Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
4,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI XAYKHAM VANNAXAY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 9380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC DŨNG PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo luận án trung thực, có trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác NGHIÊN CỨU SINH XAYKHAM VANNAXAY MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 28 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP 28 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 28 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 32 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 34 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 37 1.2.1 Khái niệm đặc trƣng pháp luật doanh nghiệp 37 1.2.2 Khái quát cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp 39 1.2.3 Vai trò pháp luật doanh nghiệp 43 1.2.4 Những yếu tố tác động đến q trình xây dựng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp 47 1.3 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 54 1.3.1 Pháp luật doanh nghiệp Singapore 54 1.3.2 Pháp luật doanh nghiệp Thái Lan 57 1.3.3 Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 58 1.3.4 Các học kinh nghiệm cho Lào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Ở NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 64 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 64 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 trƣớc Luật Kinh doanh (1994) đƣợc ban hành 64 2.1.2 Giai đoạn từ có Luật kinh doanh (1994) đến trƣớc Luật Doanh nghiệp (2005) đƣợc ban hành 65 2.1.3 Giai đoạn từ có Luật Doanh nghiệp (2005) đến trƣớc Luật Doanh nghiệp (2013) đƣợc ban hành 66 2.1.4 Giai đoạn từ Luật Doanh nghiệp (2013) đƣợc ban hành đến 67 2.2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DOANH NGHIỆP 69 2.2.1 Thực trạng quy định loại hình doanh nghiệp 69 2.2.2 Thực trạng quy định quyền thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp 81 2.2.3 Thực trạng quy định hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp 88 2.2.4 Thực trạng quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 95 2.2.5 Thực trạng quy định tổ chức quản lý nội loại hình doanh nghiệp 100 2.2.6 Thực trạng quy định tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 116 2.3 THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP 122 2.3.1 Khái quát tình hình doanh nghiệp Lào thời gian qua 122 2.3.2 Thực trạng thực Luật Doanh nghiệp (2013) 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG 140 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 141 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 141 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp bảo đảm thực quyền tự kinh doanh công dân 141 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 143 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 144 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khả thi, dễ tiếp cận chi phí tuân thủ thấp 146 3.1.5 Trong việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải tham khảo quy định pháp luật doanh nghiệp nƣớc khác vận dụng cách sáng tạo, phù hợp vào hoàn cảnh Lào 148 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 150 3.2.1 Về cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp 150 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp 150 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp 153 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 157 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức quản lý nội loại hình doanh nghiệp 159 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 162 3.3 KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 164 3.3.1 Chính phủ Lào cần ban hành thêm nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp (2013) 164 3.3.2 Các quan có thẩm quyền Lào cần tổ chức việc nghiên cứu sâu rộng, quán triệt đầy đủ áp dụng kịp thời quy định Luật doanh nghiệp (2013) văn hƣớng dẫn thi hành quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà đầu tƣ 165 3.3.3 Cần cấu lại (sắp xếp lại) doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp (2013) văn hƣớng dẫn thi hành cho phù hợp với tình hình đáp ứng đƣợc yêu cầu 165 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 166 3.3.5 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành 169 KẾT LUẬN CHƢƠNG 170 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTCP : Công ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân Đảng NDCM Lào : Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐKKD : Đăng ký kinh doanh LDN : Luật Doanh nghiệp TLDN : Thành lập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VBPL : Văn pháp luật WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, Đại hội lần thứ IV Đảng NDCM Lào đề chủ trƣơng đổi toàn diện đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Để thực đƣờng lối đổi mới, Nhà nƣớc CHDCND Lào ban hành nhiều văn pháp luật nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, phát huy nội lực, thu hẹp dần khoảng cách Lào với nƣớc khu vực giới Trải qua 30 năm đổi mới, kinh tế Lào năm gần có tốc độ phát triển cao Đặc biệt từ Lào trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào ngày 02/2/2013 đánh dấu bƣớc tiến lớn Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy có nhiều khó khăn, nhƣng Lào đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, kim ngạch xuất khẩu, đồng thời, với việc phát triển kinh tế, nhiều khu cơng nghiệp, cơng ty ngồi nƣớc thành lập phát triển mạnh mẽ Để hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhân tố quan trọng, doanh nghiệp chủ thể quan trọng kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh có vai trị ngày quan trọng Lào Bởi vậy, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ đặt cho Đảng NDCM Lào Nhà nƣớc CHDCND Lào công xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Doanh nghiệp trung tâm kinh tế thị trƣờng, nơi tạo sản phẩm, hàng hóa kinh tế phát triển, tạo việc làm, tăng thu ngân sách, góp phần giải vấn đề xã hội… Trong kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trƣớc pháp luật Quyền tự kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thực đƣợc bảo đảm sở hệ thống pháp luật, đặc biệt hệ thống pháp luật tổ chức doanh nghiệp, ngày đƣợc hoàn thiện Trong thời kỳ đầu trình đổi chế kinh tế CHDCND Lào, pháp luật kinh tế nói chung pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng đƣợc xây dựng sở đặc thù trị, kinh tế, xã hội có tính chất giải pháp tình thế, nhằm giải vấn đề xúc thực tiễn kinh doanh đặt Với quan điểm xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng, theo định hƣớng XHCN, năm gần Nhà nƣớc Lào quan tâm xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Những vấn đề pháp lý thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại doanh nghiệp đƣợc quy định nhiều văn khác nhau, đặc biệt đƣợc quy định Luật Doanh nghiệp (2013) Pháp luật doanh nghiệp Lào cập nhật thông lệ quốc tế chung nhất, nhiên, có điểm chƣa tƣơng thích Điều có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân quan trọng việc nghiên cứu lý luận chƣa thật đầy đủ nên số định chế khơng rõ ràng mục đích, khơng có tính khả thi… Hơn nữa, trình thực thi, văn pháp luật này, bên cạnh thành công định, bộc lộ nhiều nhƣợc điểm, bất cập nội dung pháp lý kỹ thuật lập pháp Tính phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo biểu không thấy hệ thống pháp luật hành Lào doanh nghiệp Theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới năm 2018, Lào xếp 141/190 Bảng xếp hạng Chỉ số thuận lợi kinh doanh (EBDI - Ease of Doing Business Index) [84, tr.4] Thực tế nguyên nhân không nhỏ dẫn đến việc kìm hãm phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tạo phân bổ nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh tính cơng mơi trƣờng kinh doanh Tình hình đặt nhiều vấn đề cần phải đƣợc giải quyết, đó, yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu cách kỹ lƣỡng vấn đề pháp luật loại hình doanh nghiệp, thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào tƣơng lai Đồng thời, xu toàn cầu hố nay, việc xây dựng nhƣ hồn thiện pháp luật đòi hỏi nhà làm luật phải nắm bắt đƣợc nhu cầu thực tiễn, đồng thời phải đảm bảo phù hợp pháp luật quốc gia với pháp luật nƣớc khác giới Do đó, việc học tập kinh nghiệm nƣớc để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào trở thành phƣơng thức hữu hiệu, bảo đảm điều chỉnh pháp luật hiệu hoạt động doanh nghiệp mà cịn giúp tạo tƣơng thích pháp luật quốc gia Lào với pháp luật nƣớc khác Do vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng việc nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp; hệ thống quy định pháp luật hành Lào doanh nghiệp thực tiễn thi hành pháp luật doanh nghiệp Lào khía cạnh: thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài có phạm vi rộng, bao trùm lên nhiều chuyên ngành khác lĩnh vực luật kinh tế nhƣ: luật doanh nghiệp, luật đầu tƣ, luật tài chính, luật chứng khốn, v.v Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án này, tập trung nghiên cứu quy định thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp LDN (2013) văn pháp luật hƣớng dẫn LDN (2013) - Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp Lào; nhƣng, có phân tích, bình luận quy định pháp luật số nƣớc khác Việc nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp số nƣớc khác nhằm rút số học kinh nghiệm cho trình xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào - Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành để đánh giá xác thực trạng pháp luật Lào doanh nghiệp từ năm 2013 đến Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi kiến nghị, luận án nghiên cứu trình vận động phát triển hệ thống pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào Mục tiêu nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài đƣa phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào Để đạt đƣợc mục tiêu trên, tác giả luận án thực nhiệm vụ sau: - Luận án nghiên cứu cách hệ có thống vấn đề lý luận doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp - Luận án nghiên cứu q trình hình thành phát triển, phân tích yếu tố chi phối xác định nội dung pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào - Luận án khảo cứu mơ hình quy định pháp luật số quốc gia giới, từ có so sánh, đánh giá nhằm rút học kinh nghiệm quý báu cho trình xây dựng pháp luật doanh nghiệp Lào - Luận án nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật thực định nƣớc CHDCND Lào doanh nghiệp khía cạnh: thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp; ƣu điểm, thành công, nhƣ nhƣợc điểm, bất cập hệ thống pháp luật thực trạng thi hành quy định doanh nghiệp Lào - Luận án đề xuất phƣơng hƣớng đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài chọn, tác giả luận án sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây phƣơng pháp chủ đạo xun suốt tồn q trình nghiên cứu luận án, để đƣa nhận định, kết luận khoa học đảm bảo tính khách quan, chân thực Từ phƣơng pháp luận chung đó, tác giả luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu, nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử, so sánh, đối chiếu, v.v… nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong đó: - Phƣơng pháp phân tích, logic, tổng hợp đƣợc sử dụng toàn nội dung luận án; - Phƣơng pháp lịch sử, đối chiếu đƣợc sử dụng nội dung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào qua giai đoạn; - Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng nội dung nghiên cứu mơ hình pháp luật doanh nghiệp số quốc gia giới; - Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng phần đánh giá thực trạng pháp luật doanh nghiệp Lào Chƣơng luận án Những phƣơng pháp nghiên cứu đại bảo đảm độ tin cậy kết nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Kết luận án kế thừa, chọn lọc phát triển vấn đề lý luận doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào Luận án đóng góp số thành tựu cho khoa học pháp lý nhƣ sau: Thứ nhất, luận án công trình nghiên cứu tổng thể tồn diện vấn đề lý luận doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp, thực trạng pháp luật doanh nghiệp Lào Thứ hai, luận án phân tích, lập luận phát triển pháp luật doanh nghiệp Lào, yếu tố chi phối pháp luật doanh nghiệp Lào Pháp luật doanh nghiệp phận pháp luật kinh doanh Sự hình thành phát triển pháp luật doanh nghiệp chịu chi phối sâu sắc sở kinh tế, trình độ phát triển thị trƣờng yếu tố khác kiến trúc thƣợng tầng: chế độ trị, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán kinh doanh Lào ... luật doanh nghiệp nước CHDCND Lào 25 3.3 Về vấn đề hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp. .. doanh nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Kết luận. .. thích pháp luật quốc gia Lào với pháp luật nƣớc khác Do vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề ? ?Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những vấn đề lý luận thực tiễn? ??