh nghiệm số nước giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học biện chứng vật triết học Mác-Lênin Ngoài luận văn sử dụng phương pháp cụ thể là: phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo, hệ thống hoá, khái quát hoá, trừu tượng hoá để nghiên cứu vấn đề khuyến khích ĐTTN, ĐTNN Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu cách có hệ thống nội dung hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam làm rõ sở lý luận việc khuyến khích đầu tư yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, đưa kiến nghị, phương hướng, nhằm đưa quy định pháp luật khuyến khích ĐTNN xích lại gần với pháp luật khuyến khích ĐTTN, tạo chủ động hội nhập quốc tế, đưa giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện pháp luật tiến tới xây dựng đạo luật áp dụng chung cho ĐTTN ĐTNN Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm: khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư, đặc điểm vai trò vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích, làm rõ thực trạng pháp luật khuyến khích ĐTTN, ĐTNN, đánh giá ưu điểm hạn chế hai lĩnh vực pháp luật - Dự báo xu hướng phát triển pháp luật khuyến khích ĐTTN, ĐTNN từ đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật huyến khích đầu tư Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật lĩnh vực khuyến khích đầu tư Tác giả cố gắng luận giải cách đầy đủ vấn đề lý luận khuyến khích đầu tư Luận văn có kiến nghị có tính khả thi góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật theo xu hướng tiến tới thống điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư cho ĐTTN ĐTNN, phù hợp với thông lệ quốc tế đặc thù Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn gồm 76 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư Chương 2: Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Chương Những vấn đề lý luận pháp Luật Khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc khun khích đầu tư Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, hoạt động đầu tư nước xuất từ kỷ thứ XVI Các nhà tư giới tích luỹ tư tiến hành đầu tư vốn vào nước phát triển để mở đồn điền, khai thác khoáng sản, nguồn lao động để kiếm lời Chủ nghĩa tư phát triển hoạt động đầu tư có phạm vi, quy mô lớn với hình thức đầu tư đa dạng phong phú Tuy nhiên, năm cuối kỷ XVI, số nhà tư tích luỹ tư đầu tư phát triển nguồn tư chiếm phần nhỏ, quốc gia có nhu cầu thu hút đầu tư lại nhiều, đặc biệt nước Châu á, Châu phi Mỹ La tinh Điều đặt cho nhà đầu tư tư đứng trước nhiều lựa chọn đầu tư Sự lựa chọn dựa tiêu chí khác phụ thuộc vào lĩnh vực đầu tư, nguồn vốn đầu tư, điều kiện kinh tế - xã hội - trị quốc gia thu hút đầu tư, song mục đích cuối mà nhà tư muốn có việc đầu tư vốn vào quốc gia nào, khu vực kiếm lợi nhuận cao Rõ ràng bối cảnh nguồn vốn mà địa bàn, khu vực đầu tư lại nhiều đặt quốc gia cần nguồn vốn đầu tư phải cạnh tranh lẫn để lôi kéo nhà đầu tư phía §Ĩ cã thĨ c¹nh tranh viƯc thu hót ngn vốn đầu tư, quốc gia cần đầu tư phải làm bật chiến lược, biện pháp để thu hút ý nhà đầu tư Và đương nhiên, nhà đầu tư định đầu tư vào quốc gia hấp dẫn Ngày nay, bối cảnh kinh tế giới ngày phát triển, điều tưởng nghịch lý lại thống hầu phát triển thiếu vốn lại có nhiều nguồn lực để phát triển; đó, nước phát triển có nguồn tư dồi tiềm để phát triển hoạt động đầu tư lại không phong phú nước phát triển Những điều mâu thuẫn gặp điểm hoạt động đầu tư: nước phát triển tiến hành việc đầu tư nước phát triển cần phải thu hút đầu tư Việt Nam, đặc điểm chung quốc gia phát triển, có đặc thù riêng nước phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt Nền kinh tế sau chiến tranh manh mún lạc hậu, hoạt động quản lý nhà nước lại vấp phải thiếu sót, sai lầm Thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng Để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam cần phải đổi không hoạt động quản lý mà hoạt động kinh tế - xã hội Đồng thời với viƯc tranh thđ ngn néi lùc qc gia, huy ®éng ĐTTN, Việt Nam cần phải tranh thủ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Thu hút đầu tư khuyến khích đầu tư toán khó nhà quản lý Việc đưa chiến lược biện pháp nhằm thu hút đầu tư cần thiết, không giải vấn đề trước mắt đưa Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà động lực để đưa kinh tế Việt Nam phát triển cạnh tranh với nước khu vực giới Tuy nhiên, muốn đạt mục đích thu hút vốn đầu tư, Việt Nam cần phải tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trị thực cải cách bước để hội nhập vào quỹ đạo để phát triển kinh tế giới Việc đưa biện pháp khuyến khích đầu tư để thu hút nhà đầu tư hoàn cảnh cụ thể Việt Nam tất yếu khách quan Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, ký Hiệp định thương mại với Hoa kỳ, hội nhập kinh tế khu vực AFTA, phấn đấu để gia nhập WTO Việc tham gia vào sân chơi quốc tế đặt nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tr­íc nhiỊu c¬ héi song đứng trước nhiều thách thức Để khẳng định vị tận dụng hội hội nhập, lĩnh vực thu hút đầu tư, Việt Nam cần có biện pháp khuyến khích đầu tư cụ thể, hấp dẫn có tính cạnh tranh cao Khuyến khích đầu tư tiến trình hội nhập quốc tế nhu cầu khách quan cần thiết, bước tranh thủ vốn đầu tư kỹ thuật đại nước giới, huy động tối đa nguồn vốn ĐTTN đồng thời tạo cho nhà ĐTTN hội tiếp xúc cạnh tranh với nhà đầu tư quốc tế 1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh biện pháp khuyến khích đầu tư pháp luật Hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quản lý đầu tư nói riêng chức quan trọng Nhà nước Sự quản lý hoạt động đầu tư, đặc biệt biện pháp khuyến khích đầu tư pháp luật điều kiƯn ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam hiƯn hoàn toàn cần thiết Sự cần thiết phải quản lý biện pháp khuyến khích đầu tư pháp luật thể nội dung sau đây: Thứ nhất, Các biện pháp khuyến khích đầu tư đặt nhằm mục đích thu hút nhà đầu tư đầu tư nguồn vốn họ vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cụ thể Song, c¸c quan hƯ x· héi ph¸t sinh lÜnh vùc đầu tư, quan hệ khuyến khích đầu tư đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp quản lý phù hợp hiệu Việc hướng quan hệ lĩnh vực đầu tư theo trật tự có định hướng, đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích cho nhà đầu tư nội dung quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư Nhà nước không quản lý hoạt động đầu tư nghị quyết, chủ trương, đường lối mà cần phải cụ thể hoá nghị quyết, chủ trương thành pháp luật, đảm bảo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư phát triển Nếu hành lang pháp lý cụ thể, Nhà nước phát huy hết quyền lực vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư Thứ hai, Đối với hoạt động đầu tư biện pháp khuyến khích đầu tư, pháp luật đầu tư khuyến khích đầu tư hình thành sở vận động nội quan hệ đầu t­ NÕu nh­ thêi kú qu¶n lý tËp trung, quan hệ đầu tư diễn tẻ nhạt theo kiểu chế xin cho, chủ thể đầu tư nhà ĐTTN, nguồn vốn đầu tư nhỏ kinh tế thị trường, với chế thông thoáng, chủ thể nhà ĐTNN xuất hiện, hệ thống sách liên quan đến đầu tư ngày cởi mở làm cho môi trường đầu tư dần nóng lên ngày sôi động Sự cạnh tranh nhà đầu tư sân chơi với nội dung cạnh tranh phức tạp đòi hỏi nhà quản lý cần phải có phương tiện để điều khiển chơi hướng hoạt động đầu tư theo định hướng rõ rệt, đảm bảo môi trường pháp lý bình đẳng mà nhà đầu tư phát huy hết lực Thứ ba, chất biện pháp khuyến khích đầu tư Nhà nước muốn dành cho nhà đầu tư sách ưu đãi đặc biệt để khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư Để biện pháp khuyến khích đầu tư phát huy hiệu quả, Nhà nước tuỳ tiện đưa sách ưu đãi dành ưu đãi cho nhà đầu tư mà không dành ưu đãi cho nhà đầu tư khác Cần phải có sách thống bình đẳng, tạo môi trường cạnh tranh đầu tư lành mạnh sòng phẳng Trong bối cảnh nay, chủ thể đầu tư không nhà ĐTTN mà chủ thể ĐTNN ®Õn tõ c¸c qc gia kh¸c còng song song tồn Việc có thống bình đẳng môi trường pháp lý vô cần thiết Nó không làm cho thị trường đầu tư Việt Nam có cạnh tranh sôi động mà đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư có hiệu Pháp luật đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư mực thước để phân định thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển Sự điều chỉnh biện pháp khuyến khích đầu tư pháp luật việc đảm bảo cho hoạt động đầu tư vận động theo quy luật khách quan đồng thời bảo đảm cho biện pháp khuyến khích đầu tư phát huy hiệu quả, thu hút, hấp dẫn tạo niềm tin cho nhà đầu tư Nếu quản lý biện pháp khuyến khích đầu tư pháp luật làm cho môi trường đầu tư trở nên hiệu quả, thân biện pháp khuyến khích đầu tư phản lại tác dụng nó, Nhà nước quản lý hoạt động đầu tư phương diện đối ngoại, Việt Nam vị thị trường đầu tư diễn sôi động, bình đẳng lành mạnh giới 1.2 Khái niệm khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư 1.2.1 Khái niệm khuyến khích đầu tư Hiện nay, ë ViƯt Nam ch­a cã mét kh¸i niƯm thèng nhÊt khuyến khích đầu tư Khái niệm khuyến khích đầu tư đề cập nhiều văn khác nhau, ngành nghề khác có biện pháp khuyến khích đầu tư khác Trên giới, theo định nghĩa UNCTAD Khuyến khích đầu tư hay gọi ưu đãi đầu tư biện pháp Chính phủ sử dụng để thu hút đầu tư, hướng dự án đầu tư vào ngành, khu vực cần thiết ảnh hưởng đến tính chất đầu tư Theo cách tiếp cận khác, khuyến khích đầu tư biện pháp xúc tác đa dạng phong phú để thu hút đầu tư Các biện pháp khuyến khích đầu tư quy vỊ hai nhãm chÝnh: chÝnh s¸ch th kho¸ (tax policy) sách khác thuế (non- tax policy) [35, tr 4] Khuyến khích đầu tư hay gọi ưu đãi đầu tư công cụ, sách nhằm thu hút đầu tư định hướng đầu tư theo mục tiêu phát triển định Khác với đầu tư nước ngoài, đầu tư nước hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam; nhà đầu tư tổ chức, cá nhân Việt Nam người đầu tư người Việt Nam định cư nước Trong giai đoạn đầu kinh tế mở, ĐTNN giữ vai trò chủ đạo đóng vai trò vô quan trọng 62 đổi mới, hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, phải nghiên cứu, nhận thức hệ thống quan điểm Đảng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để việc hoàn thiện pháp luật hướng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện phát triển Việt Nam 3.1.2.2 Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời hoàn thiện cách đồng đạo luật có liên quan tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc đặt quy định có tính chất tảng chế độ nhà nước, chế độ xã hội Tại Điều 25 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) có quy định sau Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam định cư nước đầu tư nước [11] Do việc hoàn thiện pháp luật đầu tư phải phù hợp với quy định hiến pháp Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư phù hợp với đạo luật khác Vì pháp luật khuyến khích đầu tư có mối quan hệ với đạo luật khác Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Dân sù, Lt Th, Lt Doanh nghiƯp mét c¸ch mËt thiÕt nên phải đảm bảo phù hợp đạo luật Nếu đạo luật sửa đổi, bổ sung cần xem xét mối tương quan chúng để quy định luật thực vào sống, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn đề khuyến khích ĐTTN khuyến khích ĐTNN 3.1.2.3 Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử Xuất phát từ đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường chủ thể kinh doanh, nhà đầu tư phải có địa vị bình đẳng kinh doanh để tồn phát triển chi phối quy luật cạnh tranh Trong đó, cần coi trọng đối xử bình đẳng nhà ĐTTN hay nhà ĐTNN có hoạt động kinh doanh giống cần đối xử bình đẳng, áp dụng thuế nhau, không phân biệt thuế suất, ưu đãi thuế 3.1.2.4 Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc khẳng định Điều lệ ĐTNN năm 1977 Chính phủ Việt Nam chấp thuận đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nguyên tắc tôn trọng độc lập chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa ViƯt Nam bên có lợi [10] mà không phân biệt chế độ kinh tế, 63 trị, xã hội nhà đầu tư Mục đích khuyến khích ĐTNN thể cách rõ ràng Trong bối cảnh kinh tế kế hoạch, Điều lệ ĐTNN năm 1977 làm hình thành môi trường pháp lý ®Ỉc thï cđa mét nỊn kinh tÕ tù ®èi với doanh nghiệp nguyên tắc coi trọng 3.2 Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam 3.2.1 Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích ĐTNN Để đạt mục tiêu nói cần phải có chuyển biến nhận thức hành động tất ngành, cấp Trên sở cần tiến hành giải pháp đồng sau đây: a) Hoàn thiện hệ thống văn luật pháp, sách đáp ứng yêu cầu trình hội nhập theo hướng xoá bỏ phân biệt đối xử, thông thoáng , minh bạch Luật văn luật phải điều chỉnh, phân định rõ thẩm quyền cấp từ trung ương đến địa phương, phân công trách nhiệm bộ, ngành hữu quan ĐTNN nhằm thực cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết, đồng thời, đảm bảo trì ổn định hệ thống pháp luật, không gây xáo trộn hoạt động quản lý nhà nước ĐTNN Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật ĐTNN không nhằm thực cam kết điều ước quốc tế mà giải pháp thực chủ chương Đảng, Nhà nước ta cải thiện môi trường đầu tư chủ động hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Các nội dung gồm: - Cam kết có liên quan trực tiếp đến quy định pháp luật ĐTNN hành, đòi hỏi phải điều chỉnh số quy định pháp luật ĐTNN hình thức góp vốn, huy động vốn, tỷ lệ góp vốn, chuyển nhượng vốn nguyên tắc trí doanh nghiệp liên doanh - Điều chỉnh pháp luật hành để thực cam kết liên quan đến việc thẩm định cấp giấy phép đầu tư chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư, quy định cụ thể đối tượng, phạm vi nội dung chế độ theo hướng: Công bố rõ ràng, công khai điều kiện cấp phép tất 64 dự án đầu tư Khi đáp ứng điều kiện này, nhà đầu tư cấp giấy phép mà không buộc phải thực yêu cầu khác Từng bước mở rộng phạm vi dự án thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư - Điều chỉnh cam kết việc xoá bỏ số điều kiện đầu tư tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, theo hướng thời hạn năm thoả thuận, Việt Nam bảo lưu yêu cầu nội địa hoá phát triển nguồn nguyên liệu nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo khí, vậy, cần chuyển sang áp dụng ưu đãi thuế chủ yếu thay yêu cầu bắt buộc thực chương trình nội địa hoá Từ năm 2006 cần điều chỉnh giảm dần ưu đãi thuế nhập theo tỷ lệ nội địa hoá để thực lộ trình miễn, giảm thuế nhập chung cam kết Chương thương mại hàng hoá Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, xoá bỏ hoàn toàn chế độ hai giá - Điều chỉnh cam kết mở cửa thị trường dành quy chế đối xử quốc gia cho nhà ĐTNN lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Cần rà soát, công khai văn pháp quy bộ, ngành có liên quan điều kiện đầu tư ngành nghề doanh nghiệp nói chung để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết Nhà nước ta Đồng thời, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn quản lý ĐTNN địa bàn theo hướng minh bạch, rõ ràng đầu mối, thời gian, đầu mục hồ sơ - Đẩy nhanh trình soạn thảo Luật đầu tư áp dụng chung cho doanh nghiệp nước Nội dung đạo luật phải đáp ứng yêu cầu là: + ThĨ chÕ ho¸ chÝnh s¸ch ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ nhiều thành phần, thành phần kinh tế phải hoạt động khuôn khổ pháp lý chung, bình đẳng + Mở rộng phát triển quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp có vốn ĐTNN tất ngành nghề mà pháp luật không cấm Doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, lựa chọn, thay đổi hình thức tổ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với yêu cầu kinh doanh pháp luật bảo hộ 65 + Đơn giản hoá thủ tục hành Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, áp dụng phố biến chế độ đăng ký (thay cho cấp phép), xóa bỏ quy định xin- cho, phê duyệt, chấp thuận bất hợp lý, trái với nguyên tắc tự kinh doanh, gây phiền hà cho doanh nghiệp, + Chuyển đổi chức quản lý nhµ n­íc theo h­íng coi viƯc khun khÝch, h­íng dÉn, trợ giúp doanh nghiệp chức chính, coi nhà đầu tư doanh nghiệp đối tượng phục vụ quan hành nhà nước Cần quy định rõ đủ chi tiết, cụ thể trách nhiệm, quan hệ quan nhà nước nhà đầu tư doanh nghiệp, việc thực mối quan hệ chế tài có vi phạm từ hai phía Điều chỉnh quy định thành lập, tổ chức, hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm tiến tới thực đối xử quốc gia nhà ĐTNN đưa khuyến khích đầu tư vào sống - Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng phân cấp tối đa cho địa phương; trọng công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát; giảm dần tham gia trực tiếp quan trực thuộc trung ương vào việc xử lý vấn đề cụ thể, nhiệm vụ giám định đầu tư hậu kiểm cần tăng cường b) Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng, đảm bảo tính hiệu Quy hoạch địa phương cần xây dựng sở quy hoạch vùng Quy hoạch sản phẩm cụ thể cần nghiên cứu, xây dựng cách khoa học cho khoảng thời gian dài, có tính chất dự báo làm cho việc huy động nguồn lực nước nước dựa quy hoạch ngành quy hoạch vùng Khẩn trương rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kết hợp xây dựng quy hoạt theo vùng lãnh thổ, thực xoá bỏ tình trạng độc quyền, phân biệt ĐTTN ĐTNN quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư ĐTNN Quy hoạch ngành cần phải phù hợp với thoả thuận cam kết quốc tế trình hội nhập Cần đặc biệt trọng công tác dự báo nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, địa bàn ) Xoá bỏ quy định việc yêu cầu dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch sản phẩm 66 c) Đa dạng hoá hình thức đầu tư Việc đa dạng hoá hình thức đầu tư cần nghiên cứu, triển khai theo hướng sau: Một là, nới lỏng điều kiện để thu hút nhiều đầu tư gián tiếp Cần nghiên cứu, sửa đổi sách đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam thông qua việc cho phép mua cổ phần có vốn ĐTNN cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN phát hành trái phiếu để huy động vốn nước nước Theo hướng đó, cần nới lỏng hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN doanh nghiƯp ViƯt Nam lªn møc trªn 30% nh­ hiƯn mở rộng lĩnh vực nhà ĐTNN phép tham gia mua cổ phần Trên sở đánh giá kết thí điểm việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần cần nghiên cứu cho phép thành lập công ty cổ phần có vốn ĐTNN nhằm tạo thêm kênh thu hút vốn ĐTNN Hai là, cho phép thành lập công ty hợp danh Đối với số lĩnh vực kinh doanh có tính chất chuyên môn, nghiƯp vơ cao nh­ t­ vÊn ph¸p lt, kiĨm to¸n, tư vấn tài chính, công ty hợp danh hình thức áp dụng phổ biến giới Tại ViƯt Nam, mét sè doanh nghiƯp cã vèn §TNN thc lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Để góp phần nâng cao chất lượng số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng, cần cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn ĐTNN Ba là, cho phép công ty nước mở chi nhánh Việt Nam Luật Thương mại cho phép thương nhân nước có đủ điều kiện thành lập chi nhánh thương mại theo mục đích, phạm vi thời hạn quy định giấy phép (như mua, bán hàng hoá, đại diện cho thương nhân, gia công hàng hoá, giám định hàng hoá, đại lý, quảng cáo, giao nhận hàng hoá ); Luật Ngân hàng tổ chức tín dụng cho phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Tuy nhiên, hình thức chưa có Luật ĐTNN Để mở rộng hình thức thu hút ĐTNN phù hợp với thông lệ quốc tế, tranh thủ tiềm lực công ty xuyên quốc gia, cần nghiên cứu bổ sung quy định cho phép thành lập chi nhánh công ty nước Việt Nam 67 Bốn là, cho phép thành lập công ty quản lý vốn (Holding Company) Một số tập đoàn kinh tế lớn đầu tư lúc nhiều dự án Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp có vốn ĐTNN có chủ đầu tư có máy điều hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập Để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí không cần thiết cần khẩn trương nghiên cứu cho phép tập đoàn lớn thành lập công ty quản lý vốn, điều phối hỗ trợ dự án đầu tư họ Việt Nam d) Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý đầu tư nước Cần giảm thiểu tối đa thủ tục hành theo hướng thu hẹp diện dự án thấm định cấp giấy phép đầu tư, loại bỏ tiêu chí thẩm định không cần thiết dự án ĐTNN; mở rộng diện dự án đăng ký cấp phép đầu tư; mở rộng phân cấp quản lý ĐTNN cho địa phương Để tăng cường quản lý thống ĐTNN điều kiện đẩy mạnh phân cấp cho quan quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành UBND địa phương Tăng cường, việc giám sát công tác ban hành văn pháp luật ĐTNN bộ, ngành UBND địa phương nhằm đảm bảo tính thống nhất, không chồng chéo vượt khuôn khổ pháp luật hành Cần minh bạch hoá thủ tục cấp đất sử dụng đất Cần hoàn chỉnh biện pháp quy trình thủ tục giao quyền sử dụng đất liên quan đến dự án ĐTNN, hướng tới giảm bớt đầu mối trung gian không cần thiết để rút ngắn khoảng thời gian chờ đợi kéo dài cho chủ đầu tư Cải tiến tạo chế phối hợp cho hiệu qun c¸c cÊp viƯc triĨn khai c¸c thđ tơc cho thuê đất thực dự án e) Nâng cao chất lượng xây dựng danh mục dự án đầu tư Cần có đổi công tác xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu tư Ngoài việc vào quy hoạch ngành, lãnh thổ thời kỳ để lựa chọn dự án nhằm đảm bảo tính pháp lý thực hiện, cần ý vệc khai thác lợi chỗ hiệu kinh tế, xã hội mà dự án đem lại thông tin mục tiêu, địa điểm, đối tác thực hiện, hình thức đầu tư, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sở hạ tầng 68 Mục tiêu quan trọng việc xây dựng quy hoạch thu hút đầu tư hai giai đoạn 2006 - 2010 đưa danh mục thống nhất, minh bạch, rõ ràng dự đoán trước lĩnh vực đầu tư theo tiêu chí cấm đầu tư, đầu tư có điều kiện Những lĩnh vực, ngành nghề không nằm danh mục trên, nhà đầu tư tự đầu tư 3.2.2 Phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển doanh nghiệp, yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục hòan thiện chế, sách khuyến khích đầu tư phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với điều kiện héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, c¸c cam kÕt quèc tế mà Việt Nam ký kết Để việc xây dựng sách khuyến khích đầu tư Luật Đầu tư tốt, công việc sau cần tiến hành: - Nghiên cứu, tổng hợp sách ưu đãi hành, phân tích mặt mặt chưa Tiến hành tổng rà soát lại văn liên quan đến sách ưu đãi đầu tư trung ương địa phương ban hành nhằm tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư Cần đặc biệt tập trung vào nội dung sau: + Trình tự, thủ tục để hưởng ưu đãi đầu tư điểm phức tạp, gây khó khăn cho nhà đầu tư quan công quyền, gây nên bất cập trình thực sách ưu đãi Nhà nước + Tiêu chí ưu đãi, mức ưu đãi, cấp độ ưu đãi phức tạp cần điều chỉnh theo hướng đơn giản, dễ áp dụng + Những sách ưu đãi đầu tư thiếu, chưa đồng bộ, chưa quán, chồng chéo, bất cập, vượt thẩm quyền cần chỉnh sửa thành hệ thống thống - Hoàn thiện hệ thống sách ưu đãi đầu tư theo hướng đơn giản, minh bạch quán Giảm thiểu văn hướng dẫn bộ, ngành nhằm tránh trùng lắp, chồng chéo, bất cập ¸p dơng chung cho c¶ n­íc, cho c¶ c¸c doanh nghiệp nước nước Trình tự, thủ tục để hưởng sách ưu đãi cần quy định thuận lợi cho nhà đầu tư, cho quan nhà nước nhằm đảm bảo sách đến với nhà đầu tư, tạo lòng tin cho nhà đầu tư 69 - Cần cã biƯn ph¸p phỉ biÕn réng r·i c¸c chÝnh s¸ch ưu đãi đầu tư đến tận nhà đầu tư quan thực thi sách ưu đãi đầu tư để có hiểu biết thống quan thực nhà đầu tư Thực tÕ cho thÊy c¸c doanh nghiƯp n­íc hiĨu biÕt sách ưu đãi đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Miền Bắc hiểu biết sách ưu đãi doanh nghiệp Miền Nam 3.2.3 Cần xây dựng đạo luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Việc xây dựng đạo luật khuyến khích đầu tư nhằm hoàn thiện sở pháp lý kinh doanh cải thiện môi trường đầu tư với ba mục tiêu: - Tháo gỡ loại bỏ khó khăn, rào cản cho việc tham gia thị trường nhà đầu tư Doanh nghiệp tự đầu tư lĩnh vực mà pháp luật không cấm Doanh nghiệp khuyến khích bảo đảm bình đẳng tiếp cận thị trường nguồn tín dụng ưu đãi - Tạo bước đột phá chuyển mạnh, chuyển theo hướng thị trường, luật đầu tư áp dụng chung, thống cho doanh nghiệp nhà đầu tư không phân biệt thành phần kinh tế - Hình thành Luật Khuyến khích đầu tư theo nguyên tắc bình đẳng, cạnh tranh, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư điều chỉnh luật, sân chơi bình đẳng Các ngoại lệ áp dụng riêng cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế xác định cụ thể, minh bạch, hợp lý quán, có lộ trình loại bỏ Tiếp tục trì phát triển quyền tự kinh doanh để nhà đầu tư có quyền kinh doanh tất lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật không cấm Để phù hợp với ba mục tiêu việc xây dựng Luật Khuyến khích đầu tư cần đáp ứng yêu cầu sau: + Luật phải sở pháp lý cho việc khuyến khích đầu tư: Nhà nước bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư theo sách đầu tư phải đạt quán, minh bạch, rõ ràng theo phương châm nhà đầu tư tự kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật không cấm Các lĩnh vực cấm, hạn chế đầu tư có điều kiện phải xác định có tính định hướng lâu dài, quán phải xây dựng lợi ích tổng thể Nhà nước, xã hội 70 + Quyền đầu tư phải đa dạng hoá thích ứng với yêu cầu kinh doanh: đa dạng hoá hình thức đầu tư; nhà đầu tư dành quyền chủ động lựa chọn, thay đổi hình thức đầu tư Quyền thành lập doanh nghiệp phải đảm bảo cách đơn giản hoá thủ tục thành lập, ngoại lệ việc xem xét thẩm định, chấp thuận đầu tư cần xác định cụ thể, xác định giới hạn hẹp có lộ trình loại bỏ + Các chế độ ưu đãi phải tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh phải hợp lý, tạo bình đẳng thành phần kinh tế, ĐTTN ĐTNN Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh: Luật chủ yếu điều chỉnh vấn đề có liên quan đến sách khuyến khích bảo hộ đầu tư áp dụng chung cho nhà ĐTTN nhà ĐTNN Thứ hai, đối tượng khuyến khích đầu tư: Luật quy định biện pháp ưu đãi hỗ trợ áp dụng thống cho nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư, có tính đến mức độ phát triển cụ thể vùng, quy mô đầu tư, khả thu hút lao động, trình độ công nghệ sử dụng Các biện pháp ưu đãi xây dựng theo hướng thống nhất, đơn giản, hiệu quả, phù hợp với nguyên tắc WTO áp dụng công nhà đầu tư, không phân biệt thành phần kinh tế Thứ ba, bảo hộ đầu tư: Trong Luật Khuyến khích đầu tư quy định vấn đề thiết kế theo hướng tăng cường biện pháp bảo hộ loại tài sản đầu tư hợp pháp, kể quyền sở hữu trí tuệ; thực nguyên tắc không quốc hữu hóa, trưng thu tài sản nhà đầu tư cách trực tiếp hay gián tiếp, trừ trường hợp mục đích công cộng, theo thủ tục luật định bồi thường cách thỏa đáng, công bằng; áp dụng nguyên tắc không hồi tố có thay đổi sách làm thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư Bên cạnh đó, Luật cần thiết lập chế giải tranh chấp thi hành phán tòa án, trọng tài phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư tính an toàn, hấp dẫn môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Thứ tư, quy định mở rộng danh mục, lĩnh vực địa bàn khuyến khích ĐTNN Đặc biệt, cần thu hẹp danh mục hạn chế đầu tư danh mục đầu tư có điều kiện 71 Thứ năm, quy định tiêu chÝ ®Ĩ h­ëng ­u ®·i, møc th xt ­u ®·i, trường hợp miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế VAT Thứ sáu, quy định tiêu chí để hưởng ưu đãi mức miễn, giảm tiền thuê đất Thứ bảy, quy định người Việt Nam định cư nước đầu tư nước, hưởng ưu đãi đặc biệt Thứ tám, Quy định việc mở rộng diện đối tượng Nhà nước đảm bảo cân đối ngoại tệ, diện hỗ trợ cân đối ngoại tệ Thứ chín, quy định việc bảo lãnh Chính phủ dự án BOT,BTO,BT, dự án xây dựng hạ tầng, dự án đặc biệt quan trọng Thứ mười, quy định thẩm quyền, thủ tục xét giải cho hướng ưu đãi Chính phủ, bộ, ngành địa phương 72 KÕt luËn Trong xu thÕ quèc tÕ ho¸ ngày cao độ, hoạt động thu hút đầu tư không thị trường nội địa mà trở thành sân chơi quốc tế bình đẳng lành mạnh mà sách thu hút đầu tư trở thành vũ khí vô hiệu để qc gia cã thĨ c¹nh tranh víi ViƯt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, hội để Việt Nam phát huy nội lực với tiềm thiên nhiên nguồn nhân lực dồi nhằm làm hấp dẫn nhà đầu tư mở trước mặt Mặc dù pháp luật biện pháp khuyến khích đầu tư Việt Nam có tiến đáng kể, sách biện pháp khuyến khích đầu tư bước đầu phản ánh rõ quy luật kinh tế đòi hỏi mang tính chất cạnh tranh kinh tế thị trường Song, thời điểm này, pháp luật biện pháp khuyến khích đầu tư Việt Nam chưa trở thành hệ thống biện pháp có tính cạnh tranh tính thống cao Trước ngưỡng cưa cđa sù héi nhËp ®ã, viƯc tiÕp tơc ®ỉi mới, hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư lĩnh vực Đảng Nhà nước ta quan tâm Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nhằm tạo sách đầu tư có tính cạnh tranh cao có sức hấp dẫn đòi hỏi có tính cấp thiết đóng vai trò vô quan trọng tiến trình hội nhËp qc tÕ Thùc tÕ ®· chØ r»ng, ®Ĩ phát huy hết hiệu quả, ý nghĩa vai trò vốn có, biện pháp khuyến khích đầu tư không dừng lại sách, chủ trương, đường lối mà cần phải đảm bảo hiệu lực chế pháp lý Khi biện pháp khuyến khích vận hành theo chế pháp lý phù hợp, không tạo sở cho việc xác lập nguyên tắc pháp lý đảm bảo cho vận hành hoạt động đầu tư nhà đầu tư có hiệu mà xác lập môi trường pháp lý an toàn, đảm bảo cho hoạt động đầu tư điều chỉnh theo trật tự Tìm hiểu phân tích sâu sắc bối cảnh kinh tế Việt Nam, nhu cầu vận hành hoạt động đầu tư nước giới, đánh giá thực trạng quy định pháp luật biện pháp khuyến 73 khích đầu tư Việt Nam, luận văn tập trung làm sáng tỏ bất cập quy định pháp luật biện pháp khuyến khích đầu tư đặt bối cảnh ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nỊn kinh tế khu vực vận động, phát triển nỊn kinh tÕ ViƯt Nam thêi kú héi nhËp qc tÕ Ph¸p lt vỊ c¸c biƯn ph¸p khun khÝch đầu tư không nhìn nhận trình phát triển mối liên hệ với bối cảnh kinh tế Việt Nam, mà đánh giá mối tương quan, so sánh với pháp luật khuyến khích đầu tư nước giới, đặc biệt, biện pháp khuyến khích đầu tư nhìn nhận sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi mà hoạt động đầu tư thu hút đầu tư diễn sôi động mang tính cạnh tranh cao Bằng đánh giá pháp luật khuyến khích đầu tư nhiều giác độ khác nhau, luận văn rõ điểm bất cập hạn chế pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam không quy định chồng chéo, không thống nhất, thiếu đồng bộ, rõ ràng Tình trạng với việc chậm ban hành văn hướng dẫn Bộ, ngành có liên quan tạo nên thiếu thống việc áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu pháp luật khuyến khích đầu tư Trên sở đó, luận văn đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư đáp ứng yêu cầu mới, tạo môi trường pháp lý ổn định, thông thoáng Việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư cần tuân thủ nguyên tắc định, đặc biệt quán triệt đường lối, sách Đảng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để pháp luật biện pháp khuyến khích đầu tư Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn, mang tính cạnh tranh cao, không phán ánh rõ kinh tế tiến trình hội nhập mà phản ánh rõ yêu cầu xu phát triển hoạt động đầu tư thu hút đầu tư giới Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư xây dựng đạo luật đầu tư áp dụng chung cho nhà ĐTTN nhà ĐTNN mà nguyên tắc pháp lý, chế, sách, điều kiện thủ tục khuyến khích đầu tư phân biệt áp dụng Tuy nhiên, luận văn nêu phương hướng giải pháp chung, có tổng quát chưa phân tích sâu vào nội dung cụ thể Tác giả hy vọng rằng, vấn đề nghiên cứu sâu công trình nghiên cứu 74 Danh mục tài liệu tham khảo Văn kiện tài liệu Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn pháp luật Công báo, số 37 ngày 8/10/2001, Hà Nội Dự thảo Luật Đầu tư (2005), Ban soạn thảo Luật Đầu tư chung 10 Điều lệ đầu tư nước ngoµi ë n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1977), ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP, ngày 8/4/1977 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (1992) 13 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 29/12/1987, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 30/6/1990, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 23/12/1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 12/11/1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 9/6/2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 18 Luật Khuyến khích đầu tư nước, ban hành ngày 22/6/1994, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khuyến khích đầu tư nước, ban hành ngày 20/5/1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 20 Lt Th thu nhËp doanh nghiƯp (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật Thuế giá trị gia tăng (2003), Nxb Tài Chính, Hà Nội 22 Nghị định số 139/HĐBT (1988), Hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 23 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 24 Nghị định số 27/2003/NĐ-CP Chính phủ, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP Tài liệu tham khảo 25 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Giới thiệu số quy định đầu tư nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Malaysia 26 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo so sánh pháp luật đầu t­ n­íc ngoµi ë mét sè n­íc 27 Bé KÕ hoạch Đầu tư (2004), Tổng kết 17 năm thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 28 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Thực trạng kiến nghị sách khuyến khích đầu tư nước 29 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Các cam kết Đầu tư Việt Nam Hiệp định đầu tư quốc tế 30 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 31 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo kế hoạch năm 2006-2010 đầu tư trực tiếp nước 32 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), ưu đãi đầu tư cđa ViƯt Nam vµ kinh nghiƯm qc tÕ 33 Cơc Đầu tư nước (2005), Tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 34 Báo Lao ®éng sè 110/2005 thø ngµy 21/4/2005 (tr -3) 35 Viện Nghiên cứu quản lý trung ương (1994), Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế: kinh nghiệm quốc tế 76 36 Vũ Văn Cương (2003), Hoàn thiện pháp luật thuế hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Định (1996), Khái niệm, vai trò, vị trí FDI pháp luật ĐTTTNN, Tạp chí Luật học số (1996) 38 Nguyễn Khắc Định (2000), Địa vị pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Chương VI, Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật Đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hoá pháp luật Đầu tư Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 2002 41 Đỗ Nhất Hoàng (2002), Sự hình thành phát triển Luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Võ Đại Lược (1997, Vốn Đầu tư trực tiếp nước (FDI) trình CNH, HĐH đất nước - Tạp chí Kinh tế giới số 3/6/1997 43 PGS.TS Lê Minh Tâm (1991), Mét sè ý kiÕn vỊ kh¸i niƯm “hƯ thèng pháp luậtvà tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật - Nhà nước pháp luật 44 Nguyễn Đình Tài (1996), Một số vướng mắc thực tiễn cần xử lý để thực Luật Khuyến khích ĐTTN- Nghiên cứu dự báo tháng 10 45 Nguyễn Viết Thảo (1997), Để đầu tư nước trở thành nhân tố tích cực - Tạp chí Doanh nghiệp số 03 (1997) 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học 47 TS Nguyễn Đức Tài, Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Thị Hải Yến (1997), So sánh Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Tờ trình chủ tịch nước (1999) việc phê chuẩn Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN ... nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tư 1.1 Sự cần thiết pháp luật khuyến khích đầu tư 1.2 Khái niệm khuyến khích đầu tư pháp luật khuyến khích đầu tư 1.3 Vai trò pháp. .. pháp luật khuyến khích đầu tư 1.4 Quá trình phát triển quy định pháp luật khuyến khích đầu tư 1.5 Khuyến khích đầu tư số nước giới Chương 2: thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam 2.1... pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam làm rõ sở lý luận việc khuyến khích đầu tư yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, đưa kiến nghị, phương hướng, nhằm đưa quy định pháp luật khuyến

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w